TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÀIBÁOCÁOCHIẾTXUẤT TẾ BÀOGỐCTỪRĂNG , An Giang 2012 An Giang 2012 GVDH: Ths. HỒ THỊ THU BA Thành viên nhóm Đỗ Đức Thịnh Nguyễn Phú Hơn Nguyễn Hoàng An Nguyễn Hữu Thiện Nguyễn Phạm Toại Nguyện Nguyễn Thanh Đảm TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÀIBÁOCÁOCHIẾTXUẤTTẾBÀOGỐCTỪRĂNG GVDH: Ths. HỒ THỊ THU BA An Giang 2012 An Giang 2012 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Tếbàogốc là một trong những lĩnh vực sinh học lôi cuốn nhất hiện nay. Nghiên cứu tếbàobàogốc đã được ca ngợi về tiềm năng cách mạng hóa trong tương lai của thuốc đối với khả năng tái tạo cơ thể bị hư hỏng hay bị bệnh. Tếbàogốc là tếbào có khả năng biệt hóa thành nhiều loại tếbào khác để thay thế cho các tếbào đã bị mất đi do già và chết tự nhiên hay do chấn thương vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Công nghệ tếbàogốc là công nghệ nghiên cứu tìm kiếm, duy trì và khai thác các ứng dụng của tếbào gốc. Công nghệ tếbàogốc gồm 3 nhóm công việc chính là: Tạo nguồn tếbào gốc: tìm kiếm các nguồn cung cấp tếbào gốc, tách chiết và duy trì các tếbàogốc trong các ngân hàng hoặc phòng thí nghiệm để có nguồn tếbàogốc thường trực sử dụng cho nghiên cứu và ứng dụng tếbào gốc. Biệt hóa tếbào gốc: các tếbàogốc là các tếbào còn non trẻ chưa có cấu trúc và chức năng chuyên biệt như các tếbào đã biệt hóa. Biệt háo tếbàogốc chính là biến đổi các tếbào từu chỗ chưa có cấu trúc và chức năng chuyên biệt thành tếbào có cấu trúc và chức năng chuyên biệt như tếbào xương, tếbào da, tếbào cơ, tếbào gan, tếbào thần kinh,… Ứng dụng tếbào gốc: là công việc sử dụng tếbàogốc vào các mục đích khác nhau như nghiên cứu cơ chế sinh sinh lý và bệnh lý cơ thể, nghiên cứu phát triển thuốc và các biện pháp điều trị mới. Tạo nguồn tếbàogốc là vấn đề tìm hiểu trong bài seminar này. Trong những năm gần đây, tếbàogốc có nguồn gốctừrăng và mầm răng và tiềm năng tái tạo mô của các tếbào này là một trong những lĩnh vực ngày càng thu hút được sự quan tâm ngày của các nhà khoa học ở nhiều nước trên thế giới. Các tếbàogốc đã được phân lập từrăng người, trong đó tếbàogốc tủy răng (DPSC) được các nhà khoa học đặc biệt quan tâm. Không giống như tếbàogốc phôi thai vài ngày tuổi, tạo ra tếbàogốctừ tủy răng sẽ không gây nhiều tranh cãi Vì vậy, kỹ thuật đột phá biến tủy răng thành tếbào gốc, mà không cần dùng phôi thai đã ra đời. Đưa nha khoa Việt Nam phát triển theo hướng mới. Đây cũng chính là lý do nhóm em chọn chuyên đề seminar này. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu tếbàogốc là tạo ra kỹ thuật để thay thế các tếbào bệnh và tái tạo cơ quan, cơ thể…đặc biệt là răng. 2.2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu các tếbàogốcchiếtxuấttừrăng sữa hay răng khôn “điều chỉnh” để hình thành bất kỳ hình thức tếbào gen nào. 2.2.1. Một số mốc quan trọng trong nghiên cứu tếbàogốc tủy răng Năm 2003: Mỹ và Úc khám phá trong tủy răng sữa của trẻ em từ 7 - 8 tháng và kết luận đó là kho dự trữ lý tưởng tếbàogốc để sửa chữa cấu trúc răng bị tổn hại. Năm 2006: Mỹ tái tạo thành công răng heo trong phòng thí nghiệm từtếbàogốc của những chiếc răng khôn ở người. Năm 2007: Nhật Bản biệt hóa được tếbàogốc lấy từrăng cùng của người. (LƯƠNG DUY CƯỜNG) Từ 2000 nhiều nhà khoa học đã quan tâm đến tếbàogốc tủy răng. Đây là công trình đầu tiên của Việt Nam liên quan đến vấn đề này. Chỉ khi phân lập được tếbàogốc tủy răng, mới hy vọng Việt Nam không trông chờ vào việc mua tếbàogốctừ nước ngoài. (TS Trần Lê Bảo Hà ). 2.2.2. Sơ lược về tếbàogốc tủy răngTếbàogốc là các tếbào tồn tại ở phôi, thai, phần phụ của thai hay cơ thể trưởng thành, có khả năng tăng sinh và biệt hóa thành các tếbào khác. TS Trần Lê Bảo Hà Răng Sau gần 10 năm nghiên cứu, các nhà khoa học Việt Nam đã chính thức công bố phân lập và nuôi cấy tăng sinh tếbàogốctừ tủy răng. Tủy răng là mô giàu tếbào gốc, có khả năng biệt hóa thành các tếbào hình thành mô cứng, tếbào thần kinh, tếbào mỡ… sau khi tổn thương. (TS Trần Lê Bảo Hà ) Trong quá trình hình thành răng, tương tác giữa các tếbào biểu mô và nhú răng thúc đẩy quá trình phát sinh hình thái của răng bằng cách kích thích. Các tếbào trung mô biệt hóa thành nguyên bào tạo ngà và tạo ngà bào. Tủy răng chứa các tếbào có tính tạo dòng (clonogenic), tốc độ phân chia cao, có khả năng tái tạo mô, đây là các đặc tính của tếbào gốc.Tủy răng có một số đặc tính tương đồng với mô cơ và thần kinh. Tếbàogốc tủy răng được định danh và phân lập thể hiện tốc độ phân chia cao hơn so với các tếbào tạo xương (osteogenic cells), chúng có khả năng biệt hóa thành các tếbào dạng nguyên bào tạo ngà (odontoblast-like cells) biểu hiện qua các marker của nguyên bào ngà non (dentine sialophosphoprotein), và có thể tạo ra phức hợp ngà - tủy trong thử nghiệm cấy chuyền in vitro. DPSC có khả năng tạo các tếbàogốc mới hoặc biệt hóa thành nhiều dòng tếbào như nguyên bào ngà, tếbào mỡ, tếbào dạng tếbào thần kinh. Nguồn gốc và vị trí chính xác của DPSC trong tủy răng chưa được xác định rõ. Quần thể tếbàogốc trong tủy răng rất ít; xấp xỉ 1% tổng số tếbào và quá trình tích tuổi làm giảm dần khả năng tham gia tạo mô và làm lành thương của tế bào. Mô tủy của răng khôn được sử dụng nhiều nhất trong các thử nghiệm khảo sát DPSC, ngoài ra cũng có thể lấy từ các răng dư, mầm răng vĩnh viễn . Các nghiên cứu cho thấy khi phân lập từrăng đang trong thời kỳ tạo thân răng, DPSC có khả năng phân chia cao hơn so với các giai đoạn muộn 2.2.3. Cấu trúc sinh học của mô răng: Mô răngbao gồm mô cứng và mô mềm: Men răng, ngà răng, tủy răng: • Là mô liên kết đặc biệt giàu mạch máu và thần kinh. Cảm giác của răng qua hệ thống tủy là rất đặc biệt vì : - Không đặc hiệu về vị trí. - Không đặc hiệu về nguyên nhân gây ra cảm giác. - Tủy răng vừa dễ bị viêm vừa dễ bị hoại. - Khi viêm gây đau nhức dữ dội. 2.3. Ly trích tế bàogốctừrăngRĂNG ► TỦY RĂNG ► MARKER PHÂN TỬ ►BẢO QUẢN Sử dụng bằng maker Phát hiện tếbàogốc bằng các maker phân tử : bao gồm các maker DNA cũng như maker protein kháng thể nhằm phát hiện ra sản phẩm đặc trưng của tếbào gốc. Các tếbàogốc được đặc trưng bởi sự hoạt hóa của một số gên và tạo ra các sản phẩm của chúng, trong đó có các protein kháng nguyên bề mặt của tếbào gốc. Từ đó bằng các kĩ thuật lai, Ta có thể phát hiện ra các tếbàogốc cũng như tách chúng ra khỏi hỗn hợp tế bào. Nhận diện bằng các marker bề mặt: Đây là phương pháp phát hiện và thu nhận nhanh các tếbàogốc đã xácđịnh từ trước. TỦY RĂNG: - Mô giàu tếbào gốc. - Lấy tủy răng theo yêu cầu: lấy phần tủy của răng và đem bảo quản lạnh ở phòng thí nghiệm. MARKER PHÂN TỬ : - Dựa trên phản ứng kháng nguyên – kháng thể đặc hiệu - Phương pháp phát hiện và thu nhận nhanh các tế bàogốc đã phát hiện từ trước. BẢO QUẢN - Đảm bảo trong điều kiện thích hợp của phòng thí nghiệm đủ các thành phần môi trường nuôi cấy tế bào gốc. Cấu trúc sinh học của mô răng RĂNG: - Thu nhận ở các cơ sở nha khoa. - Sàn lọc, thu nhận những chiếc răng lành do mọc lệch hoặc do thẩm mỹ. Nguyên lí: Dựa trên phản ứng kháng nguyên- kháng thể như các kĩ thuật flowcytometry, hóa mô miễn dịch…. Yêu cầu: tếbàogốc đó thuộc loại nào để xác định được marker bề mặt của tếbàogốc nào đó là gì. Hạn chế: Không thể xác định được một dòng tếbàogốc mới. Ví dụ, nếu giả địn h CD34+ là marker tếbàogốc tạo máu thì chắc chắn phải biết tếbào có biểu hiện CD34+ là tếbàogốc tạo máu. Đến nay, người ta chưa biế t hết danh sách các protein bề mặ t của tấ t cả các tếbào gốc, nhiều trường hợp xảy ra là khi vừa phát hiện người ta đã cho rằng nó là marker chuyên biệt. Phương pháp này được sử dụng nhiều vì ít tốn kém, ít tốn thời gian và công sức, có thể dễ dàng tách và thu nhận tếbào nếu dòng tếbào đó được xác địnhvới các marker thật chuyên biệt. 2.4. Ứng dụng Do có khả năng tăng sinh cao, có thể được biệt hóa thành những tếbào gan, tạo ra những tếbào tủy, những tếbào thần kinh, xương hay mỡ, Vừa làm cho các hormone khác nhau tác dụng lên chúng Một số ứng dung: Chữa chấn thương tủy sống, làm đẹp, thay thế các tếbào bệnh và cơ quan người,… đặc biệt là tạo mới răng Ông Howard Morris (Giám đốc Viện Hanson thuộc Bệnh viện Hoàng gia Adelaide - Úc) CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ Chiếtxuất được tếbào chất lượng, mang nhiều ưu điểm từ tủy răng, có khả năng trở về “điều chỉnh” đa năng. . chuyên biệt thành tế bào có cấu trúc và chức năng chuyên biệt như tế bào xương, tế bào da, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào thần kinh,… Ứng dụng tế bào gốc: là công việc sử dụng tế bào gốc vào các mục. lập được tế bào gốc tủy răng, mới hy vọng Việt Nam không trông chờ vào việc mua tế bào gốc từ nước ngoài. (TS Trần Lê Bảo Hà ). 2.2.2. Sơ lược về tế bào gốc tủy răng Tế bào gốc là các tế bào tồn. tế bào gốc đã được phân lập từ răng người, trong đó tế bào gốc tủy răng (DPSC) được các nhà khoa học đặc biệt quan tâm. Không giống như tế bào gốc phôi thai vài ngày tuổi, tạo ra tế bào gốc từ