LỜI NÓI ĐẦUTrong cuộc sống, chúng ta có thể bắt gặp những hệ thống truyền động ở khắp nơi và có thể nói nó đóng vai trò nhất định trong cuốc sống cũng như trong sản xuất.. Đối với các hệ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NHÓM 11
GVHD: PGS.TS.Tào Quang Bảng SVTH: Bùi Xuân Trí - 101220056 Nguyễn Huỳnh Minh Sáng - 101220047 Lớp: 22C1A
PBL 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC 5
1 TÍNH CÔNG SUẤT VÀ CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN 5
a ) Công suất cần thiết của động cơ 5
b)Tính sơ bộ số vòng quay của động cơ 6
c) Chọn động cơ điện 7
CHƯƠNG 2:THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 11
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong cuộc sống, chúng ta có thể bắt gặp những hệ thống truyền động ở khắp nơi và có thể nói nó đóng vai trò nhất định trong cuốc sống cũng như trong sản xuất Đối với các
hệ thống truyền động thường gặp thì có thể nói hộp giảm tốc là một bộ phận không thể thiếu
Đồ án thiết kế hệ thống truyền thông cơ khí giúp củng cố lại các môn học đã học như truyền động cơ khí, Vẽ kỹ thuật cơ khí,… và giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về thiết kế cơ khí Công việc thiết kế hộp giảm tốc giúp chúng hiểu rõ và có cái nhìn cụ thể hơn về cấu tạo cũng như chức năng của các chi tiết cơ bản như bánh răng, ổ lăng,… thêm vào đó, trong quá trình thực hiện, các sinh viên có thể bổ sung kĩ năng về hình chiếu với công cụ AutoCad điều rất quan trọng và cần thiết đối với 1 kĩ sư cơ khí
Em xin chân thành cảm ơn thầy Tào Quang Bảng đã giúp
em làm đồ án
Với kiến thức còn hạn hẹp, do đó thiếu xót là điều không thể tranh khỏi, em mong nhận được ý kiến từ thầy để hoàn thiện hơn
Trang 4
Sơ đồ động của hệ thống
Ghi chú:
1 Động cơ điện
2 Bộ truyền đai thang
3 Hộp giảm tốc
4 Nối trục
5 Băng tải
Sơ đồ tải trọng của hệ thống
Chọn động cơ điện : để dẫn động băng
tải theo sơ đồ tính
toán (hình) với các số liệu như sau:
1 Lực kéo băng tải: P = 1950N
2 Vận tốc băng tải: V = 1.02 m/s
3 Đường kính tang: D = 250mm
4 Đặc tính tải trọng: Tải thay đổi, rung
động nhẹ
5 Thời gian phục vụ: 4 năm
Một năm làm việc 280 ngày, một ngày
làm việc 20 giờ
6 Làm việc một chiều
Trang 5
CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC
1 TÍNH CÔNG SUẤT VÀ CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN.
a ) Công suất cần thiết của động cơ
- Công suất cần thiết của động cơ: Pct=Pt/η
- Trong đó:
+ Hiệu suất của bộ truyền:
η=ηol4.ηbrt2.ηd.ηk
Các trị số của hiệu suất được tra bảng 2.3 với
ηol: hiệu suất cặp ổ lăn ηol=0.99
ηbr: hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ ηbrt=0.96
ηd: hiệu suất bộ truyền đai ηd=0.96
ηk: hiệu suất khớp nối trục ηk=0.99
=> η=0,994.0,962.0,96.0,99=0,841
+ Công suất tính toán theo sơ đồ tải trọng:
Trang 6Pt=1000F V √(M 1
M )
2
.t 1+( M 2
M )
2
.t 2+( M 3
M )
2
t 3
t 1+t 2+t 3
=1950.1.021000 .
√ (1,4 M M )2.( 3
3600)+(
M
M)
2
.4+(0,6 M
M )
2
.4 3
3600+4+4
=1,6403 (KW)
=>Pct=1,94976 (KW)
b)Tính sơ bộ số vòng quay của động cơ
- Số vòng quay trên trục của bộ phận công tắc(trục tang):
nlv=60.1000.π D V =60.1000.π 2501.02 =77,92226 (vòng/phút)
- Chọn tỉ số truyền của HGT bánh răng trụ 2 cấp Uh=12,Ud=3(Bảng 2.4)
=>số vòng quay sơ bộ của động cơ:
nsb=nlv.ut=77,92226.12.3=2805,20136 (vòng/phút)
- Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ điện nđb=3000(vòng/phút)
Trang 7c) Chọn động cơ điện
- Căn cứ vào Pct=1,94976 (KW) và nđb=3000(vòng/phút), tra các Bảng p1.x ở phụ lục và chọn động cơ phù hợp
=> Động cơ phù hợp vs Pct và nđb có kí hiệu và các thông số như sau:
Kiểu động
cơ
Công suất(KW)
Số vòng quay(vòng/phút )
Cos(φ) TK/Tdn
Trang 8
2 PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
Thông số/Trục Động cơ I II III Tỉ số truyền u
- Tỉ số truyền của hệ thống: ut=nđc/nlv=2850/77,92226 = 36,575 - Phân phối tỉ số truyền của hệ thống như sau: ut=uh.ud=36,575 -Khi đó uh=ut/ud=36,575/3≈12 -Chọn u1=3,u2=4 =>Tính lại giá trị của ud theo ut: ud=ut/uh=ut/(u1.u2)= 36,575/(3.4)≈3 3 3 4
Trang 9
3.TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC,ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỆ
- Công suất trên các trục:
P3=Pt/(ηk.ηol)=1,6403/(0,99.0,99)=1,6736 (KW)
P2=P3/(ηbrt.ηol)= 1,6736/(0,96.0,99)=1,76 (KW)
P1=P2/(ηbrt.ηol)= 1,76/(0,99.0,96)=1,85 (KW)
Pdc=P1/(ηd.ηol)= 1,85/(0,96.0,99)=1,95 (KW)
- Số vòng quay trên các trục:
ndc=2850 vòng/phút
n1= ndc/ud=2850/3=950 (vòng/phút)
n2= n1/u1=950/3=316,67 (vòng/phút)
n3= n2/u2=316,67/4=79,167 (vòng/phút)
- Mômen xoắn trên các trụ:
Tdc=9,55.106.28501,95=6532,535 (Nmm)
T1=9,55.106.1,85950=188625,515 (Nmm)
T2=9,55.106.316,671,76 =53077,83887 (Nmm)
T3=9,55.106.1,673679,167=209840,7834 (Nmm)
Trang 10
Thông
Công suất
P(KW)
Tỉ số truyền u
Số vòng quay
n(vòng/phút)
Mômen xoắn
T(Nmm)
6532,535 188625,515 53077,83887 209840,7834
3 3 4
Trang 11CHƯƠNG 2:THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN
2.1 Tính toán bộ truyền đai
-Thông số đầu vào: P1= 1,91 (KW)
n1=950 (vòng/phút)
ud=3
2.1.1 Chọn dạng đai
- Vật liệu đai: đai vải cao su
-Ta có: P1=3,451(KW)
n1=960 (vòng/phút)
=>ta chọn đai loại Ƃ