1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật dầu khí: Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy cấu tạo bảo bình, bể cửu long

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghien cuu dac diem dut gay cau tao Bao Binh, Be Cuu Long
Tác giả Nguyen Vu Minh Thien
Người hướng dẫn TS. Pham Huy Long
Trường học Truong Dai Hoc Bach Khoa — DHQG -HCM
Chuyên ngành Ky thuat Dau khi
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 22,06 MB

Nội dung

Tài liệu dia chat của bể Cửu Long: Các tài liệu địa chat, địa vật lý và hệ thống daukhí đã được công bố bao gồm: Tuyền tập báo cáo Hội nghị KH - CN Viện Dầu khí25 năm xây dựng và trưởng

Trang 1

NGUYEN VU MINH THIÊN

NGHIÊN CỨU ĐẶC DIEM BUT GAYCAU TAO BAO BINH, BE CUU LONG

Chuyên nghành: Kỹ thuật Dau khí

Mã ngành: 60 52 06 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Phạm Huy Long

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS-TS Hoang Van Quý

4 PGS TS Tran Vĩnh Tuân5.TS Trần Đức Lân

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng Khoa quản lý chuyên

ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA

Trang 3

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIEM VỤ LUẬN VAN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Nguyễn Vũ Minh Thiên MSHV: 13410354Ngày, thang, năm sinh: 16/11/1989 Noi sinh: Đồng Nai

Chuyên ngành: Kỹ thuật Dau khí Mã số ngành: 60520604TEN DE TÀI: Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy cau tạo Bao Bình, Bể Cửu Long

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:- Tong quan dac điểm dia chất bể Cửu Long và đặc điểm địa chất tại cau tao Bảo

Bình

- _ Nghiên cứu đặc điểm, tính chất cho từng đứt gãy tại cau tao Bảo Bình.- _ khôi phục trường ứng suất kiến tạo tac động vào móng của cau tạo Bao Bình

- Du báo đới khe nut tách khu vực và đới khe nut sinh kèm đứt gay trong móng tại

cầu tạo Bảo Binh- _ Đánh giá vai trò của đứt gãy trong hệ thong dầu khí câu tạo Bảo Bình- Chon vị trí và quỹ đạo giếng khoan sao cho đi vào đới móng nứt nẻ tốt nhất, có khả

năng chứa dâu khí tôt.

NGÀY GIAO NHIEM VU : 15/07/2016NGAY HOAN THANH NHIEM VU: 28/02/2017CÁN BO HƯỚNG DAN : TS Pham Huy Long

Tp HCM, ngay tháng năm 20CÁN BO HƯỚNG DAN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA

(Họ tên và chữ ký)

Trang 4

LOI CAM ONĐề có thé hoàn thành luận van, tôi đã nhận được rat nhiều sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệttình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn và kínhtrọng tới tat cả các tập thé và cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học

tập và nghiên cứu.

Trước hết tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Huy Long đã hướng dẫn tôi

trong suôt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tôi xin trân trọng cảm on Ban Giám hiệu, Phòng Dao tao sau Dai học, Khoa Dia chấtDau khí ứng dụng và các đơn vị liên quan của trường Dai Học Bách khoa Thanh phố HồChí Minh Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô đã cho tôi những kiến thức quý báu

trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè và các anh chịđồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian

thực hiện và hoàn thành luận văn này.Xin chân thành cảm ơn.

Thành phô Hỗ Chí Minh, tháng 02 năm 2017

Học viên thực hiện

Nguyễn Vũ Minh Thiên

Trang 5

HVTH: Nguyễn Vũ Minh Thiên

MSHV: 13410354

CBHD: TS Phạm Huy LongTOM TAT LUAN VAN THAC Si

Luận văn bao gôm phan mở dau, phân nội dung chính, phan kết luận va danh mục tải liệutham khảo.

Mo Dau - Nêu lên tính cap thiệt cua đề tài, mục tiêu, nhiệm vu, đôi tượng nghiên cứu, cơSở tài liệu , phương pháp nghiên cứu, tình hình tông quan nghiên cứu ứng suât kiên tạo và

đứt gay, ý nghĩa khoa học và thực tiễn, bố cục của luận văn Nội dung chính: Gồm 3 chương

Chương 1 - Tổng quan đặc điểm địa chất bể Cửu Long va cau tạo Bảo BìnhBề Cửu Long nam trên thềm lục dia phía nam Việt Nam, cầu tạo nên bể bao gồm cácthành tạo đá móng trước Kainozoi và các thành tạo lớp phủ tuổi Kainozoi Tổng hợp vàphân tích kết quả nghiên cứu về kiến trúc, địa tang và kiến tạo của các nhà khoa hoc khácnhau cho thấy bé trong quá trình hình thành và phát triển đã chịu tác động của các phatách giãn và nén ép khác nhau Dưới sự tác động của các pha tách giãn kết hợp với quátrình sụt lún đã hình thành nên các đứt gãy thuận, các bán địa hào và trầm tích được lấpday các bán địa hào đó Dưới sự tác dụng của các pha nén ép đã hình thành nên các đứtgãy nghịch, nếp uốn va tram tích bị nâng lên bào mòn hoặc gián đoạn trầm tích Cau taoBao Bình thuộc đới đơn nghiêng DN bể cửu Long tại lô 02/97 với các thành tạo trầm tíchđịa chất tương tự Bề Cửu Long, tuy nhiên văng mặt trầm tích tập địa chân C Câu tạo BảoBình có cau trúc móng phức tạp do hệ thống đứt gãy phương ĐB-TN và phương 4 vituyến phân cat trong móng được hình thành trong các pha tách giãn, nén ép trong

Kainozoi (D3.1, D3.2 D3.3, D3.4).

Chương 2 - Phuong pháp nghiên cứu đặc điểm đứt gãyTrong chương này, sẽ được nói rõ chi tiết các tài liệu sử dụng trong việc nghiên cứu đặcđiểm đứt gãy, các Phương pháp đo đạc, phương pháp tổng hợp và luận giải tuổi và pha

hoạt động của đứt gãy

Chương 3 - Đặc điểm đứt gãy chính khu vực cau tao Bảo Bình, bé Cửu Long

Trang 6

Học viên đã sử dung phương pháp đo đạc cá thông số đứt gãy như phương, hướng dốc,góc dốc, độ dài đứt gãy, cự ly dịch chuyển đứng, phân tích bề dày hai bên cánh đứt gãy để xác định tuổi và phân chia các pha hoạt động của 23 đứt gãy chính tai cấu tạo Bao

Dự báo đới khe nứt trong móng hình thành do quá trình nén ép D3.2 và D3.4 tai cầu tạo

Bao Binh và dự báo đới khe nut sinh kèm đứt gay.

Đưa ra lựa chọn vị trí và quỹ đạo giếng khoan sao cho đi qua được đới khe nứt nhiều nhấtđể có khả năng chứa tốt trong đối tượng móng nứt nẻ tại cau tạo Bao Bình

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 7

HVTH: Nguyễn Vũ Minh Thiên

MSHV: 13410354

CBHD: TS Phạm Huy LongLOI CAM DOAN CUA TAC GIA LUAN VAN

Tôi xin cam đoan: Ban luận van tốt nghiệp nay là công trình nghiên cứu thực su củacá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và phương pháp khoa học cụ thétrên số liệu thực tế, không sao chép các đồ án khác Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm và chịu mọi kỷ luật của khoa và nha trường dé ra

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 02 năm 2017

Học viên thực hiện

Nguyễn Vũ Minh Thiên

Trang 8

MUC LUCMO ĐẦU CC CS 1 1 111112121115 111111111 111101010111 1 1101110111011111 1111111111111 117077000 |

CHƯƠNG 1: TONG QUAN ĐẶC DIEM DIA CHAT CUA BE CUU LONG VÀ CÂUTAO BAO BÌNH - Sư 11912111 151119191111 1101111110 111011111 HT ng ng: 61.1 DAC DIEM DIA CHAT CHUNG BE CƯU LƠNG c5 5 se s£scsed 61.1.1 — VỊ THÍ ĂẶ22S 2S TH TH TH 2121121211111 tre 6

1.1.2 Các thành tạo địa chất - S c2 S0 1151511 151111111111 111111111 115115511 111111111 1111E1E 111111 teĐ 71.143 Dac điểm cấu trÚC -.S St Sn S1 121151111111 1551151 111111111 11111111 1111111111111 11.11111111 teE 131.1.4 _ Lịch sử phat triển của bể Cửu Long ¿5 525622 2E 2E E221 E21 2111 1215 xe 171.1.5 Hệ thống dau khí - ¿2 + E21 192 1215152111211 710111111 01111111 012101112 ye 201.2 Đặc diém địa chat khu vực câu tạo Bảo Bình 5c -<<<<<<<<<<ccccceeess 24

1.2.1 Vị THÍ c 222 SE TH TH 12T 1121 12.1121 1E1eereree 24

1.2.2 Đặc điểm đá móng - + 5E 1 E121 11211 212112111 2111101111110 115111 012111 ro 251.23 Dac điểm địa tầng ¬— cee ueeeeeceeeeeusueeseeeeeeeeueaseseeescecusesseceesecusueeseecseseeuaaseseeeseesuaeeeeeseeeuaea 251.2.4 Đặc điểm cấu trÚC -.- 5 St S 1 111151111111 1551151111111111111111111 1111111110111 11.11111111 teE 33

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC DIEM DUT GÃY 412.1 Phương pháp đo đạc đứt gãy dựa trên tài liệu địa chấn 2 ccscscecee Al2.2 Tuổi đỨt SAY oo cccccccescscscsssscscscscsssscscssscssescscscscsssscsescscssscsescsssessssescssssssseseseeseess 43

2.3 Pha hoạt động 1111 ng 001 ng ng 44

2.5 Mỗi quan hệ với pha kiến tạo kÌhu VỰC G11 11 1E 112g ng 45CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIÊM ĐỨT GÃY CHÍNH KHU VỰC CẤU TẠO BẢO BÌNH, BÉ

©0099 Ề 463.1.Hình thái đứt gãy - E111 t1 1S 1111111111111 1111111 1111010101011 1111111111 11g 46

3.2 Tuổi và pha hoạt động - - + 52+ 1 1211115151111 1111 1111111111101 11 111110 yĐ 563.3 Liên hệ kết quả nghiên cứu đứt gãy với khung kiến tạo khu vực -: 623.4 Kết quả nghiên cứu đứt gay ảnh hưởng đến hệ thống dau khí cau tạo Bao Bình 653.5 Dự báo đới khe nut và chọn vi trí, quỹ dao giếng khoan tiếp theo 67PHAN KET LUAN 2 72TAI LIEU THAM KHHẢO c3 E11 E 919191 3 9113111 51918151111 5111112813 1g xe 74

Trang 9

HVIH:NMSHV: 13410354

guyén Vũ Minh Thiên

CBHD: TS Phạm Huy Long

DANH SACH HINH VE

Hinh1.1 Vị trí bé Cửu Long (Nguồn PVEP) ooo ccccccccseesescseesssessessssssestssesesneseseeen 6Hinh1.2 Cột dia tang tổng hop bề Cửu Long (Nguồn PVEP-POC) FI occ 8Hinh1.3 Mặt cat địa chan thé hiện các mặt bat chỉnh hợp trong bề Cửu Long 14Hình1.4 Ban đồ cấu trúc nóc móng bé Cửu Long (Nguồn PVEP) OY oes 15Hình! 5 Các pha biến dạng chính từ Jura tới nay tại bé Cửu Long -. - 20Hinh1.6 Mặt cat địa chất tổng hợp qua bé Cửu Long tc 2 St tk ‡k‡EEE£EEErkrkersrkd 21Hình! 7 Ban đồ đăng dày tang sinh dầu khí ở bé Cửu Long -55- 5255: 22Hinh1.8 Vị trí cầu tạo bảo Bình trong bề Cửu LON - ch reg 24Hinh1.9 Hình ảnh móng granit tại cao tạo Bảo Bình, Bé Cửu Long - 25Hinh1.10 Cot địa tang tại khu vực cau tao Bảo Bình, Bé Cửu Long -<- 26Hinh1.11 Bản đồ bề dày từ nóc tập địa chan E tới nóc móng - «se: 27Hình1.12 Bản đồ bề dày từ nóc tập địa chan D đến nóc tập địa chấn E 28Hinh1.13 Bản đồ bề dày từ nóc phụ tập BL1 đến nóc tập Dowie 29Hình1.14 Bản đồ bề dày từ nóc phụ tập BL2 đến nóc phụ tập BI -. - 30Hinh1.15 Bản đồ bề dày từ nóc phụ tập BII.1 đến nóc phụ tập BI.2 - 31Hinh1.16 Bản đồ bề dày từ nóc phụ tập BII.2 đến nóc phụ tập BIH.L - 32

Hinh1 17 Hình thái nóc móng - - - - << «E119 0n ke 33

Hình1.18 Hình thái nóc tập địa chan E - + ¿6 SE SE EE£E£E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrreee 34Hình1.19 Hình thái nóc tập địa chấn TD - ¿26 2 S2 2 SE2E£E2EEEEEEEEEEEEEEE 211tr, 35Hình1.20 Hình thái nóc tập địa chan BI L ¿5- 5 2 2 +E2E+E£EE£E£E£E+E£EEEErErErerrerees 36Hình1.21 Hình thái nóc tập địa chấn BL2 - + - + 2 2 +E+E+E£EE£E£E£E+ESEEEErErErkrrereee 36Hình1.22 Hình thái nóc tập địa chan BI l ¿5 - + 2 2+5E+££££E£E£E+E£E£E£Ereeerreree, 38Hình1.23 Hình thái nóc tập địa chấn BIII.2 - + 2 25522 E2£E£E£E+EeEEErErErrrrerees 38Hình1.24 Mặt cắt thé hiện các mặt bất chỉnh hợp tại cau tạo Bảo Bình 39Hình 2 1 Các loại cự ly dịch chuyển của đứt gãy ÌŸÌ - < Set tren 43Hình 3 1 Các đứt gãy chính được đo đạc nghiên cứu trong khu vực cau tạo Bảo Binh

trên bản đô nóc móng

Trang 10

Hình 3 2 Ban đồ đứt gãy thé hiện trên depthline 2200M - 2 2 25522252: 48Hình 3 3 Bản đồ đứt gãy thé hiện trên depthline 2300M - cesses 49Hình 3 4 Mặt cắt thé hiện đứt gãy tai Inline 2834 - + +52 2 SE+EcEzEsErxrerrereee 51Hình 3 5 Mặt cắt thé hiện đứt gãy tai Inline 2886 - + 5252 S2222E+£s£cecerreree 51Hình 3 6 Mặt cắt thé hiện đứt gãy tai Inline 29422 ¿-¿- - + c2 2 E+E£E2EErxrkrrerees 52Hình 3 7 Mặt cắt thé hiện đứt gãy tai Inline 2990 ¿-¿- 5+ S2 22x E22 EErrkrrrreee 52Hình 3 8 Mặt cắt thé hiện đứt gãy tại Inline 3035 - ¿55252 SE2ecE+EsErrerrerees 53Hình 3 9 Mặt cắt thé hiện đứt gãy tai Inline 3094 ¿- 5+ c2 22x EcEsErrrkrrereee 53Hình 3 10 Mặt cắt thé hiện đứt gãy tại Crossline 2386 ¿- 5 -sccscsczcscxcrsree 54Hình 3 11 Mặt cắt thé hiện đứt gãy tại Randomline AA? - 2 2s s+s+cscee 54Hình 3 12 Mặt cắt thé hiện đứt gãy tại Randomline BB' cesses 55Hình 3 13 Mặt cắt thể hiện đứt gãy tại Randomline CC? ¿-5- c2 +ccszszszescee 56Hình 3 14 Mặt cắt thé hiện đứt gãy tại Randomline DD? 2 2 5555s+csc<e: 56Hình 3 15 Bang phân chia các pha kiến tao tại Cau Tạo Bảo Bình - 64Hình 3 16 Kết qua phân tích khe nứt tại các giếng khoan BB-1X, BB-2X, BB-3X trênbiểu đồ hoa hồng thé hiện - ¿ E2 SE SE9E£E#EEEEEEEEEE9 1 1 5212111511151 11 11511111 2 65Hình 3 17 Bản đồ dự báo đới khe nứt tại độ sâu 2200m ¿- - 2 2 22c+cscs+esrsce2 69Hình 3 18 Mặt cắt dự báo đới khe nứt sinh kèm đứt gãy theo phương TB-DN 70Hình 3 19 VỊ Trí và quỹ đạo giếng khoan có thể chọn để phục vụ khai thác ở hai khốiTN và DB cấu tạo Bao Bình G-G- 11x 1919121 1 5 11011191 11015111 0 11112 1 ng ng: 71

DANH SACH BANG BIEUBảng 3.1 Bang tong hop tinh chất 23 đứt gãy trong cấu tạo Bao Bình - 60

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮTDB: Đông Bắc

TN: Tây Nam

TB: Tây Bắc

Trang 11

HVTH: Nguyễn Vũ Minh Thiên

MSHV: 13410354 CBHD: TS Pham Huy Long

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tàiTrong bể Cửu Long hiện nay, dầu khí được phát hiện chủ yếu trong tang móng vàtram tích Oligocen - Miocen Với hệ thông đứt gãy có mật độ dày đặc làm tăng tính phứctạp cho cau trúc địa chất bé Cửu Long nói chung va cấu trúc Bảo Binh nói riêng Việclàm sáng tỏ tính chất đứt gãy, xác định vai trò của đứt gãy trong hệ thống dầu khí cũngnhư dự báo đới nứt nẻ trong móng tại cầu tạo Bảo Bình mang tính cấp thiết cho việc chọnquỹ đạo giếng khoan phục vụ cho công tác khai thác tiếp theo Chính vì lý do đó học viênđã chọn dé tài: “Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy cau tao Bảo Bình, bé Cửu Long”

2 Mục tiêu

Làm sáng tỏ tuổi và phân chia các pha hoạt động của các đứt gãy tại cấu tạo BaoBinh, vai trò của đứt gãy trong hệ thống dau khí khu vực, dự báo đới khe nứt tách khuvực và khe nứt sinh kèm đứt gãy trong móng cấu tạo Bao Bình dé có thé chọn vị trí giếngkhoan phục vụ cho công tác khai thác tiếp theo

cầu tạo Bao Binh dựa vào khôi phục trường ứng suất kiến tạo tại cau tạo Bao Bình.- _ Nhiệm vu 4: Chon vị trí và quỹ đạo giếng khoan tiếp theo phục vụ công tác khai

thác dầu trong đá móng nứt nẻ

Trang 12

4 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là 23 đứt gãy chính tại cau tạo Bảo Bình thuộc bể Cửu Long

5 Cơ sở tài liệuCơ sở tài liệu sử dụng cho nghiên cứu như sau:

a. Tài liệu dia chat của bể Cửu Long: Các tài liệu địa chat, địa vật lý và hệ thống daukhí đã được công bố bao gồm: Tuyền tập báo cáo Hội nghị KH - CN Viện Dầu khí25 năm xây dựng và trưởng thành; tuyến tập 25 năm, 30 năm thành lập Tổng CôngTy Dau Khí: Tuyến tập Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam; Tuyến tập Diachất và tài nguyên Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, Sách tracứu Các phân vị địa tầng Việt Nam, các luận văn thuộc thư viện bách khoa của các

anh chị học viên đi trước Tài liệu địa chân tại khu vực câu tạo Bảo Bình+ Bản do nóc tang móng và các tang tram tích, bản đô bê dày các tang tram tích.

+ Các mặt cắt ngang cầu tạo, dọc cau tạo, mặt cắt dọc theo thân giếng khoan, mặtcắt theo hướng bất kỳ

+ Các bản đỗ depthslice tại các độ sâu khác nhau

6 Phương pháp nghiên cứu

Đề hoàn thành các nhiệm vụ trên, các phương pháp nghiên cứu bao gồm:Phương pháp tông hop tai liệu địa chat, tài liệu minh giải dia chan, tài liệu địa vatlý giếng khoan và kết qua phân tích thạch học tại bể Cửu Long nói chung và tạicau tạo Bảo Bình nói riêng để hoàn thành chương 1

Phương pháp đo đạc tính chất đứt gãy dựa trên tài liệu minh giải địa chấn, phươngpháp phân tích hình thái đứt gay, cự ly dịch chuyển, phương pháp phân tích bề dàyhai bên cánh đứt gay, phương pháp phân tích bất chỉnh hợp, mối quan hệ xuyêncat để luận tudi và xác định pha đứt gãy được nêu chỉ tiết phương trong chương 2và kết quả nghiên cứu trong chương 3

Phương pháp dự báo đới khe nứt dựa vào mô hình tương quan giữa đứt gãy và khe

Trang 13

HVTH: Nguyễn Vũ Minh Thiên

MSHV: 13410354 CBHD: TS Pham Huy Long- Phuong pháp phân tích, suy luận dé lựa chon vi trí va quỹ dao giếng khoan đi qua

đới có nhiều khe nứt nhất.7 Tổng Quan Tình hình nghiên cứu đứt gãy

Trên thế giới:Vào đầu thập kỷ 1960, hai nhà địa chất Mỹ là RobertDietz và Harry Hess đã đềra mô hình tách giãn đáy biến đại dương và được sử dụng rộng rãi đến ngàynay thông qua thuyết kiến tạo mảng

Từ việc xác định các ranh giới các mảng lục địa, các nhà địa chất tìm ra các đứtgãy lớn hình thành trong các giai đọan khác nhau làm cho khối lục địa chia cắtthành các mảng nhỏ Tác giả Gzovxki đã đề xướng khôi phục trường ứng suấtkiến tạo dựa trên kết quả thống kê tính chất đứt gãy và khe nứt để tìm ra trụcứng suất øl, 62, 63 cho từng giai đoạn địa chất

Năm 1999, Manzzochi đưa ra mối quan hệ giữa khoảng dịch chuyền theo mặtphăng đứt gãy và bề dày của đới đứt gãy dựa trên nghiên cứu ngoài điểm lộ.Nhìn chung, khoảng dịch chuyển của đứt gãy càng lớn thì bé dày của đới đứt

gãy càng lớn.

Năm 1997, Yielding đưa ra phương pháp tính toán SGR (là tỷ phần giữa sét vàbề dày của lớp sét với khoảng dịch chuyển của đứt gãy theo chiều đứng), đâylà một trong những phương pháp đánh giá khả năng chăn của đứt gãy

Manzzochi (1999) và Al-Busafi (2005) đưa ra phương pháp tính độ dẫn truyềncủa đứt gấy là một hàm của độ thấm của đứt gãy, bề dày của đới đứt gay, độthâm và dạng hình học của cell trong mô hình ở hai bên mặt đứt gãy

Nghiên cứu trong nước:

Kết quả nghiên cứu lịch sử kiến tạo Việt Nam được các nhà địa chất trong vàngoài nước quan tam cụ thé các bé trầm tích tại Việt Nam, điển hình là bê CửuLong Năm 2003, Tác giả W.J Schmidt, Phạm Huy Long, Nguyễn Văn Quếđưa ra báo cáo hội nghị khoa học về Tiến hóa kiến tạo bê Cửu Long, Việt Namxác định các pha kiến tạo hình thành các đứt gãy lớn đồng trầm tích, sau trầmtích đóng vai trò quan trọng trong việc phân chia kiến trúc bể trầm tích CửuLong

Trang 14

- Tac gia La Thi Chich, Pham Huy Long đưa ra phương pháp nghiên cứu đứt

gãy và khe nứt sử dung phan tích và xác định tuôi va các pha hoạt động các đứtgãy chính Bề Cử Long và lục địa kế cận Tác Giả Tạ Thị Thu Hoài, Phạm HuyLong xác định Các giai đoạn biến dang ở bé Cửu Long trong tạp chí Phát triểnKhoa học & Công nghệ, số 12, 2009

- Nam 2011, tác giả Hoàng Ngọc Đang, Nguyễn Văn Hướng Phan Trọng Trịnhxác định trạng thái ứng suất kiến tạo hiện đại khu vực bé Cử Long được đăngtrên tạp chí khoa học và trái đất số 11-2011

- Tw kết quả thu nỗ địa chan 2D, 3D, các nha địa vật lý tiễn hành minh giải cácđứt gãy, phân tích tuổi và pha hoạt động cho các đứt gãy chính tại bé kết hợpsử dụng tài liệu FMI phân tích khe nứt dọc theo các giếng khoan để xác địnhtrường ứng suất kiến tạo trong từng thời kỳ tiễn hóa kiến tạo địa chất bề

- _ Nguyễn Xuân Phong, Cù Minh Hoàng, Nguyễn Ngoc Thanh Huy (2003) trong

nghiên cứu tính chất chắn của các đứt gãy cho các cấu tạo lô 46, thêm lục địatây nam việt nam đã tập trung nghiên cứu một số cơ chế ghi nhận khi bề mặtđứt gãy đóng vai trò chăn, một trong số đó thể hiện rõ ràng bằng cách lập bảnđồ các đơn vị kề nhau qua bề mặt đứt gay (biéu dé Allan)

- _ Việc nghiên cứu đứt gấy một cách chi tiết cho từng cau tạo phục vu công táckhôi phục trường ứng suất kiến tạo và dự báo đới khe nứt được các nhà địachất dau khí trong và ngoài nước dang rất quan tâm Do đó, trong luận văn này,học viên tiễn hành nghiên cứu chi tiết đặc điểm đứt gãy cấu tạo Bảo Binh dékhôi phục trường ứng suất kiến tạo, dự báo đới khe nứt sinh kèm đứt gãy vàkhe nút tách khu vực, mối liên hệ giữa đứt gãy và hệ thống dau khí tại cau tạoBao Bình dé đưa ra vị trí và quỹ đạo giếng khoan tốt nhất

8.Y nghĩa khoa học và thực tiễna Luận văn sử dụng phương pháp khoa học cụ thé để làm sáng tỏ tuổi va các pha hoạt

động của hệ thống đứt gay tai cầu tạo Bảo Bình bang tài liệu minh giải địa chan, làmsáng tỏ vai trò của đứt gãy ảnh ưởng đến hệ thống dau khí cau tạo Bảo Bình, dự báođới khe nứt tách khu vực và khe nứt sinh kèm đứt gãy dựa trên các pha kiến tạo tácđộng đến cau tạo Bảo Bình

Trang 15

HVTH: Nguyễn Vũ Minh Thiên

MSHV: 13410354 CBHD: TS Pham Huy Longb Góp phan xác định quỹ đạo cho giếng khoan tiếp theo phục vu cho công tác thăm dò

khai thác dầu khí tại cau tạo Bảo Bình

9, Bồ cục của luận vănLuận văn bao gôm phân mở dau, phân nội dung chính, phan kết luận và danh mục tài

liệu tham khảo Bồ cục của luận văn như sau:> Mở dầu

Trang 16

CHUONG 1: TONG QUAN DAC DIEM DIA CHAT CUA BE CUU LONG

VA CAU TAO BAO BINH1.1 DAC DIEM DIA CHAT CHUNG BE CUU LONG

1.1.1 Vi Tri

Bề Cửu Long năm trên thềm lục địa nam Việt Nam, kéo dài theo phương Đông Tây Nam, với tọa độ địa ly nam trong khoảng 9 — 11° vĩ bắc; 106° — 109° kinh đông PhíaTây Bắc của bề tiếp giáp với khối nâng Đà Lat và đồng băng sông Cửu Long, phía ĐôngNam là đới nâng Côn Sơn ngăn cách với bé Nam Côn Sơn, phía Tây Nam là đới nângKhorat-Natuna ngăn cách với bể Malay-Thé Chu, phía Đông Bắc là bể Phú Khánh

Bac-Diện tích của bể Cửu Long khoảng 36.000 km” với chiều dai khoảng 350km, chiềurộng của bé khoảng 120km Độ sâu gặp nóc móng trước Kainozoi từ vài trăm mét ở riacủa bề tới gần 9km tại phan trũng sâu ở trung tâm bê

M>1<« PIKE RID Iw BIW

.

EERE

RII 54213 BAD BIS WIT

Hinh1.1 Vị trí bé Cửu Long (Nguồn PVEP)"!

Trang 17

HVTH: Nguyễn Vũ Minh Thiên

MSHV: 13410354 CBHD: TS Pham Huy Long1.1.2 Cac thanh tao dia chat

Két quả nghiên cứu bể Cửu Long từ các nhà địa chất cho đến nay nhận định bể Cửu

Long câu tạo gôm:- Phan móng của bê với các thành tao magma xâm nhập, phun trào và đá biên chat có

tuôi trước KaInoZOoI;

- Phan lớp phủ với các thành tạo trầm tích, phun trào tuổi Kainozoi Các đặc trưngthạch học, môi trường trầm tích, hóa thạch được thé hiện tóm tắt trên cột địa tangtong hop cua bé

1.1.2.1 Móng trước Kainozoi

Trong phạm vi bể Cửu Long, kết quả các giếng khoan sâu vào đỉnh các khối nhô củamóng đã cho biết về mặt thạch học các đá có thể được xếp vào hai nhóm chính: granit,

granitdiorit-diorit, ngoài ra còn gặp các đá biên chat và các thành tạo núi lửa.

So sánh kết quả nghiên cứu các phức hệ magma xâm nhập trên đất liền với các đámóng kết tỉnh phát hiện trong bé Cửu Long, theo đặc trưng thạch học và tuôi tuyệt đối cóthé xếp tương đương với các phức hệ Hòn Khoai, Dinh Quán, Déo Cả và Ankroet

Phức hệ Hòn Khoai là phức hệ cô nhất với tuổi Trias muộn (195-250 triệu năm),thành phần khoáng vật chủ yếu là Amphybol, biotit, diorit và adamelit Đá bị cả nát vàbiến đổi mạnh, các khe nứt được lấp day bởi các khoáng vat thứ sinh như calcit, epidot vazeolit Đá có thể phân bố chủ yếu tại các phần cánh của các khối nâng, như cánh đông

băc của mỏ Bạch Hồ

Trang 18

8 3 ~ 3 i]Phu ® = Ö Ge | vx Pa

© |e = < | =5| 3° ee aeTh ^ 3} EM] sa MÔ TẢ THACH HỌC 5

Slo |á| 9 lẽ < & | 22] sẽ aeo |= Fs x rs ki ma e S e

§ N3 2 BIII Cit hạt thi-min, sét, các viacarbonat, | 5

1 P than hóa thạch : Stcnoclzena o.5

-xu = = cw gr Phần trên chủ yếu là sết môi trưởng; 3 2© 8 g hai 33 biến nông, dưới cắt sét xen kẹp, - Lá

3 a Ý eet 2% | miteb noi pip diphon trio ndita | 5#

P2 — << 3x Héathach: Rotalia, Levipoli, LG

x ee Phần dưới chú yếu là sét kết xen kẹp š

= 8 F ° ZS | See,cuõi kết cit kế xen lớp sét kì

bà = o 6 mdop lào te phin Trudopollis, ==

3S 2 lạ Plicapoltis b 5

thà a

e Máng gyani1, pranodiont nit ở và có

bị sting bia.

Hình1 2 Cột dia tang tổng hop bề Cửu Long (Nguồn PVEP-POC) ©!Phức hệ Dinh Quán và Déo Cả tuổi Jura muộn-Kreta sớm, gặp khá phố biến trongmóng của bể như cau tao vòm bắc mỏ Bạch Hồ lô 09-1, cầu tạo Tam Đảo, Ba Vi lô 16-2,cầu tao Soi lô 09-3 với các đá thường gặp là granodiorit, monzonit-biotit-thach anh Đáthuộc loại kiềm vôi, thành phần axit vừa phải Các thành tạo của phức hệ này có mức độdập vỡ va bị biến đối mạnh, các khe nứt thường bi lap đầy bởi các khoáng vật thứ sinh

Trang 19

HVTH: Nguyễn Vũ Minh Thiên

MSHV: 13410354 CBHD: TS Pham Huy Longnhư calcit, zeolit, thạch anh và clorit Trong bể Cửu Long, việc phân chia giữa hai phứchệ này vẫn chưa sáng tỏ nên tạm thời gọi chung là phức hệ Định Quán - Đèo Cả

Phức hệ Ankroet có tuổi Kreta muộn, tuôi tuyệt đối nằm trong khoảng 90-100 triệunăm Phức hệ magma này đã được phát hiện bởi các giếng khoan tại các cau tạo Ruby, CáNgừ Vàng và khối trung tâm Bạch Hỗ Thành phan thach hoc la da granit hai mica, thudcloại Natri-Kali Da thuộc phức hệ nay bi dập vỡ mạnh, nhưng các khe nứt ít bị lấp nhét

bởi khoáng vật thứ sinh hơn các phức hệ trên.

Ngoài các phức hệ đá xâm nhập trên, móng của bể còn có tang đá phun trào giống hệtang Nha Trang (tuổi Jura muộn-Kreta sớm) bắt gặp tại cấu tạo Sư Tử Trang lô 15-1, vàđá trầm tích bị sừng hóa (tuổi Jura sớm-giữa) tại cau tạo Hỗ Xam — đông bắc bồn CửuLong

Với kết qua phân tích thạch học của giếng khoan LY-1X, đá móng của cau tạo BaoBinh đang được tạm xếp vào nhóm phức hệ Định Quán-Đèo Cả

1.1.2.2 Các thành tạo lớp phủ Kainozoi

Bé Cửu Long được lấp đầy bởi thành tạo trầm tích và phun trào tuổi Kainozoi Cáctang tram tích được hình thành trong các môi trường trầm tích khác nhau từ sườn tích lụcđịa, đồn bang ven biến, sông ngòi, đầm hồ và biển nông Các đá phun trào có tuổi và diện

phân bô khác nhau năm xen kẽ với các lớp tram tích.

a) Tram tích Eocen, hệ tang Ca Cối (E,cc)Mặt cắt chuẩn của hệ tầng Cà Cối tuôi Eocen được xác lập tại giếng khoan Cửu Long1, xã Cà Cối, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh ở đồng bằng Nam Bộ trong khoảng độ sâu1220-2100m (Nguyễn Giao 1982) Hệ tầng chủ yếu gồm các đá vụn thô màu xám trắng,nâu đỏ, đỏ tím như cuội kết, sạn kết, cát kết hạt vừa, thô đến rất thô và ít lớp sét kết

Theo kết quả liên kết và minh giải tài liệu địa chan, hệ tầng này được xếp tương ứngvới tập địa chân F, năm dưới hệ tang Tra Cu (tap dia chan E) va phủ lên trên đá móngtrước Kainozoi, phân bố chủ yếu tại các đới trũng sâu của bể như các bán địa hao phươngĐB-TN tại các khu vực như Sư Tử Trang lô 15-1, phía đông nam của lô 15-1/05.v.v Kếtquả giếng khoan ở vùng này của bé cũng cho thấy thành phan của hệ tầng gồm cuội sạnkết, cát kết xen kẹp với sét kết, bột kết Trầm tích có độ chọn lọc kém, nén chặt cao, một

Trang 20

số nơi bị uốn nếp mạnh Các bao tử phan phát hiện được trong trong tram tích nay thuộc

nhóm thực vật khô cạn.

b) Trầm tích Oligocen sớm, hệ tang Trà Cú (E;'tc)Hệ tang Trà cú được xác lập tại giếng khoan Cửu Long 1, xã Cà Cối, huyện Trà Cú,

tỉnh Trà Vinh (Nguyễn giao 1982, Lê Văn Cự 1982) Tại đây trong khoảng độ sâu

1082-1220m, hệ tang dac trung boi cat kết, sỏi kết xen kẹp với các lớp sét và bột kết.Trong vùng trung tâm bể Cửu Long, hệ tang này được xếp tương đương với tập địachan E, nam dưới hệ tang Trà Tân và phủ trực tiếp lên móng một số nơi phủ lên hệ tangCà Cối Hệ tầng Trà Cú có bề day thay đối từ vai chục mét tới hơn 1800 mét và chủ yếulấp đầy các bán địa hào phương ĐB-TN Tại nhiều vị trí có khối móng nhô cao như tạicau tạo Sư Tử Den, Su Tử Vang, Hải Sư Den thi hệ tang nay không phân bố trên đỉnh

móng của cau tao.

Kết quả tong hợp của nhiều giếng khoan trong vùng trung tâm của bé cho thay thànhphân thạch học chủ yếu là cát kết xen kẹp với các lớp sét kết, bột kết Đôi khi gặp tầng đánúi lửa thành phần chủ yếu là porphyr diabas, tuft diabas, grabro diabas [1, tr.286] Cátkết thường có màu xám sáng, độ hạt từ mịn tới trung bình, độ chọn lọc từ kém tới trungbình, hình thái hạt bán tròn cạnh hoặc bán góc cạnh Sét kết có màu xám hoặc nâu xám,

chứa nhiều vật liệu hữu cơ.

Hệ tầng Trà Cú được trầm tích trong môi trường có năng lượng dòng chảy tương đối

lớn như sườn tích, lũ tích, cả môi trường sông ngòi, bôi tích.

c) Tram tích Oligocen muộn, hệ tầng Trà Tân (E:⁄9Hệ tang Tra Tân lần đầu tiên được mô tả tại giếng khoan 15A-1X đặt trên cau tạo TràTân ở khoảng độ sâu 2535-3038m (Ngô Thường San 1981) Tại đây, trầm tích chủ yếubao gồm cát kết hạt nhỏ đến vừa màu xám trang, xi măng carbonat, chuyển dân lên trêncó nhiều lớp bột kết, sét kết màu nâu và màu đen, xen kẽ với các lớp than mỏng [3]

Theo kết quả minh giải, liên liên tài liệu địa chan và kết quả từ nhiều giếng khoankhác, hệ tầng Trà Tân được xác định có tuôi Oligocen muộn, nam dưới hệ tang Bach Hồva phủ lên hệ tang Trà Cú, một số nơi phủ trực tiếp lên móng Dựa theo thành phan thạch

Trang 21

HVTH: Nguyễn Vũ Minh Thiên

MSHV: 13410354 CBHD: TS Pham Huy Longhoc, hệ tang nay được chia lam hai phan: Hệ tang Trà Tân trên (tập địa chan C) va hệtang Tra Tân dưới (tập địa chan D)

Hệ tang Trà Tân trên có thành phan thach hoc chu yếu là cát kết và sét kết xen kẹp bềdảy trung bình khoảng 450-500m, một số nơi bị bóc mòn hoặc không trầm tích như cáccầu tạo ở ria của bể Sét kết thường có màu xám với bé dày từ nửa mét tới hơn năm mét.Cát kết thường sáng màu hoặc có màu xám nhạt, độ hạt từ rất mịn tới thô, bán tròn cạnhtới bán sắc cạnh, độ chọn lọc từ kém tới trung bình Các trầm tích thuộc phan này được

lăng động trong môi trường sườn tích và môi trường sông ho.

Hệ tầng Trà tân dưới có thành phần chủ yếu là sét, xen kẹp với một số lớp cát mỏng.Bè dày của Trà Tân dưới thay đổi từ vài trăm mét tới hơn 1500m tại các vùng trũng sâucủa bé, một số bị bóc mòn hoặc không trầm tích Sét kết có màu xám, xám đen hoặc màunâu đỏ Cát kết thường có màu xám nhạt hoặc xám nâu, độ hạt mịn tới trung bình, bánsắc cạnh tới bán tròn cạnh, tính chọn lọc thấp tới trung bình Hệ tang Tra Tan dưới đượchình thành trong môi trường có năng lượng dòng chảy yếu như đầm hồ

d) Trầm tích Miocen sớm, hệ tang Bạch Hỗ (N,'bh)Mặt cắt chuẩn của hệ tang Bạch Hồ được mô tả tại giếng khoan BHI từ độ sâu 2037đến 2960 (Ngô Thường San 1981) Hệ tang này có tuổi Miocen sớm, phủ lên hệ tầng Tra

Tân và năm dưới hệ tâng Côn Sơn.

Trong hệ tang Bạch Hồ, dựa trên thành phan thach hoc, hé tang Bach Hồ có thé đượcphân chia thành hai phan: phần dưới tương ứng với tập địa chan BI.1 va phần trên tươngứng với tập địa chân BI.2, mặt bất chỉnh hợp giữa phụ tập BI.1 và BI.2 được xem là mặtbat chỉnh hợp giữa giai đoạn Rift và giai đoạn ria lục địa thụ động

Phần dưới của hệ tang Bạch Hồ có thành phan chủ yếu là cát kết và sét kết, xen kẹpvới một số lớp bột kết Cát kết thường sáng màu hoặc có màu xám nhạt, độ gắn kết tươngđối yếu, độ hạt thay đổi từ mịn tới thô, độ mài tròn trung bình tới tốt Được trầm lắngtrong môi trường cửa sông, đồng băng ven biển và một số nơi có sự xâm lan của biến

Phan trên có thành phan chủ yếu là sét, sét kết xen kẹp với một ít lớp cát mỏng Trongphan nay co tồn tai một tang sét có chứa nhiều hóa thạch Rotalia, hay còn gọi là sét hệtang Bạch Hồ Tầng sét này có bề dày thay đối từ 40-150m, phân bố rộng khắp bể va

Trang 22

duoc xem la tang chăn khu vực cho bề Cát kết có bề dày bé, hạt min, độ chọn loc tốt và

sang màu Môi trường tram tích của phan này là biên nông.

e) Trầm tích Miocen trung, hệ tang Côn Sơn (N,’cs)Hệ tầng Côn Sơn được mô tả lần đầu tiên tại giếng khoan 15B-1X trên cau tạo SôngBa từ độ sâu 1583 đến 2248m (Ngô Thường San 1981) Hệ tang này có tuổi Miocentrung, nam dưới hệ tầng Đồng Nai và phủ lên hệ tang Bach Hồ Thanh phan thach hocchủ yếu là cát kết, sét kết, bột kết xen kẹp Với diện phân bố rộng khắp bề va bề dày thayđối từ 500 đến 700m Trong minh giải địa chan, hệ tang được xếp tương với tap BIL

Cát kết thuộc hệ tang nay có màu xám, độ gan két yếu, độ hạt thay đối từ mịn tới thô,hình thái hạt thay đôi từ góc cạnh tới tròn cạnh, độ chọn lọc thay đổi từ kém tới khá tốt.Sét kết có màu nâu hoặc xám tùy theo vi trí và tùy theo độ sâu Một số nơi có sự hiệndiện của bột kết và đá vôi Theo kết quả nghiên cứu cho tới thời điểm hiện nay, hệ tầngCôn Sơn được tích tụ va hình thành trong môi trường đồng bang rộng lớn ven biến, một

so nơi có biêu hiện biên xâm lân dạng cửa sông.

f) Trầm tích Miocen muộn, hệ tang Đồng Nai, (N¡ ẩn)Mặt cắt chuẩn của hệ tầng Đồng Nai được xác lập tại giếng khoan 15-G-1X trên cấutạo Đồng Nai (Ngô Thường San 1981) Tại đây từ độ sâu 650 đến 1330m mặt cắt gồmcác lớp cát kết hạt nhỏ đến vừa, cát sạn kết, chuyển dần lên trên là cát kết xen bột kết, sétkết và than Có nơi cát chứa pyrit và glauconit

Trong cả phạm vi bé Cửu Long, Hệ tang Đồng Nai (tương ứng với tập địa chan BIH)có tuổi Miocen muộn, năm dưới hệ tầng Biển Đông và phủ lên hệ tang Côn Sơn Hệ tangnày có bề day trung bình 700-800m phủ rộng khắp bể Cửu Long Thành phan thạch họcbao gồm cát, cát kết xen kẹp với các lớp sét màu xám hoặc màu nâu, đôi nơi có lớp đá vôivà thấu kính than Dựa trên thành phan thạch học, hệ tầng này có thé phân chia làm haiphân:

Phần dưới có thành phần chủ yếu là cát kết và sét kết xen kẹp Sét kết có màu nâuhoặc nâu sam, cát kết hạt thô, độ chọn lọc từ trung bình tới kém, độ mài tròn kém Phầnnày của hệ tang được hình thành trong môi trường đồng bang ven biến

Trang 23

HVTH: Nguyễn Vũ Minh Thiên

MSHV: 13410354 CBHD: TS Pham Huy LongPhan trên chủ yếu là cát kết có độ hạt thay đối từ mịn tới thô, độ chon lọc từ trungbình tới tốt, xen kẹp giữa các lớp cát kết là các lớp sét màu xám và đôi nơi gặp thấu kínhthan Phan này của hệ tang được hình thành trong môi trường biến nông

g) Trầm (ích Pliocene- Đệ Tứ, hệ tang Biển Đông (N2-Qbd)Hệ tầng được mô ta lần đầu tại giếng khoan 15G-1X, trong khoảng độ sâu 50m đến650m Trong cả phạm vi bé Cửu Long, hệ tầng Biến Đông (tương ứng với tập địa chan A)có tuổi Pliocene - Dé Tứ là hệ tầng trẻ nhất được trầm lang va bao phủ rộng khắp trongbể Bề day của hệ tầng nay thay đổi từ 400 tới 700m Thanh phan thạch học chủ yếu củahệ tang nay la cat, cat két xen kẹp với một số lớp sét, bột kết mỏng, đôi nơi có xuất hiệncác thấu kính than Cát kết có độ gắn kết yếu hoặc bở rời, độ hạt trung bình, độ chọn lọcvà mài tròn tốt Các lớp phân bố song song với góc nghiêng của mặt lớp thấp và gần nhưnăm ngang trong phạm vi lớn, lắng đọng trong môi trường biên nông

1.1.3 Đặc điểm cấu trúc1.1.3.1 Đặc điểm bất chỉnh hợp

Mat bất chỉnh hợp lớn nhất trong phạm vi bể Cửu Long là ranh giới giữa móng trướcKainozoi và trầm tích lớp phủ có tuổi Kainozoi Bề mặt bất chỉnh hợp có ý nghĩa tiếptheo nằm giữa thành tạo Miocen sớm, trên mặt cắt địa chân nó là nóc tầng BI.1, đáy củatang BI.2 Bề mặt này là di chỉ quan trọng phản ảnh sự thay đôi từ chế độ tách giãn va

nén ép mạnh qua chê độ sụt lún kiêu thêm của rìa lục địa thụ động bình ôn.

Ngoài hai mặt bất chỉnh hợp trên, trong phạm vi bể Cửu Long còn nhiều mặt bấtchỉnh hop quan trọng khác như: Bat chỉnh hợp góc giữa hệ tang Cà Cối (F) và hệ tangTrà Cú (E), bất chỉnh hợp giữa hệ tầng Trà Cú và hệ tầng Trà Tân dưới (D), bất chỉnhhợp góc giữa hệ tầng Trả Tân dưới (D) và hệ tầng Trà Tân trên (C), bất chỉnh hợp giữa hệtầng Trà Tân và hệ tầng Bạch Hồ (BI), bất chỉnh hợp giữa hệ tầng Bạch Hồ và hệ tầngCôn Son (BID), bất chỉnh hợp giữa hệ tầng Côn Sơn và hệ tầng Đồng Nai (BIII), bất chỉnhhợp giữa hệ tang Đồng Nai và hệ tang Biến Đông (A) Bên cạnh đó còn có các mặt batchỉnh hợp khác trong nội tầng của các hệ tầng

Trang 24

Hinh1 3 Mặt cắt địa chan thé hiện các mặt bất chỉnh hợp trong bể Cửu Long

(Nguồn PVEP-POC) PÌ

1.1.3.2 Đặc điểm cau trúc nóc móngNóc móng trước Kainozoi của bé Cửu Long có dạng võng lòng chảo, kéo dai theophương Đông Bắc-Tây Nam, chiều sâu thay đối từ khoảng 500 mét tại phan ria tới gần9000m tại các trũng ở trung tâm bể Bê mặt nóc móng bị phá hủy bởi sự hoạt động củacác hệ thông đứt gãy có phương khác nhau, trong đó hệ thông đứt gãy DB-TN đóng vaitrò quan trọng trong việc phân bậc cấu trúc Sự hoạt động của các đứt gãy thuận, đồngtrầm tích này kết hợp với quá trình sụt lún đã hình thành nên địa lũy, bán địa lũy cóphương DB-TN như đới nâng Rông-Bạch Hỗ đới nâng Hà Ma Trang-Ha Mã Den-Ha Mã

Xam, đới nang Rang Dong-Ruby-Topaz, đới nâng Hải Sư Den-Lac Da Nau, đới nâng Su

Tử Vang-Su Tu Den, đới nang Agate va các dia hao, ban dia hao ma tiêu biéu là tringphia tay cầu tao Bach Hồ, tring phia dong cau tao Bach Hồ, tring trung tam nam gitracác khối nâng Hai Su Den và Phuong Đông (hình 1.4)

Trang 25

Bố sắt sợ 10Ƒ/ 0 wy Tư sailf Cor ed 10Ệy tử nụ

Hình! 4 Bản đồ cấu trúc nóc móng bé Cửu Long (Nguồn PVEP) |"!1.1.3.3 Đặc điểm nếp uốn

Dựa trên đặc điểm và mức độ uốn nếp thì các trầm tích lớp phủ trong bé Cửu Long cóthé được chia làm 3 phan:

Các thành tạo trầm tích ở phần dưới tuổi từ Eocen tới Oligocen sớm (F và E) bị uốn

nêp mạnh với các kiêu lôi lõm, mũi nhô, lõm hẻm đông trâm tích và các lôi địa lũy, lõm

Trang 26

địa hao, nếp lỗi, nếp lõm sau trầm tích với phương chủ đạo là ĐB-TN Đôi chỗ bị nén épmạnh kết hợp với trượt theo mặt lớp tạo nên những đới bị vò nhàu mạnh.

Các thành tạo trâm tích phân giữa có tuôi từ Oligocen muộn tới Miocen sớm (tươngứng với các tap địa chan D, C và BI.1) bị uôn nếp nhẹ hơn, ít bị vò nhàu va đa sô các uônnêp có liên quan tới sự kê thừa của địa hình nóc các tang bên dưới hoặc nép uôn năm bêncạnh đứt gãy.

Các thành tạo trầm tích phan trên có tuổi cuối Miocen sớm tới Đệ tứ (BI.2, BH, BIIIva A) hầu như không bị uốn nếp, chỉ thấy tôn tại một số nếp lỗi lõm là kết quả của quatrình sụt lún không déu, hoặc kế thừa địa hình cũ

1.1.3.4 Đặc điểm đứt gãy và khe nứtDit gãy :

Kết quả nghiên cứu cho tới thời điểm hiện nay [4&5] cho biết trong phạm vi bể CửuLong có bốn nhóm đứt gãy chính:

- Nhóm đứt gãy phương Đông Bắc - Tây Nam- Nhóm đứt gãy phương Tây Bac - Đông Nam-Nhóm đứt gãy phương kinh tuyến, á kinh tuyến-Nhóm đứt gãy phương vĩ tuyến, á vĩ tuyếnNhóm đứt gãy Đông Bắc - Tây Nam có vai trò phân bậc cấu trúc thấp dần theo hướngTây Bắc về Đông Nam va là ranh dưới giữa các khối listric của bồn tách giãn vào thời ky

Eocen và Oligocen sớm Các đứt gãy này hình thành và hoạt động cùng với quá trình

trầm tích của các hệ tầng Cà Cối (tập F) và Trà Tân (tập E), tái hoạt động vào Oligocen

muộn và sau Oligocen Nhóm đút gãy nay có vai trò quan trọng trong việc tác động vào

móng và hình thành cấu tạo Bảo Bình.Nhóm đứt gãy Tây Bac-Déng Nam có vai trò phân bậc cấu trúc và thấp dan theohướng từ Đông Bắc về Tây Nam (DB-TN) Các đứt gãy nhóm này có hướng dốc về TayNam với góc dốc khá lớn hoặc thăng đứng Dut gãy có tính chất dịch chuyển thuận bangtrái trong thời kỳ Kainozoi sớm và thuận băng phải trong thời kỳ Kainozoi muộn

Trang 27

HVTH: Nguyễn Vũ Minh Thiên

MSHV: 13410354 CBHD: TS Pham Huy LongNhóm đứt gãy phương kinh tuyến và vi tuyến với số lượng it chủ yếu là các đứt gãytrượt bằng được hình thành bởi các pha nén ép mạnh phương TB-DN vào cuối Eocen vagiữa Oligocen Một số khác có thể được phát sinh và phát triển trước thời kỳ hình thành

bê và tái hoạt động vào Eocen muộn - Oligocen sớm.

khe nứt:Trong bể Cửu Long khe nứt được hình thành và ton tại trong đá móng trước Kainozoivà trong trầm tích Kết quả phân tích từ mẫu core và tải liệu FMI cho thấy rằng mật độ vàđộ mở của khe nứt trong mong granitoid tốt hơn so với đá trầm tích

Trong đá móng, sự phan bố và mật độ của khe nứt không đồng nhất giữa các loại đávà giữa các khối đá khác nhau Khe nứt có thé được hình thành do sự co rút của đámagma khi nguội lạnh va quá trình kết tinh hoặc do hoạt động kiến tao, quá trình phonghóa và biến đôi thủy nhiệt

Kết quả nghiên cứu khe nứt trong móng granitoid kết hợp với khảo sát thực địa chothay có hai hệ thống khe nứt chính: khe nứt tách khu vực và khe nứt sinh kèm đứt gãy.Khe nứt tách khu vực có phương TB-ĐN, góc dốc lớn hoặc thăng đứng Khe nứt sinhkèm đứt gãy thường tập trung thành đới doc theo đứt gay, tùy theo từng kiểu đứt gãykhác nhau mà các đới khe nứt sinh kèm với chúng cũng có tính chất khác nhau vềphương, hướng dốc, góc dốc v.v

Khe nứt trong đá trầm tích thường xuất hiện tại vòm của nếp lỗi, lõm với quy mô nhỏvà số lượng ít Các khe nứt này thường bi lap nhét bởi canxit hoặc zeolit

1.1.4 Lịch sử phát triển của bể Cứu LongLịch sử hình thành và phát triển của bể Cửu Long đã được nghiên cứu bởi nhiều nhàkhoa học, trong đó có W.J Schmidt, Phạm Huy Long, Nguyễn Van Quế [4] Ta Thị ThuHoài [2&5] , Lê Văn Cự, Trần Ngọc Dang, Trần Văn Trị [7].v.v Nhìn chung lich sửhình thành và phát triển của bể có thé chia làm 3 giai đoạn:

Giai đoạn Jura muộn — Paleocen/dau Eocen (2):

Đây là giai đoạn hình thành nên đá mong của bê Vào dau giai đoạn nay, vi trí của bê

Cửu Long hiện tại là một phan cua dai nui lửa kéo dai theo phương DB-TN từ dao Hai

Trang 28

Nam tới Tri Tôn trong chế độ ria luc địa tích cực kiểu Andes Di chỉ cho thời kỳ đầu củagiai đoạn này là các đá magma xâm nhập thuộc phức hệ Định Quán-Đèo Cả tuổi Juramuộn-Kreta sớm Tiếp theo là thời kỳ tách giãn trên cung núi lửa tạo điều kiện cho việchình thành phức hệ xâm nhập Ankroet có tuôi Kreta muộn Cùng giai đoạn này có các đáphun trào thuộc các hệ tầng Đèo Bảo Lộc, Nha Trang, Đơn Dương nhưng chúng chỉ mớibắt gap trong vung lục địa kế cận, ngoại trừ ở cầu tạo Sư Tử Trắng gap phun trào giốnghệ tầng Nha Trang Có thể chúng bị bảo mòn cùng với các trầm tích khác vào thời kỳvùng nghiên cứu được nâng lên mạnh mẽ kèm theo sự bóc mòn để lộ ra các đá granitoidtrong khoảng thời gian địa chất Paleocen - đầu Eocen (?) Các đá granitoid này là thành

tạo chính của các khôi móng nhô cao trong bê Cửu Long hiện nay.Giai đoạn Eocen —dau Miocen sớm:

Trong giai đoạn từ Eocen tới đầu Miocen sớm (E> - dau N¡) khu vực bể chịu sự tácđộng mạnh của các pha tách giãn và nén ép với phương và cường độ khác nhau Kết quảnghiên cứu trước đây cho biết sự hình thành bể Cửu Long được khởi đầu trong Eocen dotác động của biến cố kiến tạo với phương căng giãn TB-DN (D3.1) Các đứt gãy hướngĐB-TN đã được sinh thành do sự căng giãn và sụt lún mạnh tao điều kiện cho sự langdong cac trầm tích thuộc hệ tầng Cà Cối và Trà Cú lấp day cac dia hao, ban dia haophương DB-TN Và tiếp theo là chịu sự tac động của pha nén ép D3.2 phương TB-DNvào giữa Oligocen Tuy nhiên với những những tải liệu địa chấn và giếng khoan mới tạimột số khu vực trũng sâu đã cho thay các trầm tích tuổi Eocen bị vò nhau uốn nếp mạnhngăn cách với trầm tích Oligocen bởi một bat chỉnh hợp góc rõ, đồng thời nhiễu đứt gãynghịch phương ĐB-TN chỉ tác động làm dịch chuyển nóc trầm tích Eocen (hệ tầng CàCối, tập địa chan F) ma không ảnh hưởng tới phan trên của hệ tầng Tra Cú (tập địa chanE) đã đưa tới một kết luận: có thé việc hình thành bé Cửu Long bat đầu bởi một pha tách

giãn sớm (D3.a) vào Eocen theo phương TB-DN và dưới sự căng giãn này các đứt gay

thuận được tạo ra và hình thành nên các bán địa hào, bán địa lũy với diện nhỏ Trầm tíchvụn thô thuộc hệ tang Cà Cối được lang dong trong cac ban dia hao nay vao thoi kyEocen Vào cuối Eocen-dau Oligocen vùng nghiên cứu chịu tác động của pha nén ép(D3.b) phương TB-DN làm cho trầm tích tuổi Eocen bị uốn nếp, các đứt gãy nghịch

Trang 29

HVTH: Nguyễn Vũ Minh Thiên

MSHV: 13410354 CBHD: TS Pham Huy Longchi là bất chỉnh hợp góc giữa hệ tang Cà Cối va hệ tầng Tra Cú (giữa F và E) (Theo

Phạm Huy Long 2011)Trong Oligocen sớm, dưới sự tác động của pha tách giãn (D3.1) phương TB-DN, các

đứt gãy thuận cũ tái hoạt động và nhiều đứt gãy thuận mới theo phương DB-TN được tạothêm, bề tiếp tục mở rộng và sụt lún sâu hơn Trầm tích tuổi Oiligocen sớm (hệ tang TraCú, tập địa chân E) được lang đọng trong các dia hao, ban dia hao vào thời gian nay với

môi trường sườn tích, sông ngòi.Vào giữa Oligocen, vùng nghiên cứu bị tác động bởi pha nén ép D3.2 phương TB-DN

làm cho các trầm tích tập E và tập F bị uốn nếp, các đứt gãy cũ tái hoạt động với cơ chếnghịch và trượt bằng, các đứt gay nghịch mới được tạo ra có phương DB-TN Đồng thờitập E bị bào mòn mà di chỉ là bất chỉnh hợp góc giữa E và D

Quá trình tách giãn, sụt lún của bề lại tiếp tục bởi pha hoạt động kiến tạo tách giãntheo phương kinh tuyến (D3.3) trong cuối Oligocen Cùng với pha tách giãn này các đứtgãy có trước bị tái hoạt động và hệ thống đứt gãy vĩ tuyến, á vĩ tuyến được sinh mới, bểbị sụt lin mạnh tạo nên môi trường trầm tích dạng đầm hé và sông ngòi của trầm tích hệtang Trà Tân (tập địa chan D và C) Cuối Oligocen, khu vực bé chịu tac pha nén ép D3.4phương TB-DN mà di chỉ rõ nhất là bất chỉnh hợp giữa hệ tang Trà Tân và hệ tang BạchHồ và biểu hiện trượt băng của các đứt gãy vĩ tuyến trong trầm tích hệ tang Trà Tân

Và sau pha nén ép D3.4 là pha tách giãn D3.5 có phương TB-DN làm cho bé một lầnnữa tiếp tục sụt lún tạo điều kiện cho quá trình tram lang các trầm tích đầu Miocen sớm(tập BI.1) Kết thúc của giai đoạn nay là một pha nén ép vào giữa Miocen sớm và di chỉlà bất chỉnh hợp giữa BL.1 và BI.2

Giai đoạn giữa Miocen sớm — Đệ tứ

Từ giữa Miocen sớm tới nay bể Cửu Long nam trong khu vực có chế độ rìa lục địa thụđộng bình ồn, chủ yếu là quá trình sụt lún địa nhiệt Các trầm tích của thời kỳ có đặcđiểm chung là phân bồ rộng, ít bị uỗn nếp va gần như năm ngang Trong suốt giai đoạnnày bể Cửu Long có thời kì lún chìm sâu (di chỉ là tầng sét Rotalid biển nông trên nóc hệ

tang Bạch Hồ) hoặc nâng lên dé có môi trường tram tích đông băng ven biên, cửa sông

Trang 30

(hệ tầng Côn Sơn, Đồng Nai) và hiện nay tại vị trí bể Cửu Long có môi trường tram tích

Plisto| N, 5 Đồng Nai, Biển Đông

ao Ầ

Don Ấ Re an, ` Rae pan ek on

l $ _ '§ BIII Nâng khôi ” - Nâng lên làm thay đôi mội trường trâm tíchtừ biên nông sang

-F—] E T - ĐỨt gãy ĐB-TN tái hoạt động thuận, thuận bằng trái< a - ; :

8 INA Ñ mall Nâng khôi tang ag D4.1 - Dirt gay ĐB-TN tái hoạt động thuận

Š —] = và sụt lún nhiệt ° - Sut lún mạnh, biển mở rộng, môi trường tram tích biển nông

ed son BI.2 Nén ép %

D-T & BN.

BI.1 eg 3 - Dirt gay thuan đồng trầm tích phương ĐB-TN, bán địa hào, bánTách gian va sụt 1 1D3.5 dia lũy phương ĐB-TN va trũng vĩ tuyên được lap day bởi tram

lún do nhiệt 2 tích cudi Oligocen dau Miocen sớm.

8 en Tach giana aut D3.3} - Bán địa hào phương B-T và DB-TN lắp day bởi trầm tích

5 || =o Oligocen muộn (D&C)

Nén ép x D3.2| - Nếp uốn phương ĐB-TN Mặt bất chỉnh hợp góc giữa E và D

- Đới khe nứt tách khu vực phương TB-DN

oe K D3.1 Dirt gay thuận đồng trầm tích phương ĐBTN, ¬

-Tach giãn L ˆ_Ì ` - Bán địa hào, bán địa lũy phương ĐB-TN được lắp day bởi trầm

3 tích tudi Oligocen sớm.

: Nén ép Q 3] - ĐỨt gay nghịch phương ĐB-TN

a“ D3.b -Nép uÔôn phương DB-TN Mặt bất chỉnh hợp góc giữa F và E

Eocen| E; Cà có - Đới khe nứt tách khu vực phương TB-DN

TU K Dirt gay thuận đồng trầm tích phương ĐBTN, ¬

-Tách giãn 1 D3.a| -Bán địa hào, bán địa lũy phương ĐB-TN được lắp đây bởi tram

Paleo| ị : : tích tuôi Eocen

= ơ - Các đá xâm nhập tudi Jura muOn-Kreta, phức hệ Định Quán-Đèo

Jura = Đèo Bao Nén ép do , 4D2.1 ca lJs Lộc? hút chìm Ẳ - Phun trào hệ tang Nha Trang, Déo Bảo Lộc (?)

Hinh1.5 Các pha biến dạng chính từ Jura tới nay tại bể Cửu Long

(Nguồn PVEP-POC) "|1.1.5 Hé thong dau khi

Theo các tai liệu về nghiên cứu địa chat, địa vật ly cũng như kết quả của quá trình tìmkiếm, thăm dò và khai thác cho tới nay thì bể Cửu Long là bề trầm tích có tiềm năng vàphát hiện dầu khí lớn nhất tại Việt Nam, nhiều mỏ dầu khí đang và sẽ được đưa vào khai

thác.Tât cả các phát hiện dâu khí tại bê Cửu Long đêu găn với các câu tạo dương nămtrong phan lún chim sâu của bê Phân lớn các câu tạo này đều có liên quan đền sự nhô caocủa móng có tuôi trước Kainozoi, kê trên và xung quanh của các khôi nhô cao này thường

Trang 31

Hinh1.6 Mặt cat địa chat tổng hợp qua bé Cửu Long Í“ #124

Với những đặc trưng riêng vê chê độ kiên tạo găn liên với quá trình hình thành vàphát triên, bê Cửu Long có các đặc điêm về tâng sinh, tâng chứa và tâng chăn như sau:Đặc điềm và tiêm năng của tâng sinh

Tang sinh dau khí cua bê Cửu Long chủ yêu là các tập sét năm trong phan lún chimsâu của bê, thường là trong các địa hào và bán địa hào như:

Các tầng sét thuộc trầm tích tuổi Oligocen muộn rất phong phú vật chất hữu cơ loạirat tốt, chỉ số TOC dao động từ 3.5% đến 12%, các giá trị S1, S2 cũng có giá tri rất cao: 4+ 21 kg HC/tấn đá

Các tầng sét thuộc trầm tích tuôi Oligocen sớm có vật chất hữu cơ thuộc loại tốt đếnrat tốt, TOC = 0.97 + 2.5%, với các chỉ tiêu SI = 0.4 + 2.5 kg HC/tấn đá, S2 = 3.6 =8.0kgHC/tan đá Mặc dù chỉ số HI trong đá mẹ có thấp hơn so với tầng sét tudi Oligocenmuộn nhưng đã năm trong cửa số trưởng thành lâu hơn và khả năng sinh dau tốt

Các tầng sét của trầm tích tuổi Eocen (tập địa chan F) đã đến ngưỡng sinh daunhưng chất lượng kém và bề dày mong, khả năng sinh dầu kém Các tầng sét tuổi Miocensớm có hàm lượng cacbon hữu cơ thuộc loại trung bình, mức độ trưởng thành thấp vàchưa tới ngưỡng sinh dâu

Bản đồ bé dày tầng sinh dầu khí ở bể được thé hiện trên hình 1.7

Trang 32

Tang chứa sản phẩm dau khí chính trong bể Cửu Long gồm có đá móng hang hốc nứtnẻ có tuổi trước Kainozoi và các tang cát kết thuộc các hệ tầng tuổi từ Eocen tới Miocensớm Gan đây dầu khí cũng đã được phát hiện trong cát kết có tuổi Miocen giữa (tập địachan BID) ở khu vực Đông Nam của bê.

Đá móng Granitoid hang hốc, nứt nẻ là một trong những đối tượng có khả năng chứadầu rất tốt tại các mỏ dầu ở bê Cửu Long mà tiêu biéu là các mỏ Bạch Hồ, Sư Tử Den, SưTử Vàng, Cá Ngừ Vàng, Phương Đông, Rạng Đông và nhiều phát hiện khác đangchuẩn bị đưa vào khai thác Nut nẻ trong móng có nhiều nguồn gốc khác nhau, có nhiềuloại khác nhau, nhưng nhìn chung mật độ và sự phân bố khe nứt trong móng không đồngnhất Do đó độ rỗng của đá móng thay đổi trong một giới hạn rộng từ gần 0% tới hơn10% Tuy nhiên một đặc điểm nổi bật của loại tầng chứa này là có sự liên thông và chodòng tốt ngay cả với độ rỗng nhỏ

Cát kết thuộc các tầng có tuổi Eocen, Oligocen va Miocen cũng là những tầng chứakhá tốt Các via cát tầng Eocen (tập địa chan F) có bé dày từ 2+7m với độ rỗng 6 = 11%,có độ thâm trung bình hoặc kém do nén ép mạnh Cát kết tang Oligocen dưới nói chung

Trang 33

HVTH: Nguyễn Vũ Minh Thiên

MSHV: 13410354 CBHD: TS Pham Huy LongOligocen dưới là 8 + 16%, độ thấm dao động từ 1+250 milidarcy, bề day các via cát từ0.5 + 5m Trong khi đó tập cát Oligocen trên có độ rỗng từ 12 + 21%, trung bình là 14%,độ thấm 2 + 260 milidarcy nhưng bé dày thường mỏng, độ hat thay đối từ mịn tới trungbình Cát kết Miocen sớm có độ rỗng là 13+25% trung bình 19%, độ thấm trung bình 190

milidarcy.Đặc điềm tâng chăn

Dựa vào đặc điêm thạch học, cầu tạo, bê dày và diện phân bô của các tập sét trong bê

ta có thé phân ra một tang chắn khu vực và các tang chan địa phương.Tang chăn khu vực chính là tập sét Rotalia Bạch Hỗ, thuộc hệ tang Bach hồ (tap diachan BI) Day là một tang sét phát triển rộng trên cả bể Cửu Long, chiều dày thay đổi từ30 + 150 mét Đá có cấu tạo khối, hàm lượng sét cao (90+95%), và đặc biệt là rất ít bị cácđứt gay xuyên cắt làm dịch chuyền Đây là một tầng chan rất tốt cho cả dầu và khí

Ngoài ra tại những khu vực nhất định trong bể có các tầng sét năm đan xen với cáctang cát, là những tầng chan rất tốt cho sự tích tụ dầu khí trong các tang cát nam dưới nó.Các tầng sét thuộc hệ tang Cà Cối, Trà Cú và Trà Tân có nguồn góc từ đầm hé, tiền deltatới đồng băng châu thổ năm ga đáy hoặc phủ lên khối nhô của móng và trở thành yếu

tô chăn cho khôi nhô của đá móng.

Bên cạnh các yếu tô có khả năng chan như được trình bày, trong bể Cửu Long còn cónhững đứt gãy cũng có khả năng chắn Ngoài ra, với những khối đá móng ít hoặc khôngbi dập vỡ cũng góp phan vào khả năng chan và tạo bay dau khí

Sự di cư và nạp vào bẫyNhư đã được trình bày ở phan trên, dầu khí ở bể Cửu long chủ yếu được sinh là từ đámẹ chính: Oligocen trên và Oligocen dưới + Eocen Đây là những tập trầm tích nằm dướisâu và thời gian sinh dầu từ đầu Miocen sớm, nhưng pha sinh dầu chủ yếu xảy ra vảoMiocen giữa đến Miocen muộn Riêng tang đá mẹ Oligocen trên thi quá trình sinh dau cóthể xảy ra muộn hơn và chủ yếu mới bắt đầu vào cuối Miocen

Theo lịch sử phát triển địa chất của bé, về cơ bản các dạng bẫy được hình thành sautạo rift và hoàn thành vào cuối Oiligoecen, tức là sớm hơn thời gian dầu khí được sinhthành Điều này rất thuận lợi cho việc tích tụ dầu khí sau khi dầu được sinh ra

Trang 34

Sự di cu của dau khí có thé đi theo các con đường khác nhau va theo các hướng khácnhau như: theo các tầng hạt thô hoặc theo các đứt gãy có vai trò như kênh dẫn Trong quátrình đi cư của mình, nếu gặp các bay dầu khí sẽ tích tụ, ngược lại chúng sẽ tiếp tục di cưtới một bay khác hoặc bị phân tán và thoát đi.

Một nét đặc trưng của dầu khí tại bể Cửu Long là quá trình di cư vào đá móngGranitoid hang hốc nứt nẻ Theo cột địa tầng thì đá móng năm phía dưới các đá trầm tíchsinh dau, sự phân di vật chất và có tỉ trọng thấp dầu sẽ di cư đi lên Song dầu khí từ trầmtích đã di cư và tìm thấy trong đá móng Điều này là do dầu khí sinh ra từ các đá trầm tíchở những võng sâu và một phan của tập trầm tích này kể áp vào khối nhô cao của đá móngnứt nẻ hang hốc, dầu khí di cư vào móng theo các đứt gãy và các đới dập vỡ Các mỏ dầuBạch Hồ, Sư Tử Đen v.v phần lớn dầu khí được khai thác từ tầng chứa là đá móng hang

hoc nut nẻ là một minh chứng cho điêu này.

1.2 Đặc điểm địa chất khu vực cau tạo Bảo Bình

Trang 35

HVTH: Nguyễn Vũ Minh Thiên

MSHV: 13410354 CBHD: TS Pham Huy LongCấu tạo Bao Binh năm trên sườn nghiêng Đông Nam bể Cửu Long, phía Tay Nam

giáp với đới đới nang Rang Đông thuộc lô 02/97.

1.2.2 Đặc điểm đá móngĐá móng tại cau tao Bảo Bình được lẫy mẫu tại 3 giếng khoan BB-1X, BB-2X và BB-3X để phân tích thành phần plagioclase, Felspar kali và thạch anh Kết quả phân tíchthành phần khoáng vật cho thay đá móng tai cau tạo Bảo Bình thuộc loại đá monzoGranit — Granodiorit (hình 1.9) Đá mong tại cầu tạo đã bị nứt nẻ mạnh do hoạt động kiến

tạo khu vực và quá trình hình thành các đứt gãy trong móng.

alkali-feldspar ,syenite , (monz9- § `

20 / h granite) „ „alkali-feldspar quartz

syenite quartz quartz quartz - diorite

syenite monzonite monzodiorit

5 sa

/ Syenite | monzonite \ monzodiorite \ \ diorite

100 10 35 65 90 100

Alkali Felspar Plagioclase

Hinh1.9 Hình anh móng granit tai cao tạo Bao Binh, Bé Cửu Long

(Nguồn PVEP-ITC- báo cáo địa chat câu tạo Thăng Long 2014)

1.2.3 Đặc điểm địa tầngĐặc điểm địa tang và lớp phủ trầm tích tại Cau Tạo Bảo Bình phù hợp với khung địatang khu vực vực bể Cửu Long Việc xác định địa tang cho cấu tao Bảo Binh dựa trên tàiliệu mudlog, wireline log, tài liệu địa chan, sinh địa tang va thach hoc phan tich tir mau

lõi, môi tương quan với các giêng trong khu vực cau tao Bao Binh.

Dựa vào tài liệu địa chan, tại cấu tạo Bảo Bình móng được phủ trực tiếp là hệ tang TraCú thuộc tập dia chan E tuổi Oligocen sớm tiếp đó là hệ tang Tra Tân tương ứng tập địa

Trang 36

chan D có tuổi Oligocen muộn, hệ tang Bach Hồ tương ứng tập địa chan BI tuổi Miocensớm được phân thành 2 phụ tập BI.1 và BI.2, hệ tầng Côn sơn tương ứng với tập địa chanBII có tuổi Miocen giữa được chia lam 2 phụ tập BII.1 và BII.2, hệ tang Đồng Nai tươngứng tập địa chan BII tuổi Miocen muộn và hệ tầng Biển Đông tương ứng các tập địa tậpđịa chan A như cột địa tang hinh 1.9.

Tai câu Tao Bảo Binh vang mặt trầm tích của phan trên hệ tang Trà Tân thuộc tap diachan C (hình 1.10)

3 ed daáj:8 pat cdg : 2 o ©

5 N, 2 xám hoặc mau nâu, đồi nơi co lớp đá vôi, £5

= độ chọn lọc thay đôi từ kém tới kha tot 2s

o¬—:Ð

a

i iz œ Cat kết có mau xam, độ gắn kết êu, độ hạt thay doi tử =

i ba) N.z3BI2 | mịn tới thô, hình thái hạt thay đỏi từ qóc canh tới tròn 2=7 |£# 1 b os cạnh, độ chon loc thay doi từ kém toi khá tot Sét ket =

š 1 ha © | cómàu nau hoặc xam a'›£ =@©

“lols & | Catkét comau xâm, độ gắnkết yêu, độ hat thay doi từmintới on

THÊ N.?1 BIL 1 "~ |, thô, hình thai hạt thay ¡ từ góc cạnh tới tron cạnh, độ chon lọc Elí Sd ha > _ thay doitir kém tới kha tốt Set kếtcó mầu nâu hoặc xăm a

~ =

a Chu yeu la sét kết xen kep với lớp cat mỏng, có ton tai a

N.!2 BI.2 2 | tang sétchứa hóa thạch Rotalia, Cát kết có be day bé, ne

1 t3 | hạt min, đô chon lọc tot ec

` a -Ð

N 1.1 BI.1 = Chu yeu la cắt kết và sét kết, xen kep với một số lớp bột =

1 x oe kết Cát kếtthường sang mau hoặc có mau xam nhạt =: co |' Sét xenkepít lớp cắt mỏng, Sét kết cỏ mau xám, Cat <a

E D ‘S| ketthuong có màu xám nhạt, độ hat mịn tới trung bình, ee ae

& | tính chon lọc thấp tới trung bình me -5

¬ =9 :o%=E © | Catkétxen kẹp với các lớp sét kết Cat kết có màu xám, độ hạt F- >

: s ~ trung bình Set kết có màu nâu xâm, chứa nhiều vật liệu hữu cơ =

' Đá móng granodiorit- monzo granit

Hình1.10 Cột địa tang tai khu vực cấu tạo Bao Bình, Bề Cửu Long

Trang 37

HVTH: Nguyễn Vũ Minh Thiên

MSHV: 13410354 CBHD: TS Pham Huy Long1.2.3.1 Trầm tích Oligocen sớm, hệ tang Tra Cú (E;'tc)

Nóc của hệ tang tương ứng nóc tập dia chan E được bat gặp tại giếng khoan BB-1X ởđộ sâu 2150m, BB-2X ở độ sâu 2080m , BB-3X ở độ sâu 2100 với bề dày từ 80-110m

Dựa vao ban đồ bề day tập địa chấn E ta thay bê dày thay đôi từ 80-120m (hình 1.11)với thành phần thạch học chủ yếu là cát kết xen kẹp với các lớp sét kết Cát kết có màuxám, độ hạt trung bình Sét kết có màu nâu xám, chứa nhiều vật liệu hữu cơ được xácđịnh đây là môi trường đồng hỗ, sông ngòi, bồi tích

125000i

000SZL

400.00320.00240.00160.0080.00-0.00

Trang 38

Dua vào ban dé bề dày tập dia chan E ta thay bề dày thay đối từ 80-240m tăng dan vềphía TB (hình 1.12) với thành phần chủ yếu là sét, xen kẹp với một số lớp cát mỏng Sétkết có màu xám, Cát kết thường có màu xám nhạt, độ hạt mịn tới trung bình, tính chọnlọc thấp tới trung bình Hệ tầng Trà Tân dưới được hình thành trong môi trường có nănglượng dòng chảy yếu như đầm hô.

448800 449600 450400 451200 452000 452800 453600 454400 455200 456000 456800

lặ g

Thang be day (m)

460.00440 00

125000 127

OOOLZEL 000ZZ11 000EZ£LL 000tZLL 000SZL

0000ZL111119000 0 500 1000 1500 2000 2500) BAN ĐỒ BE DAY TU NOC D ĐẾN ODOG Itt

mm mu NÓC TAP E TAI CẤU TẠO BẢO BINHHinh1.12 Bản đồ bề day từ nóc tập địa chân D đến nóc tập địa chân E1.2.3.3 Trầm tích Miocen sớm, hệ tang Bạch Hỗ (N,'bh)

Trầm tích Miocen sớm thuộc hệ tần Bạch Hỗ được chia thành 2 phan: phần dưới củaMiocen sớm tương ứng với giai đoạn cuối của thời kì tạo rift và phần trên của Miocensớm ứng với giai đọan chuyển sang rìa lục địa thụ động và được minh giải mặt bất chỉnhhợp giữa phụ tập BI.1 và phụ tập địa chan BI.2

Dựa vào bản đồ bề dày phụ tập BI.1 ta thay bề dày phụ tập này thay đối 50-70m tại

Trang 39

HVTH: Nguyễn Vũ Minh Thiên

MSHV: 13410354 CBHD: TS Pham Huy Longở độ sâu 1905m , BB-3X ở độ sâu 1925m BI.1 là phần dưới của hệ tang Bạch Hỗ cóthành phần chủ yếu là cát kết và sét kết, xen kẹp với một số lớp bột kết Cát kết thườngsáng màu hoặc có màu xám nhạt, độ gắn kết tương đối yếu được trầm lắng trong môi

trường cửa sông, đông băng ven biên.

Dựa vào bản đồ bề dày phụ tập BI.2 ta thay bề day phụ tập này thay đôi 160-180m tạicầu tạo Bao Bình (hình 1.14) và bat gặp tại giếng khoan BB-1X ở độ sâu 1720m, BB-2Xở độ sâu 1740m, BB-3X ở độ sâu 1745m Thành phan chủ yếu là sét kết xen kẹp với lớpcát mỏng và có một tầng sét chứa nhiều hóa thạch Rotalia Cát kết có bề dày bé, hạt mịn,độ chọn lọc tốt Môi trường trầm tích phụ tập BI.2 là đồng bang ven bién

B a

2 ~° _

6 Nral @“ 5S

„ o9 n

5 :5 Ñlời >1

Trang 40

210.00 i

8 205.00 i

8 200.00 bia 195.00 is= 190.00

185.00175.00

Ngày đăng: 24/09/2024, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN