Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải * Đánh giá tác động của việc đền bù, GPMB: Tất cả các hoạt động tại khu vực Dự án sẽ bị ngừng lại do việc thu hồiđất để phục vụ xây dựng
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐẠI TỰ
==============
BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN MỞ RỘNG NGHĨA TRANG NHÂN DÂN PHƯỜNG
TRƯNG NHỊ
Vĩnh Phúc, năm 2023
Trang 2CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN
Chủ dự án: Ban Quản lý dự án ĐT&XD thành phố Phúc Yên
Địa điểm thục hiện Dự án: phường Trưng Nhị, thành phố Phúc Yên
Tiến độ thực hiện dự án: Dự kiến từ năm 2022 - 2024
và Gò Kẻ, phường Trưng Nhị, thành phố Phúc Yên
Vị trí địa lý khu đất cụ thể như sau:
+ Phía Bắc giáp đường giao thông quy hoạch khu hạ tầng đô thị TrưngNhị;
+ Phía Nam, Đông Nam giáp đường Chu Văn An;
+ Phía Tây, Tây Nam giáp đất nông nghiệp, mặt nước (kênh mương aohồ);
Trang 3khí lạnh và sương muối gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp vụĐông Xuân.
Địa chất
Căn cứ vào kết quả thu thập số liệu địa chất công trình của một số côngtrình đã xây dựng trong khu vực xác định: Cường độ chịu tải của đất tốt, khoảng1-2 kg/cm2
Thủy văn
Chế độ thuỷ văn chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ nước của hệ thống sông
Cà Lồ, hồ Đại Lải, sông Bá Hanh Sông Cà Lồ là nguồn cung cấp nước tưới chủyếu cho Thành phố Hồ Đại Lải có diện tích lớn trên 500 ha, nằm ở vùng đồi núithuộc xã Ngọc Thanh và Cao Minh, là nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất vàtạo nên hệ sinh thái môi trường xung quanh thuận lợi cho các hoạt động du lịchnghỉ dưỡng
- Giao thông nội bộ:
+ Trong khu vực quy hoạch có tuyến đường bê tông mặt cắt từ 6,5-7,5m
và đường đất có bề rộng không đồng nhất, mặt cắt từ 1,5m-8,5m
Cấp điện: Trong khu vực quy hoạch có đường dây 22KV dài 191,8m và
đường dây 35KV dài 176,8m chạy qua Chưa có hệ thống đèn chiếu sáng trongkhu vực lập quy hoạch
Cấp nước: Trong khu quy hoạch hiện tại chưa có hệ thống cấp nước.
Thoát nước và vệ sinh môi trường: Nước mưa được chảy tự nhiên theo bề
mặt địa hình xuống các ao hồ trong khu vực Toàn bộ khu vực hiện chưa có hệthống thoát nước mưa
1.5 Mục tiêu, quy mô và loại hình Dự án
1.5.0 Mục tiêu
Xây dựng khu nghĩa trang mới trên quỹ đất trống kết hợp cải tạo, chỉnhtrang, nâng cấp các công trình hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan trên quỹ đất đã có mộchôn cất lâu đời, cố định và mật độ táng dày đặc của nghĩa trang hiện hữu trongtổng thể diện tích nghiên cứu quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu chôn cất của
Trang 4người dân trong khu vực và các vùng lân cận, với hệ thống hạ tầng kỹ thuậthoàn chỉnh, đồng bộ, gắn kết với các hệ thống hạ tầng chung tại khu vực thựchiện dự án;
Di chuyển một số phần mộ phục vụ công tác Giải phóng mặt bằng của dự
án phát triển hạ tầng đô thị Trưng Nhị và phục vụ nhu cầu an táng của nhân dân
1.5.0 Quy mô Dự án
Thiết kế xây dựng công trình“Mở rộng nghĩa trang nhân dân phườngTrưng Nhị” diện tích khoảng 1,3ha Đầu tư một số hạng mục: San nền, đườnggiao thông, các hạng mục cây xanh, cảnh quan, thoát nước, tường bao quanh vàcác hạng mục phụ trợ đồng bộ
- Cao độ thiết kế san nền:
+ Cao độ thiết san nền cao nhất là 10,0 m
+ Cao độ thiết kế san nền thấp nhất là 9,65m
Đường giao thông
Xây dựng 06 tuyến đường giao thông nội khu trong phạm vi khu vực tuân thủ theo quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đã được duyệt với tổng diện tích khoảng 3.781m2 trong đó:
STT Mặt cắt Lòng đường Chiều dài
Diện tích (Trong ranh giới QH)
Tạo ra một mặt cắt dọc tuyến đảm bảo điều kiện chạy xe êm thuận và an toànnhất cho phương tiện và người điều khiển, từ đó giảm tối đa các chi phí khaithác của người và phương tiện trong quá trình vận hành
Trang 5Giảm thiểu khối lượng đào đắp, khối lượng các công trình phụ trợ khác.
Mặt cắt dọc phải đảm bảo các yếu tố về cảnh quan trong khu vực, giảm thiểucác yếu tố ảnh hưởng trong quá trình khai thác
Mặt cắt dọc tuyến phải thỏa mãn yêu cầu cho sự phát triển bền vững của khuvực, phù hợp với sự phát triển quy hoạch các khu đô thị và công nghiệp hai bêntuyến
Phối hợp hài hòa với bình diện tuyến để tạo một tuyến không gian đều đặn và
êm thuận, tạo sự thụ cảm thị giác tốt cho xe chạy, từ đó đáp ứng yêu cầu giaothông an toàn, thuận lợi và đảm bảo yêu cầu về cảnh quang công trình
Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi công nền, mặt đường; đẩy nhanh tiến
*Thiết kế kết cấu áo đường
Việc lựa chọn và tính toán kết cấu mặt đường thực hiện theo quy trình thiết kế
cụ thể theo đúng các nguyên tắc sau:
+ Tuân theo nguyên tắc thiết kế tổng thể áo đường
+ Chọn, bố trí đúng các tầng, lớp vật liệu, ưu tiên sử dụng vật liệu tại chỗ.+ Kết cấu áo đường phù hợp với nhu cầu sử dụng, tinh chất công trình
Trang 6a Nguyên tắc thiết kế
* Nguyên tắc thiết kế:
Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế riêng hoàn toàn
Mạng lưới thoát nước đảm bảo thoát nước triệt để trên nguyên tắc tự chảy,đảm bảo thời gian thoát nước mặt là nhanh nhất
Hạn chế giao cắt của hệ thống thoát nước mưa với các công trình ngầm kháctrong quá trình vạch mạng lưới theo quy hoạch
Độ dốc cống thoát nước cố gắng bám sát địa hình để giảm chiều sâu chôncống, đảm bảo điều kiện làm việc về thủy lực cũng như giảm khối lượng đàođắp
* Lưu vực thoát nước
Theo quy hoạch Vùng phía Nam và Quy hoạch điều chỉnh GTVT, tuyếnđường cơ bản nằm trong phạm vi phân thủy của lưu vực thoát nước phân khu.Nên nước mặt chủ yếu là của chính bản thân tuyến đường và một phần phạm vikhu dân cư hai bên
Trong phạm vi dự án có xét đến lưu vực hoàn thành trong hạm vi quy hoạchphân khu được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh để đảm bảo khả năng thoát nước vềsau, cũng như tránh việc phải cải tạo, nâng cấp do quá trình đô thị hóa ngày naydiễn ra một cách nhanh chóng
* Phương pháp tính toán
+ Tiêu chuẩn áp dụng: TVXDVN 7957-2008
+ Phương pháp tính: Tính theo cường độ mưa giới hạn
+ Công thức tính cường độ thoát nước mưa:
P C A
) (
) log 1
q: Cường độ mưa (l/s.ha) – Trong thời gian 20 phút
t: Thời gian dòng chảy mưa (phút)
P: Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán – Chu kỳ tràn cống (năm)
A, C, b, n: Các thông số khí hậu phụ thuộc từng địa phương
+ Thời gian dòng chảy tính toán như sau:
t: Thời gian dòng chảy tính toán (phút)
t=t0+t1+t2
t0: Thời gian tập trung dòng chảy, lấy t = 5 10 phút
t1: Thời gian nước chảy trong rãnh đến giếng thu đầu tiên
t1=1,25Vr Lr
1,25: Hệ số tính đến sự tăng tốc nước chảy trong quá trình mưa
Vr: Vận tốc nước chảy trong rãnh, lấy = 0,7 (m/s)
Trang 7t2: Thời gian nước chảy trong ống từ giếng thu đến tiết diện tính toán.
lc : Chiều dài đoạn cống
tc = K 60Lc Vc
lc : Chiều dài đoạn cống
Vc: Vận tốc nước chảy trong cống
+ Trong đó: K – hệ số vận tốc phụ thuộc vào độ dốc địa hình
K = 2 khi i <0,01
K = 1,5 khi i = 0,01 0,03
K = 1,2 khi i >0,03Các thông số khí hậu đối với khu vực Vĩnh Phúc có:
A = 5670
C = 0,53
b = 21
n = 0,8
(Theo phụ lục II – Tiêu chuẩn TCVN 7957-2008)
+ Lưu lượng mưa tính toán cho khu vực tuyến xây dựng
Q = q*C*F
+ Trong đó:
Q: lưu lượng mưa tính toán theo cường độ mưa giới hạn
F: Diện tích lưu vực tính toán (ha)
q: cường độ mưa (Tính theo công thức trên)
C: Hệ số dòng chảy
Tính toán thủy lực cống thoát nước
Lưu lượng nước mưa được tính toán theo công thức: Q = qxFx (1/s)
+ Trong đó: q: Cường độ mưa đơn vị tính toán (1/s.ha).Cường độmưa đơn vị được xác định theo bảng cường độ mưa phụ thuộc vào t vàp
p: Chu kỳ tràn cống, chọn p = 1 năm với tuyến cống chính; p = 0,5 nămvới tuyến cống nhánh
t: Thời gian tính toán dòng chảy: t = t0 + tr+tc
+ Trong đó:
t0 = 5 phút (thời gian tập trung dòng chảy)
tr = 1,25x1r/vrphút (thời gian nước chảy trong rãnh)
Trang 8tc = 2x1c/vcphút(thời gian chảy trong cống đến tiết diệntính).
F: diện tích lưu vực tính toán (ha)
: Hệ số dòng chảy, trung bình lấy = 0,6
+ Vận tốc tính toán nhỏ nhất: v 1,15m/s
+ Vận tốc tính toán lớn nhất: v < 4m/s
+ Cao độ đáy cống được chọn trên cơ sở hệ thống thoát nước tự chảy
Điều kiện để mạng lưới đáp ứng được khả năng tiêu thoát nước:
+ Vận tốc lớn hơn vận tốc nhỏ nhất, trong đồ án lấy Vmin =0,7m/s và không lớn hơn 4m/s
+ Khả năng tiêu thoát (Khả năng truyền tải) của cống, mươngthiết kế phải lớn hơn lưu lượng Q tính toán
1.7 Biện pháp tổ chức thi công
Công tác thi công sẽ được thực hiện cuốn chiếu theo từng đoạn Quá trình thicông các hạng mục công trình trên các đoạn tuyến của Dự án sẽ tiến hành theo trình
tự sau:
Trang 9Sơ đồ trình tự thi công xây dựng các hạng mục công trình tại Dự án
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ
ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Dự án khi được triển khai sẽ đem lại nhiều tác động tích cực cho khu vực
- CTNH Phát quang,
Trang 10Với đặc điểm của dự án là thi công xây dựng đường giao thông, khi đi vào hoạtđộng chất thải phát sinh chủ yếu là bụi, khí thải và tiếng ồn phát sinh từ hoạtđộng của các phương tiện lưu thông trên tuyến đường Đây là nguồn gây ônhiễm khó kiểm soát và đánh giá chính xác Ngoài ra, do quy mô dự án nhỏ,tuyến đường ngắn nên mức độ tác động không lớn Vì vậy, chúng tôi khôngđánh giá chi tiết phần này Do đó, phạm vi đánh giá tác động môi trường gồmcác nội dung sau:
2.1.1.0 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bị
2.1.1.1.1 Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải
* Đánh giá tác động của việc đền bù, GPMB:
Tất cả các hoạt động tại khu vực Dự án sẽ bị ngừng lại do việc thu hồiđất để phục vụ xây dựng các hạng mục công trình của Dự án Bên cạnh đó, cáchoạt động dọn dẹp, đào đắp tạo mặt bằng, xây dựng các công trình, sẽ biếnkhu vực đất hiện trạng thành công trường xây dựng
- Gây thiệt hại về kinh tế nông nghiệp của người dân và gây khó khăncho đối tượng bị mất đất
- Ảnh hưởng tới sử dụng đất và cảnh quan khu vực
- Mất mát các tài nguyên sinh học: Việc chuẩn bị mặt bằng và thi công
các hạng mục công trình của Dự án sẽ gây tác động tới hiện trạng tài nguyênsinh vật trong vùng có tuyến kênh đi qua Tuy nhiên, hệ sinh thái khu vực thực
hiện dự án là hệ sinh thái đồng ruộng đơn giản (không có sinh vật đặc hữu) nên
mức độ tác động thấp
- Đối với địa hình: Quá trình nạo vét, đào đắp san lấp tạo mặt bằng vàxây dựng đều ảnh hưởng đến địa hình khu vực, quá trình tác động đến cảnhquan địa hình tồn tại trong suốt thời gian san lấp mặt bằng và xây dựng, Dự án
2.1.1.1.2 Tác động liên quan đến chất thải
a Nguồn phát sinh:
Chất thải phát sinh trong giai đoạn này của dự án chủ yếu là chất thải rắnphát sinh từ quá trình phát quang, chuẩn bị mặt bằng để thi công xây dựng Dựán
Trang 11Thành phần gồm: cỏ dại, cây bụi, cây trồng nông nghiệp
b Đánh giá mức độ và phạm vi tác động
Khi thực hiện Dự án, Chủ đầu tư sẽ thông báo trước đến chính quyền vàcác hộ dân bị mất đất để chủ động dừng mọi hoạt động canh tác, nuôi trồng,đồng thời người dân sẽ tận dụng phần thân, lá còn lại của cây trồng sau khi thu
hoạch để làm thức ăn gia súc, phân bón và chất đốt nên lượng sinh khối cần phát
quang không nhiều, không gây tác động lớn đến môi trường
Thời gian tác động: Quá trình phát quang thực vật (10 ngày).
2.1.1.2 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn thi công
2.1.1.2.0 Tác động liên quan đến chất thải
a Tác động do bụi, khí thải
* Các nguồn tác động
- Nguồn phát sinh khí thải, bụi từ hoạt động đào đắp nền đường
- Nguồn phát sinh khí thải, bụi do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệuxây dựng và đất đá thải trong quá trình nạo vét và đào đắp công trình
- Nguồn phát sinh khí thải, bụi do hoạt động của các phương tiện thi côngđào đắp san gạt và thi công xây dựng
- Bụi do quá trình bốc dỡ, tập kết nguyên vật liệu
- Khí thải từ quá trình rải nhựa đường
* Đối tượng, phạm vi bị tác động của chất thải rắn:
- Đối tượng bị tác động: Con người (công nhân), môi trường không khí,môi trường nước mặt, nước ngầm, môi trường đất
- Quy mô, phạm vi tác động: Trong phạm vi công trường và tồn tại trongsuốt quá trình thi công xây dựng
Trang 12c Tác động do chất thải nguy hại (CTNH)
- Nước thải từ quá trình thi công trong quá trình xây dựng
- Nước thải sinh hoạt của công nhân thi công
- Nước thải hiện hữu từ các hệ thống cống rãnh cũ chảy tràn vào hệthống cống mới được thi công
Nguồn gốc ô nhiễm và các chất chỉ thị cụ thể như sau:
Nguồn gốc và các chất chỉ thị ô nhiễm tác động tới môi trường nước
TT Nguồn gốc ô nhiễm Chất chỉ thị ô nhiễm
1 Nước thải thi công xây
dựng
Chất rắn lơ lửng, vụn đất đá, cát xây dựng
…
2 Nước thải sinh hoạt của
cán bộ công nhân tham
gia thi công
Chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ
(BOD, COD, hợp chất nitơ, phốt pho) và
vi khuẩn
* Đối tượng và phạm vi tác động
- Đối tượng bị tác động: Hệ thống thoát nước chung của khu vực, hệ sinh
thái thủy vực tiếp nhận nguồn nước Đặc biệt, quá trình lắp đặt xây dựng ảnhhưởng trực tiếp và chủ yếu tới các công nhân trên công trường
- Quy mô tác động: Trong suốt quá trình thi công xây dựng Dự án
e Tác động do nước mưa chảy tràn
Nguồn phát sinh và thành phần
Trang 13Nước mưa chảy tràn phát sinh vào những ngày trời mưa Thành phầnchứa các tạp chất trên bề mặt cuốn trôi theo nước mưa: Đất, cát, vật liệu xâydựng rơi vãi,…
Nước mưa chảy tràn sẽ có khả năng cuốn theo các tạp chất trên bề mặtnhư: Đất đá, rác thải sinh hoạt, lá cây, gây tắc nghẽn mương thoát nước tạmthời tại Dự án và hệ thống thoát nước chung của khu vực Ngoài ra, khi xảy ramưa lớn trong thời gian dài cũng gây ngập úng cục bộ, ảnh hưởng đến tiến độthi công công trình
Tuy nhiên, các hoạt động nạo vét, đào, đắp của Dự án sẽ được triển khaivào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 – thời điểm lượng mưa tương đối thấp Vìvậy, tác động đến môi trường do nước mưa phát sinh trên khu vực thực hiện dự
án là nhỏ
- Đối tượng chịu tác động: Đối tượng chịu tác động chính là môi trường
đất; nguồn nước mặt, nước ngầm khu vực; cây trồng nông nghiệp xung quanh
và HST thủy sinh
- Thời gian tác động: Các tác động có thể xảy ra trong quá trình thi công
xây dựng Dự án nhưng không liên tục mà chỉ tập trung vào những ngày mưa.
2.1.1.2.2 Tác động không liên quan đến chất thải
a Tác động do tiếng ồn, độ rung
Nguồn phát sinh
Nguồn gây rung động trong quá trình thi công xây dựng của dự án là từ cácmáy móc thi công , các phương tiện vận tải trên công trường, đóng cọc bê tông,khoang cọc, khoan nhồi, quá trình vận chuyển nguyên vật liệu Tiếng ồn caohơn tiêu chuẩn sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe như gây mệt mỏi, gây tâm lý khóchịu Tiếng ồn còn làm giảm năng suất lao động của công nhân trên công trường.Tiếp xúc với tiềng ồn có cường độ cao trong thời gian dài sẽ làm thính lực giảmsút và ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương
- Mức độ tác động: Trung bình.
- Thời gian tác động: Thời gian thi công xây dựng (12 tháng).
* Đối với độ rung
Rung động phát sinh chủ yếu từ hoạt động của các máy móc thi công vàcác phương tiện vận tải trên công trường Mức rung có thể biến thiên lớn phụthuộc vào nhiều yếu tố và trong đó các yếu tố ảnh hưởng lớn nhất là chất đất nền
và tốc độ di chuyển, hoạt động khác nhau của xe và máy móc
Các tác động của độ rung diễn ra trong suốt quá trình thi công, tác động
mạnh vào thời điểm tập trung thi công cao độ (giai đoạn thi công móng) Độ
Trang 14rung gây tác động xấu đối với con người và các công trình xung quanh khu vực
Dự án Nhóm đối tượng chịu ảnh hưởng của độ rung chủ yếu là công nhân trựctiếp vận hành máy móc thiết bị; nhà ở và các công trình dân dụng khác của các
hộ dân sinh sống dọc tuyến dự án
- Mức độ tác động: Trung bình
- Thời gian tác động: Thời gian thi công Dự án (khoảng 12 tháng), tập
trung ở công đoạn đầm nén, lu lèn
b Tác động đến hệ thống giao thông khu vực
Sự lưu thông của các phương tiện vận chuyển bùn, đất thải và nguyênvật liệu trong giai đoạn thi công xây dựng của Dự án sẽ tác động đến tình hìnhgiao thông trên các tuyến vận tải chính của địa phương và một số đường giaothông liên huyện, liên thôn nằm gần Dự án Một số tác động có thể dự báo nhưsau:
+ Gia tăng thêm áp lực đến hệ thống hạ tầng giao thông, gây hư hỏng,xuống cấp mặt đường: Sự gia tăng mật độ các phương tiện có tải trọng lớn cóthể gây ra các hư hỏng cho hệ thống hạ tầng giao thông như: nứt, vỡ, lún sụt mặt
đường, , nhất là tại những vị trí có kết cấu yếu.
+ Phát tán bụi và các vật chất rơi vãi trong quá trình vận chuyển, gây cảntrở và nguy hiểm cho người tham gia giao thông;
+ Đất rơi vãi kết hợp với nước mưa chảy tràn gây trơn trượt các tuyếnđường, ảnh hưởng tới hoạt động giao thông trong khu vực
- Mức độ tác động: Trung bình
- Thời gian tác động: Thời gian thi công xây dựng (khoảng 12 tháng).
c Tác động đến tình hình kinh tế - xã hội khu vực
Số lượng cán bộ, công nhân thường xuyên có mặt tại công trường khônglớn nhưng cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng nhất định đến trật tự, kinh tế - xã hộitại khu vực như:
- Làm tăng nhu cầu cung cấp các dịch vụ sinh hoạt, qua đó tăng thu nhậpcho người dân địa phương
- Nếu công tác quản lý không tốt còn có thể dẫn đến nảy sinh các tệ nạn
xã hội như cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp,… gây ảnh hưởng đến cuộc sống củangười dân sống xung quanh khu vực dự án
Tuy nhiên, do Chủ dự án và Đơn vị thi công sẽ ưu tiên sử dụng các laođộng là người dân địa phương nên tác động trên được giảm thiểu đáng kể
- Mức độ tác động: Trung bình và khả năng xảy ra không cao.
Trang 15- Thời gian tác động: Thời gian thi công (khoảng 12 tháng).
d) Đánh giá tác động tới kinh tế - xã hội
Tác động tích cự c
- Tạo việc làm cho công nhân thi công dự án
- Sau khi Dự án hoàn thành sẽ tạo điều kiện thuận lợi giao thông, tạodiện mạo mới cho khu vực…
- Thúc đẩy một số loại hình kinh doanh phát triển
Tác động tiêu cực.
Ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân xây dựng, cán bộ kỹ thuật
- Tác động do tập trung đông công nhân: Công nhân xây dựng tập trungtrên công trường đây cũng có thể là nguyên nhân lây truyền một số căn bệnh màtrước đây ở khu vực chưa sảy ra, có nguy cơ tạo nên ổ dịch có thể bùng phát gâynguy hiểm
- Tác động do quá trình thi công:
+ Các tai nạn lao động có thể xảy ra trong quá trình thi công nếu côngnhân xây dựng không tuân thủ các quy định về an toàn lao động và biện pháp antoàn cho công trình như: tai nạn giao thông, tai nạn trong quá trình vận chuyểnnguyên vật liệu Quá trình thi công phát sinh bụi, khí thải, rác thải và nước thảisinh hoạt ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân, cán bộ kỹ thuật, người dânsống ven dự án
Ảnh hưởng đến an ninh trật tự
Trong giai đoạn xây dựng, việc tập trung công nhân phục vụ cho công tácthi công dự án có thể dẫn tới các tranh chấp, làm phát sinh các tệ nạn xã hội (matúy, cờ bạc, rượu chè, trộm cắp…) gây khó khăn trong việc kiểm soát an ninhtrật tự, quản lý về mặt xã hội trong khu vực Ngoài ra, có thể do sự khác biệt vềphong tục tập quán nên dễ dẫn đến hiểu nhầm, gây xô xát, tranh chấp giữa côngnhân với công nhân và giữa công nhân với người dân tại địa phương gần nơi thicông
Ảnh hưởng đến hoạt động canh tác nông nghiệp của khu vực
Việc thi công xây dựng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất nôngnghiệp của người dân như: Việc đào đắp đất, vận chuyển khối lượng các loạinguyên vật liệu xây dựng trong thời gian dài sẽ làm khuếch tán bụi và dính bámvào lá cây nông nghiệp, hoa màu ảnh hưởng khả năng quang hợp của cây dẫn đếngiảm khả năng phát triển và ảnh hưởng đến năng xuất cây trồng Tác động này sẽkhó tránh khỏi nhưng có thể giảm thiểu được
e) Tác động đến cơ sở hạ tầng khu vực
Tác động đến hệ thống cấp thoát nước khu vực
Trang 16Các tác động đến hệ thống cấp thoát nước khu vực như sau:
- Giai đoạn đào đắp đất: Làm phát sinh đất dư thừa, nếu đổ bừa bãi, khôngđược thu gom, xử lý kịp thời khi trời mưa xuống cuốn trôi đất, bùn thải xuống
hệ thống cấp thoát nước trong khu vực dự án (tuyến mương, rãnh thoát nước)gây bồi lắng, tắc hệ thống cấp và thoát nước tại khu vực dự án Ngoài ra quátrình đào đắp làm chặn dòng nước, thay đổi dòng chảy hệ thống hệ thống cấpthoát nước trong khu vực dự án Tuy nhiên tuyến đường thực hiện dự án không
có đồng ruộng và chủ dự án sẽ thực hiện biện pháp để giảm thiểu tác động
- Quá trình vận chuyển đất thừa đi đổ và nguyên vật liệu phục vụ dự án:Nếu xe vận chuyển không được che đậy kín rơi vãi đất thừa, bùn thải, nguyênvật liệu xuống nền đường, kênh rãnh trong khu vực tuyến đường vận chuyển.Khi trời mưa xuống kéo theo đất, cát, bùn các tuyến kênh mương và suối ảnh hưởng đến hệ thống cấp, thoát nước, gây ảnh hưởng đến mùa màng, kinh tếcủa người dân
- Quá trình thi công đường, trộn bê tông: làm rơi vãi đá, cát không đượcthu gom xử lý sẽ chảy vào hệ thống thoát nước làm tắc hệ thống cấp, thoát nướcgần khu vực dự án thi công
Các tác động làm ảnh hưởng đến hệ thống cấp nước sẽ được chủ dự ánthực hiện các biện pháp xử lý giảm thiểu trong Chương 4
f) Tác động đến cảnh quan, hệ sinh thái
Tác động đến hệ sinh thái dưới nước:
- Ô nhiễm cùng với sự tồn tại các chất rắn lơ lửng trong nước làm giảm mức
độ truyền ánh sáng của nước, ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của thực vật thuỷsinh và giảm khả năng bắt mồi của các loài động vật trong nước Như vậy, năng suấtsinh học của hệ sinh thái dưới nước sẽ bị giảm nhất là vào mùa mưa độ đục lớn dochứa nhiều bùn, đất Tuy nhiên, những tác động này có thể kiểm soát được bằng cácbiện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Tác động đến hệ sinh thái trên cạn: