Bài Viết Trình Bày Các Nội Dung Cơ Bản Sau: Khái Niệm “Hệ Thống Chính Trị”; Các Bộ Phận Cấu Thành Hệ Thống Chính Trị; Các Nguyên Tắc Đảng Lãnh Đạo Hệ Thống Chính Trị; Vị Trí, Vai Trò Lãnh Đạo Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Đối Với Hệ Thống Chính Trị; Những Yêu Cầu Đặt Ra Đối Với Đổi Mới Phương Thức Lãnh Đạo Của Đảng Hiện Nay; Liên Hệ Thực Tiễn Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
Trang 1ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Chuyên ngành: Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước
ĐỀ TÀI: VỊ TRÍ, VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG HIỆN NAY LIÊN
HỆ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
TP.HCM, tháng 10-2024.
Trang 2TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI VIẾT TRÌNH BÀY CÁC NỘI
DUNG CƠ BẢN SAU ĐÂY
I KHÁI NIỆM “HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ”.
II CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ.
III CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ.
IV VỊ TRÍ, VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ.
V NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG HIỆN NAY.
VI LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Trang 3NỘI DUNG
I KHÁI NIỆM
Hệ thống chính trị được xem là “xương sống” của chế độ chính trị của một quốc gia
Trong Tap chí Thông tin chính trị hoc của Viện Khoa hoc chính trị- Hoc viện chính trị Quốc gia Hô Chí Minh “Hệ thống chính trị là một bộ phân của kiến truc thượng tâng của xa hội; bao gôm cac tô chưc
và thê chế co tính đai diện, hoat động hợp phap, co chưc năng hoăc muc đích tham gia vào quyền lực chính trị, nghia là tham gia vào việc lanh đao xa hội, hoat động nhà nước và ra cac quyết định ơ tâm quốc gia” Theo giao trinh trung câp ly luân chính trị - Hành chính, Hoc viện Chính trị Quốc gia Hô Chí Minh: “Hệ thống chính trị là tô hợp co tính chỉnh thê cac thê chế chỉnh trị (cơ quan nhà nước, đảng chính trị, phong trào xa hội, tô chưc chính trị - xa hội, v.v.) được xây dựng theo một kết câu chưc năng nhât định, vân hành trên những nguyên tắc, cơ chế và quan hệ cu thê, nhằm thực thi quyền lực chính trị”
Hệ thống chính trị là một pham trù của chính trị hoc dùng đê chỉ
một chỉnh thê cac thiết chế tô chưc bao gôm cac đảng chính trị, nhà nước và cac tô chưc chính trị - xa hội hợp phap với những quan hệ tac động qua lai giữa cac thiết chế đo trong việc tham gia vào cac qua trinh hoach định và thực thi cac quyết sach chính trị nhằm nhằm thực hiện lợi ích của cac giai câp, tâng lớp trong xa hội, đông thời đap ưng nhu câu
ôn định và phat triên xa hội của một quốc gia
Sự xuât hiện của hệ thống chính trị liên quan chăt chẽ đến vân đề giành, giữ và sử dung quyền lực nhà nước No xac định những chủ thê nắm giữ, chi phối hay tac động ảnh hương đến cac qua trinh chính sach kinh tế xa hội của quốc gia Bơi vây, co thê noi hệ thống chính trị là rường cột hay xương sống của chế độ chính trị của một quốc gia
Trang 4II CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Ở Việt Nam, khai niệm “hệ thống chính trị” lân đâu tiên được Đảng ta sử dung trong Văn kiện Hội nghị lân thư sau Ban Châp hành Trung ương khoa VI (thang 3-1989) thay cho khai niệm “hệ thống chuyên chính vô sản”
Hệ thống chính trị Việt Nam bao gôm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xa hội chủ nghia Việt Nam, Măt trân Tô quốc Việt Nam và cac tô chưc chính trị - xa hội như: Tông Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hô Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phu nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam
Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam lanh đao Nhà nước và xa hội, là hat nhân của hệ thống chính trị
Nhà nước Cộng hòa xa hội chủ nghia Việt Nam bao gôm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa an nhân dân, Viện Kiêm sat nhân dân và chính quyền địa phương
Hệ thống chính trị của một quốc gia bao gôm 3 bộ phân: cac đảng chính trị (hay chính đảng); Nhà nước và cac tô chưc chính trị - xa hội
Hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay ở nước ta bao gồm Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xa hội chủ nghia Việt Nam, Măt trân Tô quốc Việt Nam và cac tô chưc chính trị - xa hội
Nhà nước Cộng hòa xa hội chủ nghia Việt Nam bao gôm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa an nhân dân, Viện Kiêm sat nhân dân và chính quyền địa phương Măt trân Tô quốc Việt Nam và cac tô chưc chính trị - xa hội (Tông Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hô Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phu nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam) là một bộ phân của
Trang 5hệ thống chính trị Mỗi tô chưc đều co vị trí, vai trò và phương thưc hoat động khac nhau với những chưc năng nhiệm vu khac nhau nhưng đều đăt dưới sự lanh đao của một Đảng duy nhât là Đảng Cộng sản Việt Nam
Quốc hội là cơ quan đai biêu cao nhât của nhân dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhât của nước Cộng hòa xa hội chủ nghia Việt Nam Quốc hội thực hiện quyền lâp hiến, lâp phap, quyết định cac vân
đề quan trong của đât nước và giam sat tối cao đối với hoat động của Nhà nước (Điều 69 Hiến phap 2013)
Chủ tịch nước là người đưng đâu Nhà nước, thay măt nước
Cộng hòa xa hội chủ nghia Việt Nam về đối nội và đối ngoai Chủ tịch nước do Quốc hội bâu trong số cac đai biêu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trach nhiệm và bao cao công tac trước Quốc hội (Điều 86, 87 Hiến phap 2013)
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhât của nước
Cộng hòa xa hội chủ nghia Việt Nam, thực hiện quyền hành phap, là
cơ quan châp hành của Quốc hội Chính phủ chịu trach nhiệm trước Quốc hội và bao cao công tac trước Quốc hội, ủy ban Thường vu Quốc hội, Chủ tịch nước (Điều 94 Hiến phap 2013)
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xa hội
chủ nghia Việt Nam, thực hiện quyền tư phap Tòa an nhân dân gôm Tòa an nhân dân tối cao và cac tòa an khac do luât định Tòa an nhân dân co nhiệm vu bảo vệ công ly, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xa hội chủ nghia, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,quyền và lợi ích hợp phap của tô chưc, ca nhân (Điều 102 Hiến phap 2013)
Viện Kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiêm sat
Trang 6hoat động tư phap Viện Kiêm sat nhân dân gôm Viện Kiêm sat nhân dân tối cao và cac Viện Kiêm sat khac do luât định Viện Kiêm sat nhân dân co nhiệm vu bảo vệ phap luât, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xa hội chủ nghia, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp phap của tô chưc, ca nhân, gop phân bảo đảm phap luât được châp hành nghiêm chỉnh và thống nhât (Điều
107 Hiến phap 2013)
Chính quyền địa phương được tô chưc ơ cac đơn vị hành chính
của nước Cộng hòa xa hội chủ nghia Việt Nam
Cấp chính quyền địa phương gôm co Hội đồng nhân dân và
ủy ban nhân dân được tô chưc phù hợp với đăc điêm nông thôn, đô thị,
hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đăc biệt do luât định
Chính quyền địa phương tô chưc và bảo đảm việc thi hành Hiến phap, phap luât tai địa phương; quyết định cac vân đề của địa phương
do luât định; chịu sự kiêm tra, giam sat của cơ quan nhà nước câp trên Nhiệm vu, quyền han của chính quyền địa phương được xac định trên
cơ sơ phân định thẩm quyền giữa cac cơ quan nhà nước ơ Trung ương
và địa phương và của mỗi câp chính quyền địa phương
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ơ địa
phương, đai diện cho y chí, nguyện vong và quyền làm chủ của nhân dân địa phương, do nhân dân địa phương bâu ra, chịu trach nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước câp trên Hội đông nhân dân quyết định cac vân đề của địa phương do luât định; giam sat việc tuân theo Hiến phap, phap luât ơ địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đông nhân dân
Ủy ban nhân dân ơ câp chính quyền địa phương do Hội đông
nhân dân cùng câp bâu là cơ quan châp hành của Hội đông nhân dân,
Trang 7cơ quan hành chính nhà nước ơ địa phương, chịu trach nhiệm trước Hội đông nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước câp trên, ủy ban nhân dân tô chưc việc thi hành Hiến phap và phap luât ơ địa phương;
tô chưc thực hiện nghị quyết của Hội đông nhân dân và thực hiện cac nhiệm vu do cơ quan nhà nước câp trên giao (Điều 111,112,113, 114 Hiến phap 2013)
III CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Một là, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Điều 2 Hiến
phap 2013 ghi: Nhà nước Cộng hòa xa hội chủ nghia Việt Nam là Nhà nước phap quyền xa hội chủ nghia của nhân dân, do nhân dân, vi nhân dân Nước Cộng hòa xa hội chủ nghia Việt Nam do nhân dân làm chủ; tât cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai câp công nhân với giai câp nông dân và đội ngũ trí thưc
Hai là, đảm bảo sự lanh đao của Đảng Cộng sản Việt Nam đối
với Nhà nước và xa hội Nguyên tắc này được ghi trong Hiến phap và phap luât, được thê hiện trong việc tô chưc và hoat động của hệ thống chính trị, nhât là Nhà nước
Ba là, nguyên tắc tâp trung dân chủ là nguyên tắc hoat động cơ
bản của hệ thống chính trị, trong đo co Đảng và Nhà nước Riêng Măt trân Tô quốc Việt Nam với tư cach là một bộ phân của hệ thống chính trị, vừa phải tuân thủ nguyên tắc tâp trung dân chủ vừa thực hiện nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, thống nhât và phối hợp hành động
Bốn là, quyền lực nhà nước là thống nhât, co sự phân công phối
hợp và kiêm soat giữa cac cơ quan nhà nước trong việc thực hiện cac
Trang 8quyền lâp phap, hành phap, tư phap; thực hiện sự phân câp, nâng cao tính chủ động của chính quyền địa phương, cơ sơ
Năm là, tâp thê lanh đao, ca nhân phu trach (nguyên tắc lanh đao
của Đảng); chế độ thủ trương (cơ quan hành chính nhà nước); nguyên tắc đông thuân (Măt trân Tô quốc Việt Nam, v.v.)
IV VỊ TRÍ, VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước và xã hội, là hạt nhân của hệ thống chính trị.
Đảng Cộng sản Việt Nam là chủ thê lanh đao Nhà nước, Măt trân Tô quốc Việt Nam và cac tô chưc chính trị - xa hội Nhưng trực tiếp, thường xuyên là Ban Châp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; câp ủy đảng cac địa phương, cac
bộ, ngành ơ cac câp
Trong hệ thống chính trị ơ Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam co vai trò đăc biệt: Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là người lanh đao, vừa là thành viên trong hệ thống chính trị
Vai trò lanh đao hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam được khẳng định trong văn kiện chính trị của Đảng và văn bản phap ly cao nhât của Nhà nước.Trong Cương linh xây dựng đât nước trong thời
kỳ qua độ lên Chủ nghia xa hội (bô sung và phat triên năm 2011) ghi nhân địa vị chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam được như
sau:“Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước
và xã hội” “Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là bộ phận của hệ thống ấy”.
Trong Ðiều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Ðảng Cộng
sản Việt Nam là đảng cầm quyền, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ
Trang 9của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân; dựa vào nhân dân để xây dựng Ðảng; đoàn kết và lãnh đạo nhân dân tiến hành sự nghiệp cách mạng Ðảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của
hệ thống ấy Ðảng lãnh đạo, tôn trọng và phát huy vai trò của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội”.
Trải qua qua trinh đâu tranh đây kho khăn trong lịch sử dân tộc, Ðảng Cộng sản Việt Nam không ngừng lớn manh, đông thời, cơ sơ phap ly về vị trí, vai trò lanh đao của Đảng trong hệ thống chính trị cũng đa được khẳng định rõ nét hơn Điều 4 Hiến phap năm 2013 tiếp tuc khẳng định vai trò lanh đao của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với
Nhà nước và xa hội: "Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai
cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật".
Ðiều 4 của Hiến phap khẳng định cơ sơ phap ly, là sự Hiến định về vai trò lanh đao và vị trí câm quyền của Ðảng Cộng sản Việt Nam Đây
là văn kiện chính trị - phap ly quan trong nhât của Nhà nước Cộng hòa
Xa hội chủ nghia Việt Nam, là chỗ dựa phap ly cho sự tôn tai, hoat động, lanh đao, câm quyền của Ðảng Cộng sản Việt Nam
Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị mang tính tất yếu khách quan Vì
Thứ nhất, Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp
công nhân - lực lượng xã hội tiên tiến nhất được vũ trang bằng những quan điểm khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, hệ tư tưởng tiên tiến và cách mạng nhất của thời đại Chỉ co Đảng cộng sản Việt Nam mới
nhân thưc được sư mệnh của minh, tim ra con đường giải phong dân tộc
Trang 10và phat triên đât nước phù hợp với quy luât, co sưc thuyết phuc, động viên lớn đông thời co khả năng biến cac chiến lược, cac chủ trương, muc tiêu chính trị của minh thành hiện thực
Thực tiễn lịch sử cho thây cac phong trào yêu nước, cac đảng phai chính trị những năm đâu thế kỷ XX đa không tim ra con đường giải phong dân tộc đung đắn, phù hợp với yêu câu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đa đưa cach mang Việt Nam đi từ thắng lợi này sang thắng lợi khac cu thê Cuộc Cach mang thang Tam thắng lợi vẻ vang, cuộc khang chiến chống Phap và chống Mỹ
Thứ hai, bằng thực tiễn đấu tranh kiên cường của mình, Đảng
cộng sản Việt Nam chiếm được lòng tin của đại đa số quần chúng nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ đai diện cho lợi ích của giai
câp công nhân mà còn đai diện cho lợi ích của nhân dân và lợi ích của dân tộc Hệ thống chính trị là công cu đê thực hiện dân chủ của Nhân dân Mỗi tô chưc trong hệ thống chính trị là phương thưc thực hiện quyền làm chủ đai diện cho Nhân dân Đăt dưới sự lanh đao trực tiếp của Đảng Cộng sản Việt Nam Chính lòng tin này đa làm cho vai trò lanh đao của Đảng trong quân chung nhân dân được củng cố, tin tương, ủng hộ Hơn 80 năm giữ vai trò lanh đao và gân 70 năm câm quyền, với bao nhiêu cam go thử thach - co khi đât nước ơ trong tinh huống
“ngàn cân treo sợi toc” nhưng Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn kiên định với muc tiêu chính trị của minh, kiên tri với con đườn cach mang
“độc lâp dân tộc gắn liền với Chủ nghia xa hội”, tuyệt đối trung thành với lợi ích giai câp, lợi ích nhân dân, lợi ích dân tộc Chính bản linh và thai độ trung thành này đa chiếm được niềm tin tương và ủng hội lớn lao của cac tâng lớp nhân dân Niềm tin tương này quyết định sự lựa chon vị trí độc tôn lanh đao nhà nước và xa hội của Đảng
Trang 11Thứ ba, là một chính đảng kiên trì đấu tranh vì sự nghiệp giải
phóng, chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ, thực dân mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tạo được uy tín quốc tế lớn cũng như tình đoàn kết và sự giúp đỡ từ phía phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế Điều này khẳng định vai trò lanh đao của Đảng Cộng sản Việt Nam
đối với hệ thống chính trị trong nước Là một đảng chính trị hinh thành trong lòng chế độ thực dân phong kiến, chỉ sau 15 năm kê từ khi ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam đa lanh đao thành công sự nghiệp đanh đô thực dân phong kiến, lâp nên nhà nước dân chủ nhân dân đâu tiên ơ Đông Nam Á Từ năm 1945 đến nay, Đảng lanh đao nhân dân lâp nên những thắng lợi vẻ vang của dân tộc như: lân lượt đanh đô cả hai thế lực đế quốc Phap và Mỹ, đôi mới đât nước 1986, bảo vệ giữ vững chủ quyền lanh thô quốc gia, duy tri được thành quả của cach mang XHCN
và đat nhiều thành tựu trong sự nghiệp đôi mới Ngày càng khẳng định
vị thế của đât nước, của dân tộc và của Đảng Cộng sản Việt Nam
Muc tiêu Đảng lanh đao hệ thống chính trị là bảo đảm cho Nhà nước Cộng hòa Xa hội chủ nghia Việt Nam thực sự là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vi nhân dân; mang bản chât của giai câp công nhân; trung thành với sự nghiệp cach mang của giai câp công nhân và nhân dân lao động; phung sự đắc lực công cuộc xây dựng chủ nghia xa hội, do Đảng Cộng sản lanh đao Chính vi vây, sự lanh đao của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hệ thống chính trị là điều kiện cân thiết và tât yếu đê đảm bảo cho hệ thống chính trị được bản chât giai câp công nhân, bảo đảm quyền lực thuộc về Nhân dân
Phương thưc lanh đao của Đảng là tông thê cac hinh thưc, phương phap, quy định, quy chế, quy trinh, phong cach, lề lối làm việc mà Đảng sử dung đê tac động vào đối tượng lanh đao nhằm thực hiện thắng lợi Cương linh chính trị, đường lối, cac nghị quyết của Đảng, xây dựng