1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO BỔ SUNG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2023 Huyện Xuân Lộc Tỉnh Đồng Nai

162 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2023
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Xuân Lộc
Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 2,82 MB

Cấu trúc

  • A. SỰ CẦN THIẾT LẬP BỔ SUNG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM (3)
  • B. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU (3)
  • C. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC HIỆN (4)
    • I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI (5)
      • 1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên (5)
        • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên (5)
        • 1.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên (7)
        • 1.1.3. Thực trạng môi trường (11)
        • 1.1.4. Đánh giá chung (12)
      • 1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội (13)
        • 1.2.1. Kết quả thực hiện chỉ tiêu chính (13)
        • 1.2.2. Đánh giá (16)
    • II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2023 (18)
      • 2.1. Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất năm 2023 (18)
      • 2.2. Đánh giá chung (18)
    • III. BỔ SUNG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2023 (19)
      • 3.1. Chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2023 (19)
        • 3.1.1. Chỉ tiêu về phát triển kinh tế (20)
        • 3.1.2. Chỉ tiêu về phát triển xã hội (20)
        • 3.1.3. Chỉ tiêu về môi trường (21)
        • 3.1.4. Chỉ tiêu về an ninh - quốc phòng (21)
      • 3.2. Nhu cầu sử dụng đất cho các ngành lĩnh vực (22)
        • 3.2.1. Công trình, dự án do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh chấp thuận mà phải thu hồi đất (22)
        • 3.2.2. Các công trình, dự án thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đưa vào để thực hiện thủ tục đất đai (22)
      • 3.3. Tổng hợp và cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất (23)
        • 3.3.2. Đất phi nông nghiệp (28)
      • 3.4. Sự phù hợp so với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 được duyệt (31)
      • 3.5. Điều chỉnh diện tích các loại đất cần chuyển mục đích (31)
        • 3.5.1. Điều chỉnh chỉ tiêu chuyển mục đích sử dụng đất năm 2023 theo loại đất hiện trạng (31)
        • 3.5.2. Điều chỉnh chỉ tiêu chuyển mục đích sử dụng đất năm 2023 theo loại đất (33)
        • 3.5.3. Kế hoạch chuyển mục đích của hộ gia đình, cá nhân trong năm 2023 (34)
        • 3.5.4. Bổ sung Dự án có sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ năm 2023 (35)
      • 3.6. Điều chỉnh diện tích đất cần thu hồi đất trong năm 2023 (36)
      • 3.7. Danh mục các công trình, dự án bổ sung phải thu hồi đất trong năm 2023 35 3.8. Dự kiến các khoản thu, chi liên quan đến đất đai trong năm kế hoạch sử dụng đất (37)
    • IV. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN (39)
      • 4.1. Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường (39)
        • 4.1.1. Giải pháp về bảo vệ, cải tạo đất (39)
        • 4.1.2. Giải pháp về bảo vệ bảo vệ môi trường (40)
      • 4.2. Giải pháp về nguồn lực (41)
      • 4.3. Giải pháp tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện kế hoạch sử dụng đất (41)
        • 4.3.1. Giải pháp tổ chức thực hiện (41)
        • 4.3.2. Giải pháp quản lý và giám sát kế hoạch sử dụng đất (42)
      • 4.4. Giải pháp khác (43)
    • V. KẾT LUẬN (44)

Nội dung

Trong đó, UBND tỉnh chỉ đạo: “…giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với UBND các huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan khẩn trương, rà soát hồ sơ pháp lý các dự án và

SỰ CẦN THIẾT LẬP BỔ SUNG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM

Ngày 30/12/2022, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành Quyết định số 3723/QĐ- UBND về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2023 huyện Xuân Lộc Kế hoạch sử dụng đất năm 2023 của huyện được lập trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất năm 2030 của huyện phê duyệt tại Quyết định số 5375/QĐ-UBND ngày 31/12/2021 của UBND tỉnh Đồng Nai, phù hợp quy định tại khoản 2, Điều 35 của Luật đất đai 2013

Ngày 23/3/2023, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành Công văn số 2653/UBND-KTN về việc tham mưu ban hành bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2023 cấp huyện Theo đó, UBND tỉnh giao Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND các huyện, thành phố rà soát hồ sơ pháp lý các dự án, xác định các dự án đủ điều kiện để bổ sung vào Kế hoạch sử dụng đất năm 2023 cấp huyện Các đơn vị có liên quan phải chịu trách nhiệm về nội dung này.

Ngày 27/3/2023, Sở Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Công văn số 2138/STNMT-QH, yêu cầu UBND cấp huyện trình hồ sơ bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2023 của huyện, đảm bảo đầy đủ các thông tin và tài liệu theo quy định.

Theo chỉ đạo của UBND tỉnh tại văn bản số 2653/UBND-KTN ngày 23/3/2023 và văn bản 2138/STNMT-QH ngày 27/3/2023 của Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện Xuân Lộc đã tiến hành bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2023 của huyện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong năm nay.

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Xác định nhu cầu sử dụng đất cần bổ sung trong năm 2023, đồng thời xác định: vị trí, diện tích đất phải thu hồi để thực hiện các dự án, công trình bổ sung theo quy định tại Điều 61, 62 Luật Đất đai năm 2013; vị trí, diện tích các dự án, công trình có sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ vào mục đích khác theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 58 Luật Đất đai năm 2013;

- Đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2020-2025 của huyện đã đề ra; đảm bảo tiến độ thực hiện các dự án trên địa bàn huyện

- Việc bổ sung kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp Luật đất đai năm 2013; Luật Quy hoạch năm 2017; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của 37 luật liên quan đến Quy hoạch; Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Đất đai; Nghị định số 37/2019/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch; Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai; Thông tư số 01/2021/TT-BTNMT ngày 12/4/2021 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;

- Các dự án, công trình bổ sung phải phù hợp với Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 của huyện đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 5375/QĐ-UBND ngày 31/12/2021.

CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC HIỆN

KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI

1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

1.1.1 Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lý

Huyện Xuân Lộc nằm ở phía Đông Nam tỉnh Đồng Nai Ranh giới huyện tiếp giáp với các đơn vị hành chính sau:

- Phía Bắc giáp huyện Định Quán

- Phía Nam giáp huyện Cẩm Mỹ và tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

- Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận

- Phía Tây giáp thành phố Long Khánh

Toàn huyện có 15 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 01 thị trấn và 14 xã Diện tích tự nhiên toàn huyện 72.432,03 ha, dân số năm 2022: 235.083 người, mật độ dân số 325 người/km 2 Huyện có Quốc lộ 1 và đường sắt chạy qua; trung tâm huyện đóng tại thị trấn Gia Ray là đầu mối của các tuyến giao thông quan trọng trong khu vực, tạo cho Xuân Lộc có lợi thế về phát triển kinh tế hướng ngoại với các thế mạnh về nông nghiệp, dịch vụ, công nghiệp, đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Nai và mở rộng giao lưu giữa Đồng Nai với các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ, Bà Rịa - Vũng Tàu b) Địa hình, địa mạo

Có 2 dạng địa hình chính là núi, đồi thoải lượn sóng

- Địa hình núi: phân bố rải rác thành các ngọn núi độc lập có độ dốc lớn, chiếm khoảng 6-7% tổng diện tích toàn huyện, trong đó lớn nhất là núi Chứa Chan, với độ cao 837m, tuy không thích hợp cho bố trí công nông nghiệp nhưng lại chứa đựng tiềm năng về phát triển du lịch và có vị trí, vai trò rất quan trọng trong quốc phòng Ngoài núi Chứa Chan còn có các núi nhỏ khác như: núi Mây Tàu, núi Sa Bi, núi Bà Sót, núi Hốk,

- Địa hình đồi thoải lượn sóng: là dạng địa hình chính, hiện chiếm 85% tổng diện tích toàn huyện Độ dốc phổ biến từ 3 o đến 8 o , Khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp với các loại hình cây lâu năm và cho xây dựng các công trình phi nông nghiệp Tuy nhiên trên các khu vực có độ dốc trên 30 o cần chú trọng biện pháp bảo vệ để hạn chế tình trạng xói mòn đất trong mùa mưa Độ dốc và tầng dày: đất đai của huyện khá bằng phẳng, có tới 82,94% diện tích có độ dốc

Ngày đăng: 26/09/2024, 18:09