Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
399,83 KB
Nội dung
Lịch sử nghệ thuật nhiếpảnh (II): Nhiếpảnhtạohìnhlàgì? H.Peyre Việc gợi lại những trào lưu nhiếpảnh thế kỷ 20 sẽ cho phép ta định vị rõ ràng hơn về cái mà ngày nay được gọi là "nhiếp ảnhtạo hình". 1. Chủ nghĩa hiện đại (modernism) Nghệ thuật tự vượt qua mình trong khuôn khổ nghệ thuật nhưng sự tiên phong nhằm tói một xã hội lí tưởng. Trào lưu : Cắt dán (từ 1920) (Raoul Hausmann, ABCD (1923-24)) Nội dung Việc tiên phong sử dụng kỹ thuật cắt dán (montage) thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới trong những tác phẩm giấy dán của Braque và Picasso; cắt dán và thẩm mỹ của nó có thể coi như là một trong nhưng sợi dây dẫn chủ đạo của sáng tạo nghệ thuật từ 1920. Cắt dán rất nhanh chóng được áp dụng vào nhiếpảnh thông qua ghép ảnh (photomontage) trong thẩm mỹ của sự vụn vặt và của sự sốc.Ta cũng tìm thấy ý định hội tụ hội họa, nhiếpảnh và hình họa (drawing), nhiếpảnh và chữ viết. Cắt dán được nghĩ đến như một phương tiện để chuyển tải ý nghĩa vào trong một hìnhảnh đơn giản của hiện thực (với Brecht : chỉ hìnhảnh đơn thuần không cho biết nhiều điều về thế giới; phải đưa vào những yếu tố ngoại nhiếpảnh mới dẫn đến một logic của ý nghĩa). Nhiếpảnh được giải quyết trong ghép ảnh như một chất liệu và như một cử chỉ (thu góp, cắt, dán ). Cử chỉ này đi ngược lại nghệ thuật cổ điển bằng việc yêu cầu cái quyền được hỗn tạp. Ở đây có mong ước tạo dựng một trật tự mới của ý nghĩa, và để đạt được nó, phải từ bỏ những thể hiện cổ điển. Nếu như có những yếu tố thị giác mâu thuẫn, đơn giản đó là vì chúng là sự thể hiện của những mâu thuẫn và những căng thẳng của thời hiện đại. Những mâu thuẫn phải giữ được sự rộng mở, như một sự rạn nứt, một sự tan vỡ. Ý tưởng này đạt đến cao trào với chủ nghĩa Đa-đa Béc-lin, cái mà trong cuộc chống lại chủ nghĩa biểu hiện Đức (German Expressionism) muốn là một sức mạnh hủy hoại, phế truất vai trò của nghệ sỹ, nâng cao vài trò của người dàn dựng (Hausman, Heartfield), gần gũi với kỹ sư, ngược với cái nhìn sùng bái về nghệ thuật và ngược với tư tưởng linh thiêng : người nghệ sĩ / người sáng tạo. Sự lắp ráp, bóc, thơ-áp phích là những phương pháp mang tính phá hủy. Chúng chế nhạo nghệ thuật và những tham vọng của nghệ thuật. Heartfield phát triển về một loại mới của người sản xuất nghệ thuật : nghệ sĩ dấn thân với toàn bộ tác phẩm được chuyển tải bởi chức năng và mục đích xã hội của nó. Một loại thẩm mỹ gây sốc được phát triển, với sự trợ giúp bởi sự hùng biện thuyết phục. Với Hausmann, ta rơi vào một sân chơi, trong một sự nhận thức, cái sự nhận thức chấp nhận "lệ thuộc vào sự thúc đẩy thị giác và ảo giác tự động" và có thể nhận biết những sự sắp đặt hình thức khác, những "tính tạohình (plasticity) bị đảo lộn hoàn toàn và bất ngờ". Với John Heartfield, ghép ảnh dẫn dắt đến một không gian giai cấp, tác giả lắp khớp những mảnh vụn của hiện thực để khiến nó trở nên dễ hiểu với người dấn vào sự hỗn loạn của thế gian. Tác giả trình bày sự xóa bỏ quan điểm của giai cấp tư sản để thay thế bởi quan điểm của giai cấp vô sản. Trong nền ghép ảnh Xô viết (El Lissitzky, Alexander Rodtchenko), đó là một không gian được tiền tuyến hóa, phản phối cảnh chủ nghĩa và phản tự nhiên chủ nghĩa, liên kết văn bản và thị giác. Tác giả nhằm tới có một sức mạnh chi phối cao độ nhất có thể trên khán giả. Ghép ảnh được định hướng trong tổng thể bởi ngôn ngữ : thơ Đa-đa với Hausmann, khẩu hiệu chính trị với Heartfield hay các tác giả Xô viết. Ở Hausman, tựa đề không bao hàm hết ý nghĩa của tác phẩm nhưng, với tư cách là một yếu tố của cắt dán, đem lại một không gian cho chủ quan của mỗi khán giả. Ở Heartfield, tựa đề hoặc là một khẩu hiệu, câu lệnh, hoặc là một trích đoạn của một bài phát biểu, trích dẫn hoặc châm ngôn, như một mảnh hiện thực được dán lên một mảnh của hiện thực mà ở đây chính là bức ảnh. Ở những tác giả Xô viết, có sự coi trọng ngôn từ và cách trình bày chúng. Mối liên hệ với triết học Thế giới bị rạn nứt và có thể cải thiện được. Chỉ có hành động thơ ca và chính trị song song mới có thể biến đổi nó. Mối liên hệ với sự cạnh tranh của giới không chuyên nghiệp, hay làm thế nào để được nhận biết là một nghệ sĩ ? Nghệ sĩ là một người dấn thân vẽ ra con đường tới mốc số không của một xã hội mới. Người không chuyên nghiệp được coi như một người hưởng lạc thụ động, bị ru ngủ bởi những giá trị của văn hóa tư sản. Mối liên hệ với nghệ thuật Được coi là tiên phong, cắt dán được chấp nhận một cách khó khăn với truyền thống hiện đại của giáo lý Greenberg về sự thuần khiết của vật liệu (mỹ thuật). Theo lô gích của Greenberg, mỗi loại hình nghệ thuật phải tự giải phong khỏi những qui ước không thuộc về riêng nó để rút ra cái bản chất sâu kín : "cái lĩnh vực riêng biệt và duy nhất của mỗi loại hình nghệ thuật đi đôi với việc chất liệu của nó là duy nhất". Mỗi loại hình nghệ thuật phải tự chắt lọc bằng cách loại bỏ các phương tiện và các tác dụng vay mượn từ các loại hình nghệ thuật khác. Chủ nghĩa hiện đại tin tưởng vào sự tồn tại của bản chất của hội họa, của điêu khắc, của nhiếp ảnh. Những sự vượt qua dần dần tạo nên hình dạng của những sự tiền phong (tác giả áp dụng lý thuyết vào minh chứng cho những tiên phong Mỹ từ 1940). Tư tưởng này có một giá trị thẩm mỹ và vận hành thực tế và vẫn luôn có hiệu lực, nhưng trong khuôn khổ hạn hẹp của phân tích máy móc về những phương thức sử dụng của người nghệ sĩ. Ý tưởng về sự vượt qua liên tục trong chất liệu và ngoại lai với các điều kiện xã hội không còn được tin cậy nữa, và những tư tưởng về hòa trộn (lai hóa) cũng gây khó khăn cho nó. Một số tên tuổi Hausmann, Heartfield, Lissitski Tuy nhiên, trong thời kì chủ nghĩa hiện đai, công chúng biết đến nhiếpảnh chủ yếu qua dạng phóng sự. Trào lưu : Phóng sự (từ 1920) Henri Cartier-Bresson Dòng người xếp hàng trước những ngân hàng ở Thượng hải (1948) Nội dung 1920: xự xuất hiện của máy ảnh khổ nhỏ (Leica) hay khổ trung có thể mang theo (Rolleilex) và các hãng ảnh mau chóng tôn vinh huyền thoại về phóng viên nhiếp ảnh. Mối liên hệ với triết học : huyền thoại về "khoảnh khắc quyết định" được minh họa bởi Cartier-Bresson. Quan niệm về "khoảnh khắc quyết định" được gắn kết với phóng sự và nhiếpảnh báo chí (tin nhanh, ảnh sốc). Đó là niềm tin vào khả năng của bức ảnh co thể tái tạo khoảnh khắc tuyệt đối, một sự kiện trong sự trọn vẹn của nó được thể hiện trong một thới khắc duy nhất. Mối liên hệ với sự cạnh tranh của giới không chuyên nghiệp, hay làm sao để được nhận biết là một nghệ sĩ ? Người phóng viên nhiếpảnh khác biệt với người không chuyên nghiệp ở chỗ anh ta cho rằng anh ta thể hiện : - sự hy sinh của chủ quan với mục đích là thông tin, - khả năng phân tích những quan niệm chính trị và xã hội của các xung đột, - nhãn quan tuyệt đối để tái tạo lại những phân tích đó trong việc thu lấy "khoảnh khắc quyết định" đó, - anh ta chu du khắp thế giới trong khi ngưới không chuyên nghiệp vẫn còn chưa biết đến khái niệm đi nghỉ ở các nơi xa xôi, - anh ta tìm được những hìnhảnh của một thế giới vẫn còn điều để khám phá, cộng thêm vào đó là huyền thoại về người thám hiểm. Mối liên hệ với nghệ thuật Cho dù được biết rộng rãi, người phóng viên nhiếpảnh bị miệt thị trong nghệ thuật. Phải nhờ đến các cơ quan văn hóa Mĩ và một số cuộc triển lãm lớn để sự nhận biết mới diễn ra. Từ sự nhận biết này sẽ sinh ra khái niệm về tác quyền trong luật của nước Pháp nó dành cho các tòa án tự định nghĩa chất lượng nghệ thuật của các tác phẩm nhiếpảnh của mỗi cá nhân. 2. Sự kết thúc của chủ nghĩa hiện đại và tư tưởng rằng nghệ thuật đã tự vượt quá khuôn khổ của nghệ thuật. Hiện thực đó là khả năng nêu danh. Trào lưu : ý niệm (conceptual) (từ 1965-1969) Joseph Kosuth One and three chairs (Etymological) (1965 - B&W photography) Nội dung 1961 : khái niệm về nghệ thuật ý niệm (conceptual art) được sử dụng bởi Henry Flynt. Những người theo ý niệm chủ nghĩa nối bước Marcel Duchamp và ý tưởng rằng một tác phẩm, vượt ra khỏi sự khách quan của hội họa và của điêu khắc, có lẽ chỉ là một ước hiệu và tự phát biểu theo cách thức "đây là nghệ thuật". Ngôn ngữ là một điều kiện cần - và đôi khi là điểu kiện đủ - của tác phẩm. Như vậy hìnhảnh phải cố tình nghêo nàn, phẳng lặng và trung tính. Nó phải là sự đối nghịch của một tấm ảnh vinh quang, hay hào hùng, hay tôn vinh cái đẹp. Nhiếpảnh vì vậy cần phải phẳng lặng, đơn điệu, tầm thường, ước hiệu đơn giản, ngôn ngữ. Nó thường đóng vai trò của sụ phá hủy (những thứ bậc áp đặt bởi các lọai hình Mỹ thuật). Nghệ thuật ý niệm sử dụng nhiếpảnh như để phá vỡ ý tưởng rằng hội hoạ (và ngay sau đó là điêu khắc) mặc nhiên có một sự ưu việt so với những chất liệu khác. Nhiếpảnh thường bị mắc kẹt trong một "thẩm mĩ của hành chính" (Benjamin Buchloch), nó sắp xếp, lập hồ sơ, đặt theo xâu chuỗi, lưu trữ theo các phương thức giả pháp luật. Nghệ thuật ý niệm chỉ trích tất cả thẩm mĩ tự cho là độc lập, tự đầy đủ, để hướng về một thẩm mĩ của tổ chức hành chính và pháp luật và sự hợp thức hóa theo thể chế. Ở đây liên quan đến việc cắt đứt với quan niệm truyền thống về tác phẩm, với những cách thức quen thuộc về triển lãm, kết liễu quyền bá chủ của thị giác và giác ngộ rằng nghệ thuật trở thành chính chủ đề của nó về tư duy và sự tái định nghĩa bất tận. Một "đề nghị nghệ thuật" (chứ không còn là một "tác phẩm") chỉ còn là một sự trình bày ý định của tác giả, người tuyên bố rằng cái vật đó là nghệ thuật, điều đó xây dựng một định nghĩa về nghẹ thuật. Tác phẩm không thể là một cách nhìn về thế giới. Nếu tin là như vậy, nó chắc chắn thất bại. Tác phẩm tự qui chiếu và không nói điều gì khác ngoài nó. Vào cuối những năm 60, Joseph Kosuth thậm chí tinh giản cách làm của ông ta hơn nữa bằng việc từ bỏ nhiếpảnh nhằm triệt để hóa các quan điểm của mình, như thể hìnhảnh can thiệp như một vai phụ hay một thứ trang trí vô ích. Một số nghệ sĩ khác lên án quan niệm cổ điển về tác phẩm cố định trên toan hay bệ trong điêu khắc. Họ cũng tấn công các cơ quan văn hóa chính thống (bảo tàng, galery) băng cách dành lấy hành động (Ben), sự hà hơi nhẹ nhàng (với Fluxus : từ 1 giây, 2 phút hay hơn nữa thì cần phải có một tầm cỡ lớn về biểu hiện và quan niệm), hay là cái gọi là happenning (với Allan Karpow đó là những hoạt động được cấu thành một cách nghiêm ngặt mà ở đó công chúng được mời cùng tham gia). Trong tất cả tranh cãi đó, chính cơ thể được sử dụng như một chất liệu. Tư tưởng nghệ thuật ở đây là tư tưởng một nghệ thuật phản tư sản, nó hòa tan ranh giới giữa nghệ thuật và cuộc sống, nó chấm dứt sự tự trị của tác phẩm và cọ xát nó với thực tại và xã hội. Đó cũng là một phản ứng đối với chủ nghĩa thuần khiết của Clement Greenberg, cái tôn vinh quyền tự trị, tính thuần khiết của mỗi chất liệu. Tác phẩm không còn đóng kín trong nó và trong sự hoàn hảo của nó. Tác phẩm là một hành vi và nó biến đổi - kể cả bằng vũ lực - thể xác và nhận thức của người tham gia. Địa điểm của hành vi là một da thịt mới, dung hòa với điều thường hay chịu kiểm duyệt : những ham muốn phi lí, những tâm trạng của thể xác, mồ hôi, những chất lỏng, phân, các nội tạng, lòng ruột, cơ quan sinh dục (một số biến tấu : chủ nghĩa hành động Viên, happenning New York, xu hướng biểu diễn California, Land-art) Một sự kiện nổi bật : 1970 Triển lãm "Happening and Fluxus" tại Cologne với mục đích thanh lý chính Mĩ Thuật. Với xu thế này, nhiếpảnhlà một di chứng của hành động. một chứng từ. Nhưng tứ hành động chỉ còn lại tấm ảnh. Vậy nên vai trò của nó rất quan trọng. Đó là một di vật. Một số thành viên của xu hướng Land-Art thậm chí đã từng bán những văn kiện ảnh của những hành động của họ. Tuy nhiên, khởi nguồn, đối với những người theo trào lưu ý niệm, nhiếpảnhlà "hình dạng" của một "thái độ". Nó đi vào nghệ thuật nhưng như là một hìnhảnh mong manh và yếu ớt, và nghèo nàn nhất có thể. Nó không được ngăn cản khán giả trước hết nhìn vào diễn văn Liên hệ với triết học Ở đây liên quan hơn hết đến việc lật đổ những trật tự "tư sản" trong Mĩ thuật. Nghịch lí thay, cuộc cách mạng trong đài các này không dẫn đến một mĩ thuật bình dân bởi công chúng không bao giớ hưởng ứng theo những sản phẩm nghệ thuật ý niệm. Mối liên hệ với sự cạnh tranh của giới không chuyên nghiệp, hay làm thế nào để được nhận biết là một nghệ sĩ ? Các loại máy ảnh trở nên phổ biến đến mức những người không chuyên bắt đầu mua những loại máy ảnh dành cho giới chuyên nghiệp. Áp lực cạnh tranh vì thế càng tăng cao. Ảnh hưởng của trào lưu ý niệm nở rộ trên những đơn đặt hàng nhà nước và với sự ủng hộ của các cơ quan chức năng. Nó dựng nên những mạng lưới quyền lực tổ chức trong lòng các hệ thống nhà nước, Việc sử dụng ngôn ngữ cho phép nó tách ra nhiếpảnh không chuyên nghiệp, cái không sở hữu điều này. Nhiếpảnh trở nên nghèo nàn nhất có thể [...]... Jeff Wall, Jean-Marc Bustamante, Thomas Ruff, Andreas Gursky Kết luận nhiếp ảnhtạohình : định nghĩa hiện hành đó không phải là một nhiếpảnh gọi là "sáng tạo" , đó không phải lànhiếpảnh phóng sự, không phải lànhiếpảnh ứng dụng, nó không ghi dấu trong lịch sử được coi là thuần khiết của chất liệu, nó tới cắt ngang các mĩ thuật tạo hình, trong một cách thức lai hóa và không có phân cách ... tế được coi là thứ yếu Người nghệ sĩ nhiếp ảnhtạohình chọn lấy tư thế, và đối lập với sự thoáng qua của khoảnh khắc chứa đựng ý nghĩa chọn lấy sự vô thời gian, cái sự vô thời gian của sự cố định của người mẫu Trong khi phóng sự thường sử dụng ảnh đen trắng và với khổ cổ điển, nhiếp ảnhtạohình thường dùng ảnh mầu và máy ảnh khổ lớn Bằng cách làm vậy, nó tự tách ra khỏi "nhiếp ảnh sáng tạo" của Lemagny... cả nhiếpảnh của công chúng và nhiếp ảnhtạohình (loại hìnhnhiếpảnh này đi sâu vào sự tầm thường) Sự cách biệt vì thế lớn so với công chúng Mối liên hệ với nghệ thuật Trào lưu này là một sự phản ứng mang chất Greenberg đối với sự đi lên của sự tầm thường, của sự dung tục trong môi trường nhiếp ảnhtạohình Tuy nhiên, trào lưu này được xây dựng như một sự phản kháng thụ động hơn là đem lại cho nhiếp. .. hợp may mắn giữa chất liệu và hình dạng, mối dung hòa giữa kĩ thuật và nghệ thuật Sự phục hồi ảnh hưởng của nhiếp ảnh, coi một bức ảnh như một tác phẩm duy nhất (chứ không phải là một sản phẩm kĩ thuật công nghiệp) bị lật lại Nhưng lại một lần nữa, điều đó giống như nhiếpảnh phải nói "tôi không phải lànhiếp ảnh" để đạt tới môi trường mĩ thuật tạohình giống như nhiếpảnh phải như như hội hoạ để đạt... sĩ nhiếpảnh thuần nhiếp ảnh, những người đòi hỏi một truyền thống trong nhiếp ảnh; - các nghệ sĩ sử dụng nhiếp ảnh, những người này có xu hướng chối bỏ các đặc tính của chất liệu nhiếpảnh mà tôn vinh sự lai hóa, hòa trộn, sự xâm chiếm giữa các loại hình chất liệu với nhau (ý tưởng sau cùng vẫn còn là một trong những ý tưởng quyết định trong nghệ thuật đương đại) Trên thực tế, có những nhà nhiếp ảnh. .. một ánh mắt, cái mà sẽ không làm nó thoát khỏi sự tầm thường mà ta có thể hình dung ra là ít tập trung và lơ đễnh, gần như là buồn tẻ Đó là cõi niết bàn của sự tầm thường không mua lại hay thu hồi lại được (Beat Streuli); - Một thứ nhiếpảnh của sự chủ quan và những mảnh của xã hội thực dưới một hình thức giống như là nhật ký Thứ nhiếpảnh yêu cầu sự nghèo nàn của hình ảnh, của diễn văn, sự yếu ớt... không phải là sự can thiệp của không gian hay một khối nhiếpảnh ban đầu (Boltanski, Fleischer, Messager, Baltz ) Mối liên hệ với sự cạnh tranh của giới không chuyên nghiệp, hay làm thế nào để được nhận biết là một nghệ sĩ ? Sự cắt đứt với giới không chuyên nghiệp rất rõ ràng - nhiều khi các nhà nhiếpảnh thuần túy vẫn còn bị ám ảnh bởi huyền thoại về phóng viên ảnh hay bị ảnh hưởng bởi nhiếpảnh tác... : nhiếpảnh sáng tạo (creative photography) (từ 1980) Bernard Plossu Manuela (1990) Nội dung Jean-Claude Lemagny, chuyên gia bảo tồn tại phòng Tranh in (Estampes) của Thư viện quốc gia Pháp, đề nghị một thể loại nhiếpảnh "cứu rỗi toàn bộ nghệ thuật khỏi sự mất giá" và "mở ra chiều sâu huyền bí về cuộc sống" Trào lưu (sáng tạo) đề cao nhiếpảnh đen trắng so với nhiếpảnh màu của các nghệ sĩ tạo hình. .. của giới không chuyên nghiệp, hay làm thế nào để được nhận biết là một nghệ sĩ ? Đây là một thứ nhiếpảnh có học thức, nó duy trì một khoảng cách giữa văn hóa và công chúng Các tác phẩm sẽ được nhìn thấy rõ hơn với những ai có bề dày văn hóa nhưng không vì vậy mà các hiệu ứng trực diện bị xem nhẹ Loại hìnhnhiếpảnh này là một sự dung hòa hiệu nghiệm giữa thứ nhiếpảnh tác giả (mà công chúng mong chờ)... vơi các hìnhảnh lai hóa giữa nhiếpảnh vả hội họa, các tác phẩm nhiếp ảnh- điện ảnh không luyến tiếc quá khứ chút nào : chúng nói chung thường đặt ra các câu hỏi phê phán (thường ngây thơ) về các điều kiện về sự nhận thức về ý nghĩa của hìnhảnh và sự đón nhận nó Các sự bày biện nhiều khi chỉ đơn giản là việc sắp đặt chúng trong không gian, một sự tăng giá trị quá mức của việc triển lãm bức ảnh, chứ . thuật nhiếp ảnh (II): Nhiếp ảnh tạo hình là gì ? H.Peyre Việc gợi lại những trào lưu nhiếp ảnh thế kỷ 20 sẽ cho phép ta định vị rõ ràng hơn về cái mà ngày nay được gọi là " ;nhiếp ảnh tạo. (Beat Streuli); - Một thứ nhiếp ảnh của sự chủ quan và những mảnh của xã hội thực dưới một hình thức giống như là nhật ký. Thứ nhiếp ảnh yêu cầu sự nghèo nàn của hình ảnh, của diễn văn, sự yếu. đã đặt dấu kết cho tham vọng này : sự mở rộng của nhiếp ảnh trong môi trường nghệ thuật tạo hình là một nguyên nhân quan trọng : nhiếp ảnh là chất liệu đại chúng về bản chất, dành cho đại chúng.