1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

2023 2024 hk1 datk1 daotrancongduc 42100558

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

htrỷtyrtytrytrhtrfhfghgfiuykjhfghfghdfgheểtrtretregdegdfhfgjythjthtfikhsdifhsdiufhsiodufhosdfjosidhfosiduhfoisdhfosidhfoisdhfoisdhfoisdhfoisdhfoisdhfoisdhfosd

Trang 1

111Equation Chapter 1 Section 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT

NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Trang 2

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023

Trang 3

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Người hướng dẫn

TS Lê Anh TuấnTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023

i

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơnĐầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Tôn ĐứcThắng đã đưa em vào một môi trường học tập rất chuyên nghiệp và học được rấtnhiều thứ Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn đến TS Lê Anh Tuấn là giáo viênhướng dẫn em làm đồ án thiết kế 1, cảm ơn thầy đã tận tình hướng dẫn em trongquá trình làm đồ án thiết kế 1 một cách tận tình, thầy đã trực tiếp giúp đỡ, hướngdẫn em hoàn thành môn đồ án thiết kế 1 này

Nhân dịp này em xin được bày tỏ lòng biết ơn thầy TS.Lê Anh Tuấn, em chúcthầy ràng đầy sức khỏe trong cuộc sống và tiếp tục truyền lửa cho các bạn sinh viêntrong sự nghiệp trồng người

Em xin chân trọng cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 11 năm 2023

Tác giả

Đào Trần Công Đức

ii

Trang 5

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫnkhoa học của thầy giáoTs Lê Anh Tuấn Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đềtài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Nhữngsố liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đượcchính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu thamkhảo

Ngoài ra, trong Đồ án thiết kế 1 còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như sốliệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồngốc

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nộidung Đồ án thiết kế 1 của mình Trường Đại học Tôn Đức Thắng không liên quanđến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện(nếu có)

TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 11 năm 2023

Tác giả Đào Trần Công Đức

iii

Trang 6

(Trang này dùng để đính kèm Nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp có chữ ký củaGiảng viên hướng dẫn)

iv

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ

-CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -

LỊCH TRÌNH LÀM ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 1

Họ tên sinh viên: Đào Trần Công Đức.Lớp: 21040401 MSSV: 42100558.Tên đề tài: Tính toán thiết kế bộ truyền động của băng chuyền con lăn

Đã thực hiệnTiếp tục thực hiện

15/9 – 26/9

Nghiên cứu và tìm hiểuvề băng chuyền con lănvà hệ truyền động của

băng chuyền con lăn

Nghiên cứu và tìm hiểuvề băng chuyền con lănvà hệ truyền động của

bănghuyền con lăn.27/9 – 4/10 Ôn tập vẽ autocad và

vẽ khung phác thảobăng chuyền con lăn và

hệ truyền động bánhrăng trên giấy

Nghiên cứu và tìm hiểuvề băng chuyền con lănvà hệ truyền động của

băng chuyền con lăn.6/10 – 12/10 Tìm hiểu nguyên lý

hoạt động của băngchuyền con lăn và hệtruyền động bánh răng

Nghiên cứu và tìm hiểuvề băng chuyền con lănvà hệ truyền động của

băng chuyền con lăn.13/10 – 20/10 Tính toán các thông số

của băng chuyền conlăn và tính toán hệ sốthông số của bánh

răng

Nghiên cứu và tìm hiểuvề băng chuyền con lănvà hệ truyền động của

băng chuyền con lăn.21/10 – 23/10 Học thêm autocad và

bắt đầu vẽ các bảng vẽlên giáy A3

Nghiên cứu và tìm hiểuvề băng chuyền con lănvà hệ truyền động của

băng chuyền con lăn.24/10 – 27/10 Đem cho thầy xem và

bắt đầu vẽ các bảng vẽlên autocad

Nghiên cứu và tìm hiểuvề băng chuyền con lănvà hệ truyền động của

v

Trang 8

băng chuyền con lăn.27/10 – 30/10 Hoàn thành các bảng

vẽ autocad và bảng vẽ

tay

Nghiên cứu và tìm hiểuvề băng chuyền con lănvà hệ truyền động của

băng chuyền con lăn

Kiểm tra giữakỳ

Đánh giá khối lượng hoàn thành 50 % được tiếp tục thực hiện

Đồ án thiết kế 1

31/10 – 7/11 Chỉnh sửa bảng vẽ tay

và bảng vẽ autocadtheo sự hướng dẫn của

TS Lê Anh Tuấn

Nghiên cứu và tìm hiểuvề băng chuyền con lănvà hệ truyền động của

băng chuyền con lăn.8/11 – 14/11 Nghiên cứu và thiết kế

hệ truyền động bánh

răng

Hoàn thành các bảng vẽautocad và các bảng vẽ

tay.15/11 – 20/11 Tiếp tục tính toán hệ

truyền động bánh răngcủa băng chuyền con

lăn và bắt đầu đánhword

Nghiên cứu và tìm hiểuvề băng chuyền con lănvà hệ truyền động của

băng chuyền con lăn.21/11 – 24/11 Đánh máy word và tìm

hiểu SoildWork

Hoàn thành tính toán hệtruyền động bánh răngtrong băng chuyền con

lăn.25/11 – 26/11 Học SoildWork và bắt

đầu thực hiện vẽ môphỏng băng chuyền

con lăn trênSoildWork

Tương đối hoàn thànhfile word

27/11 – 28/11 Vẽ SoildWork về việc

mô phỏng băng chuyền

con lăn

Hoàn thành mô phỏngbăng chuyền con lăn

trên SoildWork.28/11 – 29/11 Chèn các bảng vẽ

SoildWork vào Wordvà chỉnh sửa Word,

Chỉnh sửa file Word vàcheck đạo văn

vi

Trang 9

check đạo văn theo quyđịnh của đồ án.

Nộp Đồ án tốtnghiệp

Đã hoàn thành 100 % Đồ án thiết kế 1 được bảo vệ Đồ án thiết

kế 1

vii

Trang 10

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ XDANH MỤC BẢNG BIỂU XIDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XII

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1

1.1 GIỚITHIỆUĐỀTÀI 1

3.1.1Tính toán các thông số bánh răng 13

3.1.2Tính toán các thông số con lăn 14

3.1.3Tính toán khối lượng của các chi tiết trong băng chuyền con lăn 15

3.1.4Tính toán hệ truyền động của bánh răng: 17

CHƯƠNG 4 BẢN VẼ THIẾT KẾ 20

ix

Trang 11

4.1 BẢNVẼTAYBĂNGCHUYỀNCONLĂN 21

4.2 BẢNVẼTAYBÁNHRĂNG 22

4.3 BẢNVẼTAYCONLĂN 23

4.4 BẢNVẼTAYLẮPRÁPCONLĂN 24

4.5 BẢNVẼTAYHỆTRUYỀNĐỘNGBÁNHRĂNG 25

4.6 BẢNVẼTHIẾTKẾ AUTOCADBĂNGCHUYỀNCONLĂN 26

4.7 BẢNVẼTHIẾTKẾ AUTOCADBÁNHRĂNG 27

4.8 BẢNGVẼTHIẾTKẾ AUTOCADCONLĂN 28

4.9 BẢNVẼTHIẾTKẾ AUTOCADLẮPRÁPCONLĂN 29

4.10 BẢNVẼTHIẾTKẾ AUTOCADHỆTRUYỀNĐỘNGBÁNHRĂNG 30

4.11 BẢNVẼ 3D SOILDWORKBĂNGCHUYỀNCONLĂNHỆTRUYỀNĐỘNGBÁNHRĂNG.31CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 32

x

Trang 12

DANH MỤC HÌNH VẼ

HÌNH 1.1: HÌNH ẢNH BĂNG CHUYỀN CON LĂN 1

HÌNH 2.1: HÌNH ẢNH BÁNH RĂNG HÌNH TRỤ 6

HÌNH 2.2: HÌNH ẢNH BÁNH RĂNG HÌNH NÓN 7

HÌNH 2.3: HÌNH ẢNH BÁNH RĂNG HƯỚNG CẮT XOẮN 7

HÌNH 2.4: HÌNH ẢNH BÁNH RĂNG CON LĂN 7

Trang 13

DANH MỤC BẢNG BIỂU

BẢNG 3.1: DÃY SỐ THEO DÃY TIÊU CHUẨN: 18BẢNG 5-1: BẢNG ĐỘ BỀN UỐN CỦA BÁNH RĂNG TRỤ, BÁNH RĂNG XOẮN VÀ BÁNH RĂNG CÔN 1BẢNG 5-2: BẢNG ĐỘ BỀN UỐN CỦA BÁNH RĂNG TRỤ, BÁNH RĂNG XOẮN VÀ BÁNH RĂNG CÔN ĐỐI VỚI VẬT LIỆU SẮT 1

xii

Trang 14

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

POM: Polyoxymethylene

xiii

Trang 15

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 1Trang 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

1.1 Giới thiệu đề tài

Băng chuyền con lăn hệ truyền động bánh răng là một sản phẩm được con ngườisáng tạo ra trong quá trình lao động và phát triển và băng chuyền có được ứng dụngvào nền công nghiệp cho đến tận ngày nay và băng chuyền được ứng dụng vô cùngphổ biến nhất là trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa và trong các dây chuyền sảnxuất nhu yếu phẩm Thay vì chúng ta vận chuyển bằng sức người vừa mất sức vừamất thời gian mà hiệu quả công việc mang lại không hiệu quả thì băng chuyền giúpcho các doanh nghiệp giải quyết tất cả các vấn đề trên một cách vô cùng đơn giảnvà còn mang lại lợi ích vô cùng cao.Hệ thống băng chuyền con lăn vừa giúp chongười lao động vừa tiết kiệm được sức vừa đạt được hiệu quả cao hơn trong việcvận chuyển hang hóa và giúp các nhà xưởng tăng năng suất lao động

Hình 1.1: Hình ảnh băng chuyền con lăn.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của nghiên cứu về hệ truyền động bánh răng của băng chuyền con lănlà tìm hiểu cách cải thiện hiệu suất và độ bền của hệ thống này Điều này bao gồmviệc tối ưu hóa thiết kế bánh răng và con lăn để giảm ma sát, tăng cường khả năngchịu tải, và giảm tỷ lệ hỏng hóc

Tính toán thiết kế bộ truyền động của băng chuyền conlăn

Trang 16

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 1Trang 2

Nghiên cứu sẽ tập trung vào việc phân tích kích thước, hình dạng, và vật liệucủa bánh răng để đạt được sự cân bằng tốt nhất giữa độ bền và khả năng chịu tải.Đồng thời, việc xác định loại bôi trơn phù hợp và cách sử dụng nó hiệu quả cũng làmột phần quan trọng của nghiên cứu

Các phương pháp kiểm soát và giám sát sẽ được phát triển để theo dõi trạng tháicủa hệ thống, đảm bảo an toàn và tin cậy Sử dụng cảm biến thông minh để giảmthiểu rủi ro sự cố và nâng cao khả năng dự đoán và khắc phục sự cố cũng là mộtphần quan trọng của nghiên cứu Đối với bất kỳ công nghiệp nào sử dụng băngchuyền con lăn, nghiên cứu này hứa hẹn mang lại những cải tiến đáng kể về hiệusuất và bền vững của hệ thống truyền động

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của hệ truyền động bánh răng trong băng chuyền con lănlà các thành phần kỹ thuật cấu thành hệ thống này Điều này bao gồm bánh răng vàcon lăn, là hai yếu tố quan trọng đảm bảo sự hoạt động mạnh mẽ và ổn định củabăng chuyền Bánh răng, với kích thước, hình dạng, và vật liệu đặc biệt, đóng vaitrò quyết định trong việc truyền động và chịu tải

Con lăn, là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với bề mặt của vật liệu đang được chuyểnđộng, đóng vai trò quan trọng trong quá trình di chuyển Hiểu rõ về cách con lăntương tác với bề mặt và cách chúng ổn định được chuyển động là yếu tố chính trongviệc nâng cao hiệu suất và độ bền của hệ thống

Nghiên cứu cũng tập trung vào các khía cạnh kỹ thuật khác như bôi trơn, đểgiảm ma sát và mức độ mài mòn, và các phương pháp kiểm soát để đảm bảo an toànvà độ tin cậy của hệ thống Qua đó, nhóm nghiên cứu hướng đến mục tiêu tối ưuhóa cả hiệu suất và khả năng làm việc liên tục của bộ truyền động này trong các ứngdụng công nghiệp

Trang 17

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 1Trang 3

khuôn khổ của dự án này, chúng tôi sẽ tập trung vào các yếu tố quyết định hiệu suấtvà độ bền của băng chuyền

Trước hết, tôi sẽ xem xét kích thước, hình dạng, và vật liệu của bánh răng đểđảm bảo sự tương thích tối ưu giữa chúng và con lăn Nghiên cứu sẽ đặc biệt chútrọng vào việc tối ưu hóa các tham số này để giảm ma sát, tăng khả năng chịu tải, vàkéo dài tuổi thọ của hệ thống

Ngoài ra, tôi sẽ nghiên cứu về con lăn, xác định cách chúng tương tác với bề mặtchuyển động và cách chúng có thể được cải tiến để giảm đi mức độ mài mòn vàtăng cường sự ổn định trong quá trình di chuyển Bôi trơn cũng sẽ được xem xét kỹlưỡng để chọn lựa loại bôi trơn phù hợp nhất với điều kiện làm việc cụ thể

Cuối cùng, tôi sẽ tập trung vào phát triển các phương pháp kiểm soát và giám sátđể đảm bảo an toàn và độ tin cậy của hệ thống truyền động Điều này bao gồm việcsử dụng cảm biến và hệ thống thông tin để theo dõi trạng thái của băng chuyền và tựđộng phát hiện và khắc phục sự cố khi cần thiết Nhìn chung, phạm vi nghiên cứunày nhằm tạo ra những cải tiến toàn diện về hiệu suất và độ ổn định của hệ truyềnđộng bánh răng trong băng chuyền con lăn

1.5 Dự đoán kết quảDự kiến kết quả từ nghiên cứu về bộ truyền động bánh răng trong băng chuyềncon lăn sẽ mang lại những tiến bộ quan trọng đối với công nghệ và ứng dụng tronglĩnh vực này Tôi hy vọng rằng thông qua các phân tích chi tiết về kích thước, hìnhdạng, và vật liệu của bánh răng, tôi có thể đề xuất các thiết kế mới, tối ưu hóa giữađộ bền và khả năng chịu tải

Một trong những kết quả dự kiến là giảm ma sát trong quá trình truyền động,đồng thời tăng cường khả năng chịu tải của hệ thống Các cải tiến này không chỉgiúp tối ưu hóa hiệu suất mà còn giảm thiểu mức độ mài mòn, gia tăng tuổi thọ vàhiệu quả chi phí của bộ truyền động

Tôi dự kiến rằng nghiên cứu về con lăn sẽ đưa ra những thông điệp quan trọngvề cách chúng tương tác với bề mặt và làm thế nào chúng có thể được cải tiến đểgiảm mức độ mài mòn trong quá trình di chuyển vật liệu Điều này sẽ ổn định hơn

Tính toán thiết kế bộ truyền động của băng chuyền conlăn

Trang 18

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 1Trang 4

quá trình sản xuất, giảm thiểu sự gián đoạn và tăng cường khả năng duy trì hiệu suấtcủa hệ thống

Cuối cùng, tôi mong đợi rằng việc phát triển các phương pháp kiểm soát và giámsát sẽ cung cấp một cơ sở an toàn và đáng tin cậy cho hệ truyền động Sự tích hợpcảm biến thông minh và hệ thống theo dõi sẽ giúp giảm thiểu rủi ro sự cố, tăngcường khả năng dự đoán, và giảm thời gian gián đoạn

Tổng cộng, tôi kỳ vọng rằng kết quả từ nghiên cứu này sẽ đóng góp tích cực vàosự tiến bộ của công nghệ băng chuyền con lăn, mang lại những giải pháp thực tế vàhiệu quả cho các ứng dụng công nghiệp

Tính toán thiết kế bộ truyền động của băng chuyền conlăn

Trang 19

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 1Trang 5

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.6 Bộ truyền bánh răngBộ truyền động bánh răng đóng vai trò quan trọng trong nhiều hệ thống máymóc và công nghiệp hiện đại Nó bao gồm các bánh răng có các hình dạng và kíchthước khác nhau, được thiết kế để truyền động và điều chỉnh tốc độ giữa các thànhphần khác nhau của máy Cấu trúc bánh răng giúp chúng hoạt động cùng nhau mộtcách chính xác, chuyển động từ bánh răng này sang bánh răng khác một cách hiệuquả

Đối với ứng dụng công nghiệp, sự chính xác trong thiết kế và sản xuất bánh rănglà quan trọng để đảm bảo tính ổn định và hiệu suất của hệ thống Đồng thời, việcchọn lựa vật liệu phù hợp cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo độbền và khả năng chịu tải của bộ truyền động

Ngoài ra, bộ truyền động bánh răng thường được kết hợp với các phụ kiện bôitrơn để giảm ma sát và nhiệt độ, từ đó tăng cường tuổi thọ của hệ thống Các biệnpháp an toàn và kiểm soát chất lượng cũng được tích hợp để đảm bảo hoạt động ổnđịnh và đáng tin cậy của bộ truyền động trong điều kiện làm việc đa dạng

Tóm lại, bộ truyền động bánh răng đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc củanhiều thiết bị và máy móc, mang lại sự chính xác và hiệu suất cần thiết trong quátrình vận hành

1.7 Bánh răng1.1.1 Phân loại

Phân loại bánh răng là một khía cạnh quan trọng trong ngành công nghiệp cơkhí, và đó là quá trình phân biệt và nhóm các loại bánh răng dựa trên các đặc tính cụthể của chúng Có nhiều phương pháp khác nhau để phân loại bánh răng, và điềunày thường dựa vào hình dạng, kích thước, và chức năng trong hệ thống truyềnđộng

 Bánh răng trụ (Spur Gears):

Trang 20

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 1Trang 6

Công dụng: Phổ biến và dễ chế tạo, bánh răng trụ được sử dụng chủ yếu đểtruyền chuyển động xoay giữa hai trục song song

Hình 2.1: Hình ảnh bánh răng hình trụ.

 Bánh răng nón (Bevel Gears):Công dụng: Thường được sử dụng khi cần truyền động giữa hai trục cắt gócvuông hoặc gần vuông, giúp chuyển động giữa chúng một cách hiệu quả

Hình 2.2: Hình ảnh bánh răng hình nón.

 Bánh răng hướng cắt xoắn (Helical Gears):Công dụng: Tạo ra một liên kết truyền động mạnh mẽ và trơn tru, đặc biệt hiệuquả trong ứng dụng đòi hỏi truyền động mạnh và êm ái

Trang 21

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 1Trang 7

Hình 2.3: Hình ảnh bánh răng hướng cắt xoắn.

 Bánh răng con lăn (Worm Gears):Công dụng: Sử dụng để chuyển động giữa trục không song song, đặc biệt hiệuquả trong ứng dụng yêu cầu tỉ số truyền lớn

Hình 2.4: Hình ảnh bánh răng con lăn.

 Bánh răng nổi (Internal Gears):Công dụng: Thường được tích hợp trong hệ thống truyền động nâng cao hiệusuất và giảm kích thước cơ khí

Hình 2.5:Hình ảnh bánh răng nổi.

Trang 22

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 1Trang 8

 Bánh răng ngoại vi (External Gears):Công dụng: Phổ biến trong hệ thống truyền động, chúng thường được sử dụngtrong các ứng dụng công nghiệp

Hình 2.6: Hình ảnh bánh răng ngoại vi.

 Bánh răng cắt góc (Angular Gears):Công dụng: Thường được sử dụng để chuyển động giữa hai trục không cắt gócvuông, giúp tối ưu hóa không gian

Hình 2.7: Hình ảnh bánh răng cắt góc.

 Bánh răng đường cắt xoắn (Herringbone Gears):Công dụng: Tăng sức mạnh và giảm rung động, thích hợp cho các ứng dụng đòihỏi chuyển động ổn định và đồng đều

Trang 23

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 1Trang 9

Hình 2.8: Hình ảnh bánh răng đường cắt xoắn

1.1.2 Bánh răng hình trụ thẳngBánh răng trụ thẳng là một thành phần quan trọng trong nhiều hệ truyền động cơkhí, chịu trách nhiệm chuyển động quay từ trục này sang trục khác một cách hiệuquả Cấu tạo của bánh răng trụ thẳng đặc trưng bởi những đặc điểm sau:

Thứ nhất, bánh răng trụ thẳng có các răng nằm trên bề mặt ngoại vi của nó Cácrăng này được thiết kế chính xác để tương tác với bánh răng khác một cách mạchlạc, đảm bảo sự truyền động chính xác và không bị lệch hướng

Thứ hai, bánh răng trụ thẳng thường được lắp trên một trục xoay, và chúng xoayquanh trục này khi nhận được chuyển động từ bánh răng khác hoặc nguồn nănglượng khác Điều này tạo ra một hệ thống truyền động mạnh mẽ và linh hoạt

Thứ ba, bề mặt làm việc của bánh răng trụ thẳng là phần tiếp xúc với bánh răngkhác trong quá trình truyền động Độ chính xác của bề mặt này quan trọng để đảmbảo hiệu suất cao và giảm ma sát, mài mòn trong quá trình hoạt động

Thứ tư, trục kết nối của bánh răng thường được gắn chặt với trục xoay bằng cácphương pháp như chaveta hoặc đinh chặn để đảm bảo chuyển động chính xác vàkhông trơn trượt

Cuối cùng, vật liệu chế tạo bánh răng trụ thẳng thường là các loại thép hợp kimcó độ bền và chịu tải cao, đảm bảo sự đồng đều và tin cậy trong quá trình vận hành.Bánh răng trụ thẳng có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp và sảnxuất, đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển động và truyền động chính xác

Trang 24

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 1Trang 10

1.8 Cấu tạo bánh răng trụ thằng1.1.3 Vật liệu

Bánh răng trụ thẳng có thể được chế tạo từ nhiều loại vật liệu khác nhau, tùythuộc vào yêu cầu cụ thể của ứng dụng Dưới đây là một số vật liệu phổ biến:

 Thép Hợp Kim:Thép hợp kim như AISI 4140 thường được sử dụng do độ bền cao và khả năngchịu tải tốt Chúng phù hợp cho các ứng dụng yêu cầu độ cứng và chịu mài mòn

 Nhôm:Nhôm là một lựa chọn nhẹ, thường được sử dụng trong các ứng dụng nhẹ vàkhông yêu cầu độ cứng cao Điều này giúp giảm trọng lượng của hệ truyền động

 Đồng:Đồng thường được chọn để chống ăn mòn và chống gỉ Tuy nhiên, chúngthường không được sử dụng ở những ứng dụng đòi hỏi độ cứng và chịu tải cao

 Thép Carbon:Thép carbon như AISI 1018 thường được sử dụng trong các ứng dụng trungbình đến nhẹ, với chi phí chế tạo tương đối thấp

 Thép không gỉ:Thép không gỉ như loại 304 và 316 thích hợp cho các ứng dụng yêu cầu chốnggỉ và chống ăn mòn, như trong ngành thực phẩm và y dược

 Nhựa kỹ thuật:Những loại nhựa kỹ thuật như Delrin (POM) hay Nylon có thể được sử dụngcho các ứng dụng nhẹ và yêu cầu ít độ cứng, đồng thời giảm tiếng ồn và ma sát

Trong đồ án thiết kế 1 tôi chọn vật liệu cấu tạo nên bánh răng trụ thằng là Théphợp kim AISI 4140 (thép nhẹ)

Trang 25

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 1Trang 11

Hình 2.9: Hình ảnh thép hợp kim AISI 4140

1.1.4 Yêu cầu kĩ thuật:Khi chế tạo bánh răng hình trụ, có nhiều yêu cầu kỹ thuật quan trọng cần đượcxem xét để đảm bảo hiệu suất và độ bền của sản phẩm Dưới đây là một số yêu cầukỹ thuật quan trọng thường gặp:

 Độ bền vật liệu:Vật liệu chế tạo bánh răng cần đáp ứng yêu cầu về độ bền cao để chịu tải vàchống mài mòn trong quá trình vận hành

 Chính xác kích thước:Bánh răng cần có kích thước chính xác để đảm bảo sự tương tác chính xác vớibánh răng khác trong hệ truyền động Độ chính xác này quan trọng để tránh hiệntượng rung động và tăng hiệu suất

 Chế tạo chính xác:Quá trình chế tạo bánh răng phải được thực hiện chính xác để đảm bảo bề mặtlàm việc của chúng đạt được độ mịn và đồng đều, giảm ma sát và mài mòn

 Ổn định kết cấu:Bánh răng cần có kết cấu ổn định và đồng đều để tránh hiện tượng giữa vành vàtrục Điều này đặc biệt quan trọng để truyền động hiệu quả và giảm tiếng ồn

 Xử lý nhiệt độ và xử lý bề mặt:Bánh răng cần trải qua các quá trình xử lý nhiệt độ và xử lý bề mặt để cải thiệnđộ cứng và chống mài mòn, đồng thời tối ưu hóa khả năng chịu tải

 Chống gỉ và chống ăn mòn:

Ngày đăng: 24/09/2024, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w