CảnhbáophầnmềmdiệtvirusgiảxuấthiệnhàngloạtHàngloạtphầnmềmdiệtvirusgiả - Fake AV- ra đời trong một thời gian ngắn từ năm 2009 gây hoang mang cho người sử dụng trên toàn cầu. Bằng cách gửi email hoặc lợi dụng các công cụ tìm kiếm, hacker dẫn dụ người sử dụng truy cập vào website quét virus trực tuyến giả mạo, có giao diện giống hệt cửa sổ Windows. Khi đó, người sử dụng sẽ nhận được hàngloạt các thông báo máy tính bị nhiễm virus và được “khuyến cáo” bấm vào một nút để diệt virus. Nếu làm theo “khuyến cáo” giả mạo này là người dùng đã tải về máy tính một phần mềmdiệtvirus giả. Một phần mềmdiệtvirus giả mạo. (Ảnh: Bkis) Những phầnmềmdiệtvirus giả mạo này sau khi được cài đặt trên máy sẽ lại liên tiếp thông báo tình trạng nhiễm virus trên máy tính gây hoang mang cho người sử dụng. Không ít người đã phải bỏ tiền mua những phầnmềm này với hy vọng có thể xử lý được trục trặc, nhưng thực chất lại là tự bỏ tiền ra mua virus. Và đó là mục đích chính của hacker trong những đợt tấn công sử dụng phần mềmdiệtvirus giả. Hệ thống theo dõi virus của trung tâm an ninh mạng Bkis ghi nhận, trong năm qua xuấthiện 744 chương trình giả mạo phần mềmdiệtvirus với hàng chục nghìn biến thể như W32.FakeAntivirERZ.Adware, W32.FakeSecuritySUI.Adware, W32.FakeAvVbs.Worm hay W32.FakeAVScanAD.Adware Đã có ít nhất 258.000 máy tính tại Việt Nam bị lừa cài đặt các phầnmềm này. Để phòng tránh, người sử dụng cần hết sức cảnh giác khi truy cập web, không nên tải về bất kỳ phầnmềm nào không rõ nguồn gốc. . Cảnh báo phần mềm diệt virus giả xuất hiện hàng loạt Hàng loạt phần mềm diệt virus giả - Fake AV- ra đời trong một thời gian ngắn từ năm. để diệt virus. Nếu làm theo “khuyến cáo” giả mạo này là người dùng đã tải về máy tính một phần mềm diệt virus giả. Một phần mềm diệt virus giả mạo. (Ảnh: Bkis) Những phần mềm diệt virus giả. virus. Và đó là mục đích chính của hacker trong những đợt tấn công sử dụng phần mềm diệt virus giả. Hệ thống theo dõi virus của trung tâm an ninh mạng Bkis ghi nhận, trong năm qua xuất hiện