1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP HÓA 10 : BÀI 2. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

16 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thành phần của nguyên tử
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Bài tập
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 811,88 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ HÓA HỌC 10 CHO CẢ BA BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO, KẾT NỐI, TRI THỨC, CÁNH DIỀU. GỒM ĐỦ 3 PHẦN, TRẮC NGHIỆM, ĐÚNG SAI VÀ TRẢ LỜI NGẮN (TỰ LUẬN)

Trang 1

CHƯƠNG 1 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

1 Thành phần cấu tạo nguyên tử

Kết luận : Nguyên tử gồm :

• Hạt nhân chứa proton, neutron

• Vỏ nguyên tử chứa electron John Dalton Joseph John Thomson Ernest Rutherford Niels Bohr

1803 1897 1911 1913

Nhà triết học Democritus (Đê – mơ – crít,

460 – 370 trước Cơng Nguyên)

Mơ hình nguyên tử

Mơ hình nguyên tử

Hạt nhân

Phát hiện ra

nguyên tử

Phát hiện ra các hạt electron

Phát hiện ra hạt nhân nguyên tử

Xây dựng lí thuyết

về lớp vỏ electron

Sơ đồ tĩm tắt quá trình tìm ra thành phần nguyên tử

Lớp electron

Trang 2

2 Sự tìm ra electron

➢ Thí nghiệm : phóng điện trong một ống thủy tinh gần như chân không (gọi là ống tia âm cực)

3 Sự khám phá hạt nhân nguyên tử

Kết luận :

• Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở trung tâm và lớp

vỏ là các electron chuyển động xung quanh hạt nhân

• Nguyên tử trung hòa về điện : số đơn vị điện tích dương của hạt nhân bằng số đơn vị điện tích âm của các electron trong nguyên tử

Vị trí trong nguyên

Loại hạt Electron (e)

Khối lượng (amu) 1

Khối lượng (gam) me = 9,11.10-28

Điện tích tương đối -1

Điện tích C (coulomb) qe = -1,602.10-19

Joseph John Thomson (1856 - 1940)

Nhà vật lí người Anh

Thí nghiệm của Thomson (1897)

Ernest Rutherford (1871 - 1937)

Trang 3

4 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

Người phát hiện E.Rutherford – Người New

Zealand

J.Chadwick – Người Anh

Thí nghiệm phát hiện Dùng hạt 𝛼 bắn phá nitrogen Dùng hạt 𝛼 bắt phá

beryllium

5 Kích thước và khối lượng nguyên tử

Khối lượng

➢ Khối lượng của nguyên tử vô cùng nhỏ, để biểu thị khối lượng nguyên tử, các hạt cơ bản người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử là amu (atomic mass unit)

1 amu = 1

-24 g

12 = 1,66.10-24 g

Ví dụ : Một nguyên tử oxygen có khối lượng là 2,6526.10-23 g = 2,656.10

-23 g

➢ Trong nguyên tử khối lượng của elctron rất nhỏ so với khối lượng của proton và neutron

Vì vậy, khối lượng của nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân

Kích thước nguyên tử

➢ Kích thước của nguyên tử là khoảng không gian tạo bởi sự chuyển động của electron Nếu xem nguyên tử như một khối cầu thì đường kính nguyên tử khoảng 10-12m :

o Kích thước của nguyên tử rất nhỏ

o Thường được biểu thị bằng đơn vị picomet (pm), nanomet (nm) hay angstrom (Å)

1 pm = 10-12m; 1 Å = 10-10m; 1 nm = 10-9m

Nguyên tử d = 10-10m = 1 Å = 10-1nm = 100 pm

Hạt nhân d = 10-5nm = 10-2pm

Đường kính nguyên tử, hạt nhân trong nguyên tử carbon

→ dnguyên tử

dhạt nhân =10-1nm

10-5nm = 10-4

→ d

Trang 4

➢ Nguyên tử cĩ cấu trúc rỗng, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong khơng gian rỗng của nguyên tử tạo nên vỏ nguyên tử

➢ Nguyên tử helium cĩ bán kính nhỏ nhất rHe = 0,028 nm = 28 pm

BÀI TẬP

I PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là :

A Electron và neutron

B Proton và neutron

C Neutron và electron

D Electron, proton và neutron

Câu 2 Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là

Câu 3 Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là :

A Electron và neutron

B Proton và neutron

C Neutron và electron

D Electron, proton và neutron

Câu 4 Trong nguyên tử, loại hạt cĩ khối lượng khơng đáng kể so với các hạt cịn lại là :

Câu 5 Nguyên tử chứa những hạt mang điện gồm

A Electron và α

B Proton và neutron

C Neutron và electron

D Electron và proton

Câu 6 Nguyên tử luơn trung hịa về điện nên :

A Số hạt proton = số hạt neutron

B Số hạt proton = số hạt electron

C Số hạt electron = số hạt neutron

D Số hạt proton + số hạt neutron = 0

Trang 5

Câu 7 Trường hợp nào có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng

A Proton, m ≈ 0,00055 amu, q = + 1

B Neutron, m ≈ 1 amu, q = 0

C Electron, m ≈ 1 amu, q = - 1

D Proton, m ≈ 1 amu, q = - 1

Câu 8 So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau

đây là đúng ?

A Khối lượng electron bằng khoảng 1

1840 khối lượng của hạt nhân nguyên tử

B Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng hạt nhân nguyên tử

C Khối lượng của electron xấp xỉ khối lượng của hạt nhân nguyên tử

D Khối lượng của electron thường được tính là khối lượng hạt nhân nguyên tử

Câu 9 Chọn phát biểu sai :

A Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 proton

B Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 neutron

C Nguyên tử oxygen có số proton bằng số neutron

D Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxygen có 6 electron

Câu 10 Phát biểu nào sau đây là sai ?

A Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử

B Số proton trong nguyên tử bằng số neutron

C Số protot trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử

D Số khối bằng tổng số hạt proton và neutron

Câu 11 Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

A Chỉ có hạt nhân nguyên tử magnesium mới có tỉ lệ số p : n = 1 : 1

B Chỉ có trong nguyên tử magnesium mới có 12 electron

C Chỉ có hạt nhân nguyên tử magnesium mới có 12 proton

D Nguyên tử magnesium có 3 lớp electron

Trang 6

Câu 12 Trong nguyên tử, số khối bằng

A tổng khối lượng các hạt proton và neutron

B tổng số các hạt proton và neutron

C nguyên tử khối

D tổng các hạt proton và electron

Câu 13 Nguyên tử fluorine có 9 proton, 9 electron và 10 neutron Số khối của nguyên tử fluorine

là :

Câu 14 Đặc điểm của electron là :

A Mang điện tích dương, có khối lượng lớn

B Mang điện tích dương, có khối lượng nhỏ

C Mang điện tích âm, có khối lượng lớn

D Mang điện tích âm, có khối lượng nhỏ

Câu 15 Phát biểu sai khi nói về neutron :

A Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử

B Có khối lượng bằng khối lượng proton

C Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron

D Không mang điện

Câu 16 Phát biểu nào sau đây không đúng

A Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron

B Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử

C Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron

D Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron

Câu 17 Nhận định nào sau đây không đúng

A Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron

B Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ và trung hòa về điện

C Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm

D Khối lượng nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân

Câu 18 Thông tin nào sau đây không đúng?

A Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu

Trang 7

B Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu

C Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu

D Nguyên tử trung hòa về điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối

lượng gần bằng hạt nhân

Câu 19 Thành phần nào không bị lệch hướng trong trường điện

Câu 20 Nếu đường kính của nguyên tử khoảng 102 pm thì đường kính của hạt nhân khoảng ?

Câu 21 Phát biểu nào dưới đây không đúng

A Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron

B Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron

C Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron

D Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử

Câu 22 Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là -41,6.10-19C Khẳng định không đúng là :

A Lớp vỏ nguyên tử R có 16 electron

B Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron

C Hạt nhân nguyên tử R có 26 proton

D Nguyên tử R trung hòa về điện

Câu 23 Trong nguyên tử Al, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14

Số hạt electron trong Al là bao nhiêu ?

Câu 24 Khối lượng của nguyên tử magnesium là 39,8271.10-27 kg Khối lượng của magnesium theo đơn vị amu là :

Trang 8

Câu 25 Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó có 12 hạt không mang điện Số

electron trong A là :

Câu 26 Nguyên tử helium có 2 proton, 2 neutron và 2 electron Khối lượng của electron chiếm

bao nhiêu phần trăm khối lượng của nguyên tử helium ?

Câu 27 X là nguyên tố phổ biến nhất trong Mặt Trời, chiếm khoảng 74% khối lượng Mặt Trời

Biết một loại nguyên tử của nguyên tố X chỉ tạo nên bởi proton và electron (không có neutron) Nguyên tố X là

Câu 28 Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A Nguyên tử được cấu thành từ hạt cơ bản p, n, e

B Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ hạt p, n

C Vỏ nguyên tử được cấu thành từ hạt e

D Nguyên tử có cấu trúc đặc khít

Câu 29 Tổng số hạt cơ bản trong ion M+ là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 31 M là:

Câu 30 Tổng số hạt cơ bản trong ion M2+ là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 M là:

Trang 9

II PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1 Hãy điền những dữ liệu còn thiếu vào các chỗ trống sau:

a Trong ống tia âm cực, tia âm cực được phát ra từ điện cực âm chính là các hạt … (1) …

b Đơn vị nhỏ nhất của một nguyên tố có thể tồn tại đơn lẻ hoặc tồn tại trong các phân tử

được gọi là … (2) …

c Hạt mang điện tích dương được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử được gọi là … (3) …

d Hạt không mang điện tồn tại trong hạt nhân nguyên tử được gọi là … (4) …

e Hạt trong nguyên tử có khối lượng lớn nhất là … (5) …

Câu 2 Một loại nguyên tử nitrogen có 7 proton và 7 neutron trong hạt nhân

a Nguyên tử nitrogen này có bao nhiêu electron

b Tính khối lượng của hạt nhân, vỏ nguyên tử và của toàn nguyên tử nitrogen

c Khối lượng hạt nhân bằng bao nhiêu phần trăm khối lượng của nguyên tử ?

d Có thể coi khối lượng của nguyên tử là khối lượng của hạt nhân được không ?

Câu 3 Hình ảnh dưới đây mô phỏng kết quả thí nghiệm bắn phá lá vàng thực hiện bởi Rutherford

a Hãy quan sát và nhận xét về đường đi của các hạt α

(các mũi tên)

b Từ kết quả của thí nghiệm trên, ta rút ra được điều

gì về nguyên tử ?

Trang 10

Câu 4 Nếu phóng đại một nguyên tử vàng lên 1 tỉ (109) lần thì kích thước của nó tương đương một quả bóng rổ (có đường kính 30cm) và kích thước của hạt nhân tương đương một hạt cát (có đường kính 0,003cm) Cho biết kích thước nguyên tử vàng lớn hơn so với hạt nhân bao nhiêu lần? Vì sao ?

Câu 5 Một loại nguyên tử sulfur có 16 proton, 16 neutron và 16 electron Biết N = 6,022.1023 Hãy tính :

a Khối lượng electron (gam) trong 1 mol nguyên tử sulfur

b Khối lượng (gam) của 1 mol nguyên tử sulfur So sánh khối lượng của electron và khối

lượng nguyên tử sulfur rồi rút ra nhận xét

Câu 6 Xác định cấu tạo các nguyên tử sau :

a Nguyên tử X có tổng số hạt là 13 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang

điện là 3 hạt

b Nguyên tử Y có tổng số hạt là 115 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang

điện là 25 hạt

c Nguyên tử Z có tổng số hạt là 34 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang

điện là 10 hạt

d Nguyên tử T có tổng số hạt là 52 trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt

mang điện là 1

Ngày đăng: 03/10/2024, 05:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w