Khi nhân viênbánhàngtrởthành vũ khíchiếnlượcBạn đã bao giờ nghĩ rằng các nhânviên tại một cửa hàng sang trọng cũng sang trọng, hấp dẫn như những sản phẩm mà họ đang chào bán? Thực tế thì nhân viênbánhàng là một trong những yếu tố quan trọng nhất níu chân khách hàng. Chuỗi cửa hàng thời trang sang trọng Aditya Birla, The Collective là một ví dụ tiêu biểu cho thực tế trên. Nhân sự trong cửa hàng là những nhânviên “có giá hàng triệu đô la” - những người có khả năng mang lại doanh thu lên đến 1 triệu đô la mỗi năm. Hình ảnh những nhânviênbánhàng vồn vã thái quá với một nụ cười giả tạo trên môi và những cái bắt tay đẫm mồ hôi giờ đây đã trởthành quá khứ. Người quản lý cửa hàng bây giờ phải là người lanh lợi, tinh tế, và luôn biết cách thu hút sự chú ý của khách hàng tới những sản phẩm anh ta bán. Nhãn hiệu Marquee toàn cầu rất coi trọng việc tuyển chọn, đào tạo và giữ chân những nhânviên cao cấp, chuyên bánhàng cho những khách quen mà chủ yếu là tầng lớp những người giàu có của Ấn Độ. Vì vậy, trong khi một số thương hiệu giữ chân nhânviên của mình bằng cách thưởng cho họ những khoản nho nhỏ, những thương hiệu khác như Louis Vuitton, Ermenegildo Zegna và Dior đã đi trước một bước và thay đổi chính diện mạo và không khí của các cửa hàng, qua đó, khiến mỗi nhânviên đều muốn ăn mặc thật thời trang để phù hợp với vai trò là người quản lý nhà hàng hay chuyên viên tư vấn thương hiệu thời trang. Tại sao các nhân sự tại cửa hàng được nuông chiều? Công ty tư vấn McKinsey ước tính rằng hơn 9 triệu hộ gia đình Ấn Độ là đối tượng khách hàng thường xuyên của các thương hiệu sang trọng, và khoảng 40% trong số đó không quan tâm đến số tiền phải bỏ ra khi đi mua sắm tại một cửa hàng nào đó. Không có gì đáng ngạc nhiên, việc chọn các nhânviên phải là ưu tiên hàng đầu. "Có một nền văn hóa cửa hiệu là điều thu hút nhânviên xuất thân từ các gia đình thuộc tầng lớp trung lưu", ông Tommy Hilfiger - Giám đốc điều hành Sailesh Chaturvedi cho biết. "Chúng tôi sắp xếp cho các ứng cử viên cho vị trí nhân viênbánhàng một cuộc gặp, lắng nghe họ và chia sẻ với họ những thông tin liên quan đến sản phẩm cũng như phong cách bánhàng của chúng tôi. Họ sẽ nhận thức được rằng ngày nay, kinh nghiệm mua sắm là rất quan trọng để mang lại sự thành công cho một nhânviên kinh doanh cũng như cho một nhãn hiệu. Có được điều này, người làm kinh doanh sẽ nắm rõ tâm lý khách hàng. Điều hành những cửa hiệu cao cấp là công việc khó khăn nhưng những người làm được điều này sẽ được hưởng công xứng đáng. Thu nhập của một người quản lý một cửa hiệu sang trọng ở Mumbai Palladium Mall lên tới 200 triệu rupi Ấn Độ mỗi năm, trong khi mức lương trung bình của các nhânviên là từ 40 đến 60 triệu rupi mỗi năm. Ở các cửa hiệu này, nhânviên có thể là những người mẫu đã giải nghệ, thậm chí, cả những người nội trợ nhưng đam mê thời trang. Họ có thể làm việc như những chuyên gia tư vấn tại trong các cửa hiệu. Ngoài ra, các cửa hiệu của Gucci hay Prada còn có một cách làm khác: thuê sinh viên làm bán thời gian vào những ngày cuối tuần. Thường thì những nhân viênbánhàng này nhìn nhận cuộc sống và sự nghiệp theo nhiều phương diện khác nhau”, Shital Mehta, người đứng đầu “The Collective” chia sẻ. Và làm việc trong một cửa hiệu sang trọng có thể là bước khởi nghiệp quan trọng đối với một nhà quản lý. Nó mang lại cho bạn cơ hội tiếp xúc với những người giàu có", Navin Sonawanneya, 30 tuổi, trợ lý quản lý của cửa hiệu Tod – cửa hiệu nổi tiếng với sản phẩm giày dép và túi xách cho biết. "Mối quan hệ giữa bạn và những người giàu có sẽ được thiết lập và phát triển, họ đánh giá cao đề xuất của bạn, và biết đâu một ngày nào đó, họ sẽ cho bạn một cuộc hẹn để trình bày rõ hơn về ý tưởng kinh doanh của mình". Chiếnlược giữ chân nhân viên Một số thương hiệu có thể thành công được như vậy là do họ có bước chuẩn bị kỹ càng cho một bản đồ sự nghiệp mà ở đó giữ chân nhânviên là điều người ta lưu tâm. Chẳng hạn như các cửa hiệu Diesel luôn tạo cơ hội cho mọi nhânviên của mình tham gia chương trình nâng cao kỹ năng. "Có những nhânviên cửa hàng đã trởthành nhà bán lẻ nổi tiếng, những khách hàng và những nhà thiết kế tài ba", ông Darshan Mehta, Giám đốc điều hành thương hiệu Reliance chia sẻ. Người đứng đầu thương hiệu Burberry, Nalini Gupta cũng đưa ra nhận định rằng ngày nay, ở Ấn Độ, trởthànhnhânviên của một số nhà bán lẻ sang trọng như Hermes và Tom Ford đang trởthành một lựa chọn nghề nghiệp đầy hấp dẫn. . Khi nhân viên bán hàng trở thành vũ khí chiến lược Bạn đã bao giờ nghĩ rằng các nhân viên tại một cửa hàng sang trọng cũng sang trọng, hấp dẫn như những sản phẩm mà họ đang chào bán? . trên. Nhân sự trong cửa hàng là những nhân viên “có giá hàng triệu đô la” - những người có khả năng mang lại doanh thu lên đến 1 triệu đô la mỗi năm. Hình ảnh những nhân viên bán hàng. luôn tạo cơ hội cho mọi nhân viên của mình tham gia chương trình nâng cao kỹ năng. "Có những nhân viên cửa hàng đã trở thành nhà bán lẻ nổi tiếng, những khách hàng và những nhà thiết