CHƯƠNG5:BỒHÓNGTRONGQUÁTRÌNHCHÁYCỦAĐCDIEZELTrong khí xả động cơ đốt trong, ngoài các chất khí độc như CO, NOx, HnCm, SOx … còn có các hạt rắn tồn tại 3 dạng sau: Các hạt chì của xăng pha chì; Hạt sunphat của tạp chất lưu huỳnh trong nhiên liệu; Hạt bồ hóng. 5.1. Thành phần hạt bồ hóng. Carbon: Thành phần này ít nhiều phụ thuộc vào nhiệt độ cháy và hệ số dư lượng không khí trung bình, đặc biệt là khi động cơ hoạt động ở chế độ đầy tải hoặc quá tải. Dầu bôi trơn không cháy: Đối với động cơ cũ thành phần này chiếm tỉ lệ lớn. Lượng dầu bôi trơn bị tiêu hao và lượng hạt bồhóng có quan hệ với nhau. CHƯƠNG5:BỒHÓNGTRONGQUÁTRÌNHCHÁYCỦAĐCDIEZEL 5.1. Thành phần hạt bồ hóng. Sun phát: do lưu huỳnh trong nhiên liệu bị oxy hóa và tạo thành SO2 hoặc SO4 Các chất khác: lưu huỳnh, calci, sắt, silicon, chromium, phosphor, các hợp chất calci từ dầu bôi trơn. Thành phần hạt bồhóng còn phụ thuộc vào tính chất nhiên liệu, đặc điểm củaquátrìnhcháy Hiện nay người ta vẫn chưa tìm ra được một giải pháp kỹ thuật nào hữu hiệu nhằm hạn chế nồng độ bồhóngtrong giới hạn cho phép của các quy định về bảo vệ môi trường. CHƯƠNG5:BỒHÓNGTRONGQUÁTRÌNHCHÁYCỦAĐCDIEZEL 5.1. Thành phần hạt bồ hóng. Hai hướng nghiên cứu chính hiện nay là: 1- Cải thiện và tổ chức tốt quá trìnhcháytrong động cơ Diesel. 2- Lọc bồhóng trên đường ống xả. 5.2. Cơ chế hình thành bồ hóngtrong động cơ Diesel. 5.2.1- Hình thành bồhóngtrong ngọn lửa khuếch tán Sự hình thành bồhóngtrong ngọn lửa khuếch tán trước tiên phụ thuộc vào nhiên liệu. Nhiên liệu có thành phần C càng cao thì nồng độ bồhóng càng lớn. CHƯƠNG5:BỒHÓNGTRONGQUÁTRÌNHCHÁYCỦAĐCDIEZEL 5.2.1- Hình thành bồhóngtrong ngọn lửa khuếch tán 5.2.1.1. Ảnh hưởng của nhiên liệu. Ảnh hưởng của nhiên liệu đến mức độ phát sinh bồhóngtrong ngọn lửa khuếch tán. Điều kiện ban đầu: - tốc độ phun 90m/s; - đường kính lỗ; Nồng độ được biểu diễn thông qua bề dày đặc trưng củabồhóng fv.L (L: chiều dài quang trình) CHƯƠNG5:BỒHÓNGTRONGQUÁTRÌNHCHÁYCỦAĐCDIEZEL 5.2.1- Hình thành bồhóngtrong ngọn lửa khuếch tán 5.2.1.1. Ảnh hưởng của nhiên liệu. 5.2.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ nhiên liệu và nồng độ oxy - Khi hỗn hợp nghèo và được phân bố đồng nhất thì nồng độ bồhóng rất bé, có thể bỏ qua. - Nồng độ oxygene ảnh hưởng đến sự oxy hóa bồhóng sau khi chúng được hình thành do đó cũng ảnh hưởng đến nồng độ bồhóng cuối cùng có mặt trong sản phẩm cháy. 5.2.1.3. Ảnh hưởng của sự phân bố nhiệt độ trong ngọn lửa CHƯƠNG5:BỒHÓNGTRONGQUÁTRÌNHCHÁYCỦAĐCDIEZEL 5.2.1.3. Ảnh hưởng của sự phân bố nhiệt độ trong ngọn lửa Phân bố fv.L trong ngọn lửa propane CHƯƠNG5:BỒHÓNGTRONG QUÁ TRÌNHCHÁYCỦA ĐC DIEZEL 5.2.1.3. Ảnh hưởng của sự phân bố nhiệt độ trong ngọn lửa Nhiệt độ cao ở vùng giàu nhiên liệu sẽ thuận lợi cho việc hình thành bồ hóng. Ngược lại nhiệt độ cao ở vùng thừa oxygene sẽ thuận lợi cho việc oxy hóa bồ hóng. Nồng độ bồhóng thoát ra khỏi ngọn lửa khuếch tán là hiệu số giữa lượng bồhóng hình thành và lượng bồhóng bị oxy hóa CHƯƠNG5:BỒHÓNGTRONG QUÁ TRÌNHCHÁYCỦA ĐC DIEZEL 5.3. Cơ chế hình thành bồ hóng . đặc trưng của bồ hóng fv.L (L: chiều dài quang trình) CHƯƠNG 5: BỒ HÓNG TRONG QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA ĐC DIEZEL 5.2.1- Hình thành bồ hóng trong ngọn lửa khuếch tán 5.2.1.1. Ảnh hưởng của nhiên. nồng độ bồ hóng cuối cùng có mặt trong sản phẩm cháy. 5.2.1.3. Ảnh hưởng của sự phân bố nhiệt độ trong ngọn lửa CHƯƠNG 5: BỒ HÓNG TRONG QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA ĐC DIEZEL 5.2.1.3. Ảnh hưởng của sự. thành bồ hóng trong ngọn lửa khuếch tán trước tiên phụ thuộc vào nhiên liệu. Nhiên liệu có thành phần C càng cao thì nồng độ bồ hóng càng lớn. CHƯƠNG 5: BỒ HÓNG TRONG QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA ĐC DIEZEL 5.2.1-