Nguyêntắcđểnhảy việc thànhcông 1. Đặt vấn đề chuyên môn làm nhân tố quan trọng hàng đầu Trên thực tế, nhiều người thường xuyên nhảy việc, không chỉ thay đổi về chức vụ mà còn thay đổi về chuyên môn nghề nghiệp. Chẳng hạn: lúc thì làm trong bộ phận bán hàng, khi lại làm về tư vấn dịch vụ hoặc về hành chính…Vì họ cho rằng, làm như vậy họ có thể tích lũy được nhiều kinh nghiệm hoặc “đa di năng” về năng lực nghề nghiệp. Các làm này chỉ khiến họ phải “nhảy việc” nhiều lần mà thôi. Cách tốt nhất nên trung thành với những kỹ năng chuyên môn, định rõ phương hướng nghề nghiệp, kiên trì “nhất nghệ tinh” để trở thành chính chuyên gia giỏi trong chuyên nghành của bạn. Có như vậy bạn mới có cơ hội thăng tiến trong công việc. 2. Không nhảyviệc vì lương thấp Dù cho bạn đang phải đối mặt với sức ép về kinh tế, khi muốn thay đổi công việc, bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng về những cái được và mất cho côngviệc mới, ngoài việc đơn thuần chỉ xem xét mức lương. Nếu chỉ coi trọng đến tiền lương, đảm bảo bạn sẽ không bao giờ cảm thấy hài lòng với những gì mình đang có và thường xuyên phải nhảy việc. Ngoài tiền lương, bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng về thực lực của công ty, cơ hội phát triển, môi trường làm việc…Bởi chính những nhân tố này sẽ quyết định mức lương của bạn trong tương lai. 3. Không nên nhảyviệc vì mâu thuẫn cá nhân Nhiều người chỉ vì lý do không hài lòng với côngviệc đang làm hoặc đồng nghiệp trong công ty…mà nhanh chóng nhảy việc. Họ không biết rằng, đến nơi làm mới, tình cảnh tương tự rất có thể xảy ra. Lẽ nào lúc ấy họ lại nhảy việc? Nếu chỉ do một số nguyên nhân khách quan như vậy mà đã không ngại ngần nhảyviệc chỉ chứng tỏ khả năng thích ứng của họ kém cỏi, họ chỉ còn cách trốn tránh mà thôi. 4. Thời gian nhảyviệc ít nhất là sau ba năm Ít nhất cần thử sức với côngviệc khoảng 3 năm, có như vậy bạn mới có thời gian và khả năng tích lũy những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm, kỹ năng và cả năng lực cạnh tranh. Hơn thế nữa, CV của bạn sẽ bớt “khó coi” hơn. . Nguyên tắc để nhảy việc thành công 1. Đặt vấn đề chuyên môn làm nhân tố quan trọng hàng đầu Trên thực tế, nhiều người thường xuyên nhảy việc, không chỉ thay đổi về. trong công việc. 2. Không nhảy việc vì lương thấp Dù cho bạn đang phải đối mặt với sức ép về kinh tế, khi muốn thay đổi công việc, bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng về những cái được và mất cho công việc. lòng với công việc đang làm hoặc đồng nghiệp trong công ty…mà nhanh chóng nhảy việc. Họ không biết rằng, đến nơi làm mới, tình cảnh tương tự rất có thể xảy ra. Lẽ nào lúc ấy họ lại nhảy việc?