--- LÊ NHÂNNGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC BẾN TRE Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã ngành: 8520201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP... T
Trang 1-
LÊ NHÂNNGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ ĐÁNH
GIÁ VỀ LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC BẾN TRE
Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã ngành: 8520201
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2024
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM
———————o0o——————–
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Quốc Dũng ………
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS Trương Phước Hòa ………
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS Văn Tấn Lượng ………
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG - HCM ngày
15 tháng 06 năm 2024 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1 TS Nguyễn Quang Nam - Chủ tịch Hội đồng 2 TS Nguyễn Phúc Khải - Thư ký Hội Đồng 3 TS Trương Phước Hòa - Cán bộ Phản biện 1 4 TS Văn Tấn Lượng - Cán bộ Phản biện 2 5 TS Huỳnh Văn Vạn - Ủy viên Hội đồng
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)
TS Nguyễn Quang Nam
Trang 3NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
I TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC BẾN TRE (RESEARCHING SOLUTIONS TO IMPROVE THE SMART GRID ASSESSMENT INDEX OF BEN TRE POWER COMPANY)
II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
- Phân tích hiện trạng lưới điện thông minh của Công ty Điện lực Bến Tre và nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chỉ số đánh giá về lưới điện thông minh của Công ty Điện lực Bến Tre
- Xây dựng bảng hiện trạng chấm điểm của bộ chỉ số đánh giá lưới điện thông
minh của công ty Điện lực Bến Tre và lộ trình cải thiện điểm qua từng giai đoạn III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/11/2023
IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/04/2024 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG
TPHCM, ngày 03 tháng 06 năm 2024
TRƯỞNG KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Họ và tên học viên: LÊ NHÂN Nơi sinh: Tỉnh Bến Tre
Ngày, tháng, năm sinh: 30/05/1992 Mã số: 8520201
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường, nay tôi đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp cao học của mình Có được thành quả này, tôi đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ và giúp đỡ tận tình của thầy cô, gia đình, cơ quan và bạn bè trong thời gian học tập vừa qua
Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành cũng như gửi lời cảm ơn đến Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phan Quốc Dũng, thầy hướng dẫn của tôi, người đã giúp tôi nghiên cứu luận văn này bằng những lời khuyên có giá trị và tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất Do thời gian có hạn, chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Tôi kính mong các thầy cô chỉ bảo để tôi có thể hoàn thiện, tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả quý thầy cô trong trường Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh - những người đã tận tình truyền đạt giảng dạy, giúp tôi tích lũy kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập cũng như trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp này
Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả anh/chị em cùng lớp, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ cho tôi rất nhiều để vượt qua khó khăn,
đã tạo cho tôi niềm tin và nỗ lực phấn đấu để hoàn thành luận văn này
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 5Luận văn này chủ yếu này tìm hiểu các giải pháp nhằm nâng cao chỉ số đánh giá lưới điện thông minh của Công ty Điện lực Bến Tre Lưới điện thông minh thể hiện sự tiến bộ công nghệ đáng kể trong phân phối điện, tích hợp các hệ thống tự động hóa và truyền thông tiên tiến để nâng cao hiệu quả, độ tin cậy và tính bền vững
Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp để nâng cao các chỉ số đánh giá của lưới điện thông minh Bến Tre Việc áp dụng các giải pháp cải tiến phù hợp cho lưới điện thông minh của Công ty Điện lực Bến Tre cũng được trình bày trong bài nghiên cứu này
Áp dụng thành công các giải pháp nhằm mục đích cải thiện điểm số đánh giá lưới điện thông minh của Công ty Điện lực Bến Tre có tác động tích cực đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, sản xuất kinh doanh của đơn vị
Đây là mục tiêu chính mà đề tài này hướng tới nhằm góp phần trong công tác quản lý nhu cầu điện, khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, nâng cao chất lượng điện năng, độ tin cậy cung cấp điện, nâng cao năng suất lao động, giảm nhu cầu đầu tư vào phát triển nguồn và lưới điện
Qua đó, luận văn đề ra hướng phát triển cho các nghiên cứu sau này
Trang 6ABSTRACT
This thesis mainly explores solutions to improve the Smart Grid assessment index of Ben Tre Electricity Company Smart grids represent a significant technological advancement in power distribution, integrating advanced automation and communications systems to improve efficiency, reliability, and sustainability
The thesis focuses on researching and proposing solutions to improve evaluation indicators of Ben Tre smart power grid The application of appropriate improvement solutions for smart power grids of Ben Tre Power Company is also presented in this research paper
Successfully applying solutions aimed at improving the smart grid assessment score of Ben Tre Power Company has a positive impact on the unit's technical, economic, production, and business indicators
This is the main goal that this project aims to contribute to the management of electricity demand, encourage economical and efficient use of energy, improve electricity quality, reliability of electricity supply, and improve the quality of electricity High labor productivity, reducing the need to invest in power sources and grid development
Thereby, the thesis proposes development directions for future research
Trang 7Tôi xin cam đoan, những vấn đề được trình bày trong luận văn này là những nghiên cứu riêng cá nhân tôi, có tham khảo một số tài liệu và bài báo của tác giả trong và ngoài nước đã được xuất bản Các số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố ở bất kỳ đâu Nếu sai với
lời cam đoan trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
TP HCM, ngày 03 tháng 6 năm 2024 Người cam đoan
Lê Nhân
Trang 8MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC BẾN TRE 3
1 Tổng quan về lưới điện thông minh: 3
2 Hiện trạng lưới điện của Công ty Điện lực Bến Tre 5
3 Đánh giá quy mô lưới điện đến năm 2023 5
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC BẾN TRE 8
1 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá lưới điện thông minh của Công ty Điện lực Bến Tre 8
1.1 Giám sát & điều khiển 8
1.7 Trao quyền & sự hài lòng khách hàng 24
2 Đề xuất các giải pháp cải tiến chỉ số đánh giá về lưới điện thông minh 25
2.1 Giám sát & điều khiển: 26
2.1.1 Cải tiến điểm đánh giá chỉ mục “Khai thác các ứng dụng của hệ thống DMS”: 26
2.1.2 Cải tiến điểm đánh giá chỉ mục “Sử dụng cấu hình kết lưới, dữ liệu vận hành thời gian thực từ hệ thống SCADA trung tâm và thông tin của khách hàng để ước tính điện áp, công suất tác dụng và công suất phản kháng tại các nút phụ tải trên lưới điện phân phối” 28
2.1.3 Cải tiến điểm đánh giá chỉ mục “Khai thác ứng dụng tự động phát hiện và cô lập khu vực sự cố, tự động khôi phục tải khu vực không bị sự cố < 5 phút” 29
2.2 Phân tích dữ liệu: 32
Trang 92.2.1.1 Triển khai sử dụng công tơ thông minh bằng mạng cảm biến không dây dựa
trên công nghệ ZigBee: 33
2.2.1.2 Triển khai hệ thống AMI 39
2.2.1.3 Tỷ lệ công tơ điện tử có chức năng AMR (Automatic Meter Reading - thu thập dữ liệu tự động từ xa) 41
2.3 Độ tin cậy cung cấp điện 41
2.5 Năng lượng xanh 46
2.6 An ninh bảo mật 47
2.6.1 Thực hiện áp dụng ISMS/ ISO 27001: 47
2.6.2 Xây dựng mô hình SOC/SIEM: 49
2.7 Trao quyền & sự hài lòng khách hàng 53
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƯU ĐỂ NÂNG CAO CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC BẾN TRE 56
1 Các hướng nghiên cứu về lưới điện thông minh hiện nay tại đơn vị: 56
2 Áp dụng các giải pháp tối ưu để nâng cao chỉ số đánh giá về lưới điện thông minh 57
2.1 Khai thác các ứng dụng của hệ thống DMS và ứng dụng chức năng tự động hóa lưới điện DAS/FLIRS) tại chỉ mục “Giám sát & điều khiển” 57
2.1.1 Định hướng và giải pháp kỹ thuật: 57
2.1.2 Về hệ thống SCADA: 58
2.1.3 Giao thức kết nối dữ liệu: 59
2.1.4 Mô hình TTĐK tại Công ty Điện lực Bến Tre 59
a. Phần cứng hệ thống: 59
Trang 10b. Phần mềm hệ thống: 60
c. Các chức năng của hệ thống: 64
2.2 Áp dụng “Hệ thống quản lý nguồn năng lượng phân tán (DERMS)” để giám sát nguồn phân tán ngày càng thâm nhập nhiều và ảnh hưởng lớn đến điều hành lưới điện 64
2.3 Đẩy mạnh truyền thông để “Khách hàng đầu cuối có thể theo dõi năng lượng tiêu thụ (hàng ngày) thông qua ứng dụng điện thoại hoặc giao diện mạng” và “Tỷ lệ khách hàng thanh toán trên thiết bị di động và trực tuyến qua ngân hàng/các tổ chức trung gian thanh toán” 66
3 Dự kiến kết quả sau khi áp dụng các giải pháp cải tiến: 66
4 Kết quả dự kiến đạt được: 78
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 79
1 Kết luận chung 79
2 Hướng phát triển của luận văn 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
Trang 11Từ viết tắt Từ hoặc cụm từ tiếng Anh Từ hoặc cụm từ tiếng Việt
Nam
điện Quốc gia
TTĐH
SGI Smart Grid Index Chỉ số đánh giá lưới điện thông
minh SCADA Supervisory Control And Data
Acquysition
Hệ thống giám sát thu thập dữ liệu và điều khiển xa
ADMS Advanced Distribution
Management Systems
Hệ thống quản lý phân phối nâng cao
DG Distributed Generation Hệ thống phân tán
VDI Voltagec Dependent
Inductance
Độ tự cảm phụ thuộc vào điện áp
FDI Fault Detection and Isolation Phát hiện lỗi và cô lập
SOE Sequence of Events Chuỗi sự kiện
ISMS Information Security
Management System
Hệ thống quản lý bảo mật thông tin
IACS Industrial Automation and
Control Systems
Hệ thống tự động hóa và điều khiển công nghiệp
IED Intelligent Electronic Device Thiết bị điện tử thông minh
Trang 12Từ viết tắt Từ hoặc cụm từ tiếng Anh Từ hoặc cụm từ tiếng Việt
VPP Virtual Power Plant Nhà máy điện ảo DER Distributed Energy Resources Nguồn năng lượng phân tán DERM Distributed Energy Resources
HTS High Temperature
Superconductivity Siêu dẫn nhiệt độ cao ESS Energy Storage System Hệ thống tích trữ năng lượng SMES Superconducting Magnetic
Energy Storage Lưu trữ năng lượng từ siêu dẫn RTU Remote Terminal Unit Thiết bị đầu cuối từ xa
HIS Historian Information System Hệ thống thông tin lịch sử CIM Common Information Model Mô hình thông tin chung HMI Human Machine Interface Giao diện người máy SOC Security Operations Center Trung tâm điều hành an ninh APT Advanced Persistent Threat Mối đe dọa liên tục nâng cao SEM Security Event Management Quản lý sự kiện bảo mật SIM Security Information
Management Quản lý thông tin bảo mật SIEM Security Information And
Trang 13WSHAN Wireless Smart Home Area
WSN Wireless Sensor Network Mạng cảm biến không dây AMI Advanced Metering
Infrastructure Hệ thống đo lường tiên tiến AMR Automatic Meter Reading Công tơ tự động thu thập GHG Greenhouse Gas Khí gây hiệu ứng nhà kính RPS Renewable Portfolio Standard Tiêu chuẩn danh mục đầu tư tái
tạo
DSM Demand-side management Quản lý theo nhu cầu FDIR Fault Detection Isolation and
Restoration Cách ly phát hiện lỗi và khôi phục EMS Energy Management System Hệ thống quản lý năng lượng DMS Distribution Management
SAS Substation Automation System Hệ thống tự động hóa trạm biến
áp DAS/DA Distribution Automatic System Hệ thống phân phối tự động IEC International Electrotechnical
Commission Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế FACTS Flexible AC Transmission
Trang 14Từ viết tắt Từ hoặc cụm từ tiếng Anh Từ hoặc cụm từ tiếng Việt
IED Intelligence Electronic Device Thiết bị điện tử thông minh LBFCO Load Break Fuse Cut Out Cầu chì ngắt có tải
LBS Load Break Switch Máy cắt có tải MAIFI Momentary Average
Interruption Frequency Index
Chỉ số tần suất gián đoạn trung bình tạm thời
SAIDI System Average Interruption
Trang 15Hình 1.1 Mô hình của lưới điện thông minh ……….…… ….… 3
Hình 1.2 Bảng so sánh lưới điện truyền thống và lưới điện thông minh ……… …4
Hình 1.3 Bộ chỉ số SGI do SPGroup đề xuất ………4
Hình 1.4 Sơ đồ lưới điện tại Công ty Điện lực Bến Tre ……… ……… 5
Hình 1.5 Biểu đồ điểm đánh giá lưới điện thông minh ……… 7
Hình 2.1 Tam giác đàn hồi ……… 31
Hình 2.2 Đặc điểm cải tiến của lưới điện thông minh ………34
Hình 2.3: Sơ đồ khối thiết bị điều khiển ……….…….…36
Hình 2.4: Modul ZigBee ……….……… 38
Hình 2.5: Board mạch STM32 Nucleo-64……… …….38
Hình 3.1: Mô hình định hướng xây dựng LĐTM tỉnh Bến Tre …… ……….58
Hình 3.2: Các bộ chỉ số trong lộ trình cải tiến các chỉ số đánh giá lưới điện thông minh ……… ………… 78
Trang 16Bảng 2.6: Bảng chi tiết kết quả đánh giá chỉ tiêu "An ninh bảo mật" ……….20
Bảng 2.7: Bảng chi tiết kết quả đánh giá chỉ tiêu "Trao quyền & sự hài lòng khách
Trang 17Xã hội ngày càng phát triển, đời sống kinh tế ngày một nâng cao dẫn đến nhu cầu sử dụng năng lượng phục vụ cho các tiện nghi tăng theo tương ứng Ngoài ra, việc đảm bảo cung cấp điện liên tục, chất lượng và hiệu quả cho khách hàng cũng là nhiệm vụ chính mà ngành điện đã và đang nỗ lực thực hiện Hoà vào xu thế chung này, ngành điện phải tự làm mới và nâng cấp chính mình, từng bước hiện đại hoá, tự động hoá, nhằm nâng cao khả năng quản lý và vận hành lưới điện để đạt được mục
tiêu “cung cấp điện an toàn, liên tục, tin cậy, chất lượng và hiệu quả” đã đề ra
Trong chiến lược phát triển của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tới năm 2025, tầm nhìn 2030, EVN đã xác định “Tập đoàn Điện lực Việt Nam là tập đoàn kinh tế hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á” Một trong những yếu tố đóng góp vào việc thực hiện hoàn thành mục tiêu trên đó là phát triển lưới điện thông minh Lưới điện thông minh cho phép tích hợp các nguồn năng lượng phân tán, như điện mặt trời, gió và hệ thống tích trữ năng lượng, cho phép sản xuất năng lượng sạch, ổn định tại nơi tiêu thụ hoặc gần nơi tiêu thụ Sự tăng trưởng nhanh chóng của các nguồn năng lượng phân tán cùng với những tiến bộ công nghệ đang thay đổi ngành công nghiệp năng lượng toàn cầu [1]
Sự tích hợp ngày càng tăng của nguồn năng lượng phân tán vào mạng truyền tải và phân phối đưa ra những thách thức mới đối với các công ty phân phối điện vì lưới điện thông thường chưa được thiết kế để xử lý nguồn phát điện từ hai chiều và các đặc tính thay đổi liên tục của nguồn năng lượng phân tán Những vấn đề này cùng với những thách thức như đáp ứng các mục tiêu môi trường và thay đổi nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng đã thúc đẩy các công ty phân phối điện chuyển đổi lưới điện hiện có thành lưới điện thông minh
Điều gì chính xác làm cho một lưới thông minh và làm thế nào sự thông minh này có thể được đo lường? Cách tiếp cận nào thông minh nhất? Đề xuất các giải pháp nâng cao chỉ số đánh giá về lưới điện thông minh của lưới điện tại đơn vị công tác
Đó là lý do tôi thực hiện chủ đề này “NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG
Trang 18ĐIỆN LỰC BẾN TRE”
Nội dung luận văn gồm các phần: - Chương 1: Giới thiệu tổng quan về lưới điện thông minh tại Công ty Điện lực
Bến Tre - Chương 2: Phân tích và đề xuất các giải pháp cải tiến chỉ số đánh giá về lưới
điện thông minh của Công ty Điện lực Bến Tre - Chương 3: Đề xuất giải pháp để nâng cao chỉ số đánh giá về lưới điện thông
minh của Công ty Điện lực Bến Tre- Chương 4: Kết luận và hướng phát triển
Trang 19GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH CỦA
CÔNG TY ĐIỆN LỰC BẾN TRE
1 Tổng quan về lưới điện thông minh:
1.1 Khái niệm:
- Lưới điện thông minh được đặc trưng bởi sự trao đổi, tương tác điện năng và thông tin theo hai chiều để tạo ra hệ thống truyền dẫn năng lượng phân tán rộng rãi, tự động và tối ưu LĐTM tích hợp những lợi ích từ hệ thống công nghệ thông tin và viễn thông phân tán (Hình 1.1) nhằm trao đổi thông tin trong thời gian thực và có thể cân bằng cung – cầu gần như tức thời ở tất cả các cấp độ trong hệ thống điện (Bộ năng lượng Hoa Kỳ/Department of Energy)
- LĐTM là mạng lưới điện có thể tích hợp các hành động thông minh của tất cả người dùng được kết nối với nó – bên phát điện, bên tiêu dùng và những bên vừa bán vừa mua - để cung cấp nguồn điện hiệu quả và bền vững, kinh tế và an toàn (Nền tảng công nghệ của liên minh Châu Âu/ EARPA)
Hình 1.1: Mô hình của lưới điện thông minh [2]
Trang 201.2 Nhận biết lưới điện thông minh:
Hình 1.2: So sánh lưới điện truyền thống và lưới điện thông minh [2]
1.3 Sự phát triển bộ chỉ tiêu đánh giá lưới điện thông minh ở Việt Nam:
Hình 1.3: Bộ chỉ số SGI do SPGroup đề xuất [3]
1 Giám sát và điều khiển
2 Phân tích dữ liệu 3 Cung cấp điện tin cậy
4 Tích hợp DER 5 Năng lượng xanh
6 An ninh bảo mật 7 Trao quyền cho khách hàng và sự
hài lòng của khách hàng
Trang 21- Tổng số trạm 110kV: 08 TBA - Chiều dài đường dây 110kV: 189,418 km - Tổng số ngăn lộ trung thế: 47 ngăn lộ - Tổng số thiết bị phân đoạn: 217 thiết bị - Tổng số thiết bị phân đoạn điều khiển xa: 64 thiết bị - Số thiết bị trên mỗi xuất tuyến: 05 thiết bị
- Tổng số trạm máy biến áp 22/0.4: 5.117 TBA - Chiều dài đường dây 22kV: 2384,469 km
Hình 1.4: Sơ đồ lưới điện tại Công ty Điện lực Bến Tre
3 Đánh giá quy mô lưới điện đến năm 2022
Đánh giá hiện trạng phát triển LĐTM dựa trên 7 công nghệ đến năm 2022:
Trang 22• Giám sát và điều khiển: hiện tại 08/08 trạm có đủ 100% tín hiệu chính
xác truyền về TTĐK và A2; 23/44 xuất tuyến có thiết bị đóng cắt lưới điện 22kV được kết nối và điều khiển xa
• Phân tích dữ liệu: Tổng số công tơ điện tử đã lắp đặt có chức năng đo
xa là 263.321/481.386 công tơ, đạt tỷ lệ 54,7% Các hệ thống đo xa hiện có thể cấu hình theo khung thời gian 1, 5, 10, 15, 30, 60 phút Hiện tại đang cấu hình 30 phút thu thập dữ liệu U, I, P, Q,… để giám sát phụ tải và vận hành lưới điện, thiết bị điện (TU, TI, MBA,…)
• Cung cấp điện tin cậy: SAIDI = 216,85/279; SAIFI = 1,6/2,63; MAIFI
= 0,74/2,26 Đảm bảo 13/13 thanh cái đảm bảo điện áp duy trì điện áp trong phạm vi (+10%, -5%) (đạt 100%)
• Tích hợp nguồn điện phân tán: tỷ trọng biến tần thông minh (smart
inverter) có trong lưới điện còn thấp (18,23% -32,5MW/176,098MW) Chưa có hệ thống quản lý nguồn năng lượng phân tán (DERMS) Khả năng dự báo công suất nguồn năng lượng phân tán với sai số trên 10% Chưa có hệ thống lưu trữ năng lượng có trong lưới điện Chưa có khả năng kích hoạt các lưới điện siêu nhỏ (microgrid) trong lưới điện
• Năng lượng xanh: Tỷ lệ sản lượng phát điện của năng lượng tái tạo 80
triệu kWh/sản lượng điện thương phẩm 1.798,0 triệu kWh còn thấp đạt 4,45% Năm 2021 tỉnh Bến Tre chưa triển khai xe điện
• An ninh bảo mật: Chưa áp dụng ISO 27001 và hệ thống OT (ISO
27019, IEC 62443 hoặc các tiêu chuẩn ATTT của hãng sản xuất hệ thống ICS) Chưa có hệ thống giám sát ATTT (SOC/SIEM) cho IT/OT
• Trao quyền và sự hài lòng của khách hàng: Khách hàng đầu cuối có
thể theo dõi năng lượng tiêu thụ (hàng ngày) thông qua ứng dụng điện thoại hoặc giao diện mạng (258.590/476.267 khách hàng đạt tỉ lệ 54,29%)
- Kết quả đánh giá điểm SGI năm 2022 của Công ty Điện lực Bến Tre đạt 65,9 điểm [4] Trong đó:
Trang 23CÔNG TY ĐIỆN LỰC BẾN TRE 2022
1 Giám sát & điều khiển 73,81
Giám sát & Điều khiển
Phân tích dữ liệu
Độ tin cậyTích hợp
nguồn phân tán
Năng lượng xanh
An ninh bảo mật
Trao quyền & sự hài lòng
của khách hàng
SGI - CÔNG TY ĐIỆN LỰC BẾN TRE
Điểm đánh giá
Trang 24CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CHỈ
SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH CỦA CÔNG
TY ĐIỆN LỰC BẾN TRE
1 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá lưới điện thông minh của Công ty Điện lực Bến Tre
1.1 Giám sát & điều khiển
Bảng 2.1: Bảng chi tiết kết quả đánh giá chỉ tiêu “Giám sát & điều khiển”
Hiện trạng 73.81
1 Tỷ lệ TBA110kV đáp ứng tiêu chí vận hành không người trực
Đạt 0: 0
100
08/08 TBA KNT VH (đạt 100%) Đạt <=70%: 25
Đạt trên 70 đến <=90%: 50 Đạt trên 90 đến < 100%: 75 Đạt 100%: 100
Cách thức đánh giá: Số TBA KNT/ Tổng số TBA
2 Tỷ lệ tuyến dây trung thế có lắp đặt thiết bị điều khiển từ xa
Đạt 0: 0
100
41/44 (đạt 93,18%) Đạt <= 35%: 25
Đạt trên 35 đến <=60%: 50 Đạt trên 60 đến <=90%: 75 Trên 90%: 100
Cách thức đánh giá: tổng số tuyến dây có thiết bị
Trang 25SCADA / tổng số tuyến dây quản lý
1 Tỷ lệ ứng dụng được trang bị trong hệ thống DMS so với yêu cầu trong QĐ 55/QĐ-ĐTĐL ngày 22/8/2017 do Cục Điều tiết Điện lực ban hành quy định yêu cầu kỹ thuật và quản lý vận hành hệ thống SCADA
Đạt 0: 0
50
05/11 chức năng (đạt 45,45%)
Khai thác ứng dụng chức năng số 1, tại
TTĐH SCADA và
OMS Đạt <= 35%: 25
Đạt trên 35 đến <=60%: 50 Đạt trên 60 đến <=90%: 75 Trên 90%: 100
Cách thức đánh giá: Số ứng dụng được trang bị/11
2 Sử dụng cấu hình kết lưới, dữ liệu vận hành thời gian thực từ hệ thống
SCADA trung tâm và thông tin của khách hàng để ước tính điện áp, công suất tác dụng và công suất phản kháng tại các nút phụ tải trên lưới điện phân phối
Đạt 0: 0
0 chưa trang bị Đạt <= 35%: 25
Đạt trên 35 đến <=60%: 50 Đạt trên 60 đến <=90%: 75 Trên 90%: 100
Cách thức đánh giá: Số nút ứng dụng/tổng số nút
Trang 26STT Tiêu chí Cách thức chấm điểm Điểm
Hiện trạng 73.81
3 Khai thác ứng dụng tự động phát hiện và cô lập khu vực sự cố, tự động khôi phục tải khu vực không bị sự cố < 5 phút
Đạt 0: 0
0 chưa trang bị Đạt <= 35%: 25
Đạt trên 35 đến <=60%: 50 Đạt trên 60 đến <=90%: 75 Trên 90%: 100
Cách thức đánh giá: Số vụ xử lý/Tổng số vụ
4 Khai thác ứng dụng cấu trúc lại lưới điện để giảm thiểu tổn thất và vận hành tối ưu lưới điện phân phối
Đạt 0: 0
0 chưa trang bị Đạt <= 35%: 25
Đạt trên 35 đến <=60%: 50 Đạt trên 60 đến <=90%: 75 Trên 90%: 100
Cách thức đánh giá: Số xuất tuyến đã tính và áp
dụng/Tổng số xuất tuyến
5 Ứng dụng chức năng sa thải phụ tải hỗ trợ các điều độ viên thực hiện sa thải phụ tải và khôi phục lại phụ tải trên lưới điện phân phối
Đạt 0: 0
0 chưa trang bị Đạt <= 35%: 25
Đạt trên 35 đến <=60%: 50 Đạt trên 60 đến <=90%: 75 Trên 90%: 100
Cách thức đánh giá: Số xuất tuyến đã tính và áp
dụng/Tổng số xuất tuyến
6 Khai thác ứng dụng Hệ thống quản lý mất điện
Có: 100
100 Có áp dụng Không có: 0
Cách thức đánh giá: Có áp dụng hay không
Trang 277 Khai thác ứng dụng mô phỏng đào tạo vận hành hệ thống điện phân phối
Có: 100
0
Chưa triển khai tại
TTĐK Không có: 0
Cách thức đánh giá: Có áp dụng hay không
III Trao đổi dữ liệu giữa đơn vị điều độ các cấp 100
1 Tỷ lệ dữ liệu NMĐ <30MW và nguồn năng lượng phân tán được chia sẻ bằng ICCP
Đạt 0: 0
100
04/04 NMĐG kết nối hệ
thống SCADA của
SPC Đạt <= 35%: 25
Đạt trên 35 đến <=60%: 50 Đạt trên 60 đến <=90%: 75 Trên 90%: 100
2 Tỷ lệ dữ liệu các ngăn 110kV được chia sẻ bằng ICCP (và/hoặc IEC104)
Đạt 0: 0
100
10/10 ngăn 110kV tại các
TBA220kV được chia sẻ Đạt <= 35%: 25
Đạt trên 35 đến <=60%: 50 Đạt trên 60 đến <=90%: 75 Trên 90%: 100
1.2 Phân tích dữ liệu
Bảng 2.2: Bảng chi tiết kết quả đánh giá chỉ tiêu “Phân tích dữ liệu”
STT Tiêu chí Cách thức chấm điểm Điểm
Hiện trạng 56.3
1 Tỷ lệ lắp đặt công tơ đo đếm thông minh tại đơn vị
Không lắp: 0
0
Chưa lắp đặt Đạt <=75%: 25
Đạt đến > 75-85%: 50 Đạt t>85% -<100%: 75 Đạt đến >=100%: 100
Trang 28STT Tiêu chí Cách thức chấm điểm Điểm
Hiện trạng 56.3
2 Tỉ lệ công tơ điện tử có chức năng AMR (Automatic Meter Reading - thu thập dữ liệu tự động từ xa) tại đơn vị
Không có AMR: 0
25 263.321/482.926 đạt 55,52% công tơ thu thập dữ liệu tự động từ xa"
Đạt <=75%: 25 Đạt đến > 75-85%: 50 Đạt t>85% -<100%: 75 Đạt đến >=100%: 100
1 Dữ liệu được thu thập bởi công tơ đo đếm được sử dụng để lập quy hoạch lưới điện
Có /triển khai thực hiện: 100
Không : 0
100
Dữ liệu thu thập công tơ gồm U, I, P, Q, cos φ để đánh giá mức mang tải của lưới điện, khả năng cung cấp điện của lưới điện, từ đó lập kế hoạch phát triển mới lưới điện
2 Dữ liệu được thu thập bởi công tơ được sử dụng để xây dựng kế hoạch bảo trì và nâng cấp thiết bị
Có /triển khai thực hiện: 100
Không : 0
100
Dữ liệu thu thập của công tơ đo đếm cung cấp 1 phần thông tin (tình trạng mang tải của đường dây/thiết bị) trong kế hoạch bảo trì, nâng cấp thiết bị như: TBA, hệ thống đo đếm CT, VT, công tơ.v v
Trang 293 Dữ liệu được thu thập bởi công tơ được sử dụng để phân tích hành vi của khách hàng
Có /triển khai thực hiện: 100
Không : 0
100
Theo dõi, giám sát hệ thống đo đếm công tơ khách hàng qua chương trình đo ghi từ xa MDAS, từ đó phân tích, đánh giá các bất thường hệ thống đo đếm do nguyên nhân khách quan, chủ quan hoặc tác động của khách hàng
4 Dữ liệu được thu thập bởi công tơ được sử dụng để dự báo phụ tải
Có /triển khai thực hiện: 100
Không : 0
100
Sử dụng dữ liệu công tơ thu thập qua chương trình đo ghi xa để cập nhật chương trình dự báo phụ tải
5 Dữ liệu được thu thập bởi công tơ được sử dụng cho công tác giám sát phụ tải thời gian thực, giám sát tình trạng vận hành hệ thống điện và các thiết bị điện
Có /triển khai thực hiện: 100
Không : 0
100
Hiện tại đang cấu hình 30 phút thu thập dữ liệu U, I, P, Q,… để giám sát phụ tải và vận hành lưới điện, thiết bị điện (TU, TI, MBA,…)
Trang 301.3 Độ tin cậy cung cấp điện
Bảng 2.3: Bảng chi tiết kết quả đánh giá chỉ tiêu “Độ tin cậy cung cấp điện”
điểm
Điểm
Hiện trạng 100
1 Đánh giá SAIDI hàng năm Không đạt: 0 100 (278/279)
Số thanh cái đạt/Tổng số thanh cái
100
13/13 thanh cái đảm bảo điện áp duy trì điện áp trong phạm vi (+10%, -
5%) (đạt 100%) <=80%: 0
Đạt 80 đến <= 90%: 25
Đạt trên 90 đến <=95%: 50 Đạt trên 95 đến <100%: 75 Đạt 100%: 100
Trang 31Bảng 2.4: Bảng chi tiết kết quả đánh giá chỉ tiêu “Tích hợp nguồn phân tán”
Hiện trạng 33.33
1 Tỉ trọng biến tần thông minh (smart inverter) có trong lưới điện
- Chưa có nguồn phân tán: không chấm điểm
50
Tỉ lệ công suất điều khiển được từ
biến tần thông minh
là: 100% (39,415MWp, 44/44HT theo
hướng dẫn 4304/ĐĐQG-
PT ngày 11/10/2021 - Nếu tổng cộng biến tần thông
minh điều khiển đến 15% tổng công suất đặt nguồn phân tán = 25 điểm
- Nếu tổng cộng biến tần thông minh điều khiển hơn 15% đến 30% tổng công suất đặt nguồn phân tán = 50 điểm
- Nếu tổng cộng biến tần thông minh điều khiển hơn 30% đến 70% tổng công suất đặt nguồn phân tán = 75 điểm
- Nếu tổng cộng biến tần thông minh điều khiển hơn 70% tổng công suất đặt nguồn phân tán = 100 điểm
2 Hệ thống quản lý nguồn năng lượng phân tán (DERMS)
Chưa có nguồn năng lượng phân tán: không chấm điểm;
Có trang bị: 100 Chưa trang bị: 0
0 Có trang bị 11/44 HT
Trang 32STT Tiêu chí Cách thức chấm điểm Điểm
Hiện trạng 33.33
3 Khả năng dự báo công suất nguồn năng lượng phân tán
- Chưa có nguồn năng lượng phân tán: không chấm điểm
50
Dự báo bằng phần mềm do
A0 cung cấp - Nếu hệ thống có trang bị chức
năng dự báo với sai số trên 10% = 50 điểm
- Nếu hệ thống có trang bị chức năng dự báo với sai số dưới 10% = 100 điểm
4 Tỉ trọng hệ thống lưu trữ năng lượng có trong lưới điện
- Chưa có: không chấm điểm
0
Chưa có hệ thống lưu trữ
năng lượng - Nếu đang thí điểm hệ thống lưu
trữ năng lượng = 25 điểm - Nếu có hệ thống lưu trữ năng lượng nhưng chưa có hệ thống quản lý các hệ thống lưu trữ năng lượng = 50 điểm
- Nếu có hệ thống lưu trữ năng lượng và có hệ thống quản lý các hệ thống lưu trữ năng lượng = 100 điểm
5 Có khả năng kích hoạt các lưới điện siêu nhỏ (microgrid) trong lưới điện
- Chưa có: không chấm điểm
0 Chưa có khả
năng kích hoạt các lưới điện siêu nhỏ (microgrid)
trong lưới điện - Nếu đang thí điểm lưới điện siêu
nhỏ = 25 điểm - Nếu đã hoàn thiện 01 lưới điện siêu nhỏ = 50 điểm
- Nếu đã hình thành và vận hành lưới điện siêu nhỏ (vận hành độc lập từ 2 hệ thống trở lên và có kết
Trang 33nối, phân quyền điều khiển với hệ thống SCADA/DMS hiện hữu của PC) = 100 điểm
1.5 Năng lượng xanh
Bảng 2.5: Bảng chi tiết kết quả đánh giá chỉ tiêu “Năng lượng xanh”
Hiện trạng 75
1 Tỉ lệ công suất nguồn năng lượng tái tạo (gió, mặt trời, sinh khối, thủy điện nhỏ) hiện có trong lưới điện
- Tỉ lệ nguồn NLTT được tính bằng tổng công suất đặt nguồn phân tán / công suất tải đỉnh
100
Tỉ lệ nguồn NLTT được tính bằng tổng
công suất đặt nguồn phân tán 180,2MW/
công suất tải đỉnh 334,7MW =
53,8% - Tỉ lệ nguồn NLTT được
tính bằng tổng công suất đặt nguồn phân tán / công suất tải đỉnh
- Tỉ lệ nguồn NLTT được tính bằng tổng công suất đặt nguồn phân tán / công suất tải đỉnh
Đạt trên 10% đến <=15%: 50 Đạt trên 15% đến <=20%: 75 Trên 20%: 100
2 Tỷ lệ sản lượng phát điện của
Đạt <=1%: 0 Đạt 1% đến <= 3%: 25 100
Tỷ lệ sản lượng phát
Trang 34STT Tiêu chí Cách thức chấm điểm Điểm
Hiện trạng 75
năng lượng tái tạo/sản lượng điện thương phẩm hàng năm
Đạt trên 3% đến <= 7%: 50 Đạt trên 7% đến <= 10%: 75 Trên 10%: 100
điện của năng lượng tái tạo
223 triệu kWh/sản lượng điện thương phẩm
1935 triệu kWh đạt
11,5%
1 Có chương trình về hiệu suất năng lượng không?
Có: 100
Chương trình tuyên truyền sử dụng điện an toàn, tiết
kiệm số 545/CTr-PCBTr ngày
25/02/2021
2 Chương trình về hiệu suất năng lượng tập trung vào đối tượng khách hàng dân sinh và khách hàng sản xuất công nghiệp
Nếu chương trình có đủ 2 đối tượng (dân sinh + công nghiệp) =100
Nếu chỉ có 1 đối tượng = 50 Nếu không có đối tượng cụ thể = 0
100
Đối tượng dân sinh và khách hàng sản xuất công nghiệp, Cơ quan hành
chính
Trang 351 Tỷ lệ trạm sạc được đấu nối vào lưới điện
Tổng trạm sạc xe điện/ tổng trạm nhiên liệu hóa thạch trên địa bàn điện lực quản lý x100%
Đạt <=10%: 0 Đạt 10 đến <= 35%: 25 Đạt trên 35 đến <=60%: 50 Đạt trên 60 đến <=90%: 75 Trên 90%: 100
0 Tổng trạm sạc
xe điện 03 trạm / 135 trạm nhiên liệu hóa thạch
trên địa bàn điện lực quản
lý (Châu Thành, Ba Tri
và Bến Tre Go) (2,22%)
2 Tỷ lệ trạm sạc có chức năng thông minh local (cài đặt, lựa chọn hình thức sạc/ thời điểm sạc/ đơn giá sạc … tại chỗ)
Theo tỷ lệ trạm sạc có chức năng/tổng số trạm sạc <=10%: 0
Đạt 10 đến <= 35%: 25 Đạt trên 35 đến <=60%: 50 Đạt trên 60 đến <=90%: 75 Trên 90%: 100
100
03/03 trạm sạc có chức năng
thông minh local (100%)
3 Tỷ lệ trạm sạc có khả năng kết nối, quản lý giám sát vận hành từ xa
Theo tỷ lệ trạm sạc có chức năng/tổng trạm sạc <=10%: 0
0 00/03 trạm
(0%) Đạt 10 đến <= 35%: 25
Đạt trên 35 đến <=60%: 50 Đạt trên 60 đến <=90%: 75 Trên 90%: 100
Trang 36STT Tiêu chí Cách thức chấm điểm Điểm
Hiện trạng 75
4 Tỷ lệ trạm sạc có hệ thống quản lý giám sát/điều khiển, có khả năng tích hợp vào hệ thống điện của Công ty Điện lực Bến Tre
Theo tỷ lệ trạm sạc có chức năng/tổng trạm sạc <=10%: 0 Đạt 10 đến <= 35%: 25 Đạt trên 35 đến <=60%: 50 Đạt trên 60 đến <=90%: 75 Trên 90%: 100
0 00/03 trạm
(0%)
1.6 An ninh bảo mật
Bảng 2.6: Bảng chi tiết kết quả đánh giá chỉ tiêu “An ninh bảo mật”
STT Tiêu chí Cách thức chấm điểm Điểm
Hiện trạng 66.67
1 Cấp quản lý chung: ISO 27001 và hệ thống OT (ISO 27019, IEC 62443 hoặc các tiêu chuẩn ATTT của hãng sản xuất hệ thống ICS)
- Có chứng chỉ hoặc các xác nhận đạt ISO 27001 hoặc tương đương với tổ chức - Có công bố thông tin, có chứng chỉ hoặc các xác nhận đạt ISO
27019/IEC62443 hoặc tương đương hoặc các chứng chỉ ATTT của hãng sản xuất
Đáp ứng: 100 Không đáp ứng: 0
0
Chưa có chứng chỉ (Đang áp dụng kiểm soát ATTT
theo quy định quản lý nội bộ
của EVN và EVNSPC - 05/QĐ-HĐTV ngày 21/01/2022)
Trang 37II Quy trình quy định ATTT 100
1 Tổ chức ban chỉ đạo ATTT, ban chỉ đạo/điều hành ứng cứu sự cố
Có văn bản quy định, mô hình tổ chức về ATTT và ứng cứu sự cố
Đáp ứng: 100 Không đáp ứng: 0
100
QĐ PCBTr ngày 18/3/2020 Về việc thành lập lại
336/QĐ-BCĐ và tổ công tác chuyên trách về an ninh bảo mật, ATTT của Công ty Điện lực
Bến Tre
2 Quy định và thực hiện kiểm tra tuân thủ định kỳ năm/lần
Có kế hoạch và bằng chứng về quy định kiểm tra tuân thủ
Đáp ứng: 100 Không đáp ứng: 0
100
QĐ HĐTV ngày 15/01/2020 "Quy
05/QĐ-định quản trị mạng và an toàn thông tin áp dụng
trong Tổng công ty Điện lực miền
Nam"
III Có các phương án đảm bảo hoạt động liên
Trang 38STT Tiêu chí Cách thức chấm điểm Điểm
Hiện trạng 66.67
1 Quy trình ứng cứu sự cố ATTT, BPC, DR cho IT và OT
-Có các quy trình Ứng cứu sự cố, phương án đảm bảo hoạt động liên tục, khôi phục sự cố, sao lưu dự phòng thảm họa -Có bằng chứng chứng minh các phương án và trung tâm dữ liệu dự phòng Đáp ứng: 100
Không đáp ứng: 0
100
+ (1) PA 226/PA-VTCNTT
PA ứng cứu khi xảy ra sự cố hư hỏng thiết bị được
giao quản lý vận hành hệ thống
VTCNTT tại Công ty Điện lực
Bến Tre +(2) 107/PA-VTCNTT ngày 12/5/2021 "V/v diễn tập, sao lưu
và phục hồi CSDL PLC năm
2021
2 Thực hiện diễn tập ứng cứu sự cố 2 lần/năm
Có kế hoạch và bằng chứng các chương trình diễn tập của các đơn vị
Đáp ứng: 100 Không đáp ứng: 0
100
Tham gia theo vb 4010/EVN SPC-
VTCNTT ngày 12/5/2021 V/v diễn tập ứng cứu
sự cố hệ thống thanh toán trực
tuyến (PAYMENT)
Trang 391 Có hệ thống giám sát (SOC/SIEM) cho IT/OT
-Chỉ ra các hệ thống giám sát ATTT cho các hệ thống IT/OT
- Kết nối chia sẻ thông tin giám sát với cơ quan quản lý Nhà nước (ghi rõ tên, nếu có)
-Sử dụng dịch vụ giám sát của bên ngoài (ghi rõ tên, nếu có)
Đáp ứng: 100 Không đáp ứng: 0
0
(Triển khai theo SPC) Chưa có giám sát Đã đăng ký duyệt
vốn Trang bị hệ thống
kiểm soát truy cập trong hệ thống mạng IT
1 Có kế hoạch, thực hiện kiểm tra đánh giá ATTT
-Có thực hiện: Tự thực hiện hoặc thuê,
-Tần suất đánh giá Đáp ứng: 100 Không đáp ứng: 0
100
Kế hoạch số 3396/KH-PCBTr
ngày 29/8/2021 thực hiện dò quét
lỗ hổng các máy chủ của Công ty
năm 2021
1 Đào tạo ATTT cho các cán bộ (đào tạo nhận thức, đào tạo nâng
Có tổ chức đào tạo định kỳ về nhận thức cũng như nâng cao cho các đối tượng làm việc với các hệ thống quan trọng
Đáp ứng: 100
100
Có kế hoạch đã duyệt nhưng do covid nên hoãn theo chỉ đạo giãn
cách xã hội của Chính phủ
Trang 40STT Tiêu chí Cách thức chấm điểm Điểm
Hiện trạng 66.67
cao, chứng chỉ ATTT)
Không đáp ứng: 0
1.7 Trao quyền & sự hài lòng khách hàng
Bảng 2.7: Bảng chi tiết kết quả đánh giá chỉ tiêu “Trao quyền & sự hài lòng khách hàng”
Hiện trạng 56
1 Khách hàng đầu cuối có thể theo dõi năng lượng tiêu thụ (hàng ngày) thông qua ứng dụng điện thoại hoặc giao diện mạng
Không: 0
25 258.098/478.636
(53,92%) Có: Theo tỷ lệ số khách
hàng có thể theo dõi / tổng số khách hàng Đạt <=75%: 25; Đạt>75 đến 85%: 50; Đạt >85% đến 95%: 75; Đạt >95% : 100
2 Tỷ lệ khách hàng thanh toán trên thiết bị di động và trực tuyến qua ngân hàng/các tổ chức trung gian thanh toán
Không: 0
100
478.636/478.636 khách hàng
(100%) Có: Theo tỷ lệ số khách
hàng thanh toán qua thiết bị di động và trực tuyến / tổng số khách hàng Đạt <=75%: 25; Đạt >75 đến 85%: 50; Đạt > 85% đến 95%: 75; Đạt >95% :100