Theo Khoản 1 Điều 2 Nghị định 93/2016/NĐ-CP: Sản phẩm mỹ phẩm là một chất hay chế phẩm được sử dụng để tiếp xúc với những bộ phận bên ngoài cơ thể conngười da, hệ thống lông tóc, móng ta
Trang 1KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MARKETING
Đà Nẵng, Năm 2024
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu trường Đại học Duy Tân,quý thầy cô trong trường nói chung và quý thầy cô giảng dạy khoa Quản trị kinhdoanh nói riêng Trong quá trình học tập tại trường, các thầy cô đã luôn quan tâm theosát, đồng hành và truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích, giúp cho em vững vànghơn trong công việc và trong cuộc sống tương lai Em xin cảm ơn cô Lê Thị Kiều My– Giảng viên trực tiếp hướng dẫn chuyên đề tốt nghiệp, cô luôn quan tâm, nhắc nhở,kiểm tra và trả bài đều đặn để em có thể hoàn thành đề tài một cách tốt nhất trong khảnăng của mình Bên cạnh đó, em cũng cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của công tyCTCP Khải Hoàn Net – đơn vị em tham gia thực tập đã luôn hướng dẫn, chỉ bảo emtrong quá trình làm việc Dù thời gian thực tập không dài, bản thân em còn nhiều thiếusót trong công việc nhưng công ty vẫn cho em được tiếp xúc và trải nghiệm với côngviệc để có thể vận dụng được kiến thức của mình vào thực tế Em xin cam đoan đề tài
“Hoàn thiện chính sách marketing về sản phẩm mỹ phẩm tại công ty Khải Hoàn Net”
là bài của em trong quá trình thực tập tại công ty, được hướng dẫn bởi GVHD cô LêThị Kiều My Những thông tin, bảng biểu và số liệu trong bài đều đã được công ty chophép Đề tài này là kết quả của quá trình học tập tại trường và thực tập tại công ty, vìcòn thiếu kinh nghiệm nên bài làm không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mongquý thầy cô góp ý để đề tài của em được hoàn thiện hơn Sau tất cả, em xin chúc quýthầy, cô giáo trường Đại học Duy Tân, các anh chị và bạn bè đồng nghiệp công tyCTCP Khải Hoàn Net thật nhiều sức khỏe, gặt hái được nhiều thành công trong tươnglai
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của nghiên cứu 2
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
4.1 Phương pháp thu thập số liệu 2
4.2 Phương pháp xử lý số liệu 3
4.3 Phương pháp phân tích dữ liệu thống kê bằng SPSS 3
5 Bố cục chuyên đề 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING 4
1.1 Tổng quan về mỹ phẩm 4
1.1.1 Khái niệm sản phẩm mỹ phẩm 4
1.1.2 Vai trò của sản phẩm mỹ phẩm 4
1.2 Tổng quan về Marketing 5
1.2.1 Khái niệm về Marketing 5
1.2.2 Vai trò, chức năng của marketing 6
1.2.2.1 Vai trò của marketing 6
1.2.2.2 Chức năng của marketing 7
1.3 Nội dung chính sách marketing 8
1.3.1 Chính sách sản phẩm 8
1.3.1.1 Khái niệm sản phẩm 8
1.3.1.2 Các quyết định về sản phẩm 9
1.3.2 Chính sách giá 13
1.3.2.1 Khái niệm về giá 13
Trang 41.3.2.2 Phương pháp định giá 13
1.3.2.3 Chiến lược giá 14
1.3.3 Chính sách phân phối 17
1.3.3.1 Khái niệm về phân phối 17
1.3.3.2 Các kênh phân phối 17
1.3.3.3 Các mức độ phân phối 18
1.3.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 18
1.3.4.1 Khái niệm về xúc tiến hỗn hợp 18
1.3.4.2 Quảng cáo 18
1.3.4.3 Khuyến mãi 18
1.3.4.4 Marketing trực tiếp 19
1.3.4.5 Quan hệ công chúng 19
1.3.4.6 Bán hàng cá nhân: 19
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing của doanh nghiệp 19
1.4.1 Môi trường vĩ mô 20
1.4.2 Môi trường vi mô 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MỸ PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHẢI HOÀN NET 26
2.1 Giới thiệu khái quát về CTCP Khải Hoàn Net 26
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 26
2.1.2 Quá trình thành lập và phát triển 26
2.1.3 Sản phẩm và dự án tiêu biểu 27
2.1.4 Cơ cấu tổ chức 28
2.2 Tình hình nguồn lực của công ty 30
2.2.1 Tình hình nhân lực công ty giai đoạn 2021 - 2023 30
2.2.2 Tình hình cơ sở vật chất 31
2.2.1 Tình hình tài chính của CTCP Khải Hoàn Net giai đoạn 2021-2023 32
2.2.4 Tình hình kinh doanh của CTCP Khải Hoàn Net giai đoạn 2021-2023 34
2.3 Thực trạng chính sách Marketing của CTCP Khải Hoàn Net giai đoạn 2021-2023 35
2.3.1 Chính sách sản phẩm 35
Trang 52.3.1.1 Quyết định về sản phẩm đơn lẻ tại công ty 35
2.3.1.2 Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm 40
2.3.2 Chính sách giá 41
2.3.2.1 Phương pháp định giá sản phẩm tại CTCP Khải Hoàn Net 41
2.3.2.2 Chiến lược định giá tổ hợp sản phẩm 43
2.3.3 Chính sách phân phối 46
2.3.3.1 Hình thức phân phối sản phẩm tại CTCP Khải Hoàn Net 46
2.3.3.1 Mức độ phân phối sản phẩm tại CTCP Khải Hoàn Net 48
2.3.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 49
2.3.4.1 Quảng cáo 49
2.3.4.2 Khuyến mãi 51
2.3.4.3 Marketing trực tiếp 52
2.3.4.4 Quan hệ công chúng 53
2.4 Phân tích môi trường kinh doanh tại công ty 55
2.4.1 Môi trường vĩ mô 55
2.4.2 Môi trường vi mô 57
2.5 Khảo sát về chính sách Marketing đối với sản phẩm mỹ phẩm tại CTCP Khải Hoàn Net 59
2.5.1 Khảo sát mức độ hài lòng về chính sách sản phẩm tại CTCP Khải Hoàn Net 59 2.5.2 Khảo sát mức độ hài lòng về chính sách giá tại CTCP Khải Hoàn Net 62
2.5.3 Khảo sát mức độ hài lòng về chính sách phân phối tại CTCP Khải Hoàn Net63 2.5.4 Khảo sát mức độ hài lòng về chính sách xúc tiến hỗn hợp tại CTCP Khải Hoàn Net 64
2.5.5 Khảo sát về thông tin khách hàng dùng sản phẩm mỹ phẩm tại CTCP Khải Hoàn Net 66
2.6 Đánh giá chung về hoạt động Marketing tại công ty 75
2.6.1 Hạn chế tồn tại 75
2.6.1.1 Hạn chế trong chính sách sản phẩm 75
2.6.1.2 Hạn chế trong chính sách giá 75
2.6.1.3 Hạn chế trong chính sách phân phối 76
2.6.1.4 Hạn chế trong chính sách xúc tiến hỗn hợp 76
2.6.1.5 Hạn chế khác 77
Trang 62.6.2 Thành tựu 77
2.6.2.1 Thành tựu trong chính sách sản phẩm 77
2.6.2.2 Thành tựu trong chính sách giá 78
2.6.2.3 Thành tựu trong chính sách phân phối 78
2.6.2.4 Thành tựu trong chính sách xúc tiến hỗn hợp 79
2.6.2.5 Thành tựu khác 79
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHẢI HOÀN NET 80
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty 80
3.1.1 Mục tiêu kinh doanh 80
3.1.2 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 80
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hạot động Marketing của công ty 81
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm 81
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện chính sách giá 86
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện chính sách phân phối 90
3.2.4 Giải pháp hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp 93
3.2.4 Giải pháp hoàn thiện cho các chính sách khác 98
KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂ
Bảng 2.1 Tình hình nhân sự tại CTCP Khải Hoàn Net 30
Bảng 2.2 Tình hình cơ sở vật chất tại CTCP Khải Hoàn Net 31
Bảng 2.3 Phân tích tình hình tài chính của CTCP Khải Hoàn Net giai đoạn 32
Bảng 2.4 Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Khải Hoàn Net giai đoạn 2021-2023 34
Bảng 2.5 Danh sách các sản phẩm tiêu biểu tại CTCP Khải Hoàn Net 38
Bảng 2.6 Bảng giá các sản phẩm tiêu biểu của CTCP Khải Hoàn Net 44
Bảng 2.7 Doanh thu sản phẩm mỹ phẩm qua các kênh phân phối của CTCP Khải Hoàn Net giai đoạn 2021 – 2023 46
Bảng 2.8 Chi phí chiêu thị tại CTCP Khải Hoàn Net giai đoạn 2021-2023 52
Bảng 2.9 So sánh đối thủ cạnh tranh với CTCP Khải Hoàn Net 58
Bảng 2.10 Kết quả khảo sát của chính sách sản phẩm 60
Bảng 2.11 Kết quả khảo sát của chính sách giá 62
Bảng 2.12 Kết quả khảo sát của chính sách phân phối 63
Bảng 2.13 Kết quả khảo sát của chính sách xúc tiến 65
Trang 8DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Các kênh phân phối 17
Hình 1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến môi trường Marketing 20
Hình 1.3 Các yếu tố của môi trường vĩ mô 20
Hình 2.1 Logo của CTCP Khải Hoàn Net 27
Hình 2.2 Các thương hiệu mỹ phẩm của CTCP Khải Hoàn Net 28
Hình 2.3 Cơ cấu tổ chức tại CTCP Khải Hoàn Net 30
Hình 2.4 Cơ sở vật chất tại CTCP Khải Hoàn Net 32
Hình 2.5 Thông tin thành phần của sản phẩm Thanh lăn bọng mắt Abera 37
Hình 2.6 Giấy tờ pháp lý của sản phẩm Thanh lăn bọng mắt Abera 37
Hình 2.7 Chiến lược định giá khuyến mãi của sản phẩm mỹ phẩm tại Công ty 42
Hình 2.8 Giá Combo sản phẩm hỗ trợ giảm nấm móng và phục hồi móng 43
Hình 2.9 Kênh thương mại điện tử Shopee và Tiktok Shop của thương hiệu Abera tại CTCP Khải Hoàn Net 47
Hình 2.10 Kênh thương mại điện tử Lazada của thương hiệu Abera tại CTCP Khải Hoàn Net 47
Hình 2.11 Kênh thương mại điện tử Tiki của thương hiệu Abera tại CTCP Khải Hoàn Net 48
Hình 2.12 Website bán hàng của thương hiệu Abera tại CTCP Khải Hoàn Net 48
Hình 2.13 Các hình thức quảng cáo sản phẩm mỹ phẩm qua Tiktok và Google của CTCP Khải Hoàn Net 51
Hình 2.14 Hình thức quảng cáo sản phẩm mỹ phẩm qua Youtube Ads của CTCP Khải Hoàn Net 51
Hình 2.15 Hình thức khuyến mãi miễn phí vận chuyển trên sàn thương mại Shopee 52
Hình 2.16 CTCP Khải Hoàn Net ủng hộ bà con miền trung mùa lũ lụt 53
Hình 2.17 Abera được Amazon Global Selling Vietnam trao giải The Voice – Seller Influencer 2023 54
Hình 2.18 Serum dưỡng mi Abera được Lâm Vỹ Dạ “khen đến tận mây xanh” vì có công dụng ấn tượng 54
Trang 10Mỹ phẩm là một lĩnh vực cạnh tranh cao, với sự tham gia của nhiều thương hiệulớn nhỏ khác nhau, từ các thương hiệu toàn cầu đến các thương hiệu địa phương Thịtrường đa dạng về sự lựa chọn sản phẩm, kênh phân phối, và chiến lược tiếp thị đòi hỏicác doanh nghiệp phải không ngừng sáng tạo và điều chỉnh để phù hợp với nhu cầungày càng cao của người tiêu dùng Điều này tạo ra một môi trường lý tưởng để ápdụng các chiến lược marketing mới và hiệu quả.
CTCP Khải Hoàn Net là một công ty đang trong giai đoạn phát triển với nhiềutiềm năng để khai thác thị trường mỹ phẩm Việc nghiên cứu và đề xuất chiến lượcmarketing hoàn chỉnh sẽ giúp công ty tận dụng tốt các cơ hội hiện có, đồng thời giảiquyết các thách thức trong việc xây dựng thương hiệu và mở rộng thị phần
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và truyền thông số đã thay đổi cáchthức tiếp cận khách hàng trong ngành mỹ phẩm Mạng xã hội, marketing quainfluencer, và các chiến dịch trực tuyến đã trở thành các công cụ không thể thiếu trongviệc quảng bá sản phẩm Việc nghiên cứu cách thức tận dụng hiệu quả những công cụnày sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh lớn cho Khải Hoàn Net
Khải Hoàn Net có một tầm nhìn rõ ràng và sứ mệnh cao cả trong việc cung cấpcác sản phẩm mỹ phẩm chất lượng cao, an toàn và phù hợp với nhu cầu của người tiêudùng Việt Nam Việc tập trung vào hoàn thiện chiến lược marketing không chỉ giúpcông ty đạt được mục tiêu kinh doanh mà còn góp phần vào sự phát triển bền vững vàtrách nhiệm xã hội
Lựa chọn đề tài này không chỉ dựa trên cơ sở của sự cần thiết thực tế mà còn trênmong muốn đóng góp vào sự thành công lâu dài của CTCP Khải Hoàn Net trong lĩnhvực mỹ phẩm Đề tài này sẽ cung cấp một cái nhìn sâu sắc về thị trường mỹ phẩm hiện
Trang 11tại, đồng thời đề xuất các giải pháp marketing sáng tạo và hiệu quả Qua đó, công ty cóthể không chỉ gia tăng doanh số mà còn củng cố uy tín và mối quan hệ với khách hàng.
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này nhằm phân tích, đánh giá và đề xuất cáccải tiến cho chính sách Marketing của CTCP Khải Hoàn Net đối với sản phẩm mỹphẩm, tập trung vào việc tối ưu hóa các yếu tố 4P để tăng cường giá trị cho khách hàng
và tạo ra lợi nhuận bền vững
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên cần hoàn thành các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận về hoạt động marketing củadoanh nghiệp
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ Phần KhảiHoàn Net trong giai đoạn 2021-2023 từ đó đưa ra nhưng ưu, nhược điểm và nguyênnhân dẫn đến hạn chế trong hoạt động marketing trực tuyến của công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài là lý luận về hoạt động marketing và thực trạnghoạt động marketing trực tuyến của CTCP Khải Hoàn Net
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp các nhà quản trị cũng như các cán bộ phòngmarketing, phòng kế toán nhằm thu thập được các thông tin liên quan như tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động marketing của công ty trong thời gian vừaqua và định hướng phát triển công tác quản trị truyền thông của công ty trong thời gianđến
Trang 12Thu thập các dữ liệu cần thiết chủ yếu tại phòng marketing, phòng kế toán từ cácnguồn sẵn có như tài liệu của phòng marketing, kế toán qua các năm 2012-2023, báo,tạp chí và trên internet.
4.2 Phương pháp xử lý số liệu
Tiến hành phân tích thống kê miêu tả bằng kỹ thuật lập bảng, so sánh ngang, sosánh chéo thông qua các số liệu thu được, sắp xếp theo thứ tự các dữ liệu đã được thuthập, rút ra mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu đã thực hiện và đưa ra kết luận chovấn đề nghiên cứu và các phương hướng làm cơ sở đưa ra giải pháp
Quá trình thực hiện có sự so sánh giữa lý luận và thực tiễn nhằm tìm ra sự thốngnhất, độ chênh lệch giữa lý luận và thực tiễn về hoạt động marketing của các doanhnghiệp
4.3 Phương pháp phân tích dữ liệu thống kê bằng SPSS
Việc sử dụng phương pháp này nhằm mục đích phân tích và xử lý dữ liệu thuthập từ khảo sát hoặc nghiên cứu thực địa, từ đó đưa ra các kết luận và nhận định cótính thống kê Phương pháp này giúp cung cấp cái nhìn sâu sắc hơn về dữ liệu và hỗtrợ trong việc kiểm định các giả định và mối quan hệ giữa các biến trong nghiên cứu,giúp tăng cường tính khoa học và minh bạch trong quá trình nghiên cứu mà còn đóngvai trò quan trọng trong việc định hình và hoàn thiện chính sách marketing cho sảnphẩm mỹ phẩm tại CTCP Khải Hoàn Net
5 Bố cục chuyên đề
Đề tài được cấu trúc 3 chương cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung về Marketing
Chương 2: Thực trạng hoạt động thực hiện chính sách marketing đối với sảnphẩm mỹ phẩm của CTCP Khải Hoàn Net
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing tại CTCP Khải Hoàn Net
Trang 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING
1.1 Tổng quan về mỹ phẩm
1.1.1 Khái niệm sản phẩm mỹ phẩm
Mỹ phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và nâng cao vẻ đẹp cá nhân,
và chúng đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của conngười, không phân biệt giới tính hay độ tuổi Mỹ phẩm là những sản phẩm được thiết
kế để chăm sóc và cải thiện ngoại hình, và phần lớn mọi người đều đã từng sử dụngmột loại mỹ phẩm nào đó Để hiểu rõ hơn về khái niệm mỹ phẩm và vai trò của chúng,cũng như sự đóng góp của chúng trong cuộc sống cá nhân, hãy điểm qua các kháiniệm cơ bản về mỹ phẩm
Theo Khoản 1 Điều 2 Nghị định 93/2016/NĐ-CP: Sản phẩm mỹ phẩm là một
chất hay chế phẩm được sử dụng để tiếp xúc với những bộ phận bên ngoài cơ thể conngười (da, hệ thống lông tóc, móng tay, móng chân, môi và cơ quan sinh dục ngoài)hoặc răng và niêm mạc miệng với mục đích chính là để làm sạch, làm thơm, thay đổidiện mạo, hình thức, điều chỉnh mùi cơ thể, bảo vệ cơ thể hoặc giữ cơ thể trong điềukiện tốt)
Theo Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA), kiểm soát mỹ phẩm (2011),
mỹ phẩm là “chất dùng để bôi thoa vào cơ thể người nhằm tẩy sạch, tô điểm, tăngcường độ thu hút hoặc thay đổi diện mạo mà không ảnh hưởng đến cấu trúc hoặc chứcnăng của cơ thể” Định nghĩa rộng này bao gồm bất kỳ chất liệu nào được sử dụng làmthành phần của một sản phẩm mỹ phẩm FDA đặc biệt loại trừ xà phòng khỏi danhmục này
Mỹ phẩm là những sản phẩm được sử dụng trên cơ thể để cải thiện, làm đẹp hoặcduy trì sự tươi trẻ của làn da và tóc Các sản phẩm mỹ phẩm có thể bao gồm kem
chống nắng, son môi, kem dưỡng da, nước hoa, và nhiều sản phẩm khác (Đặng Minh
Châu và Nguyễn Thị Thanh Hương 2018)
Từ các khái niệm cơ bản đã nêu, có thể nhận thấy rằng mỹ phẩm đóng góp mộtphần quan trọng trong việc làm đẹp cơ thể, hoàn thiện vẻ đẹp và chăm sóc để conngười trở nên hoàn thiện hơn Tuy nhiên, việc sử dụng mỹ phẩm cần được cân nhắc vàđiều chỉnh liều lượng phù hợp nhằm đạt được hiệu quả tối ưu
1.1.2 Vai trò của sản phẩm mỹ phẩm
Trang 14Cải thiện ngoại hình: Mỹ phẩm giúp cải thiện ngoại hình và tạo ra một vẻ đẹphấp dẫn Các sản phẩm trang điểm như son môi, mascara và phấn mắt có thể làm nổibật đặc điểm của khuôn mặt và tăng cường sự tự tin.
Chăm sóc da: Sản phẩm chăm sóc da trong mỹ phẩm như kem dưỡng, serum vàmặt nạ có chức năng cung cấp dưỡng chất, chất dưỡng ẩm, và bảo vệ da khỏi tác động
có hại từ môi trường
Bảo vệ da: Các sản phẩm chống nắng trong mỹ phẩm giúp bảo vệ da khỏi tácđộng của tia UV, giảm nguy cơ tổn thương da và lão hóa sớm
Tạo nên phong cách cá nhân: Mỹ phẩm giúp người sử dụng thể hiện phong cách
cá nhân và sự sáng tạo trong việc trang điểm Điều này không chỉ là một biểu tượng về
vẻ đẹp mà còn là một phần của bản sắc cá nhân
Tạo nền tảng cho ngành công nghiệp mỹ phẩm: Ngành công nghiệp mỹ phẩmđóng vai trò quan trọng trong kinh tế toàn cầu, tạo ra hàng triệu công việc và đóng góplớn vào GDP của nhiều quốc gia
Thúc đẩy sự tự tin và tâm huyết: Việc sử dụng mỹ phẩm thường đi kèm với cảmgiác sự tự tin và hạnh phúc Việc chăm sóc bản thân qua việc sử dụng mỹ phẩm có thểtạo ra một tâm huyết tích cực và tăng cường tinh thần lạc quan
Thúc đẩy nghiên cứu và phát triển: Ngành công nghiệp mỹ phẩm đóng góp vàoviệc nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới, thành phần hiệu quả và sản phẩmtiên tiến để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng
Thiết lập tiêu chuẩn vẻ đẹp và sức khỏe: Mỹ phẩm có thể đóng vai trò trong việcthiết lập tiêu chuẩn về vẻ đẹp và sức khỏe Các chiến dịch quảng bá sức khỏe của mỹphẩm thường thúc đẩy lối sống lành mạnh và chăm sóc bản thân
1.2 Tổng quan về Marketing
1.2.1 Khái niệm về Marketing
Trong môi trường kinh doanh ngày nay, sự cạnh tranh khốc liệt đặt ra thách thứclớn cho việc duy trì và phát triển thương hiệu Chính sách marketing không chỉ làchiến lược mà còn là bản đồ định hình hình ảnh của sản phẩm trước mắt khách hàng,đặc biệt đối với ngành mỹ phẩm càng có sự cạnh tranh lớn giữa các thương hiệu,doanh nghiệp Để đến với chính sách marketing, trước tiên hãy cũng nghiên cứumarketing là gì thông qua một vài khái niệm sau:
Trang 15Theo Phillip Kotle (2007): “Marketing là hoạt động của con người hướng tới sự
thỏa mãn nhu cầu và ước muốn thông qua tiến trình trao đổi” Đây là định nghĩa hếtsức xúc tích thể hiện đầy đủ nội dung của marketing đó là tổng hợp tất cả mọi hoạtđộng trao đổi hai chiều giữa cả khách hàng và người làm marketing để hiểu và đáp ứngđược nhu cầu của khách hàng
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (2007): “Marketing là hoạt động thông qua các
tổ chức, các quy trình nhằm sáng tạo truyền thông, chuyển giao những sản phẩm manglại giá trị cho khách hàng, đối tác và toàn bộ xã hội” Như vậy, marketing chính là làmviệc với thị trường để biến các trao đổi tiềm tàng thành hiện thực nhằm mục đích thỏamãn nhu cầu tiêu dùng của con người
Theo I Ansoff (2008), một chuyên gia nghiên cứu marketing của LHQ, một khái
niệm được nhiều nhà nghiên cứu hiện nay cho là khá đầy đủ, thể hiện tư duymarketing hiện đại và đang được chấp nhận rộng rãi: “Marketing là khoa học điềuhành toàn bộ hoạt động kinh doanh kể từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, nó căn cứvào nhu cầu biến động của thị trường hay nói khác đi là lấy thị trường làm địnhhướng”
Tóm lại, với nhiều khái niệm về marketing như trên, có thể khái quát một cách
tổng quan và hiểu rằng đây là một thuật ngữ chỉ các hoạt động trong các tổ chức (cả tổchức kinh doanh và tổ chức phi lợi nhuận) bao gồm việc tạo dựng giá trị từ kháchhàng, xây dựng mối quan hệ với khách hàng, xây dựng mô hình sản phẩm, giá cả, hệthống kênh phân phối và chiến dịch xúc tiến với mục đích nhằm tạo ra sản phẩm,dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của một hoặc nhiều nhóm khách hàng nhất định và thu vềgiá trị lợi ích từ những giá trị đã được tạo ra
1.2.2 Vai trò, chức năng của marketing
1.2.2.1 Vai trò của marketing
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, một cơ thểsống của đời sống kinh tế Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với môi trường bên ngoàithị trường Quá trình trao đổi chất đó càng diễn ra thường xuyên, liên tục, với quy môngày càng lớn thì cơ thể đó càng khoẻ mạnh và ngược lại
Mặt khác, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có đầy đủ các chức năng:Sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực… nhưng các chức năng này chưa đủ đảm bảo sự
Trang 16thành đạt của doanh nghiệp mà chức năng đóng vai trò quan trọng nhất chính là hoạtđộng marketing.
Như vậy, marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa hoạt động doanh nghiệp
và thị trường, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướngtheo thị trường, biết lấy thị trường - nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựavững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh của mình Nói cách khác, marketing cónhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp Sử dụng marketing trong công tác kếhoạch phải xuất phát từ thị trường Đây là sự khác biệt cơ bản về chất của công tác kếhoạch trong nền kinh tế thị trường so với nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
1.2.2.2 Chức năng của marketing
Marketing phản ánh một chức năng cơ bản của kinh doanh, giống như chức năngsản xuất - tài chính - nhân sự Những chức năng này đều là những bộ phận tất yếu vềmặt tổ chức Về mặt tổ chức của một doanh nghiệp, chức năng cơ bản của marketing làtạo ra khách hàng cho doanh nghiệp, giống như sản xuất tạo ra sản phẩm Từ đó, xét
về mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành trong hệ thống hoạt động chức năng quản trịdoanh nghiệp thì marketing cũng là một chức năng có nhiệm vụ kết nối, nhằm bảođảm sự thống nhất hữu cơ với các chức năng khác Khi xác định chiến lược marketing,các nhà quản trị marketing phải đặt ra nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược marketing trongmối tương quan ràng buộc với các chức năng khác Chức năng marketing của doanhnghiệp luôn chỉ cho doanh nghiệp biết rõ những vấn đề sau đây:
- Ai là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp? Họ có đặc điểm gì? Nhu cầu,mong muốn của họ như thế nào? (Hiểu rõ khách hàng)
- Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp có tác động tích cực, tiêu cực như thếnào đến doanh nghiệp? (Hiểu rõ môi trường kinh doanh)
- Các đối thủ nào đang cạnh tranh với doanh nghiệp? Họ mạnh yếu như thế nào
so với doanh nghiệp? (Hiểu rõ đối thủ cạnh tranh)
- Doanh nghiệp sử dụng các chiến lược marketing hỗn hợp gì để tác động tớikhách hàng? (Sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, xúc tiến – marketing mix) Đây là vũkhí chủ động trong tay của doanh nghiệp để tấn công vào các thị trường mục tiêu
Đó là những vấn đề mà không một chức năng nào của doanh nghiệp có thể trả lờingoài marketing Mặc dù, mục tiêu cơ bản của mọi công ty là thu lợi nhuận nhưngnhiệm vụ cơ bản của hệ thống marketing là đảm bảo cho sản xuất và cung cấp những
Trang 17mặt hàng hấp dẫn, có sức cạnh tranh cao so với các thị trường mục tiêu Nhưng sựthành công của chiến lược còn phụ thuộc vào sự vận hành của các chức năng kháctrong công ty, đó là mối quan hệ hai mặt, vừa thể hiện tính thống nhất, vừa thể hiệntính độc lập giữa các chức năng của một công ty hướng theo thị trường, giữa chúng cómối quan hệ với nhau, nhưng hoàn toàn không thể thay thế cho nhau Đây là yếu tố đểđảm bảo cho công ty thành công.
1.3 Nội dung chính sách marketing
Phức hợp Marketing là hệ thống gồm 4 yếu tố cơ bản (mô hình 4P) là: sản phẩm(product), giá cả (price), phân phối (place) và xúc tiến hỗn hợp (promotion)
1.3.1 Chính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩm có vị trí vô cùng quan trọng, là nền tảng, là xương sống của4P, giúp doanh nghiệp xác định phương hướng đầu tư thiết kế sản phảm phù hợp thịhiếu, hạn chế rủi ro, thất bại, chỉ đạo thực hiện hiệu quả của các P còn lại trongMarketing hỗn hợp
1.3.1.1 Khái niệm sản phẩm
Sản phẩm là những hàng hóa và dịch vụ với những thuộc tính nhất định, vớinhững ích dụng cụ thể nhằm thỏa mãn những nhu cầu đòi hỏi của khách hàng Sảnphẩm có giá trị sử dụng và giá trị, nó có thể là hữu hình hoặc vô hình
Trong việc triển khai sản phẩm người lập kế hoạch cần suy nghĩ sản phẩm ở 3mức độ
Phần cốt lõi của sản phẩm
Phần cốt lõi của sản phẩm phải giải đáp được câu hỏi: “Người mua thực sự đangmuốn gì?” Nhà quản trị marketing phải khám phá ra những nhu cầu tiềm ẩn đằng saumỗi sản phẩm và đem lại những lợi ích chứ không phải chỉ những đặc điểm Phần cốtlõi nằm ở tâm sản phẩm
Phần cụ thể của sản phẩm
Người thiết kế sản phẩm phải biến cốt lõi của sản phẩm thành sản phẩm cụ thể
Ví dụ: xe máy, đồng hồ, nước hoa, tủ lạnh… tất cả là những sản phẩm cụ thể Sảnphẩm đó có các đặc tính sau:
- Chất lượng sản phẩm: Đề cập đến tổng thể các chỉ tiêu và thuộc tính của sảnphẩm Điều này bao gồm khả năng thực hiện chức năng, độ bền, an toàn, và khả năng
Trang 18đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Sản phẩm chất lượng cao thường tạo ra sự hàilòng và lòng tin từ phía khách hàng.
- Tính năng sản phẩm: Liên quan đến những gì sản phẩm có thể làm Các tínhnăng này có thể là các chức năng cơ bản hoặc các tính năng độc đáo giúp sản phẩm nổibật so với đối thủ Tính năng sản phẩm cần phải phù hợp với nhu cầu và mong muốncủa thị trường mục tiêu
- Kiểu dáng, thiết kế sản phẩm: Kiểu dáng và thiết kế của sản phẩm ảnh hưởngđến cảm nhận của người tiêu dùng Một thiết kế hấp dẫn và phù hợp có thể tạo ra ấntượng tích cực và thúc đẩy việc mua sắm Điều này bao gồm cả hình dáng, màu sắc,chất liệu, và các yếu tố khác liên quan đến ngoại hình của sản phẩm
Người thiết kế sản phẩm phải đưa ra thêm những dịch vụ và lợi ích bổi sung đểtạo thành phần phụ thêm của sản phẩm
Tóm lại, khi triển khai sản phẩm, các nhà marketing trước hết phải xác định
những nhu cầu cốt lõi của khách hàng mà sản phẩm sẽ thoả mãn Sau đó phải thiết kếđược những sản phẩm cụ thể và tìm cách gia tăng chúng để tạo ra một phức hợp nhữnglợi ích thoả mãn nhu cầu, ước muốn của khách hàng một cách tốt nhất
Thương hiệu
Theo Philip Kotler, thương hiệu là một cái tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng
hoặc thiết kế, hoặc sự kết hợp của chúng, nhằm xác định hàng hóa hoặc dịch vụ củamột người bán hoặc một nhóm người bán và phân biệt chúng với các hàng hóa hoặcdịch vụ của các đối thủ cạnh tranh
- Tên thương hiệu: Tên gọi đặc trưng giúp khách hàng dễ nhận diện sản phẩmhoặc dịch vụ
Trang 19- Logo và Biểu tượng: Hình ảnh hoặc biểu tượng đặc trưng đại diện cho thươnghiệu.
- Khẩu hiệu (Slogan): Câu nói ngắn gọn, dễ nhớ, thể hiện sứ mệnh hoặc giá trịcốt lõi của thương hiệu
- Giá trị thương hiệu: Những giá trị mà thương hiệu mang lại, có thể là chấtlượng, sự tin cậy, phong cách sống, v.v
- Hình ảnh thương hiệu: Cách mà thương hiệu được nhận thức trong tâm tríkhách hàng, bao gồm cảm xúc và ấn tượng
- Trải nghiệm thương hiệu: Tổng hợp mọi trải nghiệm mà khách hàng có khitương tác với thương hiệu, từ sản phẩm, dịch vụ, đến dịch vụ khách hàng
- Bao bì vận chuyển là lớp bao bì cần thiết cho việc lưu kho và vận chuyển Một
số hộp cứng đựng 6 tá chai nước hoa nói trên là bao bì vận chuyển
Bao bì thu hút khách hàng, mô tả được ích dụng của sản phẩm, tạo niềm tin và ấntượng tốt đẹp về sản phẩm Người tiêu dùng sẵn sàng mua sự tiện lợi, kiểu dáng đẹp,mức đáng tin cậy và uy tín của một bao bì tốt Bao bì giúp cho khách hàng nhận ngay
ra công ty hoặc sản phẩm nào đó
Việc triển khai một bao bì hữu hiệu cho một sản phẩm mới đòi hỏi nhiều quyếtđịnh Nhiệm vụ của bao bì là bảo vệ, giới thiệu sản phẩm Kích cỡ, hình dáng, chấtliệu, màu sắc, chữ nghĩa và dấu hiệu trên bao bì Những yếu tố này phải hài hoà để làmnổi bật giá trị bổ sung của sản phẩm cho khách hàng thấy và hỗ trợ cho việc định vịsản phẩm và chiến lược marketing Bao bì phải nhất quán đối với việc quảng cáo, địnhgiá, phân phối và các chiến lược marketing khác
Tính năng sản phẩm
Trang 20Tính năng sản phẩm là những đặc điểm cụ thể và chức năng mà sản phẩm cungcấp, nhằm đáp ứng nhu cầu hoặc mong đợi của người tiêu dùng Các tính năng này baogồm mọi yếu tố từ thiết kế, chất lượng, hiệu suất, đến các đặc tính kỹ thuật có thể đolường được và cảm nhận được của sản phẩm Chúng giúp người tiêu dùng phân biệtsản phẩm này với sản phẩm khác và có thể là cơ sở để đánh giá giá trị và tính hữu íchcủa sản phẩm đối với họ Tính năng sản phẩm đóng một vai trò quan trọng trong quyếtđịnh mua hàng của khách hàng và là yếu tố chính trong việc xây dựng và duy trì sự ưuthế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Kiểu dáng, thiết kế sản phẩm
Kiểu dáng và thiết kế sản phẩm là các thuộc tính thẩm mỹ và chức năng của sảnphẩm, chịu trách nhiệm về cách sản phẩm trông, cảm nhận và hoạt động Điều này baogồm tất cả từ hình dạng, màu sắc, kích thước, và cấu trúc đến các yếu tố như bố trígiao diện người dùng và các tính năng tương tác Thiết kế không chỉ ảnh hưởng đến sựhấp dẫn trực quan mà còn tới trải nghiệm người dùng và hiệu quả sử dụng sản phẩm.Một thiết kế tốt có thể nâng cao giá trị cảm nhận của sản phẩm, góp phần tạo nên sựkhác biệt trên thị trường và thúc đẩy lòng trung thành của khách hàng
Nhãn mác
Nhãn mác là thông tin in hoặc gắn trên sản phẩm, bao gồm tên sản phẩm, thôngtin nhà sản xuất, thành phần, hướng dẫn sử dụng, và các tiêu chuẩn an toàn Nhãn máccung cấp thông tin cần thiết cho người tiêu dùng để đưa ra quyết định mua hàng vàđảm bảo tính minh bạch từ phía nhà sản xuất Đây cũng là một yêu cầu pháp lý và cóthể được dùng như công cụ tiếp thị
* Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm
Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm là dịch vụ được cung cấp đi kèm với sản phẩm Các đặctính phản ánh trên sản phẩm là một phần trong lý lo chọn lựa Bên cạnh các dịch vụ đikèm được cung cấp tốt cũng mang đến lựa chọn của khách hàng Dịch vụ mang đếncác bảo đảm với công dụng, chức năng hay thời hạn sử dụng Bảo đảm cho các nhucầu sử dụng thể hiện liên tục và ổn định, lâu dài Tạo các yên tâm trong chăm sóckhách hàng về sau Dịch vụ tác động nên tâm lý trong lựa chọn và quyết định mua khihàng hóa càng có giá trị cao
Các hỗ trợ này thường được xác định và cam kết bởi bên bán Như một điều kiệncung cấp đi kèm để người mua yên tâm trong lựa chọn sản phẩm Tính chất của dịch
Trang 21vụ đánh vào tâm lý chưa yên tâm về chất lượng và giá trị sản phẩm của người tiêudùng Đặc biệt là khi phải bỏ ra một giá trị lớn để sở hữu sản phẩm Từ đó mà thươnghiệu hay độ tin cậy đối với bên bán càng được tăng cao Cũng là một cách thức để tìmkiếm nhiều lợi ích hơn trong tìm kiếm khách hàng tiềm năng và bền vững.
Dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng là một yếu tố quan trọng trong chiến lược sảnphẩm Các dịch vu như tư vấn cho khách hàng, giao hàng miễn phí, chính sách đổi trảsản phẩm… giúp khách hàng yên tâm và hứng thú hơn khi mua sản phẩm Đây cũng
sẽ là tiền đề để biến sản phẩm thành lựa chọn ưu tiên so với thị trường cạnh tranh
b Quyết định về dòng sản phẩm
Theo Philip Kotler, một dòng sản phẩm (Product line) có thể được định nghĩa là
“một nhóm các sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau vì chúng hoạt động theo cáchtương tự và được bán cho cùng một nhóm khách hàng, được marketing thông qua cácloại cửa hàng giống nhau, nằm trong phạm vi mức giá nhất định.”
Để việc kinh doanh an toàn, hiệu quả, cần thiết lập các dòng sản phẩm thích hợp
và từng bước củng cố các dòng đó về chất cũng như về lượng để giúp doanh nghiệptạo được chỗ đứng và vị thế của mình trên thị trường
Chiến lược hạn chế dòng sản phẩm
Trong quá trình cạnh tranh trên thị trường và tiến hành nghiên cứu sản phẩm,doanh nghiệp sẽ phát hiện ra những dòng sản phẩm hay những nhóm sản phẩm khôngcòn hiệu quả Từ đó doanh nghiệp sẽ cần phải nhanh chóng đưa ra quyết định cắt bỏchúng để dồn nguồn lực vào các sản phẩm hiện đang mang lại hiệu quả cho doanhnghiệp
Chiến lược hiện đại hóa dòng sản phẩm
Mục đích của chiến lược này là làm cho các sản phẩm sát hợp với nhu cầu ngàymột nâng cao của thị trường Doanh nghiệp nên điều chỉnh từng phần sẽ giúp tránhđược khó khăn về mặt tài chính đồng thời có thể xem xét các phản ứng của kháchhàng, các đối tác với sự đổi mới/cải tiến này trước khi thay đổi cả dòng sản phẩm
Chiến lược phát triển dòng sản phẩm
Chiên lược này thể hiện thông qua sự phát triển các sản phẩm cụ thể trong cácdòng sản phẩm đó Việc phát triển Product line có thể thực hiện theo các cách: dãnrộng và bổ sung
Chiến lược cải tiến dòng sản phẩm
Trang 22Các dòng sản phẩm phải luôn được cải tiến, hoàn thiện thì mới có thể thỏa mãncác yêu cầu của thị trường, đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng Các kết quả nghiêncứu thị trường sẽ tạo cơ sở để doanh nghiệp có kế hoạch thực hiện chiến lược này Từcác nhóm sản phẩm mang lại thành công nhưng lại bị bắt chước doanh nghiệp dựa vào
đó để làm mới mình bằng cách cải tiến hoặc tăng thêm một vài tính năng cho sảnphẩm cũ
c Quyết định về tổ hợp sản phẩm
Khái niệm tổ hợp sản phẩm
Theo Philip Kotler, tổ hợp sản phẩm (product mix) là tập hợp tất cả các dòng sản
phẩm và mặt hàng mà một công ty cung cấp cho thị trường Tổ hợp sản phẩm bao gồmtất cả các sản phẩm và dịch vụ mà công ty cung cấp để đáp ứng nhu cầu của kháchhàng và đạt được mục tiêu kinh doanh
Độ rộng tổ hợp sản phẩm: Kích thước này thể hiện các dòng sản phẩm của
doanh nghiệp, mỗi dòng sản phẩm bao gồm một chuỗi sản phẩm có liên quan tới nhau
về một đến một vài tiêu chí như đặc điểm, chức năng, công dụng, nhóm khách hàngmục tiêu Chẳng hạn như công chăm sóc da đầu có thể chia các dòng sản phẩm thànhDầu gội kích mọc tóc, dầu gội ngăn gãy rụng, dầu gội làm suôn mượt, dầu gội trị gàu
Độ sâu tổ hợp sản phẩm: Kích thước này thể hiện tổng số các mẫu biến thể của
từng sản phẩm trong một dòng, tức là sản phẩm thay đổi một hoặc một vài yếu tố cấuthành nên sản phẩm như mùi vị, khối lượng, màu sắc, kiểu dáng
Độ dài tổ hợp sản phẩm: Kích thước này thể hiện tổng số sản phẩm mà doanh
nghiệp có
1.3.2 Chính sách giá
Giá là một trong 4 biến số quan trọng của marketing mix Giá đóng vai trò quyếtđịnh trong việc mua hàng này hay hàng khác đối với người tiêu thụ Đối với công tygiá có vị trí quyết định cạnh tranh trên thị trường Việc định giá sản phẩm có ý nghĩaquan trọng đối với doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận
1.3.2.1 Khái niệm về giá
Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá sản phẩm mà người bán có thể dự tínhnhận được từ người mua thông qua sự trao đổi giữ các sản phẩm đó trên thị trường
1.3.2.2 Phương pháp định giá
Thông thường, các công ty trên thị trường thường có 3 chiến lược định giá chính
Trang 23Định giá dựa trên cảm nhận của khách hàng
Ngày càng có nhiều công ty định giá dựa trên giá trị được cảm nhận của sảnphẩm Họ xem sự cảm nhận về giá trị của người mua, chứ không phải phí tổn củangười bán, là chìa khóa để định giá Họ sử dụng những biến số phi giá trong phối thứcmarketing để xây dựng giá trị được cảm nhận trong tâm trí người mua Giá được đề ra
là để đạt được cái giá trị cảm nhận ấy Công ty sử dụng lối định giá theo giá trị cảmnhận phải thiết lập được giá trị trong ý nghĩa của người mua trong sự tương quan vớicác sản phẩm cạnh tranh khác
Định giá dựa trên phí tổn
Định giá cộng thêm chi phí Phương pháp định giá sơ đẳng nhất là cộng thêm vàophí tổn một mức lợi nhuận mục tiêu: ta có thể dùng công thức: G = Z + m
Định giá dựa vào cạnh tranh
Khi định giá theo thời giá công ty căn cứ chủ yếu vào giá của đối thủ cạnh tranh,
ít chú trọng đến phí tổn hay sức cầu Công ty có thể định giá bằng, cao hơn hay thấphơn đối thủ cạnh tranh chính Các công ty nhỏ thì làm theo hãng đứng đầu việc địnhgiá theo thời giá rất phổ biến, nơi nào mà độ co giãn của sức cầu khó đo lường đượcthì giá thịnh hành tiêu biểu cho tập thể của cả ngành sẽ tạo ra được một mức doanh thuthõa đáng Định giá theo thời giá sẽ bảo toàn được sự hòa hợp của cả ngành
1.3.2.3 Chiến lược giá
Chiến lược định giá sản phẩm mới
Định giá hớt váng thị trường
Nhiều công ty có phát minh được sản phẩm mới đã định giá cao ban đầu để thuđược tỷ suất lợi nhuận lớn trên mỗi đơn vị sản phẩm Vì giá cao nên số người muakhông nhiều, công ty dần dần giảm giá xuống đẻ có thêm khách hàng mới Việc định
Trang 24giá chắt vớt thị trường chỉ có ý nghĩa trong những điều kiện như số lượng người mua
đủ để có mức cầu hiện hành cao, phí tổn trên mỗi đơn vị sản phẩm khi sản xuất vớikhối lượng nhỏ, không quá cao đến độ làm triệt tiêu lợi thế của việc đề ra mức giá màkhách sẽ chấp nhận Gia ban đầu cao sẽ không thu hút thêm các đối thủ cạnh tranh haygiá cao hỗ trợ được hình ảnh về một sản phẩm hảo
Định giá nhằm thâm nhập thị trường
Một số công ty khác định giá sản phẩm tương đối thấp, hi vọng rằng sẽ thu hútđược một lượng khách mua lớn và đạt được một thị phần lớn Dần dần do cải tiến, tíchlũy kinh nghiệm, chi phí sản xuất sẽ hạ thấp hơn nữa và lợi nhuận sẽ tăng lên
Chiến lược định giá tổ hợp sản phẩm
Định giá dòng sản phẩm
Định giá dòng sản phẩm là cách mà người bán sẽ sắp xếp các sản phẩm cùng loạivào những nhóm có mức giá khác nhau để phục vụ cho những phân khúc thị trườngkhác nhau nhằm tạo sự sự đa dạng về sản phẩm và tính năng để khách hàng lựa chọn
Theo chiến lược định giá này thì giá sản phẩm chính thường thấp và họ sẽ kiếmlời từ những sản phẩm bắt buộc kèm theo đó Tuy nhiên, doanh nghiệp cần thận trọng
và tìm cách cân bằng giá sản phẩm chính và giá sản phẩm đi kèm vì những khách hàng
bị lừa mua những sản phẩm đi kèm đặt đỏ sẽ để lại ấn tượng xấu về thương hiệu
Định giá phụ phẩm
Việc sản phẩm và dịch vụ thường tạo ra các phụ phẩm, nếu không tìm ra giá trị
và định giá cho phụ phẩm thì doanh nghiệp sẽ tốn một khoản chi phí đáng kể để tiêuhủy các phụ phẩm này Do đó, doanh nghiệp cần tìm một thị trường và định giá phụphẩm để giảm chi phí xử lý và tăng độ phủ thương hiệu
Định giá gói sản phẩm
Trang 25Hầu hết giá sản phẩm đề cập đến một sản phẩm riêng lẻ nhưng giá gói sản phẩmthì lại đề cập đến sự kết hợp của nhiều sản phẩm Để sử dụng chiến lược định giá góisản phẩm, người bán thường kết hợp một số sản phẩm lại với nhau và bán dưới dạngcombo với giá giảm.
Chiến lược định giá gói sản phẩm sẽ thúc đẩy doanh số của những sản phẩm màbình thường người tiêu dùng sẽ có ít nhu cầu, do đó cũng có thể nói doanh nghiệp vừa
có thể giới thiệu sản phẩm mới vừa tạo thêm nhu cầu cho người tiêu dùng Điều kiện
để chiến lược định giá gói sản phẩm đạt hiệu quả là giá combo phải đủ thấp để hấp dẫnkhách hàng
Chiến lược điều chỉnh giá
Định giá chiết khấu
Định giá chiết khấu là chiến lược định giá mà các doanh nghiệp áp dụng giá bánthấp hơn giá bình thường cho sản phẩm hoặc dịch vụ của mình Chiết khấu có thể dựatrên số lượng mua, thời điểm trong năm, hoặc để thúc đẩy thanh toán nhanh chóng,nhằm thu hút khách hàng và tăng doanh số bán hàng
Định giá phân khúc
Định giá phân khúc là chiến lược đặt giá khác nhau cho cùng một sản phẩm hoặcdịch vụ dựa trên các phân khúc khách hàng khác nhau, như độ tuổi, địa điểm, hoặchành vi mua sắm Mục đích là để tối ưu hóa doanh thu và lợi nhuận bằng cách nhắmmục tiêu vào khả năng chi trả và giá trị cảm nhận của từng nhóm
Định giá theo tâm lý
Định giá tâm lý là một chiến lược định giá dựa trên cách mà người tiêu dùng cảmnhận về giá cả, thay vì chỉ dựa vào giá trị kinh tế khách quan của sản phẩm hoặc dịch
vụ Chiến lược này khai thác các nhận thức tâm lý của người tiêu dùng để đặt giá sảnphẩm một cách có lợi nhất, nhằm tăng doanh số và thu hút khách hàng
Định giá khuyến mãi
Định giá khuyến mãi là chiến lược tạm thời giảm giá sản phẩm để thúc đẩydoanh số, tăng nhận thức về thương hiệu, và phản ứng với hoạt động cạnh tranh Cáchình thức khuyến mãi có thể bao gồm giảm giá trực tiếp, mua một tặng một, hoặc cungcấp phiếu mua hàng
Định giá theo khu vực địa lý
Trang 26Định giá theo khu vực địa lý là chiến lược đặt giá khác nhau cho sản phẩm hoặcdịch vụ dựa trên vị trí địa lý của khách hàng Điều này có thể phản ánh chi phí vậnchuyển khác nhau, khác biệt về thuế, hoặc sự khác biệt về nhu cầu và khả năng chi trảgiữa các khu vực.
Định giá động
Định giá động là chiến lược điều chỉnh giá thường xuyên dựa trên các yếu tố thịtrường, như cầu và cung, hành vi của đối thủ cạnh tranh, hoặc sự thay đổi trong sởthích của khách hàng Công nghệ và dữ liệu lớn thường được sử dụng để tối ưu hóa giátheo thời gian thực, đặc biệt phổ biến trong ngành du lịch và bán lẻ trực tuyến
1.3.3 Chính sách phân phối
1.3.3.1 Khái niệm về phân phối
Phân phối là quá trình đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng cuốicùng, giúp họ có thể tiếp cận và sử dụng sản phẩm một cách thuận tiện và dễ dàng
1.3.3.2 Các kênh phân phối
Dựa vào sự phân chia phương thức phân phối, ứng với phân phối trực tiếp cókênh cấp 0 (kênh phân phối trực tiếp) và kênh 1, 2, 3 cấp ứng với phân phối gián tiếp
là kênh phân phối gián tiếp
Hình 1.1 Các kênh phân phối
- Kênh 0 (kênh phân phối trực tiếp): gồm nhà sản xuất bán hàng trực tiếp chongười tiêu dùng Ba phương thức bán trực tiếp cơ bản là bán hàng lưu động, bán quabưu điện và bán qua các cửa hàng của nhà sản xuất
- Kênh 1 cấp bao gồm một người trung gian Trên thị trường người tiêu dùng,trung gian này thường là người bán lẻ, còn trên thị trường hàng tư liệu sản xuất thì cóthể là nhà phân phối hay đại lý công nghiệp
Trang 27- Kênh 2 cấp gồm có 2 bên trung gian Đối với thị trường người tiêu dùng thìngười trung gian này thường là những người bán lẻ và sỉ, còn nhà phân phối hay cácđại lý thì trên thị trường hàng tư liệu sản xuất
- Kênh 3 cấp bao gồm ba người trung gian Cũng có cả những kênh nhiều cấphơn nhưng ít gặp vì khó kiểm soát hơn Tùy thuộc vào chiến lược phát triển và thựctrạng của mỗi doanh nghiệp mà chọn phương thức phân phối khác nhau
- Phân phối chọn lọc là doanh nghiệp tìm kiếm một số người bán lẻ ở một khuvực cụ thể
- Phân phối độc quyền là chỉ có một người được bán sản phẩm của doanh nghiệp
ở một khu vực địa lý cụ thể
1.3.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
1.3.4.1 Khái niệm về xúc tiến hỗn hợp
Bản chất của hoạt động xúc tiến hỗn hợp chính là truyền tin về sản phẩm vàdoanh nghiệp tới khách hàng mục tiêu để thuyết phục họ mua Vì vậy, có thể gọi đây
là họat động truyền thông Marketing Chính vì bản chất của xúc tiến hỗn hợp là truyềnthông mà các công cụ của nó đều phục vụ cho mục đích truyền đạt thông tin tới kháchhàng
Các công cụ trong xúc tiến hỗn hợp gồm có quảng cáo, xúc tiến bán hàng, quan
hệ với công chúng và tuyên truyền, bán hàng cá nhân, Marketing trực tiếp
1.3.4.2 Quảng cáo
Là sử dụng các phương tiện, không gian và thời gian để truyền đi những thôngtin định trước về sản phẩm hy thị trường cho người bán lẻ hoặc người tiêu dùng.Những hình thức tuyên truyền không trực tiếp được thực hiện thông qua các phươngtiện truyền tin phải trả tiền và các chủ thể quảng cáo phải chịu phí
1.3.4.3 Khuyến mãi
Trang 28Là tập hợp các cách để tạo ra sự khích lệ, thúc đẩy khách hàng mua hàng ngay,mua nhiều hơn, mua thường xuyên hơn Do đó, doanh nghiệp cần biết khi nào phảiđưa những hoạt động xúc tiến bán hàng vào, nếu không các hoạt động này sẽ không cótác dụng mong muốn
1.3.4.4 Marketing trực tiếp
Sử dụng thư, điện thoại và các công cụ gián tiếp khác để thông tin cho kháchhàng hiện có và khách hàng tiềm năng Tính công khai trong truyền thông được thểhiện rõ: thông điệp thường được chuyển đến một người cụ thể Markring trực tiếp cònthể hiện được tính riêng của nó là truyền thông điệp theo ý khách hàng Ngoài ra,thông tin trong Marketing trực tiếp còn mang tính chất cập nhật soạn thảo thông điệprất nhanh rồi gửi cho một người nào đó
1.3.4.5 Quan hệ công chúng
Tuyên truyền là kích thích gián tiếp, làm tăng các nhu cầu về hàng hóa, dịch vụhay tăng uy tín của một đơn vị kinh doanh bằng cách đưa ra những tin tức có ý nghĩathương mại trên các phương tiện thông tin đại chúng môt cách thuận lợi và miễn phí.Quan hệ công chúng nhằm mục đích đề có hay bảo vệ hình ảnh của một công ty haynhững sản phẩm cụ thể
1.3.4.6 Bán hàng cá nhân:
Là sự giới thiệu bằng miệng về hàng hóa và dịch vụ của người bán hàng qua cáccuộc đối thoại với một hay nhiều khách hàng tiềm năng nhằm mục đích bán hàng.Tính trực diện của bán hàng trực tiếp đòi hỏi mối quan hệ sinh động, trực tiếp qua lạigiữ hai hay nhiều người Ngoài ra, bán hàng cá nhân vun đắp và tạo ra nhiều mối quan
hệ Một đặc trưng lớn nhất của bán hàng cá nhân là người mua và người bán đều phảichú ý lắng nghe các ý kiến phản hồi từ phía đối tác Tóm lại, các công cụ trong xúctiến hỗn hợp đều thể hiện bản chất chung nhất là truyền thông về sản phẩm, dịch vụ vàcông ty tới khách hàng của công ty
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing của doanh nghiệp
Chiến lược Marketing trong doanh nghiệp chịu ảnh hưởng lớn từ 2 yếu tố là môitrường vĩ mô và môi trường vi mô
Môi trường Marketing là tổng hợp các yếu tố, các lực lượng bên trong và bênngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động Marketing của
Trang 29doanh nghiệp Phân tích môi trường Marketing giúp doanh nghiệp thấy được các ảnhhưởng của môi trường, dự đoán sự tác động của chúng và đưa ra các quyết sáchMarketing thích nghi với các tác động đó.
Hình 1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến môi trường Marketing 1.4.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp là nơi mà doanh nghiệp phải bắt đầu tìmkiếm những cơ hội và những mối đe dọa có thể xuất hiện, nó bao gồm tất cả các nhân
tố và lực lượng có ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả thực hiện của doanh nghiệp Môi trường vĩ mô bao gồm các nhân tố sau: nhân khẩu học, kinh tế, tự nhiên,công nghệ, chính trị - pháp luật, văn hóa
Trang 30Hình 1.3 Các yếu tố của môi trường vĩ mô
Môi trường nhân khẩu học
Môi trường nhân khẩu học của môi trường vĩ mô liên quan đến dân số, cấu trúctuổi, phân bố cộng đồng các dân tộc và phân phối thu nhập Phân doạn nhân khẩu họccần được phân tích trên nền tảng toàn cầu bởi vì các tác động tiềm ẩn của nó còn vượtqua cả biên giới quốc gia bởi vì có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh trong điều kiện toàncầu
Khi nghiên cứu môi trường nhân khẩu học cần quan tâm tới:
- Qui mô của dân số
- Tốc độ tăng giảm dân số
- Cơ cấu dân số, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, dân tộc…
- Quá trình đô thị hóa và phân bố dân cư
Môi trường kinh tế
Thị trường cần có sức mua và công chúng Sức mua hiện có trong một nền kinh
tế phụ thuộc vào thu nhập hiện có, giá cả, lượng tiền tiết kiệm, nợ nần và khả năng cóthể vay tiền Những người làm Marketing phải theo dõi chặt chẽ những xu hướng chủyếu trong thu nhập và các kiểu chi tiêu của người tiêu dùng
Lãi suất ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Với mức lãi suất đi vay cao, chi phísản xuất của doanh nghiệp cũng tăng lên do phải trả tiền vay lớn, do vậy chi phí thựchiện chính sách Marketing sẽ tăng lên ảnh hưởng đến doanh thu, làm cho hiệu quả củachính sách giảm đi đặc biệt là đối với các đối thủ có tiềm lực mạnh về tài chính
Nhà Marketing cần xác định rõ nền kinh tế đang ở thời kỳ nào để từ đó đề ra cácchính sách Marketing hợp lý, vì các chính sách Marketing được vận dụng trong cácgiai đoạn khác nhau thì khác nhau
Môi trường tự nhiên
Trong những năm 1990 điều kiện của môi trường tự nhiên ngày càng xấu đi đãtrở thành một trong những vấn đề quan trọng đặt ra trước các doanh nghiệp và côngchúng Tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu và gia tăng chi phí năng lượng Việc khaithác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bừa bãi dẫn đến nguồn tài nguyên cạnkiệt Ngày nay, mức ống và nhận thức ngày càng cao, họ bắt đầu chú trọng đến sự ônhiễm môi trường vì nó có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của họ Công chúng đã gây
Trang 31sức ép mạnh đòi hỏi có những hành động chung là giảm ô nhiễm trong công nghiệp.Các nhà doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến lợi ích của người tiêu dùng, lợi nhuậncủa doanh nghiệp mà còn quan tâm đến vấn đề sản phẩm sử dụng có lợi hay có hại chomôi trường.
Môi trường công nghệ
Một lực lượng quan trọng nhất, định hình cuộc sống của con người là công nghệ.Công nghệ đã tạo ra nhiều điều kỳ diệu như penicillin, mổ tim mở, bước tiến trongcông nghệ điện thoại… Tiến bộ khoa học công nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp
áp dụng các thiết bị hiện đại để sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, thu nhập xử
lý thông tin về các đối thủ và thị trường Bên cạnh đó, hiện nay, khi công cụ cạnh tranhchuyển từ giá sang chất lượng thì các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao mới cósức cạnh tranh cao Sự ra đời của hàng vạn phát minh mới tạo ra cơ hội phát triển sảnphẩm mới nhưng cũng là mối đe dọa khi các sản phẩm đang sản xuất rất nhanh trở nênlỗi thời
Ngày nay, khoa học công nghệ có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp, thể hiện ở các điểm sau:
- Giúp doanh nghiệp tạo ra sản phẩm mới
- Giảm chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường
- Tạo ra sản phẩm mang tính năng kỹ thuật cao, thời gian sản xuất giảm, khốilượng sản xuất lớn
Tuy vậy, môi trường công nghệ luôn thay đổi không ngừng đòi hỏi người làmMarketing phải nắm bắt được những công nghệ mới đó mới có thể phục vụ tốt nhu cầucủa con người Việc cải tiến thiết bị công nghệ cũng là nguy cơ rất lớn với mỗi doanhnghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ, có ít vốn
Môi trường chính trị - pháp luật
Những quyết định Marketing chịu tác động mạnh mẽ của những diễn biến trongmôi trường chính trị - pháp luật Thể chế chính trị, hệ thống pháp luật rõ ràng, mở rộng
và ổn định sẽ là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp tham giacạnh tranh, cạnh tranh lành mạnh và có hiệu quả Ngược lại, sẽ thành rào cản đối với
họ
Trang 32Ngoài ra, môi trường chính trị ổn định, bền vững sẽ góp phần giúp các doanhnghiệp yên tâm đầu tư lâu dài, phát triển mà không bị đe dọa từ những bất ổn về chế
độ chính trị
Người làm Marketing cần phải nắm vững những đạo luật về cạnh tranh, bảo vệngười tiêu dùng và xã hội Những công ty đều xây dựng nội quy, nguyên tắc, chínhsách phát triển kinh doanh phù hợp với chính ách của Nhà nước, pháp luật
Môi trường văn hóa, xã hội
Xã hội mà con người lớn lên trong đó đã định hình niềm tin cơ bản, giá trị và cácchuẩn mực của họ Con người hấp thụ, hầu như một các không ý thức, một thế giớigian xác định mối quan hệ của họ với chính bản thân mình, với người khác, với tựnhiên và với xã hội Những giá trị văn hóa cốt lõi bền vững: những người sống trongmột xã hội cụ thể có rất nhiều niềm tin và giá trị cốt lõi có khuynh hướng tồn tại lâubền Những niềm tin và giá trị thứ yếu của con người dễ thay đổi hơn Những ngườiLàm Marketing có một số cơ may để thay đổi những giá trị thứ yếu chứ rất ít khả năngthay đổi những giá trị cốt lõi
Mỗi nền văn hóa thứ yếu đều bao gồm những nhánh văn hóa: tức là những nhómngười khác nhau cũng chia sẻ những giá trị nảy sinh từ những kinh nghiệm và hoàncảnh sống nhất định Trong trường hợp các nhóm của những nhánh văn hóa thể hiệnnhững mong muốn và hành vi tiêu dùng khác nhau, thì những người làm Marketing cóthể lựa chọn các nhánh văn hóa làm những thị trường mục tiêu của mình
Những giá trị văn hóa thứ yếu biến đổi theo thời gian: mặc dù những giá trị vănhóa khá cốt lõi khá bền vững, nhưng vẫn có những biến đổi nhất dịnh Những ngườilàm Marketing hết sức quan tâm đến việc phát hiện những biến đổi về văn hóa có thểbáo trước những cơ hội Marketing và những đe dọa mới
Văn hóa và các vấn đề xã hội bây giờ đây đã trở thành một trong những mối quantâm hàng đầu của các nhà quản trị doanh nghiệp Doanh nghiệp nào chú trọng đến sựthay đổi nhận thức, nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng thì sẽ được khách hàng
dễ chấp nhận
1.4.2 Môi trường vi mô
Mục tiêu cơ bản của mọi công ty là lợi nhuận Nhiệm vụ của những nhà làmMarketing là đảm bảo những mặt hàng sản xuất ra có sức hấp dẫn với thị trường mụctiêu Các lực lượng có tác động trong môi trường vi mô của công ty bao gồm: công ty,
Trang 33các nhà cung ứng, các đối thủ cạnh tranh, trung gian Marketing, khách hàng và côngchúng.
Nhà cung cấp
Nhà cung cấp là những công ty kinh doanh và những người có thể cung cấp chocông ty và các đối thủ cạnh tranh và nguồn vật tư cần thiết để sản xuất ra nững mặthàng cụ thể hay dịch vụ nhất định Các nhà Marketing cần phải đảm bảo các nhà cungcấp này sẽ cung cấp đầy đủ hàng hóa đúng chất lượng, giá cả làm sao cho nó thấpnhất Sự sống còn hay thành công của người bán hay người mua tùy thuộc vào sự hiểubiết và mối quan hệ của doanh nghiệp với nhà cung cấp
Doanh nghiệp
Chiến lược hoạch định do nhiều lãnh đạo ở các bộ phận xây dựng, Các chínhsách Marketing phải tuân theo chiến lược mục tiêu cụ thể của công ty đã được đề ra.Các bộ phận trong công ty phải phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ và xuyên suốt với nhaumặc dù mỗi bộ phận sẽ có những công việc riêng, chức năng riêng nhưng tất cả đềuhướng tới một mục tiêu chung của doanh nghiệp đó là tung ra được sản phẩm phù hợp,thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, mở rộng thị trường và tăng lợi nhuận
Đối thủ cạnh tranh
Mọi công ty đều có rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau Các đối thủ cạnhtranh có ảnh hưởng đến toàn bộ chiến lược tiếp thị của doanh nghiệp: thị trường phânphối, nhà phân phối, sản phẩm, nếu đối thủ cạnh tranh hơn chúng ta thì doanh nghiệpcần tìm cho mình một thị trường riêng thường nhỏ hơn, sản phẩm khác mà đối thủ ítquan tâm đến như vậy chúng ta mới có thể tồn tại được Các loại đối thủ cạnh tranhgồm có đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu và đối thủ cạnh tranh về sản phẩm thay thế Mỗi doanh nghiệp là đối thủ đối với sức mua có giới hạn của khách hàng, tức làcùng một lượng thu nhập nhưng người ta có thể tiêu dùng sản phẩm này chứ khôngtiêu dùng sản phẩm kia, khi tăng chi tiêu cho nhu cầu này thì sẽ giảm cho nhu cầu kia.Marketing không chỉ quan tâm tới việc cạnh tranh cùng sản phẩm, cùng ngành mà còncạnh tranh với ngành khác
Trung gian Marketing
Những người môi giới Marketing là những công ty hỗ trợ cho công ty đi lên, tiêuthụ và phổ biến hàng hóa của công ty trong giới khách hàng Họ có thể là những nhàtrung gian, đơn vị phân phối, công ty dịch vụ Marketing và các trung gian tài chính
Trang 34Những đơn vị hoặc cá nhân giúp cho công ty trong công tác xúc tiến, bán hàng vàphân phối hàng hóa và dịch vụ của công ty đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
Khách hàng
Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là nhân tố tạo nên thịtrường, vì vậy mọi chính sách và kế hoạch và hoạt động của công ty đều phải bắt đầu
từ khách hàng Nhìn chung có 5 loại thị trường khách hàng:
- Thị trường người tiêu dùng: những người và hộ dân mua hàng hóa dịch vụ để
- Thị trường các cơ quan nhà nước: các cơ quan nhà nước mua hàng hóa, dịch vụ
để sử dụng công cộng hay chuyển giao cho những người cần thiết
- Thị trường quốc tế: những người mua hàng ở ngoài nước bao gồm những ngườitiêu dùng, sản xuất bán trung gian và các cơ quan nhà nước ở ngoài nước
Đối với mỗi thị trường khác nhau thì số cung cấp khác nhau về số lượng sảnphẩm, chất lượng và giá cả sản phẩm Các nhà Marketing cần tìm hiểu rõ các đặc điểmkhác biệt ở mỗi thị trường để cung cấp sản phẩm một cách tốt nhất
Trang 35CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MỸ PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
KHẢI HOÀN NET 2.1 Giới thiệu khái quát về CTCP Khải Hoàn Net
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Tầm nhìn: Trở thành công ty thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam và vươn
tầm thế giới
Sứ mệnh: Khải Hoàn Net là nơi hội tụ những giấc mơ lớn của những con người
có tâm - tín - tài cùng nhau xây dựng công ty uy tín, chất lượng, luôn mang đến nhữnggiá trị tốt nhất cho khách hàng và luôn hướng đến chất lượng sống của đội ngũ nhânviên một cách tốt nhất
Giá trị cốt lõi:
TÂM: Đội ngũ nhân sự của Khải Hoàn Net mang trong mình Tâm huyết cốnghiến thật nhiều giá trị nhằm phụng sự xã hội và nâng tầm chất lượng cuộc sống chongười Việt Nam
TÍN: Khải Hoàn Net luôn ý thức đặt chữ “Tín” lên hàng đầu trong mối quan hệ
với đối tác, khách hàng, đồng nghiệp và gia đình Từng con người của Khải Hoàn Netđều làm việc với tinh thần trách nhiệm cao nhất để tạo ra kết quả lớn nhất
TÀI: Khải Hoàn Net là nơi hội tụ những con người vừa tài năng vừa có tinh thầntrách nhiệm cao, nơi mỗi cá nhân có thể phát huy tối đa khả năng chuyên môn để cùngxây dựng sự nghiệp và chinh phục ước mơ cuộc đời mình
2.1.2 Quá trình thành lập và phát triển
Công ty cổ phần Khải Hoàn Net tiền thân là Công ty TNHH Khải Hoàn Net, làcông ty thành viên của HVNET GROUP, đơn vị chuyên xây dựng và phát triển thươnghiệu, phân phối sản phẩm trên nền tảng internet
Chỉ sau hơn 5 năm hoạt động, Khải Hoàn Net từ một văn phòng đại diện đãchính thức có trụ sở chính tại 31 Lê Hy Cát (Đà Nẵng) với quy mô hơn 100 người.Trải qua gần 10 năm thành lập và phát triển, đến nay Khải Hoàn Net đã dần vươn lênthành một trong những công ty đạt mức tăng trưởng kinh doanh đột phá Năm 2021,Khải Hoàn Net đã chinh phục thành công 4 nước lớn tại Đông Nam Á là Thái Lan,Philippines, Malaysia, Indonesia
Trang 36Mục tiêu đến năm 2025, Khải Hoàn Net sẽ tiếp tục mở rộng quy mô sang thịtrường Mỹ, Châu Âu Mục tiêu đến năm 2028, Khải Hoàn Net nằm trong top 10 đơn vịcung ứng các sản phẩm mỹ phẩm, đồ gia dụng tốt nhất thị trường Mở rộng chi nhánhtại 3 thành phố lớn: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và phát triển quy mô lên 300người với tốc độ tăng trưởng 300%/năm.
Logo công ty:
Hình 2.1 Logo của CTCP Khải Hoàn Net 2.1.3 Sản phẩm và dự án tiêu biểu
Khải Hoàn Net là một công ty phân phối mỹ phẩm, thiết bị gia dụng và đồ dùngtiện ích uy tín tại Việt Nam và Đông Nam Á Công ty cung cấp đa dạng các sản phẩmchính hãng từ các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới, đảm bảo chất lượng và giá cảcạnh tranh Mỹ phẩm là một trong những lĩnh vực kinh doanh chính của Khải HoànNet Phân phối mỹ phẩm uy tín, cung cấp đa dạng các sản phẩm chính hãng từ cácthương hiệu nổi tiếng trên thế giới
Dự án tiêu biểu Khải Hoàn Net đã phát triển 4 website thương mại điện tử nhằmđáp ứng nhu cầu mua sắm của khách hàng:
Khỏe Đẹp Tại Nhà là trang thương mại điện tử chuyên cung cấp các sản phẩm
mỹ phẩm chính hãng đến từ các thương hiệu lớn
ABERA là thương hiệu mỹ phẩm, chăm sóc da lành tính từ thiên nhiên Các sản
phẩm tiêu biểu: Serum nghệ đỏ Nano ABERA, men trắng răng Kagami ABERA, kemtrị nám Kasumi ABERA
Hanato là website chuyên cung cấp các thiết bị gia dụng, đồ dùng tiện ích được
nhập trực tiếp từ Mỹ, Đài Loan, Thái Lan với mức giá tốt
Trang 37Bachhoaonline là website cung cấp sản phẩm đồ dùng gia đình và thiết bị công
nghệ uy tín hàng đầu Việt Nam
Khải Hoàn Net cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượngtốt nhất với giá cả cạnh tranh Công ty luôn nỗ lực không ngừng để đáp ứng nhu cầucủa khách hàng và phát triển thành một trong những nhà phân phối uy tín hàng đầu tạiViệt Nam và Đông Nam Á
Hình 2.2 Các thương hiệu mỹ phẩm của CTCP Khải Hoàn Net
Khải Hoàn Net là một trong những công ty top đầu về Digital Marketing Sảnphẩm chính là một thương hiệu của chính công ty hợp tác với các đơn vị để nghiêncứu và sản xuất cho ra sản phẩm mang tên ABERA trên thị trường ABERA là thươnghiệu hỗ trợ điều trị tất cả các vấn đề về da như (thâm, sẹo, mụn )
Nhà máy được chuyển giao công nghệ, máy móc từ hãng Floratech của Mỹ vàhãng Iwase của Nhật theo đúng tiêu chuẩn C-GMP, tiêu chuẩn cao nhất trong ngành
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
Chủ tịch hội đồng quản trị HVNET GROUP: Huỳnh Văn Huy, điều hành 7
công ty thành viên khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam Việt Nam
Trang 38Giám đốc CTCP Khải Hoàn Net: Nguyễn Văn Hiện, điều hành trực tiếp, chịu
trách nhiệm cao nhất trong hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật vềhoạt động kinh doanh và phương hướng hoạt động của công ty
Phòng Nhân Sự:
Số lượng: 3
Thực hiện các công việc tuyển dụng, chăm lo đời sống nhân viên Xử lý các côngviệc hành chính văn phòng như: chấm công, xử lý các giấy tờ, bảo hiểm Chăm sócđời sống nhân viên tại công ty
Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược Marketing: Phòng Marketing sẽ xâydựng kế hoạch marketing toàn diện, bao gồm các hoạt động như quảng cáo, PR,khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng và thúc đẩy doanh số bán hàng PhòngMarketing cũng sẽ chịu trách nhiệm thực hiện các kế hoạch marketing đã đề ra
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm: Phòng Marketing sẽ nghiên cứu và phát triểncác sản phẩm mới, phù hợp với nhu cầu của thị trường và xu hướng tiêu dùng Đồngthời, phòng Marketing cũng sẽ hỗ trợ các bộ phận khác trong việc phát triển sản phẩm.Phát triển kênh phân phối: Phòng Marketing sẽ phát triển kênh phân phối hiệu quả đểđưa sản phẩm của công ty đến tay người tiêu dùng
Trang 39Mở rộng thị trường: Phòng Marketing sẽ nghiên cứu và mở rộng thị trường chosản phẩm của công ty, bao gồm cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
Hình 2.3 Cơ cấu tổ chức tại CTCP Khải Hoàn Net
2.2 Tình hình nguồn lực của công ty
2.2.1 Tình hình nhân lực công ty giai đoạn 2021 - 2023
Nhận xét tổng quan: Nguồn nhân lực trong 3 năm từ 2021 – 2023 tăng khá nhiều,
từ 50 người lên đến gần 200 người
Tỷ trọn g Người Tỷ
trọng
Chênh lệch
Chênh lệch Phân theo giới tính
Trang 40Năm 2023: Công ty phát triển mạnh mẽ, số lượng nhân viên tăng nhiều, có đến
195 nhân viên và đầy đủ các phòng ban
2.2.2 Tình hình cơ sở vật chất
Nhận xét tổng quan: Cơ sở vật chất của Khải Hoàn Net trong 3 năm qua có sựphát triển mạnh mẽ, từ một văn phòng hạn chế về cơ sở vật chất ở năm 2021 thì đếnnay gần như là đầy đủ về mặt cơ sở vật chất, đảm bảo môi trường làm việc đầy đủ chonhân viên, và hơn hết là đã mở thêm một chi nhánh ở địa chỉ 51 Bùi tá Hán vào năm
2023 Dự kiến đầu năm 2024 sẽ hoàn thiện thêm một chi nhánh mới