9- Dẫnxuấthalogen,ancol, phenol. (2) Câu 21: Ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở có thể tác dụng được với Na và bao nhiêu đồng phân mạch hở không thể tác dụng được với Na? A. 2 và 5. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 5 và 2. Câu 44: Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol (C 6 H 5 OH) trong các phát biểu sau: (1) phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic; (2) dung dịch phenol làm đổi màu quỳ tím sang đỏ; (3) phenol có tính axit mạnh hơn etanol; (4) phenol tan tốt trong nước lạnh do tạo được liên kết hiđro với nước; (5) axit picric (2, 4, 6 – trinitrophenol) có tính axít mạnh hơn phenol; (6) phenol tan tốt trong dung dịch NaOH; A. 1, 2, 3, 6. B. 1, 2, 4, 6. C. 1, 3, 5, 6. D. 1, 2, 5, 6. Câu 50: Một hỗn hợp X gồm CH 3 OH, CH 2 =CHCH 2 OH, CH 3 CH 2 OH, C 3 H 5 (OH) 3 .Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H 2 (đktc). Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được m gam CO 2 và 27 gam H 2 O. Giá trị của m là A. 61,6 gam. B. 52,8 gam. C. 44 gam. D. 55 gam. Câu 22: Cho sơ đồ sau :C 2 H 6 O → X → Y → Z → T → CH 4 O.Với Y, Z, T đều có số nguyên tử cacbon ≤ 2. Hãy cho biết X có CTPT là : A. C 2 H 4 O 2 B. C 2 H 4 O C. C 2 H 4 D. A,B,C đều đúng. Câu 24: Hỗn hợp X gồm metanol, etanol, propan-1- ol, và H 2 O. Cho m gam X + Na dư thu được 15,68 lit H 2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được Vlit CO 2 (đktc) và 46,8 gam H 2 O. Giá trị m và V là. A. 19,6 và 26,88 B. 42 và 26,88 C. 42 và 42,56 D. 61,2 và 26,88 Câu 31: Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ rằng trong phân tử phenol có sự ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm hiđroxyl? A. C 6 H 5 OH+NaOH → C 6 H 5 ONa+H 2 O B. C 6 H 5 OH+3H 2 0 Ni,t → C 6 H 11 OH C. C 6 H 5 OH+3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 OH↓+3HBr D. C 6 H 5 ONa+CO 2 +H 2 O → C 6 H 5 OH+NaHCO 3 Câu 3 : Phương án nào sau đây là đúng ? A. Ảnh hưởng của gốc C 6 H 5 - đến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch Br 2 B. Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C 6 H 5 - trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch NaOH C. Để điều chế poli(vinyl ancol) người ta thuỷ phân poli(vinylclorua) trong mối trường kiềm D. Phản ứng thế –Br bằng -OH của anlyl bromua dễ hơn phenyl bromua Câu 13 : Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm: CH 3 CHCl 2 (1), CH 3 COOCH=CH-CH 3 (2), CH 3 COOC(CH 3 )=CH 2 (3), CH 3 CH 2 CCl 3 (4), CH 3 COO-CH 2 -OOCCH 3 (5), HCOOC 2 H 5 (6). Nhóm các chất sau khi thuỷ phân cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (4), (5), (6). C. (1), (2), (5), (3). D. (1), (2), (5), (6). Câu 59 : Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan trong đó số mol hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,4032 lít H 2 (đktc). Mặt khác đốt m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O 2 (đktc). Giá trị của m là A. 2,235 B. 1,788 C. 2,682 D. 2,384 Câu 4: Ôxi hóa 9,6 gam ancol X đơn chức, bậc 1 thành axit tương ứng bằng O 2 , lấy toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (hỗn hợp Y) cho tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là? A. 1 M B. 1,25 M C. 2,5 M D. 0,5 M Câu 19: Cho các chất: NaOH, C 6 H 5 ONa, CH 3 ONa, C 2 H 5 ONa. Sự sắp xếp tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là A. NaOH, C 6 H 5 ONa, CH 3 ONa, C 2 H 5 ONa B. C 6 H 5 ONa, CH 3 ONa, C 2 H 5 ONa, NaOH C. C 6 H 5 ONa, NaOH, CH 3 ONa, C 2 H 5 ONa. D. CH 3 ONa, C 2 H 5 ONa, C 6 H 5 ONa, NaOH Câu 21: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C 3 H y O mà bằng một phản ứng tạo ra propan-1-ol? A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 47: Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm: CH 3 CHCl 2 (1), CH 3 COOCH=CH-CH 3 (2), CH 3 COOC(CH 3 )=CH 2 (3), CH 3 CH 2 CCl 3 (4), CH 3 COO-CH 2 -OOCCH 3 (5), HCOOC 2 H 5 (6). Nhóm các chất sau khi thuỷ phân cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (4), (5), (6). C. (1), (2), (5), (3). D. (1), (2), (5), (6). Câu 28 Cho dãy các chất: benzyl axetat, vinyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, phenyl fomat, isopropyl clorua, triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 49 : Để điều chế axit picric (2,4,6–trinitrophenol) người ta đi từ 4,7gam phenol và dùng một lượng HNO 3 lớn hơn 50% so với lượng HNO 3 cần thiết. Số mol HNO 3 đã dùng và khối lượng axit picric thu được lần lượt là(các phản ứng xảy ra hoàn toàn): A. 0,225 mol và 13,85g B. 0,15 mol và 9,16 g C. 0,2 mol và 11,45g D. 0,225 mol và 11,45g Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 80,08 gam hỗn hợp X gồm C 3 H 7 OH, C 2 H 5 OH và CH 3 OC 3 H 7 thu được 95,76 gam H 2 O và V lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của V là? A. 129,6 lít B. 87,808 lít C. 119,168 lít D. 112 lít Câu 3: X có công thức phân tử là C 8 H 10 O. X tác dụng được với NaOH. X tác dụng với Dung dịch brom cho Y có công thức phân tử là C 8 H 8 OBr 2 . Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 9: Chất X có công thức phân tử C 3 H 5 Br 3 , đun X với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y có khả năng tác dụng với Cu(OH) 2 trong điều kiện thích hợp. Số cấu tạo X thỏa mãn là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol ancol no X với 0,02 mol ancol no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 1,008 lít H 2 . Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol ancol X với 0,015 mol ancol Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 0,952 lít H 2 . Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp ancol như trong thí nghiệm 1 thu được 6,21 gam hỗn hợp gồm CO 2 và H 2 O. Biết thể tích các khi đo ở đktc và các ancol đều mạch hở. Công thức 2 ancol X và Y lần lượt là A. C 3 H 6 (OH) 2 và C 3 H 5 (OH) 3 . B. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 5 (OH) 3 . C. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. Câu 17: Cho các chất sau: C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, C 2 H 5 NH 2 , dung dịch C 6 H 5 NH 3 Cl, dung dịch NaOH, CH 3 COOH, dung dịch HCl loãng. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất có phản ứng xảy ra là: A. 10 B. 11 C. 9 D. 8 Câua 21: Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (4), (5), (6) B. (1), (3), (5), (6) C. (1), (2), (4), (6) D. (1), (2), (4), (5) Câua 39: Hỗn hợp X gồm một số ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần dùng hết 40,8 gam O 2 và thu được 0,85 mol CO 2 . Mặt khác, nếu đun 32,8 gam hỗn hợp X ở 140 0 C với H 2 SO 4 đặc, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được V lít H 2 (đktc). Giả sử các ancol tham gia phản ứng tách nước với cùng một hiệu suất 40%. Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 C. 5,6 D. 4,48 Câua 43: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 . 9- Dẫn xuất halogen, ancol, phenol. (2) Câu 21: Ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 có bao nhiêu đồng phân mạch. các phát biểu đúng về phenol (C 6 H 5 OH) trong các phát biểu sau: (1) phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic; (2) dung dịch phenol làm đổi màu quỳ tím sang đỏ; (3) phenol có tính axit. axit mạnh hơn etanol; (4) phenol tan tốt trong nước lạnh do tạo được liên kết hiđro với nước; (5) axit picric (2, 4, 6 – trinitrophenol) có tính axít mạnh hơn phenol; (6) phenol tan tốt trong dung