Bàihọc kinh nghiệmtừcuộc thi truyềnhình“Ngườianh cả” Trước khi đưa ra chương trình “Ngườianh cả”, cuộcthitruyềnhình thường bao gồm việc đưa ra câu hỏi cho thí sinh và trao giải thưởng cho người chiến thắng. Bàihọc kinh nghiệmtừcuộc thi truyềnhình“Ngườianh cả” Ở đây có sự tham gia của các thí sinh, người phụ trách chương trình, kịch bản, và chương trình kéo dài từ một đến hai tiếng đồng hồ. Thể thức của chương trình “Ngườianh cả” đã làm thay đổi tận gốc khái niệm của các cuộcthitruyền hình: Không kịch bản, không bàithi cụ thể, khong có sự gián đoạn. Cuộcthi này bao gồm việc giới thiệu 12 người bên trong một ngôi nhà, hoàn toàn được cách ly với bên ngoài, được ghi hình mà không có sự gián đoạn. Khán giả truyềnhình sẽ quan sát cuộc sống, hành vi và cá tính từng người và bo phiếu cho người họ yêu thích. Mỗi tuần (như trong cuốn tiểu thuyết trinh thám Ten Little Indians (Mười chú da đỏ tí hon)của Agatha Chiristie) một người sẽ bị loại và buộc phải rời khỏi ngôi nhà. Chương trình “Ngườianh cả” trở thành chương trình thu hút nhiều khán giả hàng đầu tại nhiều nước. Chương trình này được lấy từcuộc sống thực tế nhưng có cực đoan hóa (giống như trong bộ phim The Truman Show (Chương trình biểu diễn của Truman), nhưng phải được sự đồng ý của người tham gia. Liệu đưa ra cuộcthitruyềnhình mới có thu được thành công lớn như vậy không? Có thể là không. Chương trình “Ngườianh cả” cho thấy sự thay đổi nếp nghĩ trong xây dựng chương trình truyền hình, đó là “cuộc thitruyềnhình + cuộc sống thực”. . Bài học kinh nghiệm từ cuộc thi truyền hình “Người anh cả” Trước khi đưa ra chương trình “Người anh cả”, cuộc thi truyền hình thường bao gồm việc đưa ra. chiến thắng. Bài học kinh nghiệm từ cuộc thi truyền hình “Người anh cả” Ở đây có sự tham gia của các thí sinh, người phụ trách chương trình, kịch bản, và chương trình kéo dài từ một đến hai. chương trình “Người anh cả” đã làm thay đổi tận gốc khái niệm của các cuộc thi truyền hình: Không kịch bản, không bài thi cụ thể, khong có sự gián đoạn. Cuộc thi này bao gồm việc giới thi u 12