Lý do lựa chọn đề tài Hiện nay, bạo lực học đường đã và đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng của toàn xã hội.Theo Trần Thị Tú Anh 2012, “BLHĐ có thể gây tổn hại cả về thể xác lẫn thần
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài: Thực trang bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông trên địa
bàn Quận 7- Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Lớp: 23030201
Nhóm 5
4 Nguyễn Thị Minh Thư 32300092 100%
1 Lý do lựa chọn đề tài
Hiện nay, bạo lực học đường đã và đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng của toàn xã hội.Theo Trần Thị Tú Anh (2012), “BLHĐ có thể gây tổn hại cả về thể xác lẫn thần kinh cho nhân vật cũng như những người quan tâm hay chứng kiến tận mắt nó Trong đó, thâm hụt thương mại về mặt vật chất dễ dàng được nhận biết và quan tâm chữa trị Ngược lại, chấn thương về tâm lý thường không chú ý, khó phát
Trang 2trực tuyến ở các mức độ khác nhau từ 1-2 lần trong năm học cho đến hàng ngày, với các vai trò khác nhau như thủ phạm, nạn nhân hoặc cả hai” (Nguyễn Thị Mai Hương, 2020) (Hồ Thị Thanh Tâm và các cộng sự, 2022) Hay theo Bộ Giáo dục
và Đào tạo: “chỉ trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1600 vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học Cũng theo một số thống kê, khoảng 5200 học sinh thì sẽ có một vụ đánh nhau và 11000 học sinh thì sẽ có một em bị thôi học vì vấn
đề này” (Nguyễn Thị Mai Hương, 2020)
Từ các nghiên cứu về vấn đề này, các tác giả đã cho rằng bạo lực học đường đã và đang là một vấn đề của toàn xã hội, đòi hỏi các cấp chính quyền tại địa phương và các nghiên cứu trước thường nghiên cứu tại một điểm trường nhất định hoặc là một báo cáo chung Và các nghiên cứu trên đều nhất quán về nguyên nhân của bạo lực học đường bị tác động từ nhiều hướng như gia đình, nhà trường, xã hội và ý thức
cá nhân Với suy nghĩ và nhận định rằng nếu càng có nhiều sự quan tâm từ phía người dân và chính quyền, sẽ thúc đẩy việc ngăn chặn của bạo lực học đường Mặc
dù đây là một chủ đề đã được nghiên cứu rất nhiều, thế nhưng chúng tôi nhận ra được rằng vẫn chưa có báo cáo nào nghiên cứu về địa phận Quận 7- Thành phố Hồ Chí Minh nên chúng tôi quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu sâu hơn về thực trạng bạo lực học đường tại các trường THPT trên địa bàn Quận 7 hiện nay
2 Mục tiêu, câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm xác định mức độ phổ biến của bạo lực học đường tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn Quận 7-Thành phố Hồ Chí Minh Điều này bao gồm việc phân loại các hình thức bạo lực cụ thể và xác định tần suất xảy ra của chúng
Tìm hiểu và phân tích các nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường, bao gồm yếu
tố cá nhân (như tính cách, hoàn cảnh gia đình), yếu tố xã hội (như ảnh hưởng từ bạn bè, môi trường học đường) và các yếu tố văn hóa hoặc kinh tế xã hội khác có thể có ảnh hưởng Nghiên cứu còn tìm hiểu khía cạnh tâm lý của cá nhân thực hiện hành vi bạo lực Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của bạo lực học đường đối với sức khỏe tinh thần, thành tích học tập, và quan hệ xã hội của học sinh Điều này cũng bao gồm việc xem xét các hậu quả lâu dài của bạo lực học đường
Trang 3Dựa trên kết quả nghiên cứu, phát triển các chiến lược và chương trình can thiệp nhằm giảm thiểu và ngăn chặn bạo lực học đường Điều này có thể bao gồm việc tăng cường giáo dục, tư vấn, và hỗ trợ tâm lý cho học sinh, cũng như cải thiện môi trường học đường
Nâng cao nhận thức về vấn đề bạo lực học đường trong cộng đồng, đồng thời xây dựng một mạng lưới hợp tác giữa trường học, gia đình, và các cơ quan chức năng nhằm tạo ra một môi trường học đường an toàn và tích cực
2.2 Câu hỏi nghiên cứu
- Bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông tại Quận 7, TP.HCM biểu hiện qua những hình thức nào?
- Mức độ phổ biến của bạo lực học đường tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn Quận 7-Thành phố Hồ Chí Minh?
- Nguyên nhân gây ra bạo lực học đường ở các trường THPT trên địa bàn Quận 7- Thành phố Hồ Chí Minh?
- Yếu tố nào tạo ra hành vi bạo lực học đường của học sinh THPT trên địa bàn Quận 7- Thành phố Hồ Chí Minh?
- Bạo lực học đường ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe tinh thần, thành tích học tập, và mối quan hệ xã hội của học sinh?
- Làm thế nào để cải thiện nhận thức và tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong việc đối phó với bạo lực học đường?
- Các biện pháp can thiệp nào có thể hiệu quả trong việc giảm thiểu và ngăn chặn bạo lực học đường tại các trường trung học phổ thông ở Quận 7?
3 Cơ sở lý luận
3.1 Mô hình tiếp cận:
Trang 44 Radical Humanist Radical Structuralist
The Sociology Of Regulation
Trong mô hình trên, chúng tôi chọn Radical Structuralism (Chủ nghĩa cấu trúc)
Nguyên nhân: Chúng tôi tin rằng bạo lực học đường là kết quả của một chuỗi nguyên nhân tới từ các mối quan hệ xã hội (nhà trường, thầy cô, bạn
bè, gia đình)
3.2 Lý thuyết liên quan:
Lý thuyết lựa chọn : Lý thuyết hành vi có kế hoạch
Nội dung lý thuyết:
Theo lí thuyết của Ice Ajzen, nếu một người có thái độ tích cực đối với hành
vi và những người quan trọng của họ cũng mong đợi họ thực hiện hành vi (tức là nhân tố tiêu chuẩn chủ quan), thì kết quả là họ có mức độ ý định hành
vi cao hơn (có nhiều động lực hơn) và nhiều khả năng sẽ hành động (thực hiện ý định) và cuối cùng là thực hiện hành vi
Gồm 3 nhân tố ảnh hưởng:
• Các thái độ đối với hành vi (Attitude toward the Behavior): là đánh giá của một cá nhân về kết quả thu được từ việc thực hiện một hành vi cụ thể,
ám chỉ mức độ đánh giá thuận lợi hay bất lợi về một hành vi của một cá nhân
• Quy chuẩn chủ quan (Subjective Norms): là nhận thức của những người ảnh hưởng sẽ nghĩ rằng cá nhân đó nên thực hiện hay không thực hiện hành vi
O B J E C T I V E S
U
B
J
E
C
T
I
V
E
Trang 5• Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavioral Control): nhận thức của một cá nhân về sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành
vi cụ thể
Trang 6Khung khái niệm đề xuất
Giải thích:
Trong mô hình trên, chúng tôi đã khảo sát dựa trên 4 yếu tố: cá nhân, bạn bè, gia đình, nhà trường- xã hội ảnh hưởng đến niềm tin dẫn đến hành vi bạo lực học đường
1 Yếu tố cá nhân
Chủ thể có suy nghĩ chưa chín chắn
Có ham muốn thể hiện bản thân
Mâu thuẫn cá nhân
Nhận thấy những nạn nhân là những người dễ bị bắt nạt
2 Yếu tố bạn bè
Chủ thể dễ bị xúi giục, lôi kéo, dụ dỗ
Dễ bị những lời khiêu khích tác động
3 Yếu tố gia đình
Chủ thể đã bị ảnh hưởng bởi quan điểm giáo dục của ba mẹ
Sự thiếu thốn tình cảm từ gia đình
Biến cố từ chính gia đình
4 Yếu tố nhà trường – xã hội
Các hình thức kỷ luật chưa nghiêm
Chưa thực sự chú ý quan tâm giải quyết triệt để
Các yếu tố
ảnh hưởng:
1 Cá nhân
2 Bạn bè
3 Gia đình
4 Nhà
trường - xã
hội
Niềm tin về
hệ quả của việc bạo lực học đường
Thái độ đối với hành vi bạo lực học đường
Niềm tin vào sự thỏa mãn khi bạo lực học đường ai đó
Chuẩn mực chủ quan về hành vi bạo lực học đường
Ý định bạo lực học đường
Hành
vi bạo lực học đường
Niềm tin về khả năng chiến thắng nạn nhân
Nhận thức kiểm soát hành vi bạo lực học đường
Trang 7Hời hợt trong việc phát hiện và xử lý.
Các yếu tố liệt kê trên ảnh hưởng đến niềm tin về hệ quả của bạo lực học đường, dẫn đến chủ thể hình thành nên thái độ, nhận thức chủ quan sai lệch về hành vi của bản thân Tiếp đó, ảnh hưởng đến niềm tin về sự thỏa mãn khi bạo lực học đường ai đó sẽ hình thành nên một quá trình nhận thức một cách chủ quan của chủ thể bạo lực khi mong muốn đạt được nhu cầu Và cuối cùng là niềm tin về khả năng chiến thắng nạn nhân của chủ thể sẽ làm cho bản thân người bắt nạt có cảm giác thành tựu và từ đó không phân biệt, kiểm soát được hành vi bạo lực của mình
3.2 Đo lường khái niệm (bảng chỉ báo)
Khái
niệm
Khía
Thực trạng
bạo lực
học đường
Thể chất
Có bị đánh không?
(Bùi Thị Hồng, Nguyễn Thị Thu Nguyệt, 2021)
(Nguyễn Thị Thúy Dung, 2020) (Nguyễn Bá Đạt, 2013)
(Phạm Văn Tư, Nguyễn Xuân Long, 2016) (Trương Thị Thu Thủy, 2023)
(Trần Thị Mỵ Lương, 2014)
(Dương Thị Thu Hương, 2017)
(Trần Thị Mỵ Lương, 2014)
(Vũ Thanh Thủy, 2015)
Bị đánh mấy lần?
Lí do bị đánh là gì?
Hậu quả sau khi
bị đánh?
Tinh
thần
Đã bao giờ bị công kích chưa?
Đã có bao nhiêu người công kích bạn?
Trong tuần qua bạn đã bị công kích bao nhiêu lần?
Hậu quả sau khi
bị công kích?
Tình dục Trong thời gian
Trang 8Số lần bị xâm hại tình dục ở cấp ba? Hậu quả sau khi
bị xâm hại?
Khái niệm
về niềm
tin khi suy
nghĩ hoặc
thực hiện
hành vi
bạo lực
học đường
Về hệ
quả
Đã từng suy nghĩ đến hậu quả của hành vi bạo lực học đường hay chưa?
Về sự
thỏa
mãn
Khi thực hiện hành vi có cảm thấy vui vẻ hay thỏa mãn nhu cầu nào hay không?
Về khả
năng
chiến
thắng
Khả năng nào giúp bạn có thể chiến thắng nạn nhân?
Ý định bạo
lực học
đường
Thái độ
đối với
hành vi
Bạn nhìn nhận thế nào về bạo lực học đường?
Chuẩn
mực chủ
quan
Theo bạn vì sao lại xảy ra hành
vi bạo lực học đường?
Nhận
thức
kiểm
soát
hành vi
Bạn có cách nào giúp bản thân tránh xa khỏi các xung đột dẫn tới bạo lực học đường?
Trang 94 Phưưng pháp nghiên cưu
4.1 Phưưng pháp thu thưp dư liưu:
Chúng tôi lưc chưn phuong pháp thu thưp dư liưu khưi sát Bài viưt sư dưng nguưn dư liưu tư cuưc khưo sát bưng phưưng pháp chưn mưu tưi các trưưng THPT trên ưưa bàn quưn 7- Thành phư Hư Chí Minh Chúng tôi sư dưng bưng hưi trên nưn tưng Google Form ưư gưi cho các ưưi tưưng khưo sát nhưm thu thưp thông tin ưiưu tra vư mưc ưư, tưn suưt và nguyên nhân, hưu quư dưn tưi bưo lưc hưc ưưưng ưu tiên lưy câu trư lưi cưa các nưn nhân cưa bưo lưc hưc ưưưng, nhưng ngưưi chưng kiưn và nhưng ngưưi thưc hiưn hành vi bưo lưc hưc ưưưng ưư phân tích Bên cưnh ưó, cưng sư tham khưo thêm vư mưt sư biưn pháp phòng tránh dành cho ưưi tưưng là lưa tuưi hưc sinh (Hư Thư Thanh Tâm và các cưng sư, 2022)
4.2.ưưa bàn nghiên cưu:
Quưn 7 hiưn nay là mưt trong nhưng quưn thuưc trung tâm cưa thành phư Hư Chí Minh Tưa lưc tưi phía ưông- Nam thành phư, gưm 10 phưưng vưi cư sư hư tưng hiưn ưưi, mưc sưng cao Bên cưnh ưó, các cư sư giáo dưc và ưào tưo, hư thưng y tư và an ninh tưi quưn 7 cưng ngày mưt phát triưn ưây là khu vưc phát triưn, dân cư tưp trung ưông Vì là khu vưc ưông dân cư, quưn 7 cưng tưp trung nhiưu trưưng hưc vưi 12 trưưng THPT trong ưó có 3 trưưng công lưp, còn lưi là trưưng tư thưc và trưưng quưc tư Thư nên, khư nưng xưy ra các trưưng hưp bưo lưc hưc ưưưng là rưt cao, vì vưy quưn 7 là mưt nưi thuưn tiưn ưư thưc hiưn nghiên cưu này
4.3.Phưưng pháp chưn mưu: Chưn mưu phi xác suưt
Vì không gian nghiên cưu trên là các trưưng trung hưc phư thông tưi quưn 7, Thành phư Hư Chí Minh nên ưưnh mưc ưưi tưưng khưo sát là các hưc sinh ưư tuưi
tư 15 ưưn 18 tuưi ưang theo hưc chưưng trình trung hưc phư thông tưi nưi ưây Tưp trung ưưi tưưng nghiên cưu là quan ưiưm, cưm nhưn, hiưu biưt cưa các hưc sinh vư thưc trưng bưo lưc hưc ưưưng ưang xưy ra xung quanh hoưc chính hư là ngưưi trưi qua
Trang 10có thư chuyưn qua khưo sát hưc sinh khác Bên cưnh ưó dùng khư nưng phán ưoán ưư chưn ra ưâu có thư là nưn nhân bưo lưc hưc ưưưng, ngưưi chưng kiưn hay ngưưi thưc hiưn hành vi bưo lưc hưc ưưưng thông qua sưc mưt, thái ưư, cách ưng
xư ưưưc bưc lư ra ngoài
4.4.Công cư ưo lưưng: Sư dưng bưng hưi
Bưng hưi nhóm sư dưng có 24 câu hưi bao gưm:
- 8 câu hưi ưưu tiên vư nhân khưu hưc
- Phưn câu hưi chính gưm 15 câu hưi vư mưc ưư ưưưc ưánh giá theo thang ưo tư 1 ưưn 5
- 1 câu hưi mư ưư ưưi tưưng ưưa ra quan ưiưm bưn thân
5 Kư hoưch nghiên cưu
- ưư thưc hiưn ưư tài nghiên cưu, nhóm chúng tôi ưã có mưt cuưc thưo luưn nhóm ưư tìm kiưm và thưng nhưt chư ưư nghiên cưu sao cho phù hưp vưi mưc tiêu và ưưnh hưưng cưa nhóm cưng như khư thi ưư thưc hiưn
- Sau khi hưp bàn và nhưt trí chưn ra chư ưư cho bài nghiên cưu, các thành viên có thưi gian tìm kiưm và nghiên cưu các tài liưu liên quan trong vòng 8 tuưn bưt ưưu tư khi thưng nhưt chư ưư Cái tài liưu tham khưo bưt buưc phưi có tính xác thưc cao, minh bưch, chính xác Hưu hưt, các nguưn tài liưu tham khưo là nhưng bài báo khoa hưc ưã ưưưc ưưng trên tưp chí khoa hưc uy tín Bên cưnh ưó, nhóm còn tham khưo thêm các
dư liưu thưng kê tư các nguưn báo chính thưng khác Tiưp theo ưó, chúng tôi bưt ưưu soưn ưư cưưng nghiên cưu, nghiên cưu tài liưu, ưư thưng nhưt các câu hưi khưo sát, lưp bưng hưi sao cho thu thưp ưưưc thông tin chính xác, thưc tư, ưúng trưng tâm nhưt cho
ưư tài nghiên cưu Qúa trình này diưn ra trong vòng 30 ngày
- Tiưp ưó, chúng tôi thưc hiưn thu thưp sư liưu bưng cách gưi ưi cái link khưo sát qua các nưn tưng mưng xã hưi như Facebook, Messenger, Instagram Chúng tôi thưc hiưn gưi khưo sát bưng cách ưưng bài gưn kèm link khưo sát lên diưn ưàn cưa các trưưng THPT trên ưưa bàn quưn 7 ưư kêu gưi các ưưi tưưng thưc hiưn khưo sát Qúa trình thu thưp dư liưu tư link khưo sát diưn ra trong vòng 60 ngày
- Sau khi có ưưưc dư liưu, nhóm tiưn hành phân công nhiưm vư phân tích sư liưu và mưi
cá nhân thưc hiưn báo cáo cưa mình theo phân công Sau quá trình phân tích,
Trang 11nghiên cưu sư liưu kưt hưp vưi các tài liưu tham khưo xác thưc, các thành viên hoàn thành báo cáo cá nhân theo công viưc ưã ưưưc phân công, trong vòng 75 ngày Sau thưi gian này, nhóm trưưng tiưn hành hưp bàn và tưng hưp báo cáo cưa các thành viên, trình bài và chưnh sưa báo cáo
Tài liệu tham khảo
Hồ Thị Thanh Tâm và các cộng sự (2022) Nhận thức của học sinh về bắt nạt trực tuyến: Nghiên cứu trường hợp tại trường Trung học phổ thông Phan Văn Trị tỉnh Bến Tre Tạp chí giáo dục, 22(14), 53-58
Mỵ Giang Sơn (2020) Quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đưởng trường phổ thông Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam(26), 14-19
Nguyễn Thị Mai Hương (2020) Một số biểu hiện ứng phó tiêu cực của học sinh bị bạo lực học đường tại các trường trung học cơ sở ở thành phố Hà Nội Tạp chí giáo dục(491), 22- 27