Vì lượng và chất có khả năng tác động lẫn nhau nên trên thực tế, ta phải dựa vàomối quan hệ của sự vật, hiện tượng đó với bên ngoài để thực hiện sự thay đổi dần vềlượng hoặc phát huy tác
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
-SỰ TẠI CÔNG TY TNHH ANH TIN
Giảng viên giảng dạy: TS Đỗ Kiên Trung
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu và câu hỏi đề tài 1
3 Kết cấu của đề tài 2
CHƯƠNG 1: 3
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ANH TIN 3
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Anh Tin 3
2 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại công ty 3
CHƯƠNG 2: 5
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
2 Lý thuyết quy luật Lượng – Chất 5
2.1 Các khái niệm 5
2.2 Nội dung của quy luật 6
2.3 Ý nghĩa phương pháp luận 6
CHƯƠNG 3: 8
VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT VÀO THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY TNHH ANH TIN 8
3.1 Vai trò, trách nhiệm và phạm vi quyết định tại từng vị trí trong công ty 8
3.1.1 Cấp bậc nhân viên 8
3.1.2 Cấp bậc trưởng nhóm 8
3.1.3 Cấp bậc trưởng phòng 9
3.1.4 Quản lý cấp cao, phó giám đốc 10
3.1.5 Điều hành công ty Giám Đốc 10
3.2 Động lực để thúc đẩy sự tích lũy về lượng để thay đổi về chất 10
3.2.1 Động lực thăng tiến 11
3.2.2 Động lực hoàn thành tốt công việc được giao, không để bị tụt hậu 11
3.2.3 Động lực tích đủ về lượng để tìm kiếm cơ hội phát triển trong tương lai 11
3.3 Sự biến động nhân sự dưới sự tác động của quy luật Lượng – Chất 11
3.3.1 Trong hoạt động nhận thức 11
3.3.2 Trong hoạt động thực tiễn 12
CHƯƠNG 4: 14
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CỦA ĐỀ TÀI 14
Kết quả phân tích 14
Bàn luận 14
Trang 3Kết luận 14 Hàm ý 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 4Sự thay đổi về năng lực của người lao động nhằm giúp doanh nghiệp có thêm sứcmạnh nội lực hướng đến tầm nhìn sứ mệnh của doanh nghiệp Đến một mức độ nào đókhi đạt đủ các yếu tố về trình độ kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng làm việc thì như mộtquy luật tất yếu sẽ có sự thay đổi về nhân sự tại công ty Vì vậy vận dụng quy luậtLượng - Chất nhằm phân tích và luận giải làm rõ được các vấn đề về tình hình nhân sựtại công ty TNHH Anh Tin, giúp cho nhà quản trị có cái nhìn tổng quát về bức tranhnhân sự tại công ty Từ đó đưa ra những sắp xếp nhân lực cho phù hợp, định hướngphát triển bền vững hướng đến tầm nhìn sự mệnh của công ty.
2 Mục tiêu và câu hỏi đề tài
Mục tiêu đề tài: Vận dụng quy luật Lượng - Chất phân tích sự biến động về nhân
sự tại Công ty TNHH Anh Tin
Trang 5Câu hỏi đề tài: Vận dụng quy luật Lượng - Chất giải thích sự biến động nhân sự
tại Công ty TNHH Anh Tin?
Đối tượng và phạm vi của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Sự biến động về nhân sự tại Công ty TNHH Anh Tin
Phạm vi nghiên cứu:
-Không gian: tại Công ty TNHH Anh Tin
-Thời gian: từ năm 2010 đến năm 2020
3 Kết cấu của đề tài
Phần mở đầu
Chương 1: Khái quát về Công ty TNHH Anh Tin
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Vận dụng quy luật Lượng – Chất vào thực tiễn tại Công ty TNHH Anh TinChương 4: Kết quả phân tích của đề tài
Bàn luận
Trang 7CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ANH TIN
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Anh Tin
Công ty TNHH Anh Tin được thành lập từ tháng 06 năm 2007 Hoạt động tronglĩnh vực nhập khẩu, phân phối, các sản phẩm, máy móc, thiết bị phục vụ cho Nông-Lâm Nghiệp như: Máy phun thuốc trừ sâu, máy cắt cỏ, máy cưa xích, đầu bơm cao áp,ống hơi áp lực Trải qua hơn 3 năm hoạt động năm 2010 công ty trở thành nhà phânphối độc quyền thương hiệu máy nông nghiệp Kasei tại Việt Nam Năm 2012 công ty
đã trở thành nhà phân phối độc quyền bình xịt điện Pandora được đánh giá là tốt nhấttrên thị trường tại thời điểm này Chỉ trong năm năm hình thành và phát triển công ty
đã đạt được tốc độ tăng trưởng hàng năm trên 50% Năm 2014 công ty vinh dự trởthành đối tác của tập đoàn Huyndai – Hàn Quốc về các sản phẩm máy nông nghiệploại nhỏ như: máy nén khí, máy bơm nước, máy xịt rửa trực tiếp Năm 2015 công ty đãtiếp tục mở rộng phát triển một số sản phẩm dụng cụ điện cầm tay, máy cân mực, đámài, đá cắt Từ năm 2016 đến năm 2020 công ty đang có chiến lược tập trung vào đẩymạnh chất lượng nhân sự tại công ty
2 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại công ty
Cơ cấu nhân sự tại công ty được tổ chức theo mô hình đường thẳng, mô hình sẽvận hành theo kiểu lãnh đạo sẽ ra những quyết định và giám sát cấp dưới làm theo.Các quyết định được duyệt từ cấp cao nhất là Giám Đốc đến cấp trưởng phòng và cuốicùng là đến các cấp nhân viên Tương tự như vậy, nếu nhân viên muốn trao đổi hay ýkiến với các nhà lãnh đạo thì phải nộp ý kiến lên cấp quản lý, sau khi được phê duyệt,
ý kiến của nhân viên mới tiếp tục được trình lên cấp cao hơn Cứ thế, kết quả xét duyệthoặc các kết quả sẽ được phản hồi theo thứ tự lần lược như trên
Trang 8Hình 1: Cơ cấu tổ chức nhân sự tại công ty
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC
TRƯỞNG PHÒNG NHÂN SỰ
TRƯỞNG PHÒNG
KẾ TOÁN
TRƯỞNG PHÒNG KINH DOANH
TRƯỞNG PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU
Trưởng
nhóm
kinh doanh
Trưởng nhóm chăm sóc khách hàng
NV tuyển dụng
NV tính lương
NV kinh
doanh
miền Bắc
NV chăm sóc khách hàng khách
NV chứng từ
NV kế toán tổng hợp
Kế toán viên
Trang 9Trích nguồn từ phòng nhân sự của công ty
2.1.2 Lượng
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ những tính quy định vốn có của sự vật,biểu thị về mặt quy mô, tốc độ, trình độ của sự vận động, phát triển của sự vật Chất(những tính quy định về chất) và lượng (những tính quy định về lượng) tồn tại kháchquan, phổ biến, đa dạng và tương đối, chúng thống nhất với nhau trong độ
Trang 10sự vật, nó gắn liền với giải quyết mâu thuẫn và phủ định biện chứng Bước nhảy tồntại khách quan, phổ biến, đa dạng, có thể chia bước nhảy theo những cách như sau:bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ, bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần,bước nhảy trong tự nhiên, bước nhảy trong xã hội và bước nhảy trong tư duy Bướcnhảy khác nhau có vai trò không giống nhau đối với tiến trình vận động, phát triển củabản thân sự vật.
2.2 Nội dung của quy luật
Như vậy bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào cũng đều tồn tại mối quan hệ giữalượng và chất trong một chỉnh thể Chúng tác động qua lại lẫn nhau một cách biện
Trang 11chứng Sự thay đổi về lượng sẽ có thể dẫn tới sự thay đổi về chất song không phải lúcnào lượng thay đổi thì chất sẽ thay đổi Tất cả các sự vật, hiện tượng đều có sự thốngnhất về chất với sự tích lũy về lượng khi vượt qua giới hạn nào đó gọi là điểm nút thìbước nhảy được hình thành và chất của sự vật, hiện tượng bắt đầu được thay đổi Khichất được hình thành thì sẽ có tác động trở lại tới lượng của sự vật, hiện tượng, quyđịnh nên điểm nút và độ mới Quá trình đó diễn ra liên tục làm cho sự vật khôngngừng vận động, phát triển.
2.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Với bất kì sự vật, hiện tượng nào đều có 2 phần chất và lượng Chúng quy định,tác động, chuyển hóa lẫn nhau, do đó, trong nhận thức và thực tiễn phải coi trọng cả 2loại lượng và chất
Vì lượng và chất có khả năng tác động lẫn nhau nên trên thực tế, ta phải dựa vàomối quan hệ của sự vật, hiện tượng đó với bên ngoài để thực hiện sự thay đổi dần vềlượng hoặc phát huy tác dụng của chất mới làm thay đổi lượng của sự vật, hiện tượng.Chất chỉ được biến đổi khi lượng đạt tới một mức độ nhất định, tức phải vượt quakhoảng độ của nó, khoảng độ này tùy vào sự vật, hiện tượng mà dài hay ngắn do vậytrong thực tiễn cần tránh tư tưởng nôn nóng tả khuynh Khi vượt qua điểm nút thì ta cóthể tác động được đến chất của sự vật, hiện tượng nên cũng cần khắc phục tư tưởngbảo thủ hữu khuynh
Cần vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với từng hoàncảnh cụ thể Đặc biệt trong xã hội quá trình phát triển không chỉ phụ thuộc vào điềukiện khách quan, mà còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của con người Do đó cầnphải nâng cao tính tích cực, chủ động của chủ thể để thúc đẩy quá trình chuyển hóa từlượng đến chất một cách hiệu quả nhất
Trang 12CHƯƠNG 3:
VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT VÀO THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY TNHH ANH TIN
3.1 Vai trò, trách nhiệm và phạm vi quyết định tại từng vị trí trong công ty.
Ứng với mỗi vị trí trong công ty sẽ có những vai trò, mức trách nhiệm và phạm viquyết định khác nhau
3.1.1 Cấp bậc nhân viên
Ở cấp bậc nhân viên tại công ty có chức năng thực hiện những công việc chi tiếtvới dữ liệu sơ cấp nhất Tùy thuộc vào vị trí từng phòng ban mà sẽ có những chi tiếtcông việc cụ thể khác nhau Ở cấp bậc này thì nhân viên phải tuân thủ các chính sáchchung của công ty
Trang 13Ví dụ: tại vị trí nhân viên kinh doanh, nhân viên chỉ được bán hàng trong phạm vichính sách của công ty Ngoài chính sách bán hàng nhân viên không được quyền quyếtđịnh mà phải thông qua cấp lãnh đạo trực tiếp người có thẩm quyền quyết định vềnhững chính sách bán hàng mà ở đây cụ thể là trưởng phòng kinh doanh.
Nhân viên sẽ chịu trách nhiệm trong phạm vi công việc của mình và báo cáo chocấp trên của mình hoặc người quản lý trực tiếp
Tóm lại tại vị trí này đòi hỏi các bạn nhân viên phải có kiến thức nghiệp vụ cơbản tùy thuộc vào vị trí công việc mà có những nghiệp vụ riêng, tính cẩn thận, biết sắpxếp công việc sao cho khoa học
3.1.2 Cấp bậc trưởng nhóm
Khác với những phòng ban khác thì cấp bậc trưởng nhóm chỉ có tại phòng kinhdoanh mà không có từ những phòng khác Trưởng nhóm có chức năng tổng hợp dữliệu từ các nhân viên kinh doanh Thống kê và phân loại theo từng yêu cầu của ngườitrực tiếp quản lý, cụ thể là trưởng phòng kinh doanh Tại vị trí này trưởng nhóm tổnghợp số liệu các bạn nhân viên kinh doanh, làm việc nhóm cùng các bạn nhân viên vàđưa ra những ý tưởng về chính sách bán hàng mới dựa trên số liệu tổng quan mà cácbạn tổng hợp được Nhưng trưởng nhóm không có quyền quyết định áp dụng chínhsách bán hàng mà phải được sự phê duyệt của trưởng phòng kinh doanh
Ví dụ: trưởng nhóm tổng hợp và phân tích số liệu từ nhân viên kinh doanh, sosánh doanh số bán hàng năm trước và năm nay, đưa ra ý tưởng về việc đẩy mạnh tiêuthụ sản phẩm về mặt hàng máy bơm nước trong mùa khô Nhân viên kinh doanh cóquyền đóng góp mang tính xây dựng cho ý tưởng này Trưởng nhóm sẽ là người trình
ý tưởng này đến cấp trưởng phòng kinh doanh
Tóm lại tại vị trí này đòi hỏi các bạn trưởng nhóm phải có kiến thức nghiệp vụ cơbản tùy thuộc vào vị trí công việc mà có những nghiệp vụ riêng, kỹ năng làm việc
Trang 14nhóm, khả năng quan sát, khả năng thống kê, phân tích số liệu và từ những phân tích
đó đưa ra ý tưởng cho công việc ngày càng tốt hơn
3.1.3 Cấp bậc trưởng phòng
Tại vị trí trưởng bộ phận có vai trò dựa trên những báo cáo thống kê từ nhân viên
và trưởng nhóm Trưởng phòng có hiểu biết, nắm vững những nghiệp vụ chuyên môn,
để có khả năng kiểm tra, đánh giá chất lượng số liệu báo cáo, ngoài ra trưởng bộ phậncũng là người kiểm tra về trách nhiệm pháp lý, nghĩa vụ với cơ quan nhà nước Tùytừng phòng ban mà sẽ có những trách nhiệm về pháp lý khác nhau
Ví dụ: về tính trách nhiệm của trưởng phòng
Trưởng phòng kế toán hoàn toàn chịu trách nhiệm trước cơ quan thuế về tính hợp
lý, hợp lệ chứng từ, sổ sách kế toán của công ty
Trưởng phòng xuất nhập khẩu chịu hoàn toàn trách nhiệm trước cơ quan hải quan
về tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ hàng hóa nhập khẩu của công ty
Tóm lại tại vị trí này đòi hỏi trưởng phòng phải có kiến thức nghiệp vụ chuyênsâu tùy thuộc vào vị trí công việc mà có những nghiệp vụ riêng, khả năng truyền đạt để
có thể tham mưu cho lãnh đạo cấp cao, khả năng quan sát thực tế, khả năng thống kê,phân tích số liệu, năng lực quản lý nhân viên Ngoài ra trưởng bộ phận còn phải có tinthần trách nhiệm tìm hiểu, cập nhật liên tục về những chính sách pháp lý, chịu hoàntoàn trách nhiệm trước cơ quan quản lý nhà nước tại từng vị trí cụ thể
3.1.4 Quản lý cấp cao, phó giám đốc
Vai trò quản lý cấp cao tại công ty Phó Giám Đốc chịu trách nhiệm quản lý phòngkho vận và phòng kinh doanh Tại vị trí này Phó Giám Đốc được quyền đưa ra nhữngquyết định trong phạm vi chính sách bán hàng của công ty và phòng điều phối hàng
Trang 15hóa Các phòng ban như kế toán, nhân sự và xuất nhập khẩu, Phó Giám Đốc không cóquyền đưa ra quyết định Ngoài ra Phó Giám Đốc sẽ chịu trách nhiệm trước nhữngquyết định của mình trước Giám Đốc khi có yêu cầu giải trình.
Tóm lại tại vị trí này đòi hỏi phó Giám Đốc phải có kiến thức nghiệp vụ chuyênsâu về kinh doanh và điều phối, khả năng quan sát thực tế, nhìn ra được những điểmmạnh, điểm yếu của công ty, từ đó có những quyết định chiến lược kinh doanh phùhợp Ngoài ra Phó Giám Đốc cũng chịu trách nhiệm hoàn toàn nếu không đạt đượcnhững chiến lược kinh doanh mà công ty đã đặt ra
3.1.5 Điều hành công ty Giám Đốc
Tại vị trí Giám Đốc có vai trò điều hành toàn bộ hoạt động của công ty Đưa ranhững nhận định về tầm nhìn sứ mệnh của công ty, định hướng về sự phát triển lâudài
Giám Đốc sẽ chịu trách nhiệm trước những quyết định của mình đồng thời cũngchịu trách nhiệm một phần không nhỏ với những chính sách pháp lý của công ty dựatrên sự tham mưu của trưởng bộ phận
Tóm lại tại vị trí này đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức nghiệp vụ chuyênsâu về tổng bức tranh quan tình hình công ty, khả năng nhìn xa trông rộng, kỹ năngquản lý điều hành toàn bộ hệ thống công ty, tầm nhìn chiến lược, định hướng phát triểnbền vững lâu dài
3.2 Động lực để thúc đẩy sự tích lũy về lượng để thay đổi về chất
Từ những cơ sở lý thuyết về quy luật Lượng – Chất và sự quan sát, phân tích thayđổi nhân sự thực tế tại công ty ta có thể thấy rằng có rất nhiều động cơ để thay đổitrong cả nhận thức và thực tiễn tại công ty
Trang 163.2.1 Động lực thăng tiến
Tại vị trí nhân viên kinh doanh, khi đã tích lũy đủ kiến thức chuyên môn, kỹ năngquan sát, phân tích nhận định và có khả năng đưa ra những ý tưởng cho sự phát triểnkinh doanh nhân viên sẽ được lên làm trưởng nhóm
3.2.2 Động lực hoàn thành tốt công việc được giao, không để bị tụt hậu
Trong thời buổi kinh tế thị trường với áp lực cạnh tranh ngày càng khắt khe giữacác doanh nghiệp thì cũng có một số doanh nghiệp buộc phải giảm biên chế, việc đánhgiá năng lực nhân viên để đưa ra quyết định cũng là một sự cân nhắc với cấp lãnh đạo
về năng lực từng nhân viên
3.2.3 Động lực tích đủ về lượng để tìm kiếm cơ hội phát triển trong tương lai
Đối với xu hướng này chiếm phần lớn trong toàn bộ nhân viên Trao đồi kiếnthức, tích lũy kinh nghiệm để đạt đủ về lượng là kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, thìnhân viên có xu hướng tự kinh doanh riêng Ta gọi đó là sự thay đổi về chất
3.3 Sự biến động nhân sự dưới sự tác động của quy luật Lượng – Chất 3.3.1 Trong hoạt động nhận thức
Từ những mô tả về vai trò, trách nhiệm, phạm vi để ra quyết định người lao độngphải xác định được đâu là lượng mà người lao động cần tích tụ, những chất mới nàothay thế cho chất cũ Lượng có thể tồn tại dưới hình thức đo lường được và không đolường được, ví dụ:
Lượng đo lường được: kiến thức chuyên môn, kỹ năng các phần mềm máy tính,trình độ ngoại ngữ
Trang 17Lượng không đo lường được: tầm nhìn, khả năng quan sát và đưa ra quyếtđịnh
Nhân sự tại từng vị trí trong công ty phải nhận thức được kết cấu, điều kiện tồntại của sự vật để xác định đúng tính chất, quy mô, tiến độ của bước nhảy Thông quanhững tiêu chí đánh giá của công ty, bài kiểm tra về năng lực bản thân Nhân sự tạicông ty có thể biết được những chỉ tiêu về lượng nào mà họ cần phải tích lũy, tích lũynhư thế nào? Để tích lũy được thì bản thân họ phải làm gì ?
Bản thân người lao động nhận thức được rằng chất chỉ thay đổi khi lượng thayđổi Điều đó có nghĩa là bản thân người lao động mong muốn sự thay đổi sang chấtmới cao hơn thì phải tích tụ lượng
3.3.2 Trong hoạt động thực tiễn
Sự kiên trì tích lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, đồng thời cũng làm chủ bước nhảy để nắm bắt cơ hội trong hoạt động thực tiễn tại công ty được thể hiện như sau:
Để đạt được những mục tiêu thay đổi về chất, thì cá nhân mỗi người phải có sựkiên trì, nhẫn nại tiếp thu lượng phù hợp với năng lực bản thân, hạn tiếp thu quá nhiềutrong thời gian quá ngắn Cụ thể, về kỹ năng ra quyết định của cấp lãnh đạo cho mộtchính sách mới của công ty, cần phải có cái nhìn tổng quát bức tranh tình hình kinhdoanh tại công ty, kiến thức sâu rộng, am hiểu về thị trường và những kinh nghiệm vềnhững quyết định đã làm trong quá khứ, thành công hoặc thất bại mà công ty đã trảiqua Những giá trị về lượng là một quá trình tích lũy, được xây dựng bắt đầu từ nhữngviệc cấp thấp đến cấp cao
Trong một số trường hợp khi đạt gần đủ về lượng nhưng cá nhân vẫn muốn thựchiện bước nhảy nhằm nắm bắt cơ hội thay đổi qua chất mới thì vẫn có khả năng làmđược Nhưng đối với những trường hợp như vậy cá nhân phải ý thức được rằng sau khithay đổi thành chất mới cá nhân phải bù đắp phần lượng còn thiếu hụt tại chất cũ mà