“Ở phạm vi quốc tế, Công ước Viên là văn bản pháp lý quốc tế duy nhất có định nghĩa về vi phạm cơ bản hợp đồng tại Điều 25 Công ước Viên, theo đó vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là cơ
Trang 1DAI HOC UEH
TRUONG KINH TE, LUAT VA QUAN LY NHA NUOC
UEH
UNIVERSITY
Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế
Dé tai: VIPHAM CO BAN HOP DONG MUA BAN
HANG HOA QUOC TE THEO CONG UOC VIEN 1980
VA SO SÁNH VỚI QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƯƠNG
MẠI 2005
GVBM: Nguyễn Thị Thu Hiền
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Dung
Lớp: K45LA001
MSSV: 31191024679
Lớp học phần: 2lCILAW51101101
Trang 2Giới thiỆU 5 ST 21122112112 222221121 t 111111211 ng 1
Đặt vẫn đề 0 n2 1212221212121 112121212121 11 g1 ren 1
Nội dung c0 1011112111211 121 115111211201 11 5111011101111 1 111111 k TH k ch 2
1 Ban về khái niệm “vi phạm cơ bản” và các yếu tổ cấu thành - 5c cscsnct ca 2
2 So sánh giữa quy định về vi phạm cơ bản trong Công ước Viên và pháp luật Việt Nam 4
3 Nhận xét, đánh giá, hoàn thiện pháp luật thương mại VN về vi phạm cơ bản 7
3.1 Chưa có sự thống nhất về quy định vi phạm cơ bản trong hệ thông pháp luật Việt Nam 7
3.2 Khái niệm vị phạm cơ bản của Luật thương mại còn bat CẬP Q 0020012 na re 9
0n 9
Danh mục tài liệu tham khảo Q10 0902233511111 ng 12011111 vn 9
Trang 3Giới thiệu
Vi phạm cơ bản là một chế định pháp luật quan trọng trong Công ước Viên 1980 Nội
dung bài viết dưới đây làm rõ khái niệm và các yếu tố cầu thành của hành vi vi phạm cơ bản
trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đồng thời phân tích những điểm tương đồng và
khác biệt về những quy định liên quan đến vấn đề vi phạm cơ bản Từ đó rút ra những nhận xét,
đánh giá về mặt còn hạn chế của những quy định của pháp luật Việt Nam
Đặt vẫn đề
Công ước Viên 1980 (CISG) đóng một vai trò quan trọng trong quá trình thông nhất luật
pháp quốc tế liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa Hiện nay, có tổng cộng 84 quốc gia
trên thể giới tham gia công ước, trong số đó có nhiều đối tác kinh tế và thương mại của Việt
Nam như Hoa Kỳ, Singapore, Pháp “Ở phạm vi quốc tế, Công ước Viên là văn bản pháp lý
quốc tế duy nhất có định nghĩa về vi phạm cơ bản hợp đồng tại Điều 25 Công ước Viên, theo
đó vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là cơ bản nếu vi phạm đó gây tốn hại cho bên kia đến
mức tước đi đáng kế những gì bên kia có quyền kỳ vọng từ hợp đồng, trừ khi bên vi phạm
không tiên liệu được và một người có lý trí cũng không tiên liệu được hậu quả đó nếu họ ở vào
địa vị và hoàn cảnh tương tự”
Một khi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê được ký kết hợp pháp, nó có giá trị rang
buộc các bên giao kết và thực hiện hợp đồng Khi quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng không
được một trong các bên tuân thủ thực hiện thì lợi ích của các bên sẽ bị ảnh hưởng ở những mức
độ khác nhau Vì vậy, việc quy định vi phạm cơ bản hợp đồng có ý nghĩa rat quan trong, vì nêu
vi phạm được xác định là vi phạm cơ bản thì nó sẽ là cơ sở pháp lý đề phát sinh quyền của các
bên khác như: người mua tuyên bố hủy hợp đồng nếu việc không thực hiện hợp đồng hoặc một
phần hàng giao không phù hợp với hợp đồng cầu thành vi phạm cơ bản hợp đồng (Điều 51
CISG), nếu hàng hóa được giao không phù hợp với hợp đồng thì có quyền yêu cầu giao hàng
thay thế (Điều 46 CISG) hoặc thậm chí có thê tuyên bố hủy hợp đồng (Điều 49 CISG)
Đối mặt với số lượng tranh chấp ngày càng tăng giữa các thương nhân Việt Nam và
nước ngoài, Luật Thương mại vẫn cần xem xét và điều chỉnh đề tăng khả năng tương thích với
Trang 4Luật quốc tế.Do đó, người viết chọn đề tài “ Vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế theo Công ước Viên 1980 và so sánh với quy định của pháp luật Việt Nam” đề nghiên cứu,
phân tích và đánh giá
Nội dung
1 Bàn về khái niệm “vi phạm cơ bản” và các yêu tô cầu thành
Khái niệm “v1 phạm cơ bản” được ghi nhận trong CISG như sau: “Một sự vi phạm hợp
đồng do một bên gây ra là vi phạm cơ bản nếu sự vi phạm đó làm cho bên kia bị thiệt hại mà
người bị thiệt hại, trong một chừng mực đáng kê bị mắt cái mà họ có quyền chờ đợi trên cơ sở
hợp đồng, trừ phi bên vi phạm không tiên liệu được hậu qủa đó và một người có lý trí minh
man cũng sẽ không tiên liệu được nêu họ cũng ở vào hoàn cảnh tương tự.”!
Đầu tiên có thê thấy, CISG nhân mạnh vào yếu tô bị thiệt hại đề xác định tính cơ bản
của vi phạm hợp đồng tức là mức độ nghiêm trọng của một vi phạm phải dựa trên những lợi ích
đáng lẽ nhận được giới hạn trong thỏa thuận hợp đồng “CISG 1980 không chỉ cân nhắc đến
quyên kỳ vọng của bên bị vi phạm mà còn xem xét tới khả năng nhận thức của bên vi phạm đổi
với hậu quả hành vi của mình trên cơ sở khách quan một người có lý trí ở vào hoàn cảnh tương
tự”? Cụ thê dựa vào khái niệm nêu trên thì để một vi phạm hợp đồng bi coi la vi pham co ban
theo Công ước Viên năm 1980 phải thỏa mãn các yếu tô sau:
i) Vi pham hợp đồng của bên vì phạm phải gây thiệt hại cho bên bị vi phạm đến nưức
tước đi đáng kê những gì bên bị vi phạm có quyền kỳ vọng từ hợp đồng
Vấn đề thứ nhất trong điều 25 là xác định bên vi phạm đã tước đoạt đáng kế như thế nào
những gì bên bị vi phạm có quyền chờ đợi theo hợp đồng đề hành vi vi phạm của bên vi phạm
trở thành vi phạm cơ bản Công ước Viên không giải thích rõ ràng những “cái mà họ có quyền
chờ đợi trên cơ sở hợp đồng này là gì do đó căn cứ trên thực tiễn xét xử, cơ quan giải quyết
tranh chấp như tòa án, trọng tài thương mại sẽ có cách xác định mức độ thiệt hại khác nhau dựa
1 Điều 25 Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 (CISG)
? Nguyễn Thị Khánh, Phạm Vũ Tủ Nam (2021), "Vi phạm cơ bán hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định của CISG
1980 và pháp luật Việt Nam", Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số Chuyên đề I - 2021
2
Trang 5trên những tinh tiết vụ án cy thê “Việc vi phạm có dẫn đến thiệt hại đáng kế hay không phụ
thuộc vào kỳ vọng của mỗi bên, cùng với nhiều yếu tố như loại và số lượng hàng hóa, mục đích
của hợp đồng và các trường hợp khác đặc biệt đối với giao dịch được đề cập”3 Ví dụ trường
hợp của vụ tranh chấp Máy đóng gói Thụy Sĩ! , liên quan đến một máy đóng gói bị lỗi nghiêm
trọng, Tòa án Tối cao Liên bang Thụy Sĩ tuyên bố: Máy đóng gói do bên bán giao chỉ đạt 29%
hiệu suất đã thỏa thuận Do năng suất bị hụt mắt 71%, bên mua về cơ bản bị tước đoạt những gì
họ được quyền mong đợi theo hợp đồng Điều này dẫn đến một vi phạm cơ bản Hơn nữa, máy
đóng gói được thiết kế đặc biệt cho nhu cầu cụ thể của bên mua Do đó, bất kỳ việc bán lại máy
nào là không thê hoặc ít nhất là không phù hợp với bên mua
“Trong thực tiễn giải quyết tranh chấp, tòa án và trọng tài đã xem những gì các bên kỳ
vọng từ hợp đồng chính là mục đích giao kết hợp đồng của các bên (khả năng thương mại hoặc
khả năng sử dụng của hàng hóa), tức là lợi nhuận hay lợi ích kinh tế của các bên có được từ
205
giao kết và thực hiện hợp đồng”” Có thể thấy, do bán chất của hợp đồng mua bán hàng hóa là
nhằm mục đích sinh lợi nhuận nên khi người bán không giao hàng hoặc chậm giao hàng, giao
hàng không đúng với mục đích đã giao, người mua không thanh toán tiền, không nhận hàng
thì đều có thê dẫn đến vi phạm cơ bản Tuy nhiên, việc xác định mục đích của hợp đồng trong
từng trường hợp cụ thể phụ thuộc vào quyết định của tòa an, trọng tài nên dễ bị ảnh hưởng bởi
tính chủ quan, cảm tính khi các bên không có thỏa thuận rõ ràng
(1) Bên vị phạm lường trước được thiệt hại đó
Điều khoản này giải trừ bên vi phạm khỏi những bắt lợi dựa trên hai điều kiện: (1) Bản
thân bên vi phạm không lường trước được thiệt hại đáng kẻ, và (2) một người có lý trí trong
những hoàn cảnh tương tự sẽ không thấy trước thiệt hại đáng kẻ Điều 25 đã được đưa ra điều
khoản “trừ khi” để chuyên trách nhiệm chứng minh (không) khả năng nhìn thấy trước cho bên
3 Yasutoshi Ishida (2020), Identifying Fundamental Breach of Articles 25 and 49 ofthe CISG: The Good F The Good Faith
Duty of Collabor aith Duty of Collaborative Efforts to Cure Defects - Make the Parties Draw a Line in the Sand of
Substantiality, tr.64
*Xem Bundesgericht [BGer] [Federal Supreme Court], 18 May 2009, 4A_ 68/2009,
http://cisgw3.law.pace.edu/cases/090518s1 html (Switz) (Packaging Machine Case) `
* Võ Sỹ Mạnh (2015), V7 phạm cơ bản hop đòng theo Công ước Viên năm 1980 vé hop déng mua ban hàng hóa quốc tế và
định hướng hoàn thiện các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam, Luận ân Tiến sỹ, Tr.80
3
Trang 6“có tội” - cụ thê là bên đã vi phạm cơ bản Do đó, bên vi phạm không chịu trách nhiệm về
những hậu quả không lường trước được do vi phạm của mình
Khả năng tiên liệu có hai chức năng: “(1) về mặt nội dung, khả năng tiên liệu thê hiện
kiến thức và khả năng nhìn thấy trước hậu quả nghiêm trọng của hành vi vi phạm hợp đồng của
bên vi phạm; (2) về mặt hình thức, khả năng tiên liệu chuyên nghĩa vụ chứng minh từ bên bị vi
phạm sang bên vi phạm khi bên vi phạm khiếu nại rằng họ hay một người có lý trí nào khác ở
vào địa vị và trong hoàn cảnh như họ cũng không thể tiên liệu được hậu quả đó” Ngoài ra,
cũng cần lưu ý rằng Điều 25 CISG 1980 không có quy định về thời điểm mà bên vi phạm phải
tiên liệu được hậu quả, “điều quan trọng là vào thời điểm vi phạm hợp đồng, bên vi phạm có
tiên liệu được hoặc phải tiên liệu được tốn hại đáng kê như là hậu quả của hành vi vi phạm hợp
33⁄7
đồng hay không”” Ví dụ trong tranh chấp giữa người mua Hồng Kông và người bán Trung
Quốc trong vụ Black melon seeds, Trong tai đã phán quyết rằng việc người bán không giao
hàng theo quy định đã thỏa thuận trong hợp đồng là vi phạm cơ bản theo Điều 25 và Điều 30
bởi “người bán có thể tiên liệu được một cách hợp ly ton hai dang kể mà người mua phải gánh
chịu là lợi nhuận của người mua bị mắt và hậu quả của việc mình không thực hiện hợp đồng”
2 So sánh giữa quy định về vi phạm cơ bản trong Công ước Viên và pháp luật Việt Nam
2005, khi Luật Thương mại ra đời thì vị phạm cơ bản đã được ghi nhận tại Khoản 13
Điều 3 như sau: “ Vi phạm cơ bản là sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên
kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng.” Khi đặt sự
so sánh với Công ước Viên, Luật Thương mại 2005 cũng đã có cách tiếp cận khi định nghĩa
khái niệm vi phạm cơ bán có những điềm giống và khác biệt như sau:
Xét về yếu tổ vi phạm hợp đồng
Khoản 12 Điều 13 Luật Thương mại 2005 có định nghĩa khái niệm vi phạm hợp đồng
như sau: “VI phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiện, thực hiện không day đủ hoặc
° Andrew Babiak, Defining "Fundamental Breach” under the United Nations Convention on Contracts for the International
Sale of Goods, 6 Temple Int’! & Comp L.J 113, 1992
7 Harry M Flechtner (1988), “Remedies Under the New International Sales Convention: The Perspective from Article 2 of
the U.C.C.”, Journal of Law and Commerce No 8.
Trang 7thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thoả thuận giữa các bên hoặc theo quy định của Luật nay”
Vậy theo điều luật này, dầu hiệu đề nhận diện vi phạm hợp đồng là việc không thực hiện, thực
hiện không đầy đủ hoặc không đúng nghĩa vụ theo hợp đồng Trong khi đó, CISG không có
định nghĩa chỉ tiết về vi phạm hợp đồng nhưng qua những quy định cụ thê trong Công ước
chúng ta cũng có thể hiểu vi phạm hợp đồng là việc không thực hiện thực hiện không đúng
nghĩa vụ hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng Như vậy, về yếu tố vi phạm hợp đồng thi ca
Luật Thương mại 2005 và CISG đều có sự tương đồng với nhau khi xác định khái niệm vi
phạm hợp đồng
Xét VỀ yếu tô thiệt hại
Đề xác định hành vi vi phạm hợp đồng là một sự vi phạm cơ bản hay không thì Luật
Thương mại đòi hỏi phải có sự thiệt hại, nghĩa là việc vĩ phạm nghĩa vụ hợp đồng dù mức độ vi
phạm như thê nào mà không gây thiệt hại cho bên kia thi đó không phải là vi phạm cơ bản hợp
đồng Nhưng đề định nghĩa rõ thiệt hại ở đây là bao gồm những gì, có thể là về vật chat, tinh
thần thì Luật Thương mại chưa có quy định cụ thể Tuy chưa có giải thích, giải thích cụ thé
nhưng theo các quy định liên quan của hệ thống pháp luật Việt Nam về xác định thiệt hại, Điều
302 Luật Thương mại 2005 có nhân mạnh giá trị thiệt hại là giá trị thiệt hại thực tế và trực tiếp,
lợi ích trực tiếp mà bên bị thiệt hại phải chịu do vi phạm mà có Những thiệt hại này đều có thê
được xem là cơ sở đề bên bị vi phạm áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại đối với bên vi phạm
hợp đồng Nhưng với cách quy định như khoản 2 Điều 302, Luật Thương mại năm 2005 có vẻ
đã giới hạn phạm vi khái niệm “thiệt hại” Tương đồng, CISG cũng không có quy định nhằm
làm rõ tính chất của khái niệm “thiệt hại” khi trong Điều 25 để xác định liệu có hay không có vi
phạm cơ bản hợp đồng, cho nên đã có nhiều ý kiến, quan điểm, tranh luận liên quan đến khái
niệm nay Nhu trong vu tranh chap Shoe leather, Téa an Ba Lan cho rang, “theo Diéu 25, ton
hại (có nghĩa là những gì bên bị vi phạm kỳ vọng từ hợp đồng bị tước đi) không thể bằng tốn
thất vì nó bao gồm hậu quả bắt lợi tiềm năng và thực tế do vi phạm hợp đồng gây ra” Cách
quy định yếu tố thiệt hại của CISG không chỉ nhân vào những thiệt hại trực tiếp mà còn phải
xét đến " những øì bên bị vi phạm kỳ vọng từ hợp đồng"
® Võ Sỹ Mạnh (2015), ƒ? phạm cơ bản hợp đòng theo Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tỄ và
định hướng hoàn thiện các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam, Luận ân Tiến sỹ, Tr.62
5
Trang 8Xét về yếu tố mục đích hợp đồng
Theo khoán 13 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005, một vi phạm dù gây ra thiệt hại cho
bên bị vi phạm nhưng không nghiêm trọng đến mức ngăn cản việc đạt được mục đích thực hiện
của bên bị vi phạm thì không cầu thành một vi phạm cơ bản “Quy định này có phân trừu tượng
vì trong việc giao kết hợp đồng, các bên có thể nhằm nhiều mục đích khác nhau và không nhất
thiết phải biết mục đích của nhau mới giao kết và thực hiện hợp đồng được”? Việc xác định
mục đích giao kết hợp đồng là điều khó xác định bởi có thể các bên hướng đến những mục đích
khác nhau và không cần thiết phải cho đối phương biết Ví dụ trường hợp Công ty X mua trái
cây của Công ty Y để sản xuất chế biến và xuất khâu sang nước khác thì Y chỉ cần bán trái cây
cho X theo thỏa thuận của hai bên mà không buộc Y phải biết X mua để làm gì Nên nếu khi Y
giao hàng không đạt chất lượng tức là có vi phạm cơ bản thì X khó có thé đòi Y bồi thường với
lý do “không đạt được mục đích xuất khẩu ” mà chỉ có thể yêu cầu Y bồi thường các thiệt hại
phat sinh do giao hang không đạt chat lượng do Y không biết mục đích chính của X Khi xét
đến quy định của Công ước Viên thì có thê thấy Công ước Viên diễn giải khả năng rộng hơn so
với pháp luật Việt Nam khi sử dụng quy định“những gì bên bị vi phạm có quyền kỳ vọng từ
hợp đồng” “Cách quy định này khiến vi phạm cơ bản và hậu quả của nó là việc mắt những lợi
ích mà bên bị vi phạm trở nên cụ thể và dễ xác định hơn so với hậu quả không rõ ràng của việc
210
không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng nhu quy dinh cia LTM 2005”"”
Xét về yếu tổ lường trước thiệt hại từ hành vi vi phạm
Pháp luật nước ta không đưa ra vẫn đề hậu quả của hành vi xâm phạm phải được bên vi
phạm thay trước và được bên thứ ba nhìn nhận một cách khách quan khi đặt vào những tình
huồng tương tự Khi xem xét một hành vi vi phạm hợp đồng cơ bản thì chỉ có thể xác định mục
đích của hợp đồng dựa trên cơ sở hợp đồng đã ký kết Rõ ràng, các bên phải biết rõ mục đích
này nên không thể coi ý thức chủ quan của bên vi phạm là có thê lường trước được Ngược lại,
CISG 1980 đặt vẫn đề rằng bên bị thiệt hại phải thấy trước hậu quả của việc vi phạm hợp đồng,
° Phan Thị Thanh Thủy (2014), *So sánh các quy định về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong Luật Thương mại Việt
Nam 2005 và Công ước Viên 1980”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 30, số 39
19 Phan Thị Thanh Thủy (2014), “So sánh các quy định về trách nhiệm đo vỉ phạm hợp đồng trong Luật Thương mại Việt
Nam 2005 và Công ước Viên 1980”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 30, số 39.
Trang 9bởi vì ngay cả sau khi hợp đồng đã được thực hiện, nếu một bên thấy rằng “những gì họ được
hưởng từ hợp đồng” đã đạt được thì họ vẫn có quyền hủy bỏ hợp đồng Do đó, để xác định thiệt
hại do bên bị thiệt hại gây ra có thực sự đến từ hợp đồng hay không thì phải căn cứ vào sự tự
nguyện của bên vi phạm dé thay trước hậu quả Ngoài ra, dé khách quan hơn, Công ước Viên
đưa ra sự so sánh đối với một người có lý trí cũng phải tiên liệu được hau qua nêu họ ở hoàn
cảnh tương tự Đây chính là điểm khác biệt cơ bản giữa quy định về vi phạm cơ bản trong Điều
25 so với quy định của Luật Thương mại 2005
Tóm lại, nhìn chung thì quy định về vi phạm cơ bản của Công ước Viên có nội hàm
rộng hơn và đưa ra cái nhìn bao quát hơn so với quy định của Luật Thương mại 2005 Vì vậy,
khi nước ta đã ký kết Công ước Viên thì pháp luật Việt Nam về chế định vi phạm cơ bản cũng
cần thay đôi theo chiều hướng mở rộng hơn đề phù hợp với pháp luật quốc tế
3 Nhận xét, đánh giá, hoàn thiện pháp luật thương mại VN về vi phạm cơ bản
3.1 Chưa có sự thông nhất về quy định vi phạm cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt
Nam
Vấn đề vi phạm cơ bản được quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam xuất hiện ở cả
Bộ luật dân sự năm 2015 và Luật Thương mại năm 2005 nhưng có sự khác nhau trong việc
định nghĩa khái mệm Trong BLDS năm 2015 sử dụng khái niệm v1 phạm nghiêm trọng tức là
là “ việc không thực hiện đúng nghĩa vụ của một bên đến mức làm cho bên kia không đạt được
mục đích của việc giao kết hợp đồng.” Còn Luật Thương mại năm 2005 lại sử dụng khái niệm
vi phạm cơ bản, được giải thích là “ sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia
đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng”?
Vi phạm cơ bản hợp đồng là căn cứ pháp lý xử lý hành vi vi phạm bằng các chế tài như
đình chỉ hợp đồng, hủy hợp đồng mua bán, còn vi phạm nghiêm trọng sử dụng trong Bộ luật
dân sự là căn cứ đề một bên trong giao dịch dân sự hủy bỏ hợp đồng dân sự Việc cùng tồn tại
hai khái niệm vi phạm nghiêm trọng và vi phạm cơ bản trong luật Việt Nam có thê mang lại
1! Khoản 2 Điều 423 Bộ luật đân sự 2015
1 Khoản 13 Điều 3 Luật Thương mại 2005
Trang 10nhiều khó khăn cho việc áp dụng các quy định của pháp luật Điều này là do trong thực tế đã có
những trường hợp trọng tài phát hiện vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của pháp luật
thương mại nhưng lại kết luận là vi phạm nghiêm trọng Ví dụ: Bên mua Việt Nam đã ký hợp
đồng mua thép với bên bán Trung Quốc Khi lô hàng thứ nhất về đến Việt Nam thì bên mua
nhận thấy rằng lô hàng này không đủ tiêu chuân chất lượng như đã thỏa thuận trong hợp đồng
vì vậy đã từ chối nhận hàng và báo cho bên bán biết việc này Sau khi thương lượng nhiều lần
thì bên mua yêu cầu bên bán thay thê hàng nhưng bên bán lại không thực hiện do đó bên mua
đã khởi kiện bên bán với lý do bên bán Trung Quốc đã giao lô hàng không đủ chất lượng khiến
cho hoạt động xây dựng của bên mua bị ảnh hưởng do không có thép đề sử dụng Trọng tài đã
sử dụng Luật thương mại 2005 đề phân giải vụ tranh chấp này Tuy nhiên thay vì sử dụng khái
niệm vi phạm cơ bản trong quy định 2005 thì trọng tài lại sử dụng khái niệm vị phạm nghiêm
trọng đề kết luận, nguyên văn như sau “Theo quy định tại Điều 56 Luật thương mại Việt Nam
năm 2005, Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng Nhưng nguyên đơn đã không nhận hàng là một v¿
phạm nghiêm trọng hợp đồng đã ký” Như vậy, việc trọng tài khi kết luận vi phạm mà lại sử
dụng khái niệm vi phạm nghiêm trọng không có trong Luật Thương mại là điều không thỏa
đáng
Tóm lại, cần sự thống nhất giữa văn bản pháp luật tại Việt Nam trong việc sử dụng khái
niệm vi phạm cơ bản và vi phạm nghiêm trọng trong các quy định hiện nay, bởi nêu căn cứ
theo BLDS năm 2015 thì vi phạm nghiêm trọng không nhắc đến việc gây thiệt hại cho bên kia
Việc thông nhất thuật ngữ theo hướng phù hợp với Công ước là điều cần thiết bởi hiện nay cả
pháp luật Việt Nam và CISG 1980 đều có thể được lựa chọn là luật áp dụng cho hợp đồng hoặc
giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể của quan hệ mua bán hợp đồng hàng hóa
3.2 Khái niệm vi phạm cơ bản của Luật thương mại còn bắt cập
Như đã phân tích ở phân trên, Luật Thương mại hiện hành không có đủ các quy định về
các vi phạm cơ bản, cả trong bản thân các quy định và ứng dụng thực tế Việc không rõ ràng về
điều khoản thiệt hại và mục đích ký kết hợp đồng gây khó khăn cho việc áp dụng khái niệm cơ
13 Phòng Thương mại và Công nghiệp, Các quyết định trọng tải quốc tế chọn lọc,
Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007, tr.14