Voultsaki 2000 khái quát: Du lịch đô thị được hiểu là hoạt động du lịch được phát triển ở một trung tâm đô thị ại đó, cơ sở; t hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục v du lụ ịch, các yế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
MÔN QUẢN TRỊ L Ữ HÀNH
ĐỀ TÀI:
TRÌNH BÀY CÁC VẤN ĐỀ ỐT LÕI CỦ C A LOẠI HÌNH DU LỊCH ĐÔ
THỊ Ở VIỆT NAM
GVHD: H Ti u B o ồ ể ảNhóm 6: Trương Hữu Sang _31900272 Nguy ễn Bá Ngọ Ánh_31900929 c Văn Trương Cẩm Tiên_31900306
Lê Trần Th ục Uyên_31900324 Huỳnh Kim Ngân_31900218 Nguyễn Minh Khánh_31900449
TPHCM, tháng 10 năm 2021
Trang 2Lời cám ơn
Để hoàn thành được bài thuyết trình nhóm 6 chúng em rất cám ơn sự hư ng ớ dẫn nhiệt tình, chu đáo của giảng viên Hồ Ti u B o phể ả ụ trách bộ môn quản trị lữ hành củ ớp Qua bài thuyết trình nhóm chúng em hiểu đượa l c rất nhiều kiến thức quan tr ng trong vi c t ch c hoọ ệ ổ ứ ạt động du lịch đô thị ạ t i Việt Nam chúng ta Du lịch đô thị ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế quốc gia, cho ngành du lịch
và cho chính người dân tại địa phương Những ưu điểm, nhược điểm gì trong quá trình tổ chức hoạt động du lịch đô thị, các mối quan hệ qua lại của nó với những hoạt động du lịch khác Giá trị mà hoạt động du lịch đô thị mang lại và một vài định hướng phát triển cho tương lai sao cho phù hợp với xu hướng du lịch trong tương lai, cụ thể là sau khi đại dịch Covid-19 kết thúc Nế không có u
sự hướng d n tẫ ận tình và kiến thức được truyền đạ ừ ầy, chúng em nghĩ khó t t th
có thể hoàn thành được bài làm này Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng khó tránh khỏi những thiếu sót, chúng em mong rằng s nhẽ ận được những ý kiến phản hồi
từ thầy để ki n th c cế ứ ủa chúng em được hoàn thiện hơn cũng như rút kinh nghiệm cho những bài báo cáo sau này
Chúng em xin kính chúc thầy có nhiều sức khỏe và lòng nhiệt huyết để tiếp tục truyền đạt những ki n thế ức quý báu cho thế hệ sinh viên
Nhận xét, đánh giá củ a giảng viên
….………
………
………
………
………
………
Trang 3MỤC LỤC
Lời cám ơn 2
1 Khái niệm du l ịch đô thị là gì và điều kiện công nhận: 5
1.1 Khái niệm du lịch đô thị: 5
1.2 Điều ki ện để được công nhận khu du lịch đô thị: 5
2 Đặc điểm du lịch đô thị: 6
3 M i quan h cung c u trong du lố ệ ầ ịch đô thị và những tác động củ a lo i ạ hình du lịch đô thị: 7
3.1 M ối quan h cung c u trong du lệ – ầ ịch đô thị 7
3.2 Nh ững h lệ ụy khi phát triển du lịch đô thịở Vi t Nam:ệ 9
3.3 Những tác động c ủa loại hình du lịch đô thị: 10
4 Giá trị mà hoạt động du lịch đô thị mang l i cho n n kinh t ạ ề ế đất nước, ngành du lịch Việt Nam và cho cộng đồng địa phương: 12
4.1 Giá trị mà du lịch đô thị mang lại cho n n kinh t ề ế đất nước 12
4.1.1 Du lịch đô thị phát triển kéo theo đó là sự phát triển cúa các ngành kinh tế khác 12
4.1.2 Du lịch đô thị khuyến khích và thu hút vốn đầu tư nước ngoài 13
4.1.3 Kinh t du l ch ế ị góp phần tăng thu nhập quốc dân thông qua thu ngo ại tệ, đóng góp vai trò to lớ n trong việc cân bng cán cân thanh toán quốc tế 14 4.1.4 Góp phần củng cố và phát triển các mối quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới 14
4.2 Giá trị mà du lịch đô thị mang lại cho du l ch Vi t Namị ệ 15
4.2.1 Khuyến khích nhu cầu nội địa 15
4.2.2 T ạo cơ sở để phát triển các vùng du lịch đặc bi t tệ ại đô thị 15
4.3 Giá trị mà du lịch đô thị mang lại cho cộng đồng địa phương 16
4.3.1 Thu nh p b n vậ ề ững và rất nhiều công việc 16
4.3.2 Các dịch v ụ địa phương được c ải thiện 16
4.3.3 Mang đến cơ hội cho tất cả 17
4.3.4 Du lịch đô thị làm tăng tầm hiểu biết chung về văn hóa – x hội 18 4.3.5 Nh ận thức v b o t ề ả ồn và phát triển của cộng đồng địa phương 18
Trang 44.4 Phát triển sản ph m du l ch b tr ẩ ị ổ ợ bên cạnh m t s ộ ố nhóm sản ph m ẩ
đặc thù và nổi b t t ậ ại các đô thị ớn 19 l
5 Phát triển du lịch đô thị ạ t i Vi t Nam:ệ 20
5.1 Giải pháp triển loại hình du lịch đô thị t ại Vi t Namệ 20
5.2 Thách thức trong quá trình phát triển du lịch đô thị t ại Vi t Namệ 21
Trang 51 Khái niệ m du lịch đô thị là gì và điều kiện công nhận:
1.1 Khái niệm du lịch đô thị:
Du lịch đô thị trong tiếng Anh gọi là: Urban tourism
Du lịch đô thị được hiểu là các chuyến đi của khách du lịch tới các khu vực thành phố, đô thị với mục đích tham quan, trải nghiệm kết hợp với các hoạt động khác Trên thực tế, có rất nhiều khái niệm về du lịch đô thị Mỗi nhà nghiên cứ ại nhìn nhậu l n du lịch đô thị ở một góc nhìn khác nhau:
Du lịch đô thị là một thu t ngậ ữ miêu tả nhiều hoạt động du lịch trong đó thành phố là điểm đến chính và địa điểm ưa thích
Du lịch đô thị là mộ ật t p hợp các hoạt động được k t n i v i nhau trong m t b i ế ố ớ ộ ốcảnh nhất định (đặc biệt) và tạo điều kiện để thành phố thu hút khách du lịch (Law, 1994) Định nghĩa này không hoàn toàn dựa trên góc độ sản phẩm du l ch ịtại các đô thị nổi tiếng như Paris, London, New York
Voultsaki (2000) khái quát: Du lịch đô thị được hiểu là hoạt động du lịch được phát triển ở một trung tâm đô thị ại đó, cơ sở; t hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục v du lụ ịch, các yế ố ự nhiên, lịch sử u t t và văn hóa thông qua khả năng sản xuất và tiêu dùng sản phẩm dịch vụ du lịch có thể hấp dẫn, thu hút khách du lịch
Một khái niệm khác, du ịch đô thị là việc khai thác các giá trị tài nguyên hoặ l c
tổ chức các hoạt động du l ch nị ằm trong thành phố và thị ấn và đượ tr c cung cấp cho khách đến t ừ nơi khác
Du lịch đô thị là một hình thức du l ch nhị ằm đến thăm một thành phố trong khi
đi du lịch cho các mục đích giải trí
Tổ chức Du l ch Th gi i (UNWTO) nhị ế ớ ận định: Du lịch đô thị là các chuyến đi của khách du lịch tới các thành phố hoặc khu vực đông dân cư Thời gian của chuyến đi thường khá ngắn (từ 1 đến 3 ngày) vì thế có thể nói du lịch đô thịthường gắn liền v i th ớ ị trường đi nghỉ ngắn ngày
1.2 Điều kiện để được công nhận khu du lịch đô thị:
Đô thị có đủ các điều kiện sau đây được công nhận là đô thị du lịch:
Trang 6+ Có tài nguyên du lịch hấp dẫn trong ranh giới đô thị hoặc trong ranh giới đô thị và khu vực li n k ề ề
+ Có cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật du lịch đồng bộ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch; có cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch
+ Ngành du lịch có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế, đạt tỉ lệ thu nhập từ du lịch trên tổng thu nh p cậ ủa các ngành dịch v ụ theo qui định của Chính phủ
2 Đặc điể m du lịch đô thị:
Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, đặc điểm của du lịch đô thị được th hi n ể ệkhác nhau trong từng giai đoạn của quá trình phát triển Về cơ bản, du lịch đô thị
có một số đặc điểm như sau:
+ Du lịch đô thị ch diỉ ễn ra trong không gian của đô thị; không phả ấ ả các đô i t t cthị đều có thể phát triển du lịch đô thị Tuy nhiên, việc phát triển du lịch đô thịvẫn có thể th c hiự ện đố ới v i một số điểm đến không thuộc hệ thống đô thị; + Du lịch đô thị ận động không ngừng và dễ ế v ti p nh n nhậ ững xu hướng m i ớtrong phát triển đô thị và du lịch do đó luôn có sự gắn kết giữa phát triển du lịch
và qui hoạch phát triển thành phố
+ Du lịch đô thị phát triển thường có sự ế ợ k t h p với các hoạt động thương mại
tố môi trường tự nhiên, các yếu tố di sản văn hóa và các yếu tố dân cư được cho
là quan trọng hơn trong phát triển du lịch đô thị
+ Du lịch đô thị chỉ là một trong nhi u hoề ạt động kinh t trong ph m ế ạ vi thành phố, đô thị Vì vậy, nó cũng phải cạnh tranh với một số ngành công nghiệp khác
về ngu n lồ ực như nguồn lao động, đất đai…
+ Phát triển du lịch nh m h tr ằ ỗ ợ và thúc đẩy các ngành kinh tế khác
Trang 7– Du lịch đô thị phát triển có thể đóng góp vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân địa phương
+ Khả năng kế ợp các nề ảng công nghệ thông tin hiện có để phát triển các t h n tthành phố thông minh có tính cạnh tranh, bền vững, tiếp cận và mang tính nhân văn hơn
+ Khách du lịch đô thị ngoài những đối tượng khách du lịch thuần túy người dân đang sinh sống trong khu vực Một trong những đặc điểm của người dân ở đô thị
đó là tính hợp cư do đó việc thu hút khách du lịch đến với mục đích thăm thân cũng rất có tiềm năng
+ Th ị trường khách du lịch đô thị thường khá đa dạng và là những người có trình
độ cao nên các yếu tố thu hút sẽ t p trung ở các thuộc tính di sản văn hóa của ậkhu đô thị, thành phố hay thị trấn
Họ thường là những người lớn tuổi, đi du lịch thưởng ngoạn và thích các giá trị
di sản văn hóa lịch s ; nhử ững người tr tu i, nhẻ ổ ững người thường bị thu hút bởi yếu t m i l cố ớ ạ ủa môi trường đô thị bên cạnh các yếu tố giải trí, sự kiện thể thao, cuộc sống về đêm; những người khách du lịch kinh doanh tham dự các hội ngh , ịhội thảo, chương trình khuyến thưởng và các chương trình triển lãm
3 M ối quan h cung c u trong du lệ ầ ịch đô thị và những tác độ ng c ủa loại hình du lịch đô thị:
3.1 Mối quan h cung c u trong du lệ – ầ ịch đô thị
Mối quan h cung c u trong du lệ – ầ ịch đô thị cũng tuân thủ đầy đủ các đặc trưng của mối quan hệ này trong du lịch Tuy nhiên, nó cũng thể hiện một số khía cạnh phức tạp do đặc trưng về ểm đến và phân khúc thị đi trường
Về cơ bản, “cung” trong du lịch đô thị bao gồm các giá trị sản phẩm và dịch
vụ hoàn chỉnh có thể tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đáp ứng cầu du l ch tị ại các đô thị, thành phố Các thành phần của “cung” trong du lịch đô thị bao g m: ồ tài nguyên tự nhiên, các giá trị văn hóa, di sản đặc trưng, cơ sở h ạ
tầng và cơ sở v ật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, các phương tiện v ận chuyển du
l ịch và nguồn nhân lực du lịch tại đô thị
Trang 8“Cầu” trong du lịch đô thị thường bao gồm: các đặc điểm tâm lý và hành vi
tiêu dùng, văn hóa, nhu cầu, s ở thích, khả năng thu nhập, xu hướng đi du lịch,
điểm đến, s ản phẩm du lịch ưa thích, … của các thị trường khách du lịch. Trong
đó, các yếu tố chủ yếu được sắp xếp như sau: nhu cầu thiết yếu (có liên quan
đến nh ng nhu cầu ữ bình thường của con người), nhu cầu đặc trưng (thể hiện nhu cầu về d ch v , s n phị ụ ả ẩm để đáp ứng mục đích đi du lịch của khách du lịch) và nhu c u b sung (nh ng nhu cầ ổ ữ ầu phát sinh trong quá trình đi du lịch, đảm b o ảviệc trải nghiệm được thực hiện một cách thuận lợi và dễ dàng)
“Cầu” đối với du lịch đô thị được nh n di n dậ ệ ựa trên việc nh n diậ ện đối tượng khách du lịch, các yếu tố động lực du lịch và sở thích và một số yếu tố khác Trong đó nhu cầu tiêu dùng cũng được nhìn nhận đối với các đối tượng sau đây: dân cư trong thành phố, đô thị, dân cư ở khu vực lân cận và khách du lịch, khách hội thảo và những người làm việc trong thành phố Đối với đô thị, thành phố, cầu về du lịch có yêu cầu cao hơn và với nhu cầu đặc trưng cũng thểhiện sự khác biệt hơn, có yêu cầu cụ thể về tiêu chuẩn chất lượng và có sự lựa chọn v loề ại hình Như vậy, có thể ấ th y, c u trong du lầ ịch đô thị ần có sự c xem xét, lựa chọn các nguồ ực, các cơ sởn l vật chất kỹ thuật và dịch vụ trong đô thị, thành phố để đảm bảo không chỉ đáp ứng nhu cầu sử dụng theo đúng chức năng phân khu, nhu cầu sử dụng của dân cư trong thành phố và nhu cầu của khách du lịch trong mối tương quan với việc phân tích tâm lý và tập quán tiêu dùng của các thị trường khách du lịch
Phân tích mối quan h cung-cệ ầu đối v i du lớ ịch đô thị không đơn giản b i ởthành phố, thị trấn, đô thị là khu vực đa chức năng, bên cạnh đó mục đích đi du lịch lại luôn thay đổi, để hiểu được nh ng vữ ấn đề trong m i quan h cung c u ố ệ ầcần đánh giá một cách tổng thể trong mối quan hệ với các yếu tố sinh thái, chính trị, xã hội, văn hóa và các yếu tố khác Đặc điểm mối quan hệ cung-cầu trong du lịch đô thị bao g m: ồ
+ “Cung” trong du lịch đô thị ạ h n ch v sế ề ố lượng, mang tính chấ ố địt c nh không thể di chuyển, còn cầu du lịch đô thị ại phân tán Các sả l n phẩm du lịch
Trang 9chỉ được sản xuất theo sự tiêu thụ ủa khách du lị c ch trong một thời gian ngắn với yêu cầu về chất lượng cao, mang tính khách biệt
+ “Cầu” trong du lịch du lịch đô thị mang tính chất tổng hợp, tập trung vào nhiều s n phả ẩm và dịch vụ của nhiều lĩnh vực khác nhau trong hệ ống kinh tế thchung của đô thị, thành phố, trong khi mỗi đơn vị kinh doanh du l ch chị ỉ đáp
ứng một hoặc một vài phần của c u du lầ ịch (lưu trú, vận chuyển, ăn uống) Bên cạnh đó việc thông tin, quảng cáo của cung du lịch cũng được thể hiện dưới nhiều góc độ, trong đó, sự tập trung cho một thương hiệu doanh nghiệp đôi khi được chú trọng hơn cho một điểm đến
Cung và Cầu du lịch đô thị có xu hướng ch ịu ảnh hưởng m ạnh từ các yếu t ố môi trường bên ngoài (chính trị, công nghệ, dịch bệnh)
Ch ất lượng và số lượ ng của các yế ốu t cung du l ịch đô thị là những nhân tố
s ống còn trong việc xác định sự thành công củ a du lịch Vì vậy, nhìn nhận m ối
quan h cung - c u trong du lệ ầ ịch đô thị ẽ ỗ ợ s h tr cho vi c quy hoệ ạch đô thị được
th ực hiện trong s ự hòa hợ p t ối đa vớ ự phát triể i s n du lịch và giải quyết các xung đột có thể phát sinh trong quá trình phát triển
Thông qua mối quan h ệ cung và cầu được th ể hiện trong sản phẩm du lịch,
s ự liên kế t giữa các yếu t ố động lực đa dạng và thường xuyên thay đổi v ới
nh ững yếu t h p d n cố ấ ẫ ủa các thành phố, đô thị ần đã đượ c c khẳng định và thực
hi ện một cách khéo léo và mang tính liên tục có sự kế thừa
3.2 Những h lệ ụy khi phát triển du lịch đô thịở Vi t Nam: ệ
Những đô thị du l ch ị ở Viêt Nam đang dầ đánh mất đi vẻ hoang sơ, giản n dị, bình thản của thiên nhiên Những đô thị du lịch như Sapa, Phú Quốc đã và đang biến thành những đại công trường xây dựng
Ví dụ như Sa Pa cách đây 20 năm là một điểm đến ao ước của nhiều người Bởi khi đó cảnh rừng núi ở đây còn hoang sơ, đường sá đi lại chưa tiện Sa Pa trở thành điểm đến lí tưởng cho rất nhiều khách nước ngoài Còn đối với khách trong nước coi nơi đây như một nơi xa xỉ 20 năm sau, cái đượ c nhiều và cái mất cũng rất lớn Giờ đây, nhiều người dân không mặn mà đến với Sa Pa, b i theo ở
họ nơi đây chẳng còn những ngôi nhà xám cổ lúp xúp dưới cây thông cổ thụ,
Trang 10dưới cây pơ mu nữa Sa Pa đã mất đi những phiên chợ tình, không còn những gương mặt thiếu nữ thêu thổ ẩm Sa Pa bây giờ có cáp treo, bụi mù mịt, đườ c ng
sá bị cày nát, hàng chục khách sạn lớn nhỏ được xây mới, trong đó có cả hạng 5 sao Sa Pa đã phát triển thành đô thị du lịch, sắp sửa chính thức tr ở thành thị xã của Lào Cai Cái được nữa là đã dung chứa được nhiều người dân Rất nhiều người dân dưới xuôi lên lập nghiệp, làm du lịch, kinh doanh và đã giàu có
Sa Pa có nhiều cái được và cái mất Thị trấn Sa Pa hẹp Dân bản địa ch ỉ hơn 11 nghìn người nhưng từ năm 2016, mỗi năm đón xấp xỉ 2 triệu du khách
Đô thị trĩu nặng nỗi lo "b i thộ ực" khách du lịch, quá ải người lao động đến làm tviệc… dẫn đến nguy cơ mất cân bằng sinh thái, cảnh quan môi trường và khả năng cung cấp d ch v ị ụ điện, nước, giao thông, an ninh trật tự…
3.3 Những tác động c ủa loại hình du lịch đô thị:
- Tích cực:
+ Du lịch đô thị đã phát triển cùng với phong trào toàn cầu hóa và mức độcạnh tranh ngày càng tăng giữa các thành phố Điều này thúc đẩy các bên tham gia công nhận thành phố là một sản phẩm có vị trí tốt hơn trong một thị trường cạnh tranh để làm nổi bật sự độc đáo của thành phố, bản sắc đô thị, liên kết cộng đồng và lãnh thổ đô thị hóa Với tính năng động của thành phố và các chức năng của nó cùng với sự thay đổi theo thời gian, việc xác định và lượng hóa được đóng góp của du lịch đô thị so với mức độ đóng góp từ các chức năng khác của thành phố, khu đô thị thực sự không dễ dàng Với sự thay đổi trong hành vi của
du khách và xu hướng du lịch mới, thành phố đã trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn Vì vậy có thể nói rằng du lịch đô thị là một tính năng tích hợp của cu c sộ ống đô thị
+ Mặt khác, rất nhiều các chính sách phát triển đô thị ần đây đã đưa ra mộ g t lập trường tích cực hơn đối với du lịch, ngành công nghiệp ngày càng được xem như là một ngành chiến lược để phục hồi đô thị các thành phố ở công nghiệp hoá Tăng trưởng cầu du lịch sẽ có ảnh hưởng đến thu nhập và số lượng việc làm của một b phộ ận dân số có liên quan
Trang 11+ Phát triển du lịch có thể mang đến cho đô thị, thành phố nhiều điều tích cực (Lợi ích kinh tế, việc làm).
+ Góp phần tích cực tu sửa phát triển cảnh quan đô thị, cảnh quan tại các điểm
du lịch như tu sửa nhà cửa thành những cơ sở du l ch m i, c i thiị ớ ả ện môi trường cho cả du khách và cư dân địa phương bằng cách gia tăng phương tiện v sinh ệcông cộng, đường sá thông tin, năng lượng, nhà cửa xử lí rác và nước thải được cải thi n, d ch v ệ ị ụ môi trường được cung c p H n chấ ạ ế các lan truyền ô nhiễm cục bộ trong khu dân cư nếu như các giải pháp hạ ầ t ng, k thuỹ ật đồng bộ được
áp dụng
- Tiêu cực:
+ Những tác động tiêu cực ngày càng gia tăng đố ớ ộng đồng địa phương i v i c
đã và đang thách thức sự ứng phó của việc phát triển ngành du lịch trong mối quan h v i kinh t ệ ớ ế đô thị, đặc trưng môi trường, xã hội và văn hoá
+ Xu hướng mâu thuẫn phát sinh giữa việc tăng số lượng khách tại các khu đôthị, thành phố đặc biệt với những thành phố có lịch sử lâu đời với việc bảo tồn các giá trị ốn có và các phả ứng tiêu cự v n c của khách du lịch cũng như cư dân địa phương trở nên bức bách hơn bao giờ hết
+ Số lượng khách du lịch tăng lên sẽ ạ t o ra nh ng ữ ảnh hưởng tiêu cực, ho c ặ
“chi phí” phát sinh do môi trường vật chất và văn hoá, dân cư địa phương và du khách tự ạo ra cùng với đó là sự thay đổi trong các tổ t chức cộng đồng, tập thể
và các hệ ống giá trị cá nhân, hành vi, mô hình, cấu trúc cộng đồ th ng, lối sống
và chất lượng cu c s ng ộ ố
+ Gây ra nhiều thay đổi về đạo đức xã hội và mức độ tội phạm: các tệ nạn cướp giật, ăn xin ở các trung tâm, điểm du lịch ở đô thị thường cao hơn so với những nơi khác, các hoạt động mại dâm có xu hướng gia tăng
+ Lượng khách du lịch qua đông sẽ gây nên tình trạng mất cân đối giữa cung – cầu Điều dó ảnh hưởng tới giá cả
Trang 124 Giá trị mà hoạt độ ng du lịch đô thị mang lại cho nền kinh tế đất nước,
ngành du lịch Việt Nam và cho cộng đồng địa phương:
N ền kinh t Viế ệt Nam đang chuyển đổ ừ nông nghiệ i t p sang n ền kinh t d ch ế ị
vụ Hơn một ph ần ba tổng sản phẩm trong nước được t ạo ra bởi các dịch v ụ Vào thời điểm 2007, du lịch đóng góp 4,5 % tổng sản phẩm qu c nố ội Ngày càng
có nhiều d ự án đầu tư trực tiếp đổ vào ngành du lịch đặc biệt là trong các dự án
du lịch đô thị
Trong b i cố ảnh toàn cầu hóa, khi các thành phố ớn đều phát huy sứ l c h p dấ ẫn và lôi cuốn của không gian công cộng ở các khu trung tâm đô thị thì ở Việt Nam cũng có nhiều tiềm năng phát triển du lịch đô thị, trong đó nhiều thành phốnhững năm gần đây đã lọt top những điểm đến hàng đầu khu vực như Hà Nội,
Ðà Nẵng, TP Hồ Chí Minh dựa trên thế mạnh vốn có về giá trị văn hóa truyền thống, l ch sị ử, kiến trúc, thẩm m ỹ và sự đa dạng v kh ề ả năng đáp ứng nhu cầu
4.1 Giá trị mà du lịch đô thị mang l i cho nạ ền kinh t ế đất nước
4.1.1 Du lịch đô thị phát triển kéo theo đó là sự phát triển cúa các ngành
kinh t ế khác
Để có một sản phẩm du lịch tại các đô thị hoàn hảo, h p dấ ẫn và thu hút được khách du lịch là điều không hề đơn giản, bởi du lịch có mối quan hệ sâu sắc với các ngành kinh tế phụ trợ khác được phối hợp nhịp nhàng nhằm đem lại hiệu quả kinh t cao nhế ất Thông qua du lịch, các ngành kinh tế xã hội khác cũng - phát triển, mở thêm thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ cho các ngành khác, góp phần thay đổi diện mạo của n n kinh tề ế - xã hội
Du lịch và các dịch v ụ thương mại: Các cơ sở kinh doanh thương mại như
siêu thị, trung tâm mua sắm, chợ đã trở thành những điểm tham quan du l ch ị
đồng thời đáp ứng nhu cầu về mua sắm của khách du lịch Kinh doanh thương mại không chỉ đáp ứng nhu cầu hàng hóa cho khách du lịch có ý nghĩa chiến lược với sự phát triển nền kinh t Th c hi n chiế ự ệ ến lược xu t khấ ẩu t i chạ ỗ hàng hóa thu ngoại tệ với hi u qu ệ ả cao, đồng thời thúc đẩy s n xuả ất phát triển
Du lịch và du lịch vận tải: Nói đến du lịch là sự di chuyển của con người ra khỏi nơi cư trú và làm việc thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu thăm quan, giải
Trang 13trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định Vì vậy, khâu hoạt động đầu tiên của ngành du lịch là vận chuyển đưa đón khách du lịch Hệ thống giao thông vận tải càng phát triển, chất lượng các phương tiện vận tải càng tốt, thì ngành du lịch càng phát triển
Du l ch vị ới các cơ sở lưu trú: Các cơ sở lưu trú đáp ứng nhu cầu về ở trọ của con người khi đi du lị h Căn cứ và nhu cầu và khả năng thanh toán củc a con người nhi u loề ại hình cơ sở lưu trú xuất hiện như: khách sạn các hạng loại, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, khu du lịch, biệt thự, bungalows, bãi cắm trại với nhiều ngoại hình, chức năng, giá cả khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng
Do đó, du lịch đô thị là hoạt động kinh tế cần nhiều sự hỗ trợ liên ngành Cũng có thể nói phát triển du lịch là sự kéo theo một số ngành dịch vụ khác phát triển M i quan h ố ệ này tác động qua lại, cùng đem lạ ợi ích cho nhau.i l
4.1.2 Du lịch đô thị khuyến khích và thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Ngành du lịch Việt Nam ước tính đã thu hút được 190 đối tác đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn là 4.64 tỷ USD Năm 2006, ngành này thu hút được t ng sổ ố vốn đầu tư là 609 triệu USD, cao nhất trong giai đoạn 1999 2006 –Riêng với du lịch đô thị, hàng loạt các dự án đầu tư xây dựng khách sạn, khu du lịch có quy mô và chất lượng cao tại các trung tâm du lịch lớn của nước ta đã được cấp phép đi vào hoạt động M t s dộ ố ự án tiêu biểu:
+ Dự án khu nghỉ mát đa năng Đan Kia – Suối Vàng thuộc thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng do bốn tập đoàn đầu tư lớn của Nhật Bản là Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo và Limtec liên doanh đầu tư Đây là dự án rất lớn với số vốn đầu tư lên tới 1,2 tỷ USD
+ D ự án thuộc Tập đoàn Keangnam (Hàn Quốc) triển khai thực hiện xây dựng t ổhợp khách sạn 5 sao, trung tâm thương mại, văn phòng, căn hộ cao cấp trên diện tích 4.6ha tại khu C u Gi y ầ ấ
+ Tập đoàn Winvest LLC (Mỹ) cũng đã nhận giấy phép đầu tư khu du lịch 5 sao Saigon Atlantic tại Vũng Tàu vớ ố ốn đầu tư 300 triệu USD Cũng tại Vũng i s v
Trang 14Tàu, tập đoàn Plantium Dragon Empire đang khảo sát để đầu tư dự án khu du lịch vui chơi giải trí với số vốn lên đến 550 tri u USD ệ
4.1.3 Kinh t du lế ịch góp phần tăng thu nhập quốc dân thông qua thu ngoại
tệ, đóng góp vai trò to lớn trong việc cân bng cán cân thanh toán quốc tếDịch v du lụ ịch đô thị mang lại hi u qu kinh t - ệ ả ế xã hội cao theo góc độ thu ngoại tệ Lượng khách du lịch qu c tố ế đến Việt Nam tăng nhanh đem lại dòng thu nhập ngoài tệ ròng đáng kể cho quốc gia, là một trong nh ng ữ đóng góp hiệu quả giúp Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế thu nhập cao Doanh số qua chi tiêu của khách du lịch quốc tế tăng gần gấp đôi theo giá trị tuyệt đối từ năm
2013 đến năm 2017, tăng cả so với GDP của Việt Nam và tổng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, theo báo cáo Điểm lại do Ngân hàng Thế ới công bố ần đây gi gMột phần doanh thu được đưa vào ngân sách nhà nước thông quan các khoản thuế Ngoài ra, còn đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng, triển khai các chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch trong và ngoài nướ ại các đô thịc t lớn
4.1.4 Góp phần c ủng cố và phát triển các mối quan h ệ kinh tế với các nước
trên thế giới
Sự tác động qua lại của các yếu tố như: điều kiện tự nhiên, tâm lý xã hội, môi trường sống, đối tượng khách du lịch khiến cho hoạt động du lịch đô thịluôn có sự ận động phát triển không ngừ v ng Từ đó, đặt ra yêu cầu đố ới phát i vtriển kinh t du lế ịch là phải m rở ộng liên kết, hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế ớ gi i Việt Nam đã có những hợp tác lớn nhằm thông qua đó tạo d ng m i quan h khự ố ệ ắng khít mang lại hi u quệ ả cao thúc đẩy hình ảnh Vi t ệNam đến với nhiều bạn bè quố ế, thu hút lược t ng lớn khách du lịch Việt Nam
đã ký 13 hiệp định hợp tác du lịch với các nước, có quan hệ bạn hàng với 800 hãng của hơn 50 nước và vùng lãnh thổ Nước ta đã thiế ập và mởt l rộng quan
hệ hợp tác du lịch v i Trung Quớ ốc và tấ ả các nước thành viên ASEAN, trởt cthành thành viên chính thức của hiệp hội Du lịch Đông Nam Á ( ASEANTA )