Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
230,12 KB
Nội dung
Luận văn Đề tài : “Thị trường xuất hàng hoá Việt Nam – Những vấn đề đặt giải pháp phát triển” LỜI NÓI ĐẦU Trong xu tồn cầu hố, kinh tế giới bước vào kỉ 21, chủ động tham gia hội nhập có kết nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh kinh tế vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm ; dự thảo báo cáo trị Đại Hội IX Đảng rõ : “ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế nâng cao rõ rệt chât lượng sức cạnh tranh hiệu kinh tế ” Với định hướng mà Đảng đề ra, để nâng cao hiệu hội nhập “ chất lượng sức cạnh tranh” Việt Nam cần thực biện pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt thực giải pháp mở rộng thị trường ngồi nước nhằm tăng cường xuất khẩu, góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế nước Với mục tiêu quan trọng để nghiên cứu rõ thị trường xuất Việt Nam, em chọn đề tài : “Thị trường xuất hàng hoá Việt Nam – Những vấn đề đặt giải pháp phát triển” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA : 1.Tổng quan xuất hàng hoá 1.1Khái niệm : Xuất hàng hoá việc mua bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước với nước khác dùng ngoai tệ làm phương tiện trao đổi Hoạt động xuất diễn kinh tế có thương mại quốc tế mở rộng bao gồm việc bán sản phẩm hàng hố nước ngồi nhập sản phẩm từ nước khác Kinh doanh xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh buôn bán thuộc phạm vi quốc tế hoạt động kinh tế thương mại phức tạp Do khơng hành vi bán riêng lẻ mà trình kinh doanh phức tạp bao gồm nhiều khâu khác 1.2Vai trò xuất kinh tế quốc dân : Trong thời đại ngày nay, thời đại tồn hồ bình, vươn tới ấm no hạnh phúc thời đại vươn tới mở cửa mở rộng giao lưu kinh tế Do xu hướng phát triển nhiều nước năm gần thay đổi chiến lược kinh tế từ “đóng cưả” sang “mở cửa” từ “thay nhập khẩu” sang “hướng vào xuất khẩu” Có thể nói đường đắn cho phát triển vượt bậc giúp cho kinh tế quốc gia ngày phát triển Trên thực tế ta thấy ngành sản xuất hay kinh doanh muốn thu hút kết cao phải biết khai thác phát huy triệt để lợi sẵn có bên bên cách đắn hợp lý Đối với hoạt động xuất Việt Nam cần phải tận dụng nguồn tiềm để mang lại hiệu ngày cao Nhận thức rõ điều kiện thuận lợi khó khăn nước nhà, Đảng nhà nước ta đề phương hướng chiến lược phát huy lợi tương đối, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống,hướng mạnh vào xuất khẩu, thay nhập mặt hàng nước sản xuất có hiệu Mở rộng quan hệ kinh tế nước, tổ chức quốc tế, công ty tư nhân nước ngoài, nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền bình đẳng có lợi, phù hợp với chế thị trường có quản lí nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vậy đẩy mạnh xuất có vai trò quan trọng đổi cấu kinh tế, thực thành cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vai trị xuất thể mặt sau : 1.2.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá Ở nước ta, để thực thành cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thời gian ngắn, đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn để nhập máy,móc thiết bị kĩ thuật công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập dược hình thành từ nguồn sau :đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ, ngoại tệ thu từ nguồn khác Trong nguồn nguồn vay nợ đầu tư nước quan trọng phải trả sau Và việc sử dụng chúng cách thái gây hậu cho việc trả nợ sau Vì vậy, nguồn từ xuất nguồn thu ngoại tệ quan trọng phục vụ cho q trình nhập khẩu, cơng nghiệp hố, đại hố 1.2.2 Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học kĩ thuật Sự chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hố phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới tất yếu nước ta Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Một là, xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa Trong trường hợp kinh tế lạc hậu chậm phát triển nước ta, sản xuất chưa đủ cho nhu cầu tiêu dùng thụ động chờ “thừa ra” sản xuất xuất nhỏ bé tăng trưởng chậm chạp Hai là, coi thị trường đặc biệt thị trường giới, hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Quan điểm thứ hai xuất phát từ thị trường giới để tổ chức sản xuất,từ tạo điều kiện cho ngành có hội phát triển thuận lợi, tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ 1.2.3Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống người dân - Trước hết sản xuất hàng xuất nơi tiêu thụ thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập không nhỏ - Hơn nữa, xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân 1.2.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại đất nước Chúng ta thấy rõ xuất quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất phát triển thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển theo quan hệ trị ngoại giao 1.3 Các hình thức xuất : 1.3.1 Xuất trực tiếp : Là việc xuất hàng hố dịch vụ doanh nghiệp sản xuất mua từ đơn vị sản xuất nước tới khách hàng thông qua tổ chức Xuất trực tiếp làm tăng rủi ro kinh doanh song lại có ưu điểm giảm bớt chi phí trung gian từ tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Đồng thời phương thức khiến doanh nghiệp có liên hệ trực tiếp với thị trường khách hàng nước ngoài, gắn doanh nghiệp với nhu cầu thị trường để sản xuất xuất hàng hoá theo yêu cầu khách hàng 1.3.2 Xuất uỷ thác : Là hình thức kinh doanh đơn vị ngoại thương đóng vai trò người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành kí kết hợp đồng mua bán ngoại thương, tiến hành thủ tục cần thiết để xuất hàng hố nhà sản xuất qua thu số tiền định ( thường tỉ lệ % lô hàng xuất ) Ưu điểm phương thức mức độ rủi ro thấp, khơng càn bỏ vốn vào kinh doanh mà thu khoản lợi nhuận đáng kể Ngoài việc tranh chấp khiếu nại thuộc người sản xuất 1.3.3 Tái xuất : Là xuất hàng hoá mà trước nhập xuất với mục đích thu khoản ngoại tệ lớn vốn bỏ ban đầu Giao dịch luôn thu hút ba nước :nước xuất khẩu, nước tái xuất nước nhập Do giao dịch tái xuất cịn gọi giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác 2.Thực trạng – vấn đề đặt xuất hàng hoá Việt Nam : 2.1 Thực trạng : Về tốc độ tăng trưởng : Nhìn chung thời kì đổi mới, kim ngạch xuất Việt Nam tăng nhanh Năm 1988, năm sau thực chế chuyển sang kinh tế thị trường, khối lượng xuất tăng 80% so với năm 1987 Bắt đầu từ đó, Việt Nam trì mức tăng trưởng xuất bình quân 20% năm Hoạt động nhập trong 10 năm qua (1989-1999) theo xu hướng tương tự : gia tăng đặn tốc độ chậm tăng trưởng xuất Tổng kim ngạch xuất thời kì 1994-1998 đạt 39,14 tỉ USD, tăng 2,31 lần so với thời kì 1986-1990, xuất 17,01 tỉ USD, nhập 22,13 tỉ USD Xuất tăng với tốc độ bình quân 26% năm, gấp lần mức tăng bình quân GDP yếu tố quan trọng góp phần trì tốc độ tăng trưởng cao GDP Tuy nhiên mức tăng chưa đủ để bù đắp mức tăng nhập bình quân 34 % / năm Năm 1999, tổng kim ngạch XNK đạt 18,399 tỷ USD, 46,4% tổng kim ngạch thời kì 1994-1998 Xuất đả đạt 7,255 tỷ tăng 33,2% so với năm 1998 chiếm xấp xỉ 30% GDP tốc độ tăng trưởng thấp mức độ tăng nhập (36,6%) Kim ngạch xuất tính theo đầu người đạt mức 95 USD vào năm 1999, gấp lần so với năm 1997(30 USD)và gần lần so với năm 1986 ( 11USD ) Tuy nhiên, số khiêm tốn so với mức 170 USD giới thừa nhận mức nước có ngoại thương tương đối phát triển Về cấu mặt hàng xuất : Trong năm gần đây,cơ cấu mặt hàng xuất có bước thay đổi tích cực Nhóm hàng xuất ngun liệu thơ giảm từ 91% tổng số kim ngạch xuất vào năm 1994 xuống 72% vào năm 1998 Rõ nét nhóm hàng chủ lực : dầu thơ, than, cao su,thuỷ sản,gạo, cà phê, hạt điều,chè đạt tốc độ tăng bình qn 18%/năm, mặt hàng khác có mức chế biến cao đạt mức tăng bình quân 41%/năm, nhờ tạo mức tăng trưởng bình qn mặt hàng :26%.Tăng trội mặt hàng chế biến mặt hàng giầy dép may mặc tăng tới 100%/năm 50%/trong năm 1998.Tỷ trọng mặt hàng chế biến sâu (trong có hàng chế tạo) năm 1994 chiếm 8,5%năm 1997 lên đến 25%, năm 1999 tăng lên thành 30% Năm 2001, cấu xuất tăng chậm tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng hàng qua chế biến, chế biến sâu Tỷ trọng nhóm hàng dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ tinh chế điện tử kim ngạch xuất tăng từ 27,8% lên 31,5%, nhóm gặp khó khăn gay gắt năm 2001 Nhóm ngun liệu thơ mặt hàng sơ chế chủ lực (dầu thô, gạo, hải sản, cà phê, cao su, điều nhân )chỉ chiếm 45% kim ngạch xuất (năm 2000 chiếm 50%) Nếu phân theo ngành kinh tế nhóm nơng, thuỷ sản cịn chiếm 37% kim ngạch xuất khẩu, nhóm sản phẩm công nghiệp ( kể công nghiệp khai khoáng )đã chiếm tới 63% Đây bước chuyển tích cực cấu hàng xuất Việt Nam 2.2 Vấn đề đặt hàng hoá xuất Việt Nam : 2.2.1 Chất lượng hàng hoá xuất : Ngày giới, sản phẩm chiếm lĩnh thị trường hội đủ yếu tố bản, bao gồm công nhận người tiêu dùng, tự chứng nhận nhà sản xuất mức độ tiêu thụ đạt được, mà yếu tố vô quan trọng định cơng nhận chất lượng sản phẩm Vậy liệu hàng hoá Việt Nam có thâm nhập vào thị trường nước ngồi hay khơng ? Hiện nhìn chung doanh nghiệp Việt Nam mắc phải hạn chế thiếu thơng tin, tư tưởng thụ động, từ dẫn đến chất lượng hàng hố khơng đồng đều, khối lượng thành phẩm hoàn chỉnh Việt Nam xuất nước chưa cao, chủ yếu xuất nguyên liệu thô( chiếm70% kim ngạch xuất khẩu) 2.2.2Khả cạnh tranh thị trường giới : Trong xu hội nhập, ngày có nhiều quốc gia lựa chọn mơ hình hướng vào xuất khẩu, cạnh tranh giành giật thị trường quốc gia tương đồng trình độ, cấu sản xuất liệt Nếu sức cạnh tranh hàng hố khơng cao doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn thị trường dần bị thu hẹp Và mộtt tiến trình hội nhập Việt Nam vào thực tế, Việt Nam xuất nhiều hàng hoá hơn, vào nhiều thị trường hàng hố Việt Nam có sức cạnh tranh cao đe doạ tồn hàng hố nước hệ tất yếu doanh nghiệp Việt Nam phải đương đàu chống đỡ khó khăn nhiều rào cản thương mại nước, ví dụ việc Hoa Kỳ áp dụng đe doạ áp dụng thúe bán phá giá với cá tra, cá basa tôm ; EUáp dụng với bật lửa ga ocid kẽm, Canada áp dụng với giày có đế chống thấm v.v II LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG HOÁ VIỆT NAM THÂM NHẬP ĐƯỢC VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ? 1.Những vấn đề chung cần ý xuất hàng hoá vào Nhật Bản: 1.1Nghiên cứu thị trường : “ Nhập gia tuỳ tục”là nguyên tắc thiếu tiếp cận thị trường Thị trường Nhật Bản đa dạng động, doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường Nhật nên có nghiên cứu, xem xét phong tục,tập qn , văn hố tiêu dùng, sở thích niềm tin mức độ chi trả để đưa định nhạy cảm hàng hoá xuất hay dịch vụ phù hợp nhanh chóng với xu hướng củ người tiêu dùng 1.2Nắm thông tin thị trường : Nắm bắt thông tin cách thường xuyên, tranh thủ nguồn thông tin từ tổ chức xúc tiến thương mại, đặc biệt Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản ( JETRO) 1.3Tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm hội chợ, triển lãm, qua mạng Internet phương tiện thông tin khác : Từ khác biệt môi trường văn hố cơng nghiệp nên có số mặt hàng chưa xuất thị trường Nhật Bản Vì việc cung cấp thơng tin cơng dụng sản phẩm, cách sử dụng, đặc trưng, chất lượng sản phẩm trở nên quan trọng Tại Nhật Bản, nhìn chung thơng điệp ngơn ngữ hay quảng cáo hình ảnh hệ thống phương tiện thông tin đại chúng như:báo ảnh, tuần báo, đặc san, hệ thống kênh truyền hình cable đánh giá có hiệu nhằm vào đối tượng khách hàng 2.Các nguyên tắc thâm nhập thị trường Nhật Bản : 2.1Nắm bắt thị hiếu - Tính đa dạng thị trường (4 mùa, lứa tuổi, khu vực v v) - Sản xuất gần với thị trường tốt (Market-in).Điều quan trọng phải có phản ứng nhanh nhạy với khuynh hướng người tiêu dùng 10 - Không phải “có cầu có cung” mà phải chuyển sang cách nghĩ “cung tạo cầu” - Chuẩn bị nhiều chủng loại cho phong phú cho dù mặt hàng Người tiêu dùng muốn lựa chọn ( Ví dụ :to nhỏ,nhiều chức năng,hình thái,.v.v.) 2.2Định giá thành sản phẩm : Thị trường định giá Người tiêu dùng Nhật Bản có đặc điểm họ thấy cần thiết dù đắt mua Ngược lại thứ mà thị trường khơng ưa giá dù rẻ bán Tuy nhiên, dù giá sản phẩm tai Việt Nam có rẻ nữa, song giá vận chuyển thuế cao làm cho giá sản phẩm tăng lên cao so với hàng hoá loại đối thủ cạnh tranh Vì việc định giá chào hàng không nên dựa vào giá bán lẻ thị trường Nhật Bản 2.3Bảo đảm thời gian giao hàng Điều tối quan trọng phải đảm bảo thời hạn mà bên mua yêu cầu Nếu giao hàng chậm, không đảm bảo thời hạn giao hàng làm hội bán hàng Nếu uy tín, bên mua khơng đặt hàng đến lần thứ hai 2.4Duy trì chất lượng sản phẩm : -Khơng thiết chủng loại hàng hố phải có chất lượng cao, mà điều quan trọng chất lượng hàng hố ổn định -Khơng nên đưa sản phẩm có chất lượng vượt yêu cầu sử dụng cần thiết Vì cố đầu tư để có chất lượng cao làm tăng giá thành sản phẩm mà người tiêu dùng không muốn mua 3.Đánh giá số mặt hàng Việt Nam mạnh thị trường Nhật Bản : 3.1 Nhóm hàng thuỷ sản /tơm : Nhật Bản thị trường lớn nhập loại hải sản Việt Nam, tơm mặt hàng Việt Nam đứng hàng thứ tư số nước xuất tôm vào thị trường 11 Thị trường Nhật tiêu thụ 300.000-400.000 tôm sú tôm hùm năm kể hàng nước nhập Trong tơm hùm chiếm 90%thị trường tơm Nhật Bản Số lượng đánh bắt nước Nhật đạt khoảng 7.000 / năm tất loại tôm Tôm nhập đạt tới 259.062 tấn(tăng 3,2%)năm 1998 giá trị lại giảm so với năm trước Nhìn chung nhập tơm giảm từ năm 1995 Lý giá tơm đông lạnh tăng lên nước xuất Tôm sú chiếm tỷ lệ lớn tổng lượng tôm nhập Mặc dù thuỷ sản coi ngành mũi nhọn năm mặt hàng xuất có giá trị cao mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam với tốc độ tăng trưởng 12 năm qua 20% năm Nhưng khối lượng thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị trường Nhật khiêm tốn 3.2Một số mặt hàng khác : Mười mặt hàng Việt Nam xuất sang Nhật Bản chiếm tỷ trọng lớn năm 2001 2002 : hải sản, hàng dệt may, dầu thô, dây điện cáp điện, sản phẩm gỗ,linh kiện máy vi tính, giày dép,than đá, thủ công mỹ nghệ sản phẩm nhựa Trong riêng mặt hàng dầu thô, hải sản dệt may chiếm tới 1091%kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản, chúng đáp ứng tỷ lệ nhỏ nhu cầu thị trường Nhật mặt hàng Ví dụ : dầu thơ Việt Nam chiếm 1,8-2%; hải sản chiếm khoảng2,8-3% may mặc chiếm khoảng 2,9%kim ngach xuất mặt hàng tương tự Nhật Bản Như thấy Nhật Bản thị trường đầy tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam xuất mặt hàng chủ lực III.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HỐ CỦA VIỆT NAM : 1.Khơng ngừng nâng cao chất lượng hàng hoá : 12 Trong xu tồn cầu hố kinh tế giới cơng xây dựng cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta, việc áp dụng thực chứng nhận đạt phù hợp quản lí chất lượng ISO 9000 vấn đề cần thiết ISO 9000được coi cơng cụ quản lí chất lượng tốt nhất, nócó tac dụng tạo đà cho doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Đối với sản phẩm hàng hoá thị trường định việc chứng nhận ISO 9000 muốn hay khơng mà cịn coi u cầu bắt buộc để làm công tác xuất nhập khẩu, mở rộng hợp tác liên doanh thương trường quốc tế Thấy rõ ích lợi tác dụng việc thực thực quản lí chất lượng, từ đến năm 2004 nước ta phấn đấu có hàng trăm doanh nghiệp thực quản lí chất lượng theo ISO 9000 để hàng hoá họ thâm nhập vào thị trường với tốc độ nhanh chóng Xúc tiến thương mại – tăng cường khả cạnh tranh thị trường giới: Một kinh nghiệm quan trọng việc thúc đẩy xuát thành lập trung tâm xúc tiến thương mại Đây tổ chức phi lợi nhuận có chức cung cấp thông tin tổ chức xúc tiến hoạt động thương mại, tiến hành nghiên cứu thị trường tổ chức đưa hàng hoá Việt Nam thị trường giới quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hệ thống phân phối hàng hoá nước Trung tâm có ngân hàng liệu thị trườn nước, nhà cung ứng người mua hàng nước,giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận nhanh với thị trường xuất hàng hoá giới 13 KẾT LUẬN Xu khu vực hố, tồn cầu hố diễn mạnh mẽ giới, xuất đóng vai trò quan trọng kinh tế, kinh tế nước phát triển Việt Nam nước đường tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố hồ nhập vào khu vực giới Vì xuất coi công cụ quan trọng để thực thành công mục tiêu Tuy nhiên, hoạt động xuất Việt Nam gặp nhiều trở ngại yếu tố khách quan chủ quan gây nên Vì để giúp hoạt động xuất vượt qua khó khăn thách thức địi hỏi thực sách khuyến khích xuất nhà nước phải kèm với nỗ lực doanh nghiệp việc chiếm lĩnh thị trường xuất Và cần thấy điều quan trọng sách biện pháp thúc đẩy xuất nhà nước muốn thực phát huy tác dụng phải thực nghiêm túc thực tế dừng lại giấy tờ Hy vọng tiềm lực Việt Nam với hệ thống sách biện pháp thúc đẩy xuất đắn nhà nước ta nhân tố thúc đẩy hoạt động xuất khảu Việt Nam ngày phát triển, xây dựng đất nước ngày phồn vinh 14 15 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM –NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 1.Tổng quan xuất hàng hoá 1.1Khái niệm 1.2Vai trò xuất kinh tế quốc dân 1.3Các hình thức xuất 2.Thực trạng –vấn đề đặt rađối với xuất hàng hoá Việt Nam 2.1Thực trạng 2.2Vấn đề đặt hàng hoá xuất Việt Nam II.LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG HOÁ VIỆT NAM THÂM NHẬP ĐƯỢC VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ? 1.Những vấn đề chung cần nghiên cứu xuất hàng hoá vào Nhật Bản 1.1Nghiên cứu thị trường 1.2Nắm thông tin thị trường 1.3Tăng cường giới thiệu quảng bá sản phẩm 2.Các nguyên tắc thâm nhập thị trường Nhật Bản 2.1Nắm bắt thị hiếu 2.2Định giá thành sản phẩm 2.3Bảo đảm thời gian giao hàng 2.4Duy trì chất lượng sản phẩm 3.Đánh giá số mặt hàng Việt Nam mạnh thị trường Nhật Bản 3.1Nhóm hàng thuỷ sản /tơm 3.2Một số mặt hàng khác 10 III.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM 10 1.Không ngừng nâng cao chất lượng 10 16 2Xúc tiến thương mại 11 KẾT LUẬN 12 _ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Ngoại Thương 11-20/5/2003 Dự thảo báo cáo trị Đại hội XI Đảng Xuất sang thi trường Nhật Bản –Nhà xuất trị quốc gia 17 ... thị trường xuất Việt Nam, em chọn đề tài : “Thị trường xuất hàng hoá Việt Nam – Những vấn đề đặt giải pháp phát triển” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM –. .. mặt hàng Việt Nam mạnh thị trường Nhật Bản : 3.1 Nhóm hàng thuỷ sản /tơm : Nhật Bản thị trường lớn nhập loại hải sản Việt Nam, tơm mặt hàng Việt Nam đứng hàng thứ tư số nước xuất tôm vào thị trường. .. ngach xuất mặt hàng tương tự Nhật Bản Như thấy Nhật Bản thị trường đầy tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam xuất mặt hàng chủ lực III.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM :