Quyết định của Bộ trưởng A được coi là bất hợp hiến, thì cơ chế xử lí theo Hiến pháp hiện hành sẽ như sau: — Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và Nghị định số 40 năm
Trang 1Bài tập tình huống môn Luật Hiến pháp (có đáp án)
Cau 1:
Luật sư Lý Ba (người Trung Quốc) nêu quan điểm: “Ở một quốc gia tự do dân chủ, bản Hiến pháp không chỉ ràng buộc chính quyền mà còn ràng buộc nhân dân nữa Thông qua Hiến pháp, tập thể dân chúng cam kết tuân theo một thủ tục tố chức nhất định về cách thức quản trị công việc chung và giải quyết xung đột xã hội” Hãy bình luận về quan điểm trên
xử lí theo luật định Và đề giải quyết các vấn đề chung thì việc cần thiết đó là mọi người
phải tuân theo một thủ tục tô chức nhất định
— Ngược lại, dựa vào ý chí của Hiến pháp, nhân dân quản lí Nhà nước thông qua Hiến pháp, soi chiếu Nhà nước dưới những quy định trong Hiến pháp Cũng từ đó mà Nhà
Sai vì: chủ thể của Hiến pháp đó chính là nhân dân, vì vậy Hiến pháp trước tiên là để ràng buộc nhân dân, sau đó mới ràng buộc chính quyền
Câu 3:
Bộ trưởng Bộ A ban hành một Quyết ‹ định theo đó mỗi người chỉ được sở hữu 01 xe găn máy Hãy bình luận từ góc độ Hiến pháp đối với Quyết định trên Giả sử Quyết định đó được coi là bất hợp hiến thì cơ chế xử lý theo Hiến pháp hiện hành của Việt Nam là như thế nào? Hãy bình luận cơ chế đó
Gợi ý đáp an:
— Từ góc độ Hiến pháp, quyết định trên là bất hợp hiến Bởi vì sở hữu xe gắn máy thuộc
về Quyền sở hữu tư nhân và được quy định trong Hiến pháp
Tại Điều 32, Khoản I,2 có nêu: “7 Ä⁄@¡ người có quyền sở hữu về (lu nhập hợp pháp, của cải đề dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt ; 2 Quyên sở hứu tư nhân và quyên thừa kế được : pháp luật bảo hộ”
Quyết định của Bộ trưởng A được coi là bất hợp hiến, thì cơ chế xử lí theo Hiến pháp hiện hành sẽ như sau:
— Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và Nghị định số 40 năm
2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật, Thủ tướng Chính phủ có quyền đình chỉ thi hành, hủy bỏ, bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ nội dung đối với thông tư do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành, liên tịch ban hành trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường
vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, các quy định về ngành, lĩnh vực quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ khác
=>lrong trường hợp này, Bộ trưởng Bộ tư pháp sẽ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định bãi bỏ quyết định của Bộ trưởng Bộ A vì trái với Hiến pháp Tuy nhiên cơ chế
xử lí hành vi vi hiến ở Việt Nam còn nhiều hạn chế như: quy định xử ly dai dong; chi
Trang 2đình chỉ thi hành, hủy bỏ, bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ nội dung đối với thông tư mà không hè xử lí hành vi vi phạm của Bộ trưởng, như thể là pháp luật vẫn còn lỏng lẻo, chưa hà khắc và các sai phạm vẫn có thể lặp lại Cần phải có cơ chế xử lý, truy cứu trách nhiệm của những người ban hành, soạn thảo văn bản sai đồng thời nên có sự quản lý, kiêm tra, kiểm định nghiêm ngặt hơn các văn bản sắp được ban hành
Câu 4:
Bộ C ban hành Thông tư quy định mỗi cá nhân chỉ được đăng ký 01 xe gắn máy Điều này có vỉ phạm luật và Hiền pháp không? Nêu có thì cơ chẽ xử lý hiện hành như thế nào? Đánh giá về cơ chế xử lý đó
Binh luận: Tương tự câu trên
Câu 5:
Hội đồng nhân dân tỉnh N ra Nghị quyết quy định việc tuyển công chức vào các cơ quan hành chính trong tỉnh sẽ hạn chế tiếp nhận những người có bằng đại học tại chức hoặc đại học dân lập Điều này có vi phạm luật và Hiến pháp không?
Nếu có thì sẽ được cơ quan có thâm quyền xử lý như thế nào? Đánh giá về cơ chế xử
lý đó
Theo điêu Điều 36, Luật Cán bộ, Công chức quy định điều kiện đăng ký dự tuyên công
đ) Có phẩm chất chính tri, dao duc tốt;
e) Đủ sức khỏe đề thực hiện nhiệm vụ,
g) Cac diéu kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyên
Và xét điều 16 trong chương Quyền con người: "Không ai bị phân biệt, đối xử trong đời sông chính trị, dân sự, văn hóa, xã hội”, ở đây là vi phạm quyền dân sự của người lao
động
Bộ nội vụ có đưa ra phát ngôn của mình về vấn đề này: "Không chấp nhận bằng tại chức
là vi phạm PL Hệ tại chức ở VN có những yếu kém là do khâu quản lí yêu kém, không
Trang 3phai do ban chất hình thức đào tạo này Hơn nữa còn có một thực tế là chưa chắc những
người có bằng tại chức đã kém hơn người có bằng chính quy (nhiều người làm cán bộ ĐIỎI rồi mới đi học tại chức, vì trước đó họ khong có điều kiện học) Nêu muốn loại bỏ bang tai chức, phải lập ra một hội đồng tuyến dụng mình bạch, công bồ điểm thi cụ thé, chung tỏ cho người dân thấy những người có bằng tại chức không đáp ứng đủ nhu cầu tuyên dụng, thì mới được phép gạt bỏ hồ sơ của họ Đây là xâm phạm nghiêm trọng quyền công dân Nếu quốc hội ban hành chế định mới không tuyên dụng băng tại chức
Tuy nhiên thực tế hiện nay việc học tại chức tràn lan, không hiệu quả, không có năng lực thực sự, chỉ vì mục đích kiếm cái bằng đề dễ xin việc nên mới dẫn đến vẫn đề các cơ
quan hành chính hạn chế tiếp nhận những người có bằng đại học tại chức là vi thé
Câu 6:
Hội đồng nhân dân thành phố Ð (là thành phố trực thuộc trung ương), ra Nghị quyết dừng đăng ký thường trú mới vào khu vực nội thành đối với những người không có nghề nghiệp hoặc có nhiều tiền án, tiền sự Nghị quyết của Hội đồng nhân dân nói trên có vỉ phạm luật và Hiến pháp không? Nếu có thì cơ chế xử lý hiện hành như thế nào? Đánh giá về cơ chế xử lý đó
Gợi ý đáp an:
Việc dừng đăng ký thường trú vào khu vực nội thành với những người không có nghề nghiệp hoặc có tiền án tiền sự là vi phạm Hiến pháp, pháp luật
Vi:
— Theo điều 68 Hiến pháp 2013 “công dân có quyên tie do cu tru”
— Theo điều 20 luật cư trú thì mọi công dân có quyên đăng ký hộ khâu thường trú khi có chỗ ở hợp pháp, đã tạm trú tại thành phố đó liên tục từ một năm trở lên (trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ mà người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản)
Cơ chế xử lý: theo khoản 4, điều 98
Thủ tướng có quyền “đình chỉ việc thi hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ quốc hội bãi bỏ ”
Đánh giá cơ chế xử lý: cơ chế xử lý còn hạn chế vì
— Việt Nam không có một cơ quan bảo hiển chuyên trách vì thế cơ chế giám sát, xử lý các văn bản vi hiến, vi luật không đạt được hiệu quả cao, mang tính chính trị, thiểu khách quan,
— Việc thu hồi, thay thế, tạm đình chỉ hay bãi bỏ văn bản đó không phù hợp với luật là chưa đủ Cần phải có cơ chế xử lý và truy cứu trách nhiệm của những người ban hành, soạn thảo văn bản sai, đồng thời nên có sự quản lý, kiểm tra, kiểm định nghiêm ngặt hơn đối với các văn bản sắp được ban hành
Câu 7:
Hội đồng nhân dân thành phố H (là thành phố trực thuộc trung ương), ra Nghị quyết dừng đăng ký thường trú mới vào khu vực nội thành đối với những người không có nghề nghiệp hoặc có nhiều tiền án, tiền sự Nhiều tổ chức và cá nhân cho rằng Nghị quyết này vi phạm Luật cư trú (trái luật) Trong khi đó, Hội đồng nhân
Trang 4dan thanh phố H lại cho rằng họ ban hành Nghị quyết này (heo quy định của Luật
tô chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân, do đó không thể nói răng Nghị quyết
đó trái luật Hãy đánh giá về quan điểm trên
Gợi ý đáp an:
Theo điều 68 Hiến pháp “công dân có quyên tự do cư trú ”
Theo điều 20 Luật cư trú thì mọi công dân có quyền đăng ký hộ khẩu thường trú khi có chỗ ở hợp pháp, đã tạm trú tại thành pho đó liên tục từ một năm trở lên (trường hợp chỗ ở hợp pháp cho thuê, mượn, ở nhờ mà người cho thuê, mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản)
Tuy nhiên Hội đồng nhân dân thành phó HH lại cho rằng họ ban hành Nghị quyết nay theo quy định của Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, do đó không thê trái luật là có lý do Bởi theo điều 12, 18, Luật tô chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân đân thì Hội đồng nhân dân có quyền “phân bồ dân cư và cải thiện đời sông nhân dân địa phương”: “quyết định biện pháp quản lý dân cư thành phố và tô chức đời sống đô thị”
— Nhận xét: quan điểm trên của Hội đồng nhân dân thành phố H là không có căn cứ bởi thâm quyền chung của Hội đồng nhân dân theo quy định của Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân phải phù hợp với những quy định riêng (chuyên ngành) về các điều kiện đăng ký hộ khâu thường trú Trong trường hợp này thì Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân đóng vai trò là Luật chung, Luật cư trú là Luật riêng, luật riêng sẽ được ưu tiên áp dụng trước Hơn nữa các hành vĩ lạm dụng quy định về hộ khâu làm hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của công dân đều bị nghiêm cấm
Câu 8:
Căn cứ vào Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố H, một thành phố trực thuộc trung ương về việc dừng đăng ký thường trủ mới vào khu vực nội thành đối với những người không có nghề nghiệp hoặc có nhiều tiền án, tiền su, Uy ban nhan dan cung câp đã không giải quyết các hồ sơ xin đăng ký hộ khẩu thường trú của những đối tượng trên Hành vi của Ủy ban nhân dân nói trên có vi phạm luật và Hiến pháp không? Nếu có thì cơ chế xử lý hiện hành như thế nào? Đánh giá về cơ chế xử lý đó
Cơ chế xử lí và đánh giá về cơ chế tương tự các câu trên
Câu 9:
Ủy ban nhân dân tỉnh X ban hành một Quyết định theo đó xe gắn máy ngoài ngoại tính không được vào tỉnh X Hãy bình luận từ góc độ Hiến pháp đối với Quyết định trên Giả sử Quyết định đó được coi là bất hợp hiến thì cơ chế xử lý theo Hiến pháp hiện hành của Việt Nam là như thế nào? Hãy bình luận cơ chế đó
Trang 5Ủy ban nhân dân tỉnh X không có quyền ban hành quyết định không cho xe ngoại tỉnh được vào tỉnh X Đây là quyết định vi phạm quyền tự do đi lại của công dân
Trong trường hợp này theo Hiến pháp hiện hành thì Bộ Tư pháp sẽ đưa ra ý kiến đến quyết định mà tỉnh X ban hành, chỉ ra đây là quyết định trái với Hiến pháp Yêu cầu Ủy ban nhân dân tính X rút kinh nghiệm trong việc soạn thảo, ban hành, kiểm tra, xử lý VBQPPL, không đề lặp lại những thiếu sót như trong quyết định trên Các nội dung trong quyết định ban hành cần phải được cơ quan Tư pháp tỉnh thâm định và tô chức lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của các quy định Trước những hành vi trái luật
và Hiến pháp của các văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân Tỉnh, cơ chế
xử lý hiện hành đang đặt ra nhiều van đề Bộ tư pháp với tư cách là cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện quản lý Nhà nước về công tác kiểm tra văn ban quy phạm pháp luật có thê kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp của các cơ quan chính quyền địa phương, trong đó
có Ủy ban nhân dân tỉnh Tuy nhiên, Bộ tư pháp không có quyên đình chỉ, bãi bỏ các văn bản cua Ủy ban nhân dân, mà chỉ có quyên kiến nghị các cơ quan Nhà nước có thâm quyền về kết quả kiểm tra của mình và việc hủy bỏ hay bãi bỏ quyết định của Hội đồng nhân dân là thuộc về Thủ tướng Chính phủ
Câu 10:
Ủy ban nhân dân tỉnh X ban hành một quyết định theo đó người nào đua xe trái phép thì tịch thu xe và bán đấu gia Giai sw điều này được xác định là không phù hợp với Luật xử lý vi phạm hành chính Hồi phải xử lý như thế nào đối với Quyết định nói trên? Hãy bình luận về cơ chế xử lý đó
Gợi ý đáp an:
Theo Khoản 3 Điều 38 Luật xử lí vi phạm hành chính
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quyên:
a) Phat canh cdo;
b) Phat tiền đến mức tôi đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Diễu 24 của Luật này;
c) Tước quyên sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt
động có thời hạn;
đ) Tịch thu tang vật, phương tiện vì phạm hành chính;
3) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này
Ủy ban nhân dân Tỉnh X có quyền tịch thu xe của những người có hành vi vi phạm, tuy nhiên lại không có quyền mang tài sản tịch thu đi bán đầu giá, đây là I hành vi vi phạm Luật
Đối với trường hợp này, người dân khiếu nại cấp đó tự hủy bỏ hoặc cấp trên trực tiếp hủy hoặc theo thủ tục tư pháp khởi kiện ra tòa hành chính
Câu 11:
Trang 6Thông tư so 29/2001/TT-BVHTT ngay 05/06/2001 cua BO van hoa thông tin hướng dan Quyết định so 46/2001/QD-TTg cua Thu tướng Chính phủ, tại Điều 2 IV quy định: “Hang hoá nhập khẩu là các hàng hoá ấn phẩm, là tác phẩm điện ảnh phải được Bộ văn hoá — thông tin phê duyệt nội dụng và kế hoạch nhập khẩu” Trong khi
đó, theo Bản phụ lục 3 được ban hành kèo theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg của Thu tướng Chính phủ thì đối với các loại â an pham va tac pham dién anh nhap khau chỉ phê duyệt nội dung Hỏi Thông tư có hợp pháp không? Nếu bất hợp pháp thì cơ chế xử lý như thế nào? Hãy bình luận về cơ chế đó
Gợi ý đáp an:
Thông tư trên của bộ văn hóa thông tin là không hợp pháp vì thông tư của bộ văn hóa thông tin phải căn cứ vào Hiến pháp, luật nghị quyết, quyết định chỉ thị của cấp trên ban hành Theo Bán phụ lục 3 được ban hành kèo theo quyết định số 46\1201\QÐ- -TTg cua thu tướng chính phủ thì đối với các loại ấn phẩm và và tác phẩm điện ánh nhập khâu” chỉ phê duyệt nội dung” mà theo thông tư hướng, dẫn quyết định số 46\2001\QĐ-TTg của bộ văn hóa thông tin còn yêu cầu phê duyệt cá kế hoạch nhập khâu
Cơ chế xử lý văn bản quy phạm pháp luật không hợp pháp được thực hiện theo cơ chế tự
xử lý (cơ quan có quyền ban hành thì phải tự xử lý) hoặc cơ quan cấp trên trực tiếp (trong trường hợp này là Thủ tướng Chính phủ có quyền xử lý) Thủ tướng chính phủ có quyền bãi bỏ hoặc đình chỉ thông tư đó
Song cơ chế trên thực tế vẫn CÓ nhiều bất cập như việc xử lý các văn bản trái luật, với chủ thê ban hành các văn bản đó vẫn chưa có chế tài cụ thể và trình tự cụ thể Phố biến vẫn đang dừng lại ở mức kiểm điểm, rút kinh nhiệm trong nội bộ Theo em cần phải nghiên cứu nhiều hơn và tìm ra những giải pháp, trình tự, chế tài cụ thể đề xử lý những văn bản
trái luật và đối với chủ thé ban hành
Câu 12:
Luật sư X cho rằng một điều khoản trong Bộ luật Hình sự không phù hợp với một quy định về quyên, công dân trong Hiến pháp hiện hành Luật sư X có thê kiến nghị đến cơ quan nào để xem xét?
Gợi ý đáp an:
Luật sư đó có thê bằng nhiều con đường khác nhau đề kiến nghị xem xét lại điều khoản
đó như: Kiến nghị lên Liên đoàn Luật sư và Liên đoàn luật sư sẽ kiến nghị lên MTTQ; hoặc kiến nghị lên Bộ tư pháp -> Quốc hội: Tuy nhiên, cách thông dụng nhất vẫn là thông qua đại biểu Quốc hội
Câu 13:
Công dân A đã viện dẫn Hiến pháp trong một phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích liên quan của mình Hội đồng xét xử không đồng ý ý cách viện dẫn của công dân A, vì cho răng Hội đồng xét xử không có thấm quyền căn cứ vào Hiến pháp đề giải quyết
vụ việc Hãy bình luận về cách giải quyết của Hội đồng xét xử
Trang 7đạo luật cơ bản va có tính pháp lý cao nhất, mọi đạo luật khác trái với nó đều sẽ bị hủy
Gợi ý đáp an:
Nhân viên của Ủy ban nhân dân đã hành động không đúng Hiến pháp Theo điều 22 khoản 1 Hiến pháp: “Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp”
Câu 16:
Một cán bộ của một cơ quan Nhà nước tham gia biểu tình về một vẫn đề chính trị-
xã hội trong nước, nhưng bị cơ quan đó kiểm điểm và kỷ luật, với lập luận là nước
ta chưa có Luật Biểu tình nên việc tham gia biểu tình là vi phạm pháp luật Hãy bình luận vụ việc này từ góc độ các quy định liên quan của Hiến pháp?
Gợi ý đáp án:
Theo điều 25 của Hiến pháp, công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biêu tình Việc thực hiện các quyền này là do pháp luật quy định
Mặc dù chưa có Luật Biểu tình nhưng việc tham gia biểu tình cũng không bị pháp luật cám và nó được quy định trong Hiến pháp Ở vụ việc này, cơ quan Nhà nước lại lập luận rằng chưa có luật biểu tình nên tham gia biểu tình là vi phạm pháp luật Chưa có luật thì
vi phạm kiều gì?
Câu 17:
Công dân H yêu cầu một Bộ cung cấp các thông tin về một vẫn đề mà Bộ đang chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp Bộ không cung cấp với lập luận rằng Hiến pháp chỉ quy định quyền tiếp cận thông tin, tức là quyên được truy cập các thông tin mà cơ quan Nhà nước công khai, chứ không quy định quyền của công dân được yêu cầu cơ
Trang 8quan Nhà nước cung cấp thông tin mà cơ quan đó đang nắm giữ Hãy bình luận về hành động và sự giải thích của Bộ
Gợi ý đáp an:
Gợi ý đáp an:
Cach giải quyết của bộ là sai với Hiến pháp vì theo điều 25 Hiến pháp 2013 ° 'công dân
có quyên tự do ngôn luận, tự do báo chí tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực hiện các quyên này do pháp luật định ”
Sự giải thích của Bộ là không có căn cứ bởi hiện nay chưa có Luật cụ thể nào quy định về quyên tiếp cận thông tin của người dân
Hầu hết các văn bản hiện hành mới chỉ dừng lại ở việc xác định trách nhiệm cung cấp thông tin của cơ quan Nhà nước cũng như quyên tự do thông tin mang tính nguyên tắc, tính khái quát hơn là tính thực tiền Các quy định về tiếp cận thông tin chủ yếu giao quyên tự quyết định việc cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý thông tin thuộc lĩnh vực
mà cơ quan đó phụ trách do đó môi cơ quan, mỗi lĩnh vực lại có những quy định khác nhau về cách thức, quy trình cung cấp thông tin
Do các quy định pháp luật hiện hành còn nhiều bất cập nên việc tiếp cận thông tin do các
cơ quan Nhà nước năm git van khó khăn, dẫn tới tính công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan công quyền chưa được thực hiện, biểu hiện rõ nhất là trên lĩnh vực đất đai, đền bù giải toả, dự án ưu đãi, các khoản tín dụng, cứu trợ thiên tai Vi thế, hiện tượng quan liêu, tham những, cửa quyên, hách dịch, lợi dụng các kẽ hở của pháp luật trong cơ quan Nhà nước vân phô biến, dẫn tới hiện tượng khiếu kiện đông người, khiêu kiện kéo dai, khiếu kiện vượt cập
Đặt ra vấn đề: cần ban hành luật tiếp cận thông tin đề xác định rõ những thông tin nào được tiếp cận, chưa được tiếp cận hoặc không được tiếp cận: quy định trình tự, thủ tục về việc tiếp cận thông tin; cơ sở từ chối cung cấp thông tin để tạo cơ sở pháp lý cho cá nhân,
tổ chức thực hiện quyền tiếp cận thông tin của mình
Câu 18:
Công dan A không tham gia bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội, vì cho rằng bầu
cử là quyền chứ không phải là nghĩa vụ Nhưng các tô chức chính trị-xã hội khu vực dân cư nơi công dân Á yêu cầu công dân A phải thực hiện nghĩa vụ bầu cử Hãy đánh giá về tranh cãi trên
Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân vừa là quyên, vừa là nghĩa vụ của cử tri, bởi vì:
— Cử tri tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân là thực hiện quyền cơ bản về bầu cử
và ứng cử của công dân — những quyền chính trị cơ bản trong một Nhà nước dân chủ được Hiến pháp quy định
— Thông qua bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, cử tri vừa thực hiện quyên chính trị của công dân đồng thời thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng,
to chức bộ máy chính quyền địa phương bằng việc lựa chọn, giới thiệu và bầu người
Trang 9được nhân dân tín nhiệm vào Hội đồng nhân dân — cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương
Câu 19:
Qua những thông tin về vụ án oan 10 năm áp dụng đối với ông Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang), hãy làm rõ các quyền con người nào không được bảo đảm theo quy định của Hiến pháp hiện hành
Gợi ý đáp án:
Thời điểm điều tra, truy tổ, xét xử vụ án oan cua Ong Nguyễn Thanh Chan thi Hiển pháp
1992 sửa đối năm 2001 đã có quy định về các nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền con người, cy thé tai các Điều 71, Điều 72
Nghiêm cầm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phâm của công dân
Điều 20
1 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thê, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tan, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bat ky hình thức đối xử nàokhác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm
2 Không ai bị bắt nêu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang Việc bắt, giam, giữ
người do luật định
Điều 31
1 Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
5 Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tô, xét xử, thi hành án trái pháp
luật có quyền được bôi thường thiệt hại vé vat chat, tinh than và phục hồi danh dự Người
vi phạm pháp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi tô, điều tra, truy tô, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật
Câu 20:
Một đại biểu Quốc hội có dự định đề xuất một dự án luật nhưng không biết trình tự, thủ tục cho việc nay nhw thế nào? Hãy tư vẫn cho đại biểu đó
Điều 84 Hiến pháp 2013
Trang 103 Dại biếu Quốc hội có quyên trình kiến nghị về luật, pháp lệnh và dự án luật, dự án pháp lệnh trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
Trình tự thủ tục cho việc đề xuất dự án luật như sau:
] Thm thập, phản ánh, ÿ chỉ nguyện vọng của nhân dân
2 Biến ý chí nguyện vọng của nhân nhân thành ý chí Nhà nước, quy định pháp luật Sau khi xây dựng xong dự án luật, các kiến nghị của ĐBQH cần được chuyển về UB pháp luật và các úy ban khác có liên quan đẻ các UB này nghiên cứu trước Cac UB nay sau khi xem xét sẽ làm báo cáo trình QH, nêu rõ quan điểm về sự cần thiết, những van đề Giai đoạn trình dự án luật kết thúc bằng việc các chủ thê của sáng kiến đọc “tờ trình” dự án trước QH, nêu rõ nội dung tư tưởng, tổng quan, sự cần thiết của dự án Câu 21:
Có quan điểm cho rằng việc Quốc hội không thông qua luật để thực thi các quy định Hiến pháp là vi hiến Bình luận về quan điểm đó
Gợi ý đáp an:
Trước hết, có ý kiến cho rằng một trong các hành vi vi hiến là hành vi không thực hiện thâm quyên và nghĩa vụ đã được Hiến pháp quy định Cơ quan, tổ chức, cá nhân được Hiến pháp giao thâm quyền, nếu không thực hiện hoặc thực hiện không kịp thời những thâm quyền và nghĩa vụ đó thì sẽ bị coi là vi phạm Hiến pháp (không hành động) Vậy, trong các trường hợp mà cơ quan, cá nhân có thâm quyên chậm trễ hoặc không thực hiện thâm quyền ban hành văn bản quy định cụ thể về các quyền và tự do hiến định của công dân thì có bị coi là vi phạm Hiến pháp hay không? Đề trả lời mot cach thau dao cau hỏi này, cần lưu ý một nguyên tắc quan trọng của Nhà nước pháp quyền: trong mối quan
hệ giữa Nhà nước và công dân, khi Nhà nước ghi nhận và khăng định quyền và tự do của công dân đồng nghĩa với việc Nhà nước xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của mình phải bảo đảm thực hiện các quyền và tự do đó Một trong những báo đảm quan trọng nhất đó
là bảo đám pháp lý, tức là các văn bản pháp luật về quyên và tự do của công dân Do vậy,
sự thiểu hụt hay chậm trễ ban hành của các văn bản quy phạm phạm luật quy định quyên
và tự do hiễn định của công dân cũng phải được coi là vẫn đề Hiến pháp và xem xét tính hợp hiến của hành vi không hành động của cơ quan, cá nhân được trao thâm quyền
Ví dụ như về quyền biều tình, điều 25 Hiến pháp 2013 quy định: “Công dân có quyền tự
do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực hiện các quyên này do pháp luật quy định” Thế nhưng hiện nay ở Việt Nam chưa hè có luật biéu tình Đề xuất có Luật Biêu tình đã đưa ra từ lâu, ngay từ Hến pháp năm 1959 điều 25 cũng đã quy định công dân có quyền biểu tinh Nhung van dé này đã được bỏ qua dé tap trung cho van đề lớn hơn đó là giành độc lập cho dân tộc, phát triển đất nước Thế nhưng đến nay, đất nước ta đã giành được thái bình, điều luật này vần chưa được thông qua mặc
dù được khăng định tính cập thiết và có nhiều cuộc biểu tình xảy ra Do không có Luật bảo vệ, người biểu tình rất dễ bị quy vào tội”tụ tập đông người ”,”gây rối trật tự công
cộng” theo Nghị định 38 của Chính phủ ban hành năm 2005
Tuy nhiên cũng còn tuỳ thuộc vào tỉnh hình chính trị xã hội hoặc bối cảnh của đất nước
cùng sự phù hợp của điều luật nên Quốc hội có thê điều chỉnh, chỉ đạo mà không thông
qua luật miễn sao là phù hợp với thực tại và mang lại lợi ích cho nhân dân, vì vậy chưa
"90 00