1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nguy Cơ Gây Bệnh Tim Mạch ( Heart Attack ) pptx

11 363 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 286,67 KB

Nội dung

Nguy Gây Bệnh Tim Mạch ( Heart Attack ) - BS Nguyễn Ý Ðức , Kiều bào Mỹ Tim chỉ nhỉnh cỡ bàn tay nắm, nặng trên 300 gram , nằm khiêm nhường ở góc trái lồng ngực. Tim rất hiền lành, chăm chỉ làm việc. Mỗi ngày tim co bóp cả 105.000 nhịp, bơm ra hơn 6.000 lít máu để nuôi dưỡng thể. Tim cũng dạt dào những tình cảm thương yêu, được mọi người nâng niu ca ngợi Vậy mà biết bao nhiêu khó khăn giông tố cứ rình rập, đe dọa làm tan nát một đời tim với bệnh này, tật nọ Thực vây, bệnh tim mạch là nguyên nhân số một về tử vong tại nhiều các quốc gia trên thế giới. Riêng tại Hoa Kỳ, năm 2004 trên 60 triệu người bị bệnh tim mạch với rất nhiều thiệt hại nhân mạng. Bệnh Tim Mạchbệnh của trái tim và bất cứ một huyết quản nào Bệnh gồm nhiều loại khác nhau như cao huyết áp, bệnh động mạch vành, bệnh các van của tim, tai biến động mạch não, phong thấp tim, suy tim, bệnh tim bẩm sinh, loạn nhịp tim, phình động-tĩnh mạch, tắc nghẽn động mạch, bệnh động mạch cảnh Bệnh của động mạch tim là dạng thông thường nhất. Động mạch này cung cấp máu nhiều oxygen và dưỡng chất để nuôi các tế bào của trái tim. Nếu vì một lý do nào đó mà sự lưu thông máu tới tim bị gián đoạn, thì tim sẽ bị tổn thương và không hoạt động được. Những rủi ro đưa tới các bệnh Tim Mạch Trong y khoa, nguy hoặc rủi ro là những yếu tố thể làm cho thể bị đau yếu suy nhược. Tuy nhiên, rủi ro không phải là đương nhiên bị bệnh, mà chỉ là “có thể”, nếu ta không tìm cách thay đổi, xa lánh các rủi ro đó. Vì vậy, khi đi khám bệnh, bác sĩ thường hỏi y sử cá nhân và gia đình người bệnh cũng như nếp sống để xem người đó thể mắc phải một bệnh. Rồi cùng nhau thảo luận, quyết định các phương thức phòng ngừa và điều trị thích hợp cho từng trường hợp. nhiều loại rủi ro mà một số ta thể thay đổi, điều trị và tránh được, một số khác ta đành bó tay. Các rủi ro đó là: Giới tính Nói chung thì nam giới hay bị cơn suy tim hơn là nữ giới. Tuy nhiên, ở tuổi mãn kinh thì tỷ lệ bệnh ở đôi bên sấp sỉ bằng nhau. Lý do được giải thích là tim mạch của quý bà được kích thích tố nữ che trở khi còn trong tuổi mầu mỡ, sinh đẻ. Tới tuổi mãn kinh, các kích thích tố này giảm xuống rất nhiều. Di truyền Bệnh tim mạch thường xẩy ra cho người trong cùng một gia đình. Quan sát cho thấy nếu bố mẹ hoặc anh chi em bị bệnh tim thì tới tuổi 55, con cái cũng nhiều nguy mắc bệnh đó. Tuổi tác Tới tuổi cao, tim thường yếu đi, vách tim dầy hơn, động mạch cứng lại và khả năng bơm máu của tim ra động mạch trở nên khó khăn. Do đó, cao tuổi là một nguy dẫn tới bệnh tim mạch. Theo thống kê thì cứ năm người thiệt mạng vì bệnh tim thì 4 vị ở tuổi ngoài 65. Trên đây là ba nguy mà ta đành bó tay chịu đựng, không thay đổi được. Còn những hoàn cảnh mà ta thể kiểm soát và tránh được là: Cao huyết áp. Thành động mạch của người bị cao huyết áp thường cứng và kém co giãn khiến tim phải co bóp mạnh hơn để đưa máu vào huyết quản. Lâu ngày, tim sẽ dầy lên và cứng hơn. Nếu liên tục cố gắng, tim sẽ suy yếu, bệnh hoạn và tăng nguy tai biến động mạch não, suy nhược thận. Huyết áp lý tưởng là dưới 120/70. Cao cholesterol trong máu Cholesterol là một loại chất béo trong thực phẩm như mỡ gà, heo, bò hoặc dầu dừa. Gan sản xuất hầu hết cholesterol mà thể cần. Trong thể, cholesterol phân phối ở mọi tế bào và nhiều công dụng quan trọng. Tuy nhiên khi mức độ cholesterol trong máu lên cao (trên 200mg/100ml máu) thì nguy bệnh động mạch tim cũng tăng theo. Cholesterol sẽ đóng thành miếng nhỏ ở thành mạch máu, đưa tới vữa xơ động mạch, cản trở sự lưu thông của máu. Hậu quả là tim sẽ thiếu chất dinh dưỡng, tế bào tim bị hủy hoại và ta cơn đau tim. Bệnh tiểu đường Theo Hội Tim Hoa Kỳ thì 65% người bị tiểu đường thể thiệt mạng vì một bệnh tim mạch nào đó. Vì thế, người bị tiểu đường nhất là loại II cần điều trị đúng đắn để tránh rủi ro này. Người Việt Nam nói riêng, dân Á châu nói chung đều tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường khá cao. Béo phì Béo phì được coi như làm tăng cholestetrol, cao huyết áp và là nguy đưa tới bệnh động mạch tim. Hút thuốc lá Nghiên cứu cho hay chất nicotine trong thuốc lá làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp, giảm dưỡng khí nuôi tim, tăng huyết cục, gây tổn thương cho tế bào lòng mạch máu, làm chất béo kết tụ trong động mạch Trái tim phải cố gắng làm việc nhiều hơn để đưa máu đi nuôi thể. Tất cả các yếu tố đó đều là nguy đưa tới bệnh tim mạch. Không hoạt động thể Người không vận động đều nhiều rủi ro bị cơn đột quỵ tim hơn là người tập luyện thể đều đặn. Vận động thể tăng tiêu dùng năng lượng, giảm cholesterol, đường huyết và thể làm hạ huyết áp. Vận động cũng tăng sức mạnh của bắp thịt tim và làm mạch máu bền bỉ hơn. Căng thẳng tâm thần Rủi ro của stress trong bệnh tim mạch chưa được xác định vì mỗi người đối phó với căng thẳng theo cách khác nhau. Với người này thì stress là khó khăn nhưng với người khác cũng cùng stress đó lại là một thách thức mà nếu vượt qua được thì cảm thấy phấn khởi, vui vẻ. Tuy nhiên nếu liên tục xẩy ra, stress thể nâng cao nhịp tim và huyết áp, tim sẽ cần nhiều dưỡng khí hơn. Người đã bị bệnh tim mà liên tục bị stress quấy rầy sẽ hay bị cơn đau thắt ngực (angina pectoris); Trong khi bị stress, thần kinh tiết ra nhiều kích thích tố, đặc biệt chất adrenaline. Các hóa chất này làm tăng huyết áp, đưa tới tổn thương thành động mạch mà khi lành, sẽ cứng, cholesterol dễ dàng đóng vào đó. Stress cũng làm tăng chất làm máu đóng cục, làm nghẹt mạch máu và đưa tới cơn đau tim. Ngoài ra, đôi khi người ở trong tâm trạng căng thẳng cũng ăn nhiều (dễ béo phì), hút thuốc lá và uống rượu nhiều hơn thường lệ. Kích thích tố Nhiều nghiên cứu cho hay nữ giới ở tuổi mãn kinh thường hay bị bệnh tim nhiều hơn vì kích thích tố estrogen của họ giảm rất nhiều. Estrogen được coi như làm tăng cholesterol lành HDL và giảm cholesterol dữ LDL, do đó bảo vệ trái tim. Rượu Uống nhiều và uống lâu năm, rượu thể đưa tới mập phì, tăng huyết áp và tăng chất béo triglicerides, với hậu quả là suy tim và tai biến động mạch não. Uống vừa phải dường như lại tác dụng tốt cho tim. Vừa phải là khoảng 60 cc rượu mạnh, 160 cc rượu vang và 360 cc bia, hai lần một ngày. Nữ giới thì một lần thôi. Nhưng nếu chưa bao giờ uống rượu thì cũng chẳng nên uống, vì tác dụng tốt này cũng chưa được mọi khoa học gia đồng ý. Vậy thì ta nên làm gì để giảm nguy bị bệnh tim mạch? Thay đổi nếp sống đã được các nhà y khoa học đồng ý là phương thức hữu hiệu để giảm thiểu các nguy dẫn tới bệnh tim mạch. Sau đây là những điều ta thể thực hiện: - Ngưng hút thuốc lá nếu đang hút vì người hút thuốc bị cơn suy tim heart attack nhiều gấp đôi người không hút thuốc. Nên cương quyết ngưng tức thì chứ đừng lần nữa giảm hút dần dần. - Kiểm soát mức cholesterol trong máu. Cholesterol cần cho các chức năng của thể, nhưng nếu quá cao thì lại hại. Nên cố gắng giữ mức cholestetol dưới 200mg/100ml; cholesterol xấu LDL dưới 130mg/100ml và cholesterol lành HDL trên 40mg/100ml hoặc cao hơn. Để đạt được mục đích này, nên giảm tiêu thụ thực phẩm động vật nhiều cholesterol và chất béo bão hòa, ăn nhiều rau và trái cây chất xơ. - Đừng để huyết áp lên quá cao. Cao huyết áp là bệnh rất thường xẩy ra và là nguyên do thứ nhất đưa tới bệnh tim mạch. Giữ huyết áp khoảng 120/70 mmHg bằng chế độ ăn uống hợp lý, vận động thể đều đặn, giảm béo phì và nếu cần bằng dược phẩm. - Giữ đường huyết ở mức trung bình. Đường là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho thể, nhất là với não bộ. Nhưng nếu quá cao, đường sẽ gây tổn thương cho nhiều quan bộ phận của thể như là suy thận, hư tim, rối loạn thần kinh ngoại vi, giảm thị giác Nên giữ đường huyết ở mức 80 tới 120mg/100ml trước bữa ăn và 100-140mg/100ml buổi tối trước khi đi ngủ. - Năng vận động thể giúp giảm nguy bệnh tim mạch rất nhiều. Ta chỉ cần đi bộ mỗi ngày khoảng 30 phút, làm mươi vòng vùng vẫy trong nước quanh hồ bơi hoặc thong thả cùng người bạn đường song hành đạp xe đạp mỗi buổi sáng còn hơi sương gió mát. Khiêu vũ cũng là cách vận động thể tốt đối với nhiều người. Nên hỏi ý kiến bác sĩ gia đình trước khi áp dụng chương trình vận động, để tránh “cố quá” mà thành “quá cố”. - Dinh dưỡng cân đối, hợp lý vừa đủ cho nhu cầu các hoạt động của thể. Giảm muối, đường; giảm thực phẩm chất béo bão hòa, cholesterol, ăn nhiều thực phẩm gốc thực vật. Ta thể dùng thêm sinh tố, khoáng chất hoặc các chất chống oxy hóa, đặc biệt là đối với quý cụ “tóc bac da mồi”. - Tránh béo phì để trái tim nhỏ bé khỏi phải quá sức bơm máu nuôi dưỡng cho tấm thân nặng chừng nửa tạ. Và cố gắng giảm thiểu những quá mức của hỉ nộ ái ố lạc, đố kỵ ghen tương, cường điệu vọng ngữ, những stress, những căng thẳng trong đời sống hàng ngày. Bằng kinh nghiệm “Đắc nhân tâm” xưa nay : “Chín bỏ làm mười”, “Ở đời muôn sự của chung”, “Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”, "Quảng gánh lo đi và vui sống” "Cười là mười thang thuốc bổ” Và suy gẫm bài kệ của Vạn Hạnh Thiền sư: Thân như bóng chớp chiều tà Cỏ Xuân tươi tốt, Thu qua rụng rời Sá chi suy, thạnh việc đời Thạnh, suy như hạt sương rơi đầu cành. (Thích Mật Thể dịch). Loạn Nhịp Tim Trong một phút, trái tim của người trưởng thành, khỏe mạnh, đập khoảng 70 lần, mỗi lần đẩy ra 150 ml máu. Một ngày tim đập 105.000 lần và bơm hơn 6.000 lít máu vào 96.000 cây số mạch máu. Trong suốt đời người, tim lần lượt đập cả gần ba tỷ nhịp, bơm ra cả triệu thùng máu. Tim làm việc liên tục ngày đêm, không mệt mỏi, mặc dù tim chỉ to bằng nắm tay em bé và nặng trên 300 gram. Khả năng và cấu tạo của tim vẫn tương đối toàn vẹn cho tới khi con người đi vào tử biệt, nếu không xảy ra những biến cố, khó khăn. Một trong những khó khăn đó là sự rối loạn trong nhịp đập của tim. Trái tim Tim được ví như hai cái bơm nằm song song giữa lồng ngực. Mỗi bơm nhiệm vụ khác nhau nhưng hoạt động nhịp nhàng, phối hợp vì được cùng một trung tâm điều khiển. Hai ngăn trên để tiếp nhận máu tên là tâm nhĩ, hai ngăn dưới, tâm thất đẩy máu ra ngoài tim. Tâm nhĩ nhỏ, không cần mạnh lắm vì chỉ cần bơm máu xuống tâm thất, rất gần. Tâm thất lớn hơn, mạnh hơn, đặc biệt là thất trái, bơm máu xa tới cả chục ngàn cây số động mạch lớn nhỏ khắp thể. Bốn van một chiều nằm ở cửa vào (van nhĩ thất) và cửa ra (van bán nguyệt) của mỗi tâm thất. Van nhĩ-thất phải, còn gọi là van -ba- lá, mở ra để máu chẩy từ nhĩ phải xuống thất phải. Van khép lại khi thất phải co bóp, đẩy máu lên động mạch phổi, ngăn không cho máu dội ngược lên trên. Van nhĩ-thất trái hoặc van-hai-lá mở khi máu từ nhĩ trái xuống thất trái; khép kín khi máu từ thất phải được đưa vào động mạch chủ. Các van này thể bị hở hoặc chai cứng, gây trở ngại cho sự lưu thông của máu. Hai van động mạch phổi và động mạch chủ nằm ở gốc các động mạch này, ngăn không cho máu trở lại tim, sau khi đã được bơm ra. Nhịp tim Tim co bóp do một nhóm tế bào đặc biệt nằm ở vách sau của tâm nhĩ phải khởi xướng và quyết định số nhịp đập của tim. Ðó là nút-xoang-nhĩ (sino-atrial node), một máy điều hòa nhịp tim (pacemaker) tự nhiên. Nút phát ra những xung lực điện, được những sợi tim đặc biệt dẫn truyền tới kích thích các ngăn của tim co bóp. Âm thanh co bóp được diễn tả bằng hai âm tiết “lubb” và “dupp” , nghe được khi ta đặt tai vào ngực để nghe. Âm “lubb” trầm, dài hơn, khi tâm thất bắt đầu bóp và các van nhĩ thất khép lại. Âm “dupp” thanh nhưng ngắn hơn khi tâm thất bắt đầu thư giãn và các van bán nguyệt khép lại. . Mạch (pulse) là do sóng áp suất chuyển tới động mạch mỗi khi trái tim co bóp, đẩy máu ra ngoài. Mạch được nhận ra dễ dàng trên các động mạch nổi gần mặt da như động mạch quay (radial artery) ở cổ tay động mạch cảnh (carotid artery) ở cổ, động mạchcổ chân, ở bẹn, ở thái dương Mạch được tính theo số lần tim đập trong một phút và thể đếm dễ dàng bằng cách đặt đầu ngón tay giữa và trỏ lên một động mạch nổi trên da. Ngón tay sẽ cảm thấy tiếng chuyển động nhè nhẹ của sóng áp lực trên mạch máu đó. Mỗi sóng tương ứng với một lần tim bóp. Khi bắt mạch, nên thoải mái, thư giãn, vì nếu hồi hộp, lo lắng, nhịp tim thường nhanh hơn một chút. Ðếm mạch trong 1 phút hoặc trong 30 giây rồi nhân đôi để số nhịp tim. Nhịp tim bình thường tùy thuộc tuổi tác, tình trạng sức khỏe, thời gian trong ngày Buổi sáng trước khi thức giấc, nhịp thấp nhất. Khi hít thở vào, nhịp hơi nhanh hơn và khi thở ra, nhịp hơi chậm. Nhịp phải đều đặn, nghĩa là thời gian giữa hai nhịp phải bằng nhau. Sau đây là số nhịp trung bình trong 1 phút: - Trẻ em dưới 1 tuổi: 100 tới 160 nhịp/ 1phút. - Trẻ từ 1 tới 10 tuổi: 70 tới 120 nhịp/1phút . - Người từ 10 trở lên: 60 tới 120 nhịp/ 1phút. - Vận động viên thể thao: 40 tới 60 nhịp/1 phút. Phụ nữ nhịp tim nhanh hơn nam giới khoảng 5 lần tim đập và được giải thích là tim quý bà hơi nhẹ hơn tim quý ông, mà nhẹ thì co bóp hơi nhanh hơn, nhiều hơn. Mặc dù tim đập là do chính trái tim điều khiển, nhưng nhịp tim thể bị chi phối bởi hệ thần kinh và nhiều yếu tố khác. Ðó là: a- Hệ thần kinh tự chủ thể thay đổi nhịp tim tùy theo nhu cầu tuần hoàn của thể. Các kích thích từ hệ thần kinh này làm nhịp tim nhanh hơn và tăng lượng máu do tim đẩy ra ngoài. b- Kích thích từ hệ thần kinh phó giao cảm làm chậm nhịp tim. c- Các hóa chất lưu hành trong máu như hormon, sắt, dược phẩm cũng thể thay đổi nhịp tim. d- Tập luyên thể đều đặn làm tim mạnh hơn và tăng lượng máu đẩy ra mỗi lần tim đâp. Khi nghỉ ngơi, nhu cầu máu được thỏa mãn với nhịp tim chậm. Do đó nhịp tim ở các vận động viên thể dục, thể thao đều chậm. Nhịp tim thể cho biết nhiều chi tiết về tình trạng khỏe mạnh hoặc đau yếu của thể. Các vị thầy thuốc y học cổ truyền chỉ cần bắt mạch mà chẩn đoán được nhiều bệnh của lục phủ ngũ tạng. Trong y khoa hiện đại, mạch là một trong bốn dấu hiệu chính cần được kiểm soát mỗi khi đi khám bác sĩ. Ðó là Mạch, Nhịp Thở, Thân Nhiệt và Huyết áp. Ngoài ra, sinh hoạt điện của tim thể được ghi bằng tâm-điện-đồ (EKG). Loạn nhịp tim Nhịp tim không bình thường là dấu hiệu rối loạn nào đó trong việc khởi xướng các xung lực điện năng từ trung tâm tự động tim hoặc trong việc dẫn truyền các xung lực này tới tế bào tim. Trung tâm tự động tự nhiên của tim (pacemaker) nằm ở vách sau tâm nhĩ phải. Trung tâm này điều hòa nhịp tim đập. Loạn nhịp tim thể là tim co bóp quá nhanh, quá chậm hoặc không đều nhau. Thực ra, ở người bình thường đôi khi cũng vài thay đổi thoảng qua, vô hại của nhịp tim. Ðang lim dim suy nghĩ, mà tiếng động mạnh là giật mình hoảng hốt. Gặp người tình lần đầu hò hẹn, chắc là nhiều người cũng đỏ mặt hồi hộp. Và trong cả hai trường hợp, tim đều rộn rã đập nhanh trong vài giây. Nhưng nếu loạn nhịp kéo dài, khó thở, đau ngực, buồn nôn, chóng mặt, bất tỉnh thì nên cẩn thận, thông báo cho bác sĩ gia đình. Ðây thể là dấu hiệu một bệnh nào đó ở bệnh tim hoặc của thể. a- Mạch chậm khi tim đập dưới 60 nhịp một phút. Mạch chậm thể là bình thường đối với các lực sĩ, các vận động viên thể dục thể thao hoặc trong khi đang ngủ. Qua tập kuyện thể, trái tim của họ đã trở nên mạnh mẽ, khả năng bơm rất tốt sau mỗi lần co bóp, nên tim không cần đập nhiều mà vẫn đủ máu nuôi dưỡng mọi quan, bộ phận. Ban đêm, thể không cần nhiều máu, tim cũng nghỉ ngơi đôi chút, để ngày hôm sau làm việc. Với nhiều người khác, nhịp tim chậm thể là do rối loạn ở nút xoang nhĩ, nơi phát xuất tín hiệu điện để tim co bóp hoặc do gián đoạn sự dẫn truyền tín hiệu tới tế bào tim. Bệnh tim, thương tích tim, tác dụng phụ của một vài dược phẩm (atenolol, ditiazem chữa cao huyết áp), bẩm sinh, suy nhược tuyến giáp thể là những nguyên nhân đưa tới chậm nhịp tim, và tim sẽ không bơm đủ máu nuôi thể. b- Nhịp tim nhanh khi tim đập trên 100 lần trong một phút. Tim đập tạm thời nhanh hơn bình thường thể xẩy ra khi vận động thể mạnh mẽ, nóng sốt, sợ hãi, tác dụng phụ vài loại dược phẩm, kích thích tố và không ảnh hưởng nhiều lắm tới khả năng bơm máu của tim. Nhưng khi nhịp tim liên tục thật nhanh và kéo dài thì thể là do rối loạn ở nút xoang nhĩ và hệ thống dẫn truyền xung lực điện ở tim. Ngoài ra, các tế bào tim cũng thể tự mình phát ra xung lực điện, tạo ra những nhịp tim riêng và gây rối loạn cho nhịp bình thường. Sau đây là mấy trường hợp đáng lưu ý: - Rung tâm nhĩ và tâm thất là những trường hợp tim đập nhanh và hỗn loạn, khiến cho tim không duy trì được sự co bóp đồng đều và giảm khả năng bơm máu. - Rung tâm nhĩ thể là hậu quả của cao huyết áp, vữa xơ động mạch, thấp khớp tim, cường tuyến giáp Vì tâm nhĩ rung giựt, máu không bơm hết xuống tâm thất, nên máu sót lại, đưa tới một hậu quả nghiêm trọng là tạo ra khối huyết. Huyết cục thể di chuyển lên não gây ra tai biến não, tới động mạch tim gây ra nhồi máu tim - Rung tâm thất thường gây ra do nhồi máu timtim thể ngưng đập. Tâm thất nhiệm vụ bơm máu ra ngoài tim qua mỗi lần tim đập. Khi của tâm thất rung liên hồi thay vì co bóp, máu sẽ không được đẩy ra để nuôi dưỡng các quan bộ phận và hậu quả trầm trọng sẽ xẩy ra. - Tế bào ở một điểm nào đó của tâm thất cũng thể khởi xướng một nhịp tim đập rất nhanh khi tới gần 300 nhịp một phút. Người bệnh thấy chóng mặt, đau ngực, hồi hộp, khó thở và thể đưa tới bất tỉnh, nguy hiểm cho tính mạng. Rối loạn này thường thấy trong trường hợp động mạch tim bị nghẹt, bệnh của các van tim, tim hư hao c- Nhịp đập lạc vị (extrasystole) do một xung lực điện phát ra từ một nơi nào đó của tim, bên ngoài nút xoang-nhĩ. Nhịp tim không thay đổi, nhưng giữa những lần tim đập bình thường thì xuất hiện những tim đập thêm. Loạn nhịp này không nguy hiểm lắm và thể gây ra do bất cứ một bệnh nào của tim, do sử dụng cafeine quá độ, do nicotine trong thuốc lá, do vài hoạt chất trong thuốc chữa cảm lạnh, thuốc trị bệnh hen suyễn đôi khi cũng thấy ở người bình thường Ðiều chỉnh loạn nhịp tim Loạn nhịp tim cần được bác sĩ chuyên khoa tim mạch xem xét kỹ càng về các dấu hiệu biểu lộ hoặc tìm thấy cũng như những hậu quả mà loạn nhịp thể gây ra. Khi đã biết rõ nguyên nhân gây ra loạn nhịp, việc điều trị đều thể thực hiện được với dược phẩm, các dụng cụ y khoa, giải phẫu tim nhiều loại dược phẩm rất công hiệu nhưng tác dụng phụ cũng không phải là ít, cho nên việc sử dụng cần được sự chỉ định và theo dõi của các thầy thuốc chuyên khoa. Mỗi loại loạn nhịp dược phẩm riêng để làm tăng hoặc làm dịu nhịp. . Bệnh nhân cần tuân thủ các hướng dẫn về cách dùng về liều lượng, về khó khăn thể xẩy ra khi dùng thuốc Ðôi khi, chỉ “sai một li là đi một dặm”, loạn nhịp trở nên ngưng nhịp, tim đứng yên Hiện nay, nhiều phương thức, máy móc “chiêu hồi” loạn nhịp trở lại đều đặn, bình thường: phá rung bằng dòng điện, gài máy chuyển nhịp phá rung tự động (AICD), shock điện, tác động vào nhánh phó giao cảm dây thần kinh phế vị Máy điều hòa nhịp tim nhân tạo (artificial pacemaker), là thiết bị mà nhiều người loạn nhịp tim đang dùng Máy rất giản dị và nguyên tắc điều hành cũng dễ hiểu. Bộ phận chính là một cái hộp lớn bằng nửa chiếc bánh bèo, gắn kín, chứa bình phát điện và bộ máy điện tử. Hai dây điện nối máy với tim. Bình điện dùng được mươi năm và thay thế dễ dàng. Máy được gắn dưới lớp tế bào mỡ ở phần trên ngực, thường là phía bên phải. Dây dẫn điện được luồn vào tĩnh mạch dưới xương đòn gánh, vào tim. Máy nhiệm vụ canh chừng, nghe nhịp đập tự nhiên của tim. Khi không thấy nhịp xuất hiện sau một thời gian nào đó thì máy nhẹ nhàng nhắc nhở kích thích tim, “đập đi chứ!”. Thời gian giải phẫu đặt máy rất mau, khoảng vài giờ và bệnh nhân thể về nhà sau giải phẫu nhưng đừng lái xe hơi. Người mang máy thể được sắp đặt theo dõi tự động qua hệ thống viễn liên. Rồi sau đó, cần được bác sĩ kiểm soát lại tùy theo tình trạng bệnh và tùy theo loại pacemaker Nên giữ đúng hẹn để được tái khám. An toàn pacemaker Các máy điều hòa nhịp tim hiện nay đều được cải thiện về khả năng và an toàn cho người sử dụng. Tuy nhiên cũng cần lưu ý tới mấy điều như sau: - Tránh những hoạt động quá mạnh trong thời gian 8 tuần lễ sau khi gắn máy. - Sử dụng hết sức nương nhẹ cánh tay ở phía ngực mang máy. - Tránh tiếp xúc với các máy móc quá cũ, không được bao che kín; tránh tắt, mở công tắc điện thường xuyên. - Tránh đi qua cửa kiểm soát an ninh tại phi trường, máy dò kim khí thể thay đổi khả năng của pacemaker và cục pin. Cho nhân viên kiểm soát coi thẻ chứng nhận mang máy điều hòa nhịp tim và yêu cầu kiểm soát thể bằng tay. - Không nên đứng gần các máy dò kim khí, các động đang vận hành, cục nam châm . - Không làm thử nghiệm MRI, vì từ trường của MRI rất mạnh, thể di chuyển kim khí trong pacemaker, gây ra thương tích [...]... y khoa khác Khi máy bị hư hao, người bệnh sẽ thấy những dấu hiệu như bắp thịt gần máy co soắn, nhịp tim bất bình thường, khó thở, nặng ngực, chóng mặt, vết mổ sưng Trong trường hợp này, cần tham khảo ý kiến bác sĩ ngay Phòng ngừa loạn nhịp tim Ða số các nguy n nhân đưa tới loạn nhịp tim là do một bệnh nào đó của trái tim Do đó, các phương thức phòng ngừa bệnh tim cũng áp dụng cho phòng ngừa loạn nhịp... nhân đưa tới loạn nhịp tim là do một bệnh nào đó của trái tim Do đó, các phương thức phòng ngừa bệnh tim cũng áp dụng cho phòng ngừa loạn nhịp Dinh dưỡng hợp lý, giảm chất béo; giữ cân nặng thể trung bình; vận động thể đều đặn, giới hạn rượu, không hút thuốc lá, giảm căng thẳng tinh thần . Nguy Cơ Gây Bệnh Tim Mạch ( Heart Attack ) - BS Nguy n Ý Ðức , Kiều bào Mỹ Tim chỉ nhỉnh cỡ bàn tay nắm, nặng trên 300 gram , nằm khiêm nhường ở góc trái lồng ngực. Tim rất hiền. não, phong thấp tim, suy tim, bệnh tim bẩm sinh, loạn nhịp tim, phình động-tĩnh mạch, tắc nghẽn động mạch, bệnh động mạch cảnh Bệnh của động mạch tim là dạng thông thường nhất. Động mạch này cung. nhân mạng. Bệnh Tim Mạch là bệnh của trái tim và bất cứ một huyết quản nào Bệnh gồm có nhiều loại khác nhau như cao huyết áp, bệnh động mạch vành, bệnh các van của tim, tai biến động mạch não,

Ngày đăng: 28/06/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN