Đề nhận diện được các trở ngại chia sẻ tri thức trong nhân viênthì công cụ phân tích mạng xã hội là một cách làm được sử dụng khá phô biến, nó giúpta xác định được số lượng các quan hệ,
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA————®>——————'——————=—=———
LÊ THANH BÌNH
PHAN TÍCH MẠNG XÃ HỘI DE NANG CAO HIEU QUÁCHIA SE TRI THỨC TRONG CÔNG TY GIA CÔNG
PHAN MEM EZIT
Chuyên ngành : Hệ thống thông tin quan lýMã số : 603448
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP.HO CHI MINH, tháng 11 năm 2013
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRUONG ĐẠI HỌC BACH KHOA —DHQG -HCMCán bộ hướng dẫn khoa học: TS PHAM QUOC TRUNG
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CONG HÒA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRUONG ĐẠI HOC BACH KHOA Độc lap — Tu do — Hanh phúc
NHIEM VU LUAN VAN THAC SI
Ho tén hoc vién: LE THANH BINH MSHV: 11320950
Ngày, tháng, năm sinh: 07/01/1987 Nơi sinh: Khánh Hòa
Chuyên ngành: Hệ thống thông tin quản lý Mã số : 603448I TÊN ĐÈ TÀI: Phân tích mạng xã hội để nâng cao hiệu quả chia sẻ tri thức trong
công ty gia công phần mém EZIT.Il NHIỆM VỤ VA NỘI DUNG
» Sử dụng công cụ netDraw để mô hình hóa cấu trúc mạng xã hội hiện tại và
dong chảy tri thức cua công ty EZIT.
= Phân tích mạng xã hội dé tìm ra những van dé làm giảm va gây khó khăncho việc chia sé tri thức trong tô chức
= Để xuất các giải pháp thay đối văn hóa tô chức hiện tại nhằm phá vỡ các ràocan, thúc day việc chia sẻ các tri thức trong tô chức
II NGÀY GIAO NHIEM VU: 24/06/2013
IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 22/11/2013V CÁN BỘ HƯỚNG DÂN: TS Phạm Quốc Trung
Tp HCM, ngày 22 tháng II năm 2013
CÁN BỘ HƯỚNG DAN TRƯỞNG KHOA
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
Trang 4LOI CAM ON
Tôi xin bày tỏ lời cảm on chân thành và sâu sắc nhất đến TS Phạm QuốcTrung, người thay đã tận tâm hướng dẫn, chỉ báo tôi trong suốt quá trình thực hiện dé
tài này với rat nhiêu những sự động viên và ho trợ.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Quý Thay Cô Khoa Khoa học va Kỹ thuậtmáy tính, Quý Thầy Cô Khoa Quản lý Công nghiệp đã hết lòng truyền đạt kiến thứccho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường
Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đền các anh Nguyên Hoang Minh
người đã giúp tôi thực hiện khảo sát và phỏng vấn thông tin trong công ty EZIT
Lời cảm ơn cuối cùng tôi xin được dành cho ba mẹ, anh chi và tất cả bạn bè,những người thân yêu đã luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu.
Tác giả
LÊ THANH BÌNH
Trang 5TÓM TATTri thức luôn được coi là sức mạnh của t6 chức, tri thức giúp nâng cao hiệu quả vànăng lực cạnh tranh của tô chức, do đó quản ly tri thức luôn được coi là nhiệm vụ vôcùng quan trọng Joseph Badaracco đã nói từng phát biểu: “Trong thời đại ngày nay,tích trữ kiến thức làm giảm đi sức mạnh của bạn Nếu bạn biết được một điều øì quantrọng, cách dé phát huy sức mạnh là hãy chia sẻ nó một cách thật sự” Vì vậy dé quảnlý tri thức thì chia sẻ tri thức chính là biện pháp mang lại hiệu quả tốt nhất Tuy nhiênviệc chia sẻ tri thức phụ thuộc rất nhiều vào văn hóa, quan hệ và tương tác của cácthành viên bên trong Đề nhận diện được các trở ngại chia sẻ tri thức trong nhân viênthì công cụ phân tích mạng xã hội là một cách làm được sử dụng khá phô biến, nó giúpta xác định được số lượng các quan hệ, tương tác chia sẻ thông tin, cũng như thé hiệnđược các dòng chảy tri thức của tô chức.
Đề tài này được thực hiện áp dụng trong công ty EZIT một công ty gia công phanmềm có trụ sở tại Việt Nam với tong số nhân viên là 75 người Đề tài sẽ tìm hiểu cácvan dé làm cản trở việc chia sẻ tri thức trong công ty Từ đó đưa ra các dé xuất thay
đôi văn hóa hiện tại của tô chức dé nâng cao hơn nữa việc chia sẻ tri thức.
Việc lẫy dữ liệu được thực hiện bằng phương pháp khảo sát qua bảng câu hỏi theochuẩn phân tích mạng xã hội, kết hợp với phỏng van và lay các thông tin từ mạng xãhội FaceBook Sau đó được mô hình hóa thành mạng xã hội băng công cụ netDraw
Việc phân tích chú trọng vào hai vấn đề cơ bản là: bậc của quan hệ và các mỗi quan hệ
giữa các nhóm tức dòng chảy tri thức trong công ty Kết quả phân tích bậc quan hệ chothay việc trao đối chia sẻ tri thức trong công ty EZIT hiện tại là rất thấp thé hiện quabậc quan hệ trung bình chỉ 2.56 Phân tích mối quan hệ giữa các nhóm cũng chỉ ranguy cơ hình thành cau trúc lỗ Các biện pháp thay đổi văn hóa để nâng cao chia sẻ trithức cũng đã được dé xuất dựa trên việc phát triển văn hóa hiện tại của công ty Cụ thểlà: đánh giá cao việc nhân viên chia sé tri thức Tăng nguôn lực tài nguyên thời gian
Tao cơ hội trao đôi nhân lực giữa các dự án, nhóm.
Trang 6Knowledge is power organization, knowledge help improve the efficiency andcompetitiveness of the organization, thus knowledge management is important task.“In today’s environment, hoarding knowledge ultimately erodes your power If youknow something very important, the way to get power is by actually sharingit.” Joseph Badaracco Soto knowledge management, the knowledge sharing iseffective measures best However, knowledge sharing depends on the culture,relationship and interaction of the inner member Social network analysis is populartool to identify the problems of knowledge sharing in staff, it helps us to determine thenumber of relations, interactive, information sharing, as well as show the flow oforganizational knowledge.
This thesis is done in EZIT, it is a Software outsourcing company in Vietnam and hasseventy five staff The thesis will to find out about the problems of knowledge sharingthen propose solutions to change the current culture of the organization to furtherimprove the knowledge sharing.
The taking of data is done by the method of a questionnaire survey via standard socialnetwork analysis, combined with interviews and retrieve information from the socialnetwork FaceBook then draw with netDraw tool The analysis focused on two basicissues are: the degree of the relationship and the relationship group.
The analytical results show that the level exchange and knowledge sharing on theEZIT company is very low with the averaged degree is 2.56 Analysis of therelationship between the group also showed the risk of structural holes in knowledgeflow These measures change the culture to improve the knowledge sharing has beenproposed based on the development of the culture of the company Specifically :appreciate knowledge sharing of the staff Increase the time resources Exchangepersonnel between projects and groups.
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Lê Thanh Bình
Là học viên Cao học lớp Hệ thống thông tin quản lý, khóa 2011 thuộc Khoa Khoa họcvà Kỹ thuật máy tính, trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh
Tôi xin cam đoan
(i) Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi,(ii) Số liệu trong luận văn được điều tra trung thực,
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Tác giảLê Thanh Bình
Trang 8DANH MỤC HÌNHH 2- << %9 9 3 9 0 9 0g 99g09 cx2 i
DANH MỤC BANG BIEU 5-5-5 2° << << 999 5 99959 4 4s se iiDANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT 5< < s2 S2 S29 se sessesse iiiCHƯƠNG 1: MO ĐẦU ¿E1 S521 1 1515111121111 3111111151111 11 11111011101 00 Hy |1.1 _ Lý do thực hiện để tài: 5< Sz S1 3 1 E2 111211151111 11 110101111111 01 11 1 ccy |1⁄2 Mục tiêu đỀ tài: LG CS TT 1n TH TT ng ren 21.3 Pham vi dé tài G112 TT ng TT HH ceg 2
1.5 Ý nghĩa của dé tài: - CS tt ST 1121111 11112111 1111012111 51.6 Cau trúc để tài -c-c< cà 1 111 111012111111 11 11 1111011101001 010101 1gb 5CHUONG 2:CƠ SỞ LÝ THUY ẾTT ¿- 5 2 SE SE2E£E9EEEEE£E£E£EEEEEEEEEEEEEEE5E1 112 xe, 7
2.1 Dir liệu- thông tin - tri {ỨC G0 ng 72.2 Dinh nghĩa quản lý tri fÏHỨC - -G G0001 01111133 910111 1 ngư 8
2.3 _ Tri thức An va tri thức Win oe eecececesescesscscecesescececscececsevevacececsecacaceceeseees 92.3.1 Tri thức an tacit cccccccccccccccescscsssscsescscsesscsescsssssscscscscsesssscscssssssssescssseeeees 9
2.3.3 Quan hệ giữa tri thức ân và tri thức hiện - - 6+ £sx+xseEsEseeeseseree 11
2A Mang xã hội va phân tích mạng xã hội(Social network analysis-SNA) 11
Trang 9DAL Mạng xã hỘIi Q9 nh 112.4.2 Phân tích mang xã hội (Social network analysis - SNA) 12
2.4.3 Các yếu tô quan tâm khi tiễn hành phân tích mạng xã hội 15
244 Các giai đoạn phân tích mạng xã hO1 ee eeeesseeeeceeeeesneeeeeeeeseenneeeeeees 16
2.4.5 Kết quả của phân tích mạng xã hội -. +5 + 25+ ++s+x+ce+x+xerecxee 17
CHƯƠNG 3: ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KE NGHIÊN CUU 333.1 _ Bối cảnh thực hiện G1112 119121 1E 1112111 111g ng no 33
Trang 103.1.1 Thông tin về công ty EZZIT ¿- + + ©++S£+E+E+EE£E£EeEEEEEEererkrrrsrrerree 33
3.1.3 Sơ đồ tổ chứC: - ch t1 1 15131111 1111151111 1111111111111 rk 333.1.4 Cấu trúc tổ chức dự án: - set 11 12v 11212 xxx ng ree 343.1.5 Cau trúc nhân SỰ: -.- tt S111 1v 51119198 1 1110121111 11g11 ri 363.2 _ Thiết kế nghiÊn CỨU: ¿- + SE SE 2E#EEEEEEEEEEEEEEE E111 1E xe 37CHUONG 4: PHAN TÍCH DU LIEU VA DE XUẤT GIẢI PHÁP THAY DOI VAN
4.4.3 Cách tiếp cận giải quyết vẫn đỀ ¿5-5 s2 2x2vEEterrkrrererrreo 484.5 Nhận diện văn hóa và tác động thay đôi văn hóa dé nâng cao hiệu quả chia
SO tr {ỨC - - c2 2000000000010 100021001 HH HH c0 0 49
4.5.3 Các rào cản chia sẻ tri thức trong CONG Y: ch ke 51
Trang 114.5.4 Một số dé xuất động thay đôi văn hóa tổ chức nâng cao hiệu quả chia sé
08) A1 53
CHUONG 5: KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ uu cccccceccssscscecesesessecscececeesecscsceceesevevsceceees 565.1 Muc tiêu đạt được của dé tai: occ ccceccscssecscecessssssscscecesssvevscscecesevevsceeeeees 5652 Ý nghĩa dat ẨƯỢC: ccceessssccccccccceeeessseeeessneneeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeseeeeeeeaas 575.3 Han chế của dé tai: c1 1S 11111211 1111815111 1g g1 gen ri 5754 _ Kiến nghị cải tiến và hướng nghiên cứu trong tương lai - 58
Tư liệu tham khảo .- - - c9 59000) 0 — G d 5 62
Trang 12DANH MỤC HÌNHHình 2.1: Từ dit liệu đến tri thỨC se SE St E9 939191 3E 9381125 518151 1 3 5 xe 7Hình 2.2: Sơ đồ đại dién các bộ phận sản Xuất -¿- + - +52 2 2E2E+EzEsrrxrkrrsreee 14Hin c9) 0 21
Hình 2.5: Cấp độ CÍMMII - Sàn 1 11 1111515151511111111 111111011111 11 1111700111 1x0 31Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức :-c+- tt x2 tt tt tErrEE.rrrrrirrrrree 33Hình 3.2: Cau trúc dự á¡n - tt E111 SE 519191 1E 111111111 11111111113 ng 34Hình 3.3: Cau trúc nhân sự trong công ty ¿- - ¿525252 2tEE2EEExrkerrrrrerrrreo 36Hình 4.1: mỗi quan hệ giữa các thành viên trong công ty ¿55 +cecs+s+cscs2 41
Hình 4.4: Quan hệ giữa nhóm Windows — (QC” G9 re 41Hình 4.5: Quan hệ giữa nhóm Java - Iserles — WIndOWS se 45
Hình 4.6: Cau trúc lỗ xảy ra nếu nhìn dưới dạng nhóm +25 2 2s+s+ss5s246
Trang 13DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1: So sánh tri thức ấn và hiện -¿-¿- + ©6525 2E+ESE‡E£EEEEEEEEEEEEErErrrkrrerreo IIBảng 2.2: Ma trận hiển thị SÌNA - c- -E S223 1 151311 1311211511 1111111113101 111 xe 18Bảng 2.3: Bốn kiểu văn hóa c5 222.23 32 1 1913112121111 21111111 11111111111 de 27Bang 2.4: Cấp độ văn hóa +: E1 S321 1 1513151111111 131101711511 11 111111010111 10 y6 28Bảng 3.1: Các sản phẩm của công ty - ¿6 Set x21 E1 1111121111111 re 35Bang 3.2: Các đội - nhóm quản lý sản phẩm - + 225252222 ££+E+Ez£ezxexrsrx2 37
Bảng 4 1: Phân bố bậc quan hệ trong công ty ccceccccscssssesessssesessssessesesesesesesecseseeseseeeees 42
Bảng 4.3: Rào cản tO €hỨC 5-5121 231 1 3913112111112111111111111111 111111111 re 53
ii
Trang 14DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCác từ viếttắt — Ý nghĩa
EZIT Easy information teachnology solutions(Giai pháp cong nghệ
thong tin dé dang)KM Knowledge Management(Quan lý tri thức)SNA Social network analysis(Phan tích mang xã hội)CMMI Capability Maturity Model Integration
KPA Key Process Areas(Vung quy trinh quan trong)B.A Business analysis(Phan tích nghiệp vụ)
QC Quality control(kiém soát chat lượng)
TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh
lil
Trang 15CHUONG 1: MỞ DAU
1.1 Ly do thực hiện đề tai:Trong mỗi tô chức con người luôn là nhân tố quyết định đến mọi sự thành công.Con người hay phải nói chính xác hơn là tri thức của con người là năng lượng thúc đâysự phát triển của tổ chức, tri thức là nguồn lực tạo nên lợi thế cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp với nhau Vi vậy việc duy trì, sử dụng va quản lý tri thức đang là yêucâu quan trong nhât của các tô chức trong thời đại hiện nay.
Một điều mà các công ty phân lớn làm được là chú tâm xây dựng các cơ sở dữ liệu,các thư viện lưu trữ các kiến thức về các lĩnh vực mà công ty tham gia Nhưng nhưvậy có phải họ đã sử dụng và quản lý hiệu quả nguồn lực tri thức chưa? Đó thực ramới chi là tập trung vào phân nổi của tri thức, hay nhiều lý thuyết còn gọi là tri thức
kêu
“hiện” Theo lược đồ của Pareto thì tri thức hiện chỉ chiếm hai mươi phần trăm trongtong tri thức của một tổ chức Tám mươi phan trăm tri thức còn lại là những tri thức anmà con người chỉ có thé chia sẻ qua các cuộc gặp trực tiếp, nó không thé nào lưu trữđược dưới các hình thức thông thường, vị trí của nó nằm ngay trong trí não của mỗicon người và cũng chính có họ mới có khả năng chia sẻ những tri thức ấy Nếu thựchiện được việc chia sẻ các tri thức ân này thì công ty mới có thể phát huy hiệu quả củanguôn lực tri thức và phát triển đội ngũ tri thức của tổ chức mình
Trong bối cảnh hiện tại của các công ty gia công phần mềm Việt Nam, việc thayđổi nhân sy, đôi mới công nghệ là xảy ra liên tục Theo Bộ Thông tin và Truyền thôngViệt Nam, kế từ năm 2001, ngành công nghiệp nay tăng trưởng với tốc độ trung bình20%-25% mỗi năm Nhân viên công nghệ thông tin vì vậy có nhiều cơ hội thay đổimôi trường làm việc hơn các ngành khác Vì vậy nếu không có sự quản lý trong việcchia sẻ tri thức thường xuyên Những sự thay đổi này sẻ gây ra nhiều sự mất mát trithức trong tô chức, làm giảm khả năng của tô chức trong thực hiện dự án
Trang 16Bên cạnh đó trong quá trình làm việc, nhân viên công ty phần mềm thường gặp khókhăn trong van dé học hỏi kiến thức mới từ các đồng nghiệp Da phan họ tự tìm cáchliên lạc với các chuyên gia bên trong công ty để tìm hiểu Thường khó khăn nhất là họkhông biết chính xác ai là người có khả năng giúp đỡ được van dé của họ hoặc nguồntri thức đang ở đâu Đây cũng là những van dé khó khăn nhất đang xảy ra trong thực tếquản lý tri thức công ty EZIT Khi mà việc tiếp cận các dự án mới của nhân viên cầnquá nhiêu thời gian để trao déi các nguôn tri thức mới Và nó dẫn đến sự chậm trễtrong việc bàn giao phan mém đến tay khách hàng.
Hiện nay để giải quyết khó khăn trên, nhiều công ty đã áp dụng quản lý tri thức vớicác công cụ, có nhiều công cụ cho phép cải thiện, nâng cao việc chia sẻ tri thức trongtổ chức, trong đó phân tích mạng xã hội là một trong những công cụ phù hợp với việc
quan lý và chia sẻ tri thức ân trong các công ty phần mềm.
Từ những van đề trên, dé tài “Phan tích mạng xã hội dé nâng cao hiệu quả chia sétri thức trong công ty gia công phần mềm EZIT” như là một giải pháp mong muốngiúp công ty EZIT ứng dụng công cu quản lý tri thức để giải quyết các khó khăn củamình Qua đó cũng góp phần nâng cao hơn nữa công tác quản lý và chia sẻ tri thức
trong các công ty gia công phần mêm nói riêng và các doanh nghiệp khác.
1.2 Mục tiêu đề tài:* SỨ dụng công cụ netDraw dé mô hình hóa cau trúc mạng xã hội hiện tại và
dong chảy tri thức cua công ty EZIT.
“+ Phân tích mạng xã hội dé tìm ra những van dé làm giảm và gây khó khăn choviệc chia sẻ tri thức trong t6 chức
% Dé xuất các giải pháp thay đối văn hóa tổ chức hiện tại nhăm phá vỡ các rào
can, thúc đây việc chia sẻ các tri thức trong tô chức.
1.3 Phạm vi đề tài
G
% Dé tài tập trung và phân tích việc chia sẻ tri thức trong công ty EZIT, một côngty chuyên gia công phần mềm Quy mô công ty 70-80 nhân viên, với 90% nhânlực là lập trình viên và kiểm thử chương trình
Trang 17% Dé tài tập trung, chú trọng nhiều vào các biện pháp thay đổi văn hóa dé cải
thiện việc chia sẻ tri thức.
* Thời gian thực hiện 5 tháng Bao gôm thu thập dữ liệu phân tích mạng xã hội va
đưa ra các giải pháp nang cao chia sẻ tri thức.
Trang 181.4 Quy trình và phương pháp thực hiện
Cơ sở lý thuyết
Lập bảng khảo sát
Thu thập dữ liệu từFacebook
Xây dựng mô hìnhmạng xã hội của
công ty
Phân tích mạng xãhội
Đánh giá hiệu quảđạt được rút ra kêt
luận
>«Tim hiểu về vấn dé chia sẽ tri thức.
° Tìm hiêu vê công cụ phân tích mạng xã hội.° Tông hợp các kiên thức liên quan.
-ware ^ ^ >»¢Cac môi quan hệ trong công ty.
° Các điêm cung cap tri thức.°Mức độ giữa các quan hệ.° Nơi tham khảo tài liệu /nguôn cung cấp tri thức 7
«Phỏng van dé thu thập dữ liệu con thiếu.
° Dùng công cụ NetDraw đê vẽ lên mạng xã hội.
yy,
>
- Từ mang vẽ được thiết lập các phân tích trong mang.
s Tập trung vào các vân dé gây cản trở chia sẽ tri thức (nghẽn cô chai, trung tâm ).
Trang 191.5 Y nghĩa của đề tài:Y nghĩa thực tiễn:
Ý nghĩa đề tài tập trung vào việc nâng cao chia sẻ tri thức thông qua mạng xã hộichung của công ty nhằm:
* Hình thành một môi trường công việc năng động, tích cực trong chia sẻ tri thứcgiữa các thành viên trong công ty với nhau.
vx Nâng cao hiệu suất của quá trình làm việc nhờ vận dụng được nhiều nguồn tri
thức khác nhau vào công việc.
Y Quản lý nguồn tri thức hiện tại công ty, từ đó có những biện pháp nhăm duy trìvà phát huy nguồn tri thức trong tô chức
Dé tài cũng mong muôn thúc đây các công ty khác có những quan tâm về van đêchia sẻ tri thức trong công ty mình.
Y nghĩa khoa học:* Thử nghiệm công cụ phân tích mang xã hội trong thúc day chia sẻ tri thức.v Đánh giá hiện trạng việc chia sẻ tri thức trong một công ty.
Y Bài báo cáo cũng mong muốn như là một đóng góp vào thực trạng quản lý tri
thức ở Việt Nam.
1.6 Cau trúc dé tàiLuận văn bao gồm 6 chương với nội dung như sauChương 1 Mở đầu
Giới thiệu tong quan nghiên cứu, ly do hình thành dé tài, phạm vi áp dụng, quy
trình và cách thức thực hiện, ý nghĩa cũng như các đóng góp của luận văn.
Chương 2 Cơ sở lý thuyếtTrình bày cơ sở lý thuyết khoa học liên quan đến các vẫn đề được sử dụng trong
luận văn.
Trang 20Chương 3 Đối tượng nghiên cứu và thiết kế nghiên cứuKhảo sát hiện trạng tô chức và xây dựng mô hình nghiên cứu.Chương 4 Phân tích dữ liệu dé xuất giải pháp văn hóa
Phân tích và xây dựng hệ thống dựa trên những khảo sát của chương 3 Đánh giá
các biéu đồ xây dựng đượcXác định kiêu văn hóa hiện tại trong tô chức Đê xuât các biện pháp nhăm nâng cao
chia sẻ tri thức trong tô chức.Chương 5 Kết luận và Kiến nghị
Tông ket lại các vân dé đã nghiên cứu, những van đê chưa hoàn thiện và đề xuâtcác hướng nghiên cứu trong tương lai.
Trang 21CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYÉT
2.1 Di liệu- thông tin - tri thứcDữ liệu là một tập hợp các sự kiện, sự việc khách quan, rời rạc được trình bày mà
không có sự phán quyết hoặc không gan với bối cảnh Dữ liệu trở thành thông tin khinó được phân loại, phân tích, tong hợp va đặt vào một bối cảnh, và trở nên có thé nhận
thức được đôi với người nhận.
Thông tin là dữ liệu gan với một sự liên hệ hoặc một mục đích Thông tin biến thànhkiến thức khi nó được sử dụng để so sánh, đánh giá những kết cục, thiết lập những liênhệ và tiễn hành một sự đối thoại Thông tin là dữ liệu trong bối cảnh mà nó có thé sửdụng cho việc ra quyết định Dữ liệu luôn được sắp xếp để tạo ra ý nghĩa cho ngườinhận, nó có thể là văn bàn, hình ảnh, film, hoặc một cuộc hội thoại với một người
khác.
Tri thức có thể được xem như thông tin mà nó đạt tới sự sáng tỏ, sự phán quyết, vànhững giá trị Trong nhiều trường hợp, tri thức thể hiện sự thật và vì vậy nó cung cấp,tạo ra những cơ sở đáng tin cậy cho hành động Tri thức là kho tang của sự hiểu biết và
các kỹ năng được tạo ra từ trí tuệ của con người (đặc biệt từ những người khác).
Ra quyet định
Hoach dinh các hành dong
ra
Tri thức
Thong tin duoc ket hop voi
kính nghiem va sự phan quyet
z er) , x ` ˆ
Miéu biét các dạng mau, quy luật
Thong tin
Dit lieu được đặt trong boi cảnh
a Hiéu biết các mỗi quan hệ
Trang 222.2 Định nghĩa quản lý tri thức
Có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý tri thức, sau đây là một vài định nghĩađược nhiều người quan tâm: “Quản lý tri thức là tạo ra tri thức, và việc này được nốitiếp với việc thể hiện kiến thức, truyền bá và sử dụng kiến thức, và sự duy trì (lưu giữ,bảo tôn) và cải biến kiến thức” (De Jarnett, 1996)
“Quản lý tri thức là quá trình của việc quản lý một cách can trọng tri thức dé đápứng các nhu cầu hiện hữu, để nhận ra và khai thác những tai sản tri thức hiện có và cóthé đạt được và dé phát triển những cơ hội mới” (Quintas et al, 1997) “Quản lý tri thứclà hoạt động mà hoạt động này quan tâm tới chiến lược và chiến thuật để quản lý
những tài sản trọng tâm là con người (human center assets)” (Brooking, 1997).
“Quản lý tri thức là quá trình có hệ thống của việc nhận dạng, thu nhận, và chuyểntải những thông tin và tri thức mà con người có thể sử dụng để sáng tạo, cạnh tranh, vàhoàn thiện” (Trung tâm Năng suất và Chất lượng Hoa Kỳ - Trích dẫn bởi Serban và
Luan).
Trên cơ sở tổng kết các định nghĩa khác nhau về quản lý tri thức, McAdam vàMcGreedy (1999) đã chỉ ra rang các định nghĩa về quản lý tri thức thể hiện một miềnrộng lớn từ những quan điểm có tính cơ giới (coi tri thức là tài sản) tới quan điểm thiênvề định hướng xã hội (tri thức được tạo ra trong tô chức thông qua những quan hệ xãhội) Các định nghĩa về quan lý tri thức thé hiện nồi bật các đặc tính sau:
Y Quản lý tri thức là một lĩnh vực có liên quan chặt chẽ với lý luận và thực tiễn,
và là một lĩnh vực mang tính đa ngành đa lĩnh vực.
Y Quản lý tri thức không phải là công nghệ thông tin, những tiến bộ trong côngnghệ thông tin hỗ trợ cho việc này tốt hơn mà thôi
* Những van dé của con người và học tập là điểm trung tâm của quản lý tri thức
Trang 232.3 Tri thức an và tri thức hiện2.3.1 Tri thức ẩn -tacit
Thuật ngữ tacit bắt nguồn từ“tacitus”trong tiếng latin có nghĩa là làm một việc gi
đó dưới sự im lặng.
Tri thức ân(“tacit knowing” or “tacit knowledge”) được biết đến lần đầu trong tácphẩm “Personal Knowledge” của Michael Polanyi vào năm 1958 Người noi tiếng với
câu “we can know more than we can tell.” Mà theo ông thì ngoài những tri thức được
hiểu rõ ràng dưới các dạng văn bản, hình ảnh thì còn ton tại một dạng tri thức khác gọilà tri thức ấn Với tri thức ân mọi người không nhận thức được tri thức mà họ đang sởhữu và làm thé nào nó có giá trị với người khác Hiệu quả của việc chuyển giao trithức ấn đòi hỏi phải mở rộng tiếp xúc cá nhân, tương tác thường xuyên, tin tưởng.Loại tri thức này chỉ được thé hiện thông qua thực hành trong một bối cảnh cụ thể vàđược truyền tải thông qua các mạng xã hội Trong một chừng mực nào đó nó “bắt”người chủ tri thức phải tham gia một mạng hay một cộng đồng thực hành
Một vài ví dụ về tri thức ân là khả năng điêu khiên một chiéc xe đạp, kha năng chơi
guitar, đóng đỉnh với một chiếc búa VỀ hình thức, mọi người đều biết rằng điều khiển một chiếc xe đạp chủ yếu dựavào việc giữ thăng bằng Khi muốn cua qua phải hay cua trái, ta sẽ phải điều khiến taylái Có lẽ ai cũng biết rõ ràng điều nay, nhưng một người chưa biết đi xe đạp lần nàothì không thé nào tập trung làm nhiều động tác vừa đạp vừa điều khiến, lại vừa quan
sát giao thông cùng một lúc ngay tức thời được
Tương tự như khi ban dùng búa đóng một cây định, bạn biết rõ việc cầm cây búavà đập xuống như thế nào, nhưng bạn không thể phối hợp cùng lúc giữa việc cầm câyđinh và dùng búa đập vào Một nghệ sĩ guitar không thé nao đánh một bản nhạc haynếu anh ta cứ tập trung vào việc điều khiến sự duy chuyển các ngón tay thay cho tậptrung vào âm nhạc Như vậy ta các trường hợp chúng ta đều biết trên chúng ta đều biếtphải làm như thế nào, nhưng hiệu suất đạt được là khác nhau
Trang 24Tri thức an không dê dang đê chia sẻ Nó chứa niêm tin, quan niệm, giá tri, sự môhình và hình thức tư duy, những cái năm sâu bên trong môi chúng ta và được chúng tamặc định cho là như vậy Nó khó đê làm cho rõ ràng Nó tạo nên cách mà môi chúngta nhận thức về các sự việc trên thê giới.
Trong lĩnh vực quản lý tri thức, tri thức an được hiểu như là tri thức trong mỗi cánhân và khó để tiếp xúc thông qua từ ngữ hay các biểu tượng hình ảnh Vì vậy mộtngười nao đó có thé nhận được tri thức ân mà không thông qua ngôn ngữ Ví dụ nhưmột người học nghề làm việc với thầy của mình để học được sự khéo léo không bằng
ngôn ngữ mà qua sự quan sát, băt chước và thực hành.
Chia khóa cho việc đạt được tri thức 4n là kinh nghiệm Nếu không có một hìnhthức chia sẻ kinh nghiệm, nó thật sự khó để chia sẻ quá trình suy nghĩ của mỗi ngườicho nhau Tri thức ân được mô tả như là “bí quyết (know- how) nó đối lập với “biếtcái gi’(know-what), “biết tại sao”(know- why) Nó chứa đựng sự hiểu biết, các kỹnăng nhưng không phải là những cái có thé ghi chép lai
Tóm lại, tri thức ân chính là những hiểu biết nam trong đầu của mỗi cá nhân Vàcác tri thức ấn này không thể được thé hiện ra dưới các dang văn bản thông thường Vivậy việc truyền đạt các tri thức này cần phải có những cuộc tiếp xúc giữa người truyềntri thức và người nhận tri thức trong một bối cảnh cụ thé Việc “cho - nhận” này phải
thông qua sự tin tưởng lẫn nhau giữa hai bên
2.3.2 Tri thức hiện - explicitExpilcit có nguôn gôc từ tiéng latin “explicare” có nghĩa là có khả năng diễn tả,
nhìn thay được.Tri thức hiện là loại tri thức được mồ hình hóa và hệ thống hóa Tri thức dạng naycó thể được lưu trữ, mã hóa dưới các dạng văn bản, tài liệu âm thanh phim ảnh Và
nó dê dàng được chia sẻ giữa mọi người với nhau.Ví dụ như các giáo trình môn học, các bài báo, tạp chí
10
Trang 252.3.3 Quan hệ giữa tri thức ẩn và tri thức biệnTri thức An và tri thức hiện mặc dù có thé định nghĩa khác nhau, nhưng chúng thìkhông riêng lẽ và tách rời trong thực tế Sự tương tác qua lại giữa hai loại tri thức này
sẽ là tiên đê đề tạo ra các tri thức mớiTri thức an và hiện có thê phân biệt dựa vào ba yêu tô chính là:
Bang 2.1: So sánh tri thức ân và hiện
(Nguồn: Kimiz Dalkir 2005)
Tri thức hiệnTri thức an
Mww Hệ thông hóa, mã hóa dễ dàng chiaKhông rõ ràng, không thê truyện đạt, | sẻ, chuyển giao tri thức mà không
hiệu và sử dụng ma không có “know| cần một “know subject”subject”, chuyên giao đòi hỏi sự
tương tác chặc chẻ và sự tin cậy
„ " Được tạo ra thông qua sự suy luận cóCó được thông qua kinh nghiệm thực | logic và thông qua kinh nghiệm thực
nành trong boi cảnh liên quan hành trong bôi cảnh liên quan
Có thê được tập hợp tại một chỗ
Không dễ dàng tập hợp lại
Quá trình chuyền đổi tri thức an thành tri thức hiện thông qua hệ thông hóa Như là
một kho dữ liệu hỗ trợ ra quyết định dựa vào các kinh nghiệm di trước
2.4 Mạng xã hội và phân tích mạng xã hoi(Social network analysis-SNA)2.4.1 Mang xã hoi
Mot mang xa hdi la mot cau trúc xã hội tạo thành một tập hợp các thành phân(chăng hạn như các cá nhân, tô chức ) và các mối quan hệ cặp đôi giữa các thành phanvới nhau Khi một mối quan hệ giữa một cặp đôi được ra, nó sẽ là một liên kết thé hiệntrên mạng, nhiều liên kết được tập hợp trong một bối cảnh tổ chức cụ thể sẽ hình thànhnên sơ đồ mạng của t6 chức hiện tại Có thé nói mạng xã hội là một thể hiện tong thécác mối quan hệ trong môi trường tô chức Từ mạng xã hội có thể xác định được quanhệ giữa các phan từ trong mạng thông qua các liên kết với nhau Lý thuyết mạng xã
II
Trang 26hội (như được sử dụng bởi ngành xã hội học) thừa nhận rằng mạng xã hội, và sự tươngtác giữa các thành viên trong mạng lưới, là một động lực đăng sau sự thay đối.
2.4.2 Phân tích mang xã hoi (Social network analysis - SNA)2.4.2.1 Phân tích mang xã hội là gi
Một phân tích mạng xã hội xem xét câu trúc của các môi quan hệ xã hội trong mộtnhóm đề phát hiện ra các kêt nôi chính thức giữa người với người Những môi quan hệnày thường là những kênh quan hệ, giúp nâng cao nhận thức, niêm tin, và ra quyét
định SNA là cách tiếp cận dé tìm ra các quan hệ này.Năm 1934 các phân tích chính thức của mạng xã hội bắt đầu được thực hiện SNAđã trở nên pho biến hơn với các nhà nghiên cứu trong những năm dau thập niên 1970khi các tiễn bộ trong công nghệ máy tính giúp cho nó có thé nghiên cứu các nhóm lớn.Trong vòng mười năm qua, SNA đã tăng lên đáng kể trong một số lĩnh vực, bao gồm
cả hành vi tô chức, nhân chung học, xã hội học, va y học.
Gan đây nhất, SNA đã trở thành một công cụ quan trong cho các chuyên gia tư vantổ chức tìm hiểu sự liên hệ giữa các mô hình tương tác và kết quả kinh doanh như hiệusuất công việc, sự hài lòng công việc, áp dụng các ý tưởng hoặc công nghệ mới, khả
năng nhận và chia sẻ thông tin.
Kết quả của một SNA cho phép chúng ta nhìn thấy nơi mà sự hợp tác mới bị hỏng,nơi mà tài năng và chuyên môn có thé là đòn bay tốt hon, các quyết định bị sa lầy, vàcác cơ hội dé mở rộng và đổi mới dang bi mat Các dữ liệu cung cấp cho các nhà lãnh
đạo những hình ảnh mà họ cần để tạo ra một tập hợp các hoạt động khắc phục cho các
cá nhân và các nhà lãnh dao để nâng cao năng suất, hiệu qua và đối mới Những hànhđộng này bao gồm các thay đối vai trò và trách nhiệm để thúc đây các mô hình truyềnthông hiệu quả hơn, phương pháp dé cải thiện sự tin tưởng, sử dụng công nghệ tốt hơnđể tiếp cận với những người khác, liên kết của phần thưởng và chương trình khuyến
khích.
12
Trang 272.4.2.2 Điểm khác biệt của phân tích mạng xã hộiSNA khác với cách tiếp cận thông thường: SNA giả định rằng tất cả phụ thuộc lẫnnhau Giả định này là hoàn toàn khác với phương pháp nghiên cứu truyền thống giảđịnh răng những gì mọi người, suy nghĩ và cảm nhận độc lập của những người mà họbiết.
Sự tập trung vào sự phụ thuộc lẫn nhau có nghĩa là SNA có thé yêu cầu và trả lời
các câu hỏi như :
v Việc chia sẻ và kết hợp thông tin về khách hàng giữa nhóm bán hàng và tiếp thị
hiện có đem lại hiệu quả không?
Y Khi hai công ty, tổ chức hợp nhất, làm thế nào quản lý có thé sử dụng mangkhông chính thức để truyền bá thông điệp quan trọng ?
¥Y Một nhóm phân phối phát triển phần mềm đang làm việc hiệu quả hay là quytrình làm việc đang cảng trở trao đôi thông tin của các thành viên?
v Trong nhóm R & D, là có đủ người mang lại những ý tưởng từ bên ngoài?Nhiều kỹ thuật truyền thống thống kê dựa trên giả định độc lập Vì lý do này, sốliệu thống kê truyền thống, chăng hạn như so sánh các phương tiện của hai nhóm,không có thé được thực hiện trên dữ liệu phụ thuộc lẫn nhau Dé đối phó với van dénày, SNA đã phát triển một tập hợp các SNA - thống kê cụ thể như trung tâm và mậtđộ cung cấp các biện pháp vé sự phụ thuộc lẫn nhau
13
Trang 282.4.2.3.Tại sao phải lam phân tích mang xã hộiNêu chúng ta muôn hiệu một nhóm chức năng như thê nao chúng ta có thê đi đềnmột sơ đồ tô chức đê tim thay những người cap cao, những người được trao quyên đê
quyết định hoặc để xem làm thế nào công việc được phân chia chức năng Tuy nhiên,trong việc tổ chức mang phát triển, biểu dé này không còn là một tài liệu hướng dẫnday đủ dé nhóm thực sự hoạt động Hãy xem xét các sơ dé sau đây đại diện cho các bộphận sản xuất của một công ty dầu khí lớn (Cross et al,2001)
O'BrienỈ “Stock
as j |
Exploration Drilling “Production Ỉ Y |
Williams Taylor Sltok | 7 |
eon Lư j
G&G Petrophyslcal Production Reservoir “+ Shapiro PaineCohen Cross Sen O'Brien Shapito HH, h
Smith Androws Moore Paine
Hughes Miller Cohen
-Hình 2.2: So dé đại dién các bộ phận sản xuất(Ngu6n:Kate Ehrlichl and Inga Carboni 2006).Quan lý thượng tầng muốn biết làm thế nào nhóm này đã chuẩn bị dé chia sẻ kiếnthức quan trọng dé họ tiền hành một SNA Trong sơ đồ tổ chức bên trái, chúng ta thay
răng Jones là người câp cao trong nhóm, trong khi Cole trong một vai trò cơ sở.
Một SNA tiết lộ rằng, trái ngược với bảng xếp hạng chính thức, nhà quản lý cấp
trung, và đặc biệtnhóm Không chỉ
Cole, đã đóng một vai trò quan trọng trong mạng lưới liên lạc củalà Cole liên kêt với nhiêu người, làm cho anh ay rat trung tâm củanhóm, mà ông cũng là liên kêt duy nhât giữa các cụm của người dân ở phía trên, người
14
Trang 29đại diện cho sản xuất và phần còn lại của nhóm người có liên quan khác biệt nhưngquan trọng khác hoạt động Qua phỏng vấn b6 sung với những người chủ chốt trongmang, bao gồm ca Jones, rõ ràng rang Jones đã trở thành bị loại bỏ từ rất nhiều cáchoạt động hăng ngày của nhóm Sự thiếu đáp ứng và tham gia trong nhóm của mình
thường dân đên sự chậm trê đã ảnh hưởng dén phân còn lại của nhóm.
Nếu không có một SNA, thiếu sự tham gia tích cực trong nhóm của Jones và tầmquan trọng của Cole có thể đã không được chú ý Sau khi tiễn hành các SNA, trênquản lý có thể xem xét một loạt các lựa chọn, bao gom ca chính thức hóa vai trò cua
Cole.
2.4.3 Các yếu to quan tâm khi tiễn hành phân tích mạng xã hộiMột phân tích mang lưới xã hội trong một bồi cảnh có ba yếu tô quan trọng.Một nhóm Bước đầu tiên trong việc thực hiện một phân tích mạng xã hội là đểxác định nhóm được nghiên cứu Một nhóm có thé được bao gom những người dađược dành riêng cho một nhiệm vụ cụ thể, chang han như một nhóm phat triển phânmềm Nhóm thường năm trong khoảng kích thước từ 25 đến 200
Tương tac SNA xem xét các môi quan hệ giữa các actor Ban chat của các mỗiquan hệ chúng ta quan tâm sẽ thay đôi tùy theo lý do của chúng tôi đê tiên hành nghiêncứu Tương tác cũng được gọi là các liên kêt hoặc các môi quan hệ giữa con người.Các mô hình của tương tác trong một nhóm được gọi là một mạng xã hội.
Các thuộc tính Dữ liệu thuộc tính có thể giup xác định xem có yếu tố hệ thốngảnh hưởng đến tương tác giữa người với người Ví du, chúng ta thường thấy rang nhân
viên ở một trong những đơn vị kinh doanh không thường xuyên chia sẻ thông tin với
những người trong đơn vị khác Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến những phạm vitương tác từ các chương trình khuyến khích động viên mọi người dành nhiều thời giancủa họ với những người trong đơn vị kinh doanh riêng của họ dé "văn hóa" khác biệt,chang han như ngôn ngữ hoặc công việc đặc tính, mà lam cho nó khó khăn cho moi
người có thê giao tiêp với nhau Trong một nghiên cứu về sự da dang, ví dụ, các thuộc
15
Trang 30tính ảnh hưởng tương tác có thể bao gồm dân tộc, giới tính, và thái độ về hành độngkhăng định.
2.4.4 Các giai doan phân tích mang xã hội
Theo cuốn sách “Knowledge Management in Theory and Practice” của tác giảKimiz Dalkir được xuất bản năm 2005 Phân tích mạng xã hội trước tiên phải xác định
được các yêu tô cơ bản sau: xác định mạng lưới những người được phân tích (vi dụ, đội, nhóm làm việc,
vùng hành chính) Làm rõ mục tiêu và xây dựng giả thuyét và câu hỏi
3 Phát triển các phương pháp điều tra và thiết kế bang câu hỏi
7.
8.Khao sát các cá nhân trong mạng dé xác định các môi quan hệ và kiên thứcchảy giữa chúng
Sử dụng một công cụ lập ban đồ phần mềm trực quan bản đồ mạng
Phân tích bản đô và các vân đê và cơ hội nhân mạnh sử dụng phỏng vần và /hoặc hội thảo.
Thiết kế và thực hiện các hành động để mang lại thay đối mong muốn.Lập bản đỗ mạng lại sau một thời gian thích hợp
Cũng theo tác giả Kimiz Dalkir để cho SNA bản đồ có ý nghĩa, điều quan trọng lànhững thông tin bạn cần phải thu thập để xây dựng một hình ảnh có liên quan củanhóm hoặc mạng Khảo sát thiết kế tốt và thiết kế bảng hỏi do đó cần được chú trọng
cân nhac Câu hỏi sẽ được thường dựa trên các yêu tô như :
Câu hỏi nay nhăm xác định các môi quan hệ giữa người với người va “mức độ”quen biệt giữa họ với nhau.
16
Trang 31Thê hiện sự hiệu biệt của tập thê về khả năng của một con người Hay cũng cóthê hiệu là những gi mà người đê thê hiện ra dé nhóm biết được trình độ, kiên thứccủa một người.
3 Ai hoặc nơi nào có thê tìm được thông tin mong muôn ?Nơi hay người nào mà có kiên thức vê lĩnh vực mà người hỏi có thê biệt đượcthông tin
4 Những nguồn lực con người sử dụng dé tìm thông tin / phản hỗi / ý tưởng / tư
vân?
Tài liệu hoặc nơi chứa thông tin mà người tư vẫn thường tìm kiếm thông tin để
giải đáp các van dé của người hỏi5 Những nguôn lực con người sử dụng dé chia sẻ thông tin?
Cách thức mà con người chia sẻ thông tin như: trực tiếp, viết email, họp
17
Trang 32Bảng 2.2: Ma trận hién thi SNA(Ngu6n:Kate Ehrlich! - Inga Carboni 2006)
Bill Jim Carol Pam PatBill 0 0 0 | |Jim 0 0 0 Ị 0Carol 0 | 0 | 0Pam 0 0 0 0 ỊPat 0 0 Ị 0 0
Trong ví dụ về bộ phận sản xuất của một công ty dầu khí lớn (Cross et al, 2001),bạn có thé thay răng Bill, Jim và Carol gặp Pam dé được nhận thông tin liên quan đếnkhách hàng Đề biết thông tin, Pat phải đi hỏi Carol
Thu thập thông tin về mối quan hệ không giới hạn các cuộc khảo sát Thông tin nàycũng có thé được suy ra từ một SỐ nguồn dữ liệu hiện có, chang han nhu email dé traođổi , quan sát trực tiếp của sự tương tác nhóm, thanh toán giờ ( tức là thời gian làm việcvới nhau giữa hai cá nhân) Bất kỳ các phương pháp nào có thể tạo ra mối quan hệ
giữa hai hay nhiêu người với nhau có thê đại diện cho các mạng xã hội cho cả nhóm.2.4.5.2 Các thê hiện cua moi quan hệ
Trung tâm
661.99Trung tâm dựa vào bậc quan hệ: một người có quan hệ trực tiêp với “n” người
khác Bậc người trung tâm theo bậc là người có số bậc cao nhất trong mạng
Trung tâm chính giữa mạng: người có vai trò trung tâm chính giữa cao nhât là
người mà những người khác trong mạng phải đi qua nhiều nhất để đến được với nhau
18
Trang 33Ngươi trung tâm có nhiêu ảnh hưởng hơn trong mạng của họ, có xu hướng nhậnđược hiệu suat tot hơn, và có xu hướng hài lòng hơn với công việc của họ hơn so vớinhững người ít trung tâm
Theo dõi số lượng các kết nối cần cho một người để tiếp cận khác là một cách đểtheo dõi dòng chảy của thông tin và cơ hội trong hệ thống mạng Một người là giántiếp liên quan đến nhiều dân cấp hàng đầu, có nhiều khả năng được thăng tiến hơn so
với những người không phải là
Quan hệ doi ứngMột số mối quan hệ của chúng ta là tự nhiên hai chiều Nếu tôi gặp với bạn, sau đóbạn có thể cũng gặp gỡ với tôi Tuy nhiên, nhiều mối quan hệ có thể là một chiều vàđịnh hướng có thể cung cấp thông tin b6 sung Ví dụ, tôi có thể tôn trọng bạn nhưngđiều đó không có nghĩa là bạn nhất thiết phải tôn trọng tôi Trong một sơ đồ mạng, các
mũi tên chỉ hướng của quan hệ.
Khi quan hệ đi theo cả hai hướng chúng ta nghĩ về nó như là đối ứng Nó có thé làquan trọng để biết khi một mối quan hệ được đáp lại Nói chung, quan hệ đáp lại có xuhướng mạnh hơn các mối quan hệ không đáp lại
Mỗi quan hệ mạnh/yễu:
Moi quan hệ mạnh: được chỉ định bởi một chỉ sô quan hệ cao hơn, được đặc trưngbởi sự tương tác thường xuyên, cảm giác gan gỗi, và nhiêu loại của các môi quan hệ.
Mặt khác, nó cũng đòi hỏi một lượng năng lượng để duy trì.Mỗi quan hệ yếu: không có thé cung cấp nhiều hỗ trợ xã hội, nhưng dé dàng dé duy
trì, bạn có thê có nhiều môi quan hệ yêu
Moi quan hệ yếu có thé là rất quan trọng cho sự đổi mới Vi dụ, một nhà nghiêncứu rất nhiều khả năng dé tìm hiểu về một dòng nghiên cứu có liên quan trong một
lĩnh vực khác không liên quan từ một người quen bình thường hơn là từ một người ban
tốt Điều này là bởi vì những người bạn tốt có xu hướng cung cấp các thông tin tươngtự trong khi những người quen biết thường có xu hướng để cung cấp thông tin mới
19
Trang 34Trong các thiết lập kinh doanh, điều quan trọng là phải có một sự cân bằng tốt giữa
các moi quan hệ mạnh và yếu Quá nhiều mối quan hệ mạnh mẽ luôn luôn cùng một
tập hợp của những người cho thông tin hoặc tư van, có thé hạn chế quyên truy cập vàocác thông tin mới quan trọng Trong ví dụ đầu tiên của công ty tư vấn quản lý, nhómkhách hàng đã được tương tác chủ yếu với các kết nối hiện có đáng tin cậy Nhữngngười này không biết về môi quan hệ với các đội khác cùng một khách hàng bởi vì cácđội khác đến từ một phân khác của công ty
Quan hệ trực tiếp, gián tiếpQuan hệ trực tiếp là kết nối giữa hai người với nhau mà không thông qua người nàokhác Trong khi quan hệ gián tiếp phải thông qua một người ở giữa Quan hệ gián tiếp
có thê hiéu theo kiêu “bạn của bạn”.
Theo dõi số lượng các kết nối cần cho một người để tiếp cận một người khác làmột cách để theo dõi dòng chảy của thông tin và cơ hội trong hệ thống mạng Mộtngười là gián tiếp liên quan đến nhiều người cấp cao, có nhiều khả năng được thăng
tiên hơn so với những người còn lại.Két câu lô
Một lô câu trúc xảy ra bât cứ khi nào một người (a) có một môi quan hệ với mộtngười nào đó được kết nội với một cụm riêng biệt và (b) không có két nôi trực tiéphoặc gián tiêp khác với những người trong cụm đó Trong thực tê, người được kết nôivới một nhóm khác biệt thông qua một người.
20
Trang 35A has the most
ni structural holes in the
A network
Hình 2.3: Cầu trúc lỗ(Ngu6n:Kate Ehrlichl and Inga Carboni2006)
Một người có một sô lượng lớn các 16 cau trúc của mang có thê được tiêp xúc vớithông tin đa dạng và cơ hội hơn so với một người có tương đôi ít lỗ cầu trúc trongmạng lưới của mình.
Vì lý do này, một người với một số lượng lớn các lỗ hồng cơ cấu là nhiều khả năngđược phát huy, phát triển các sản phẩm sáng tao, va dé dat duoc quyén luc va anhhưởng bang cách hành động như trung gian giữa các nhóm khác không có liên quan
Tuy nhiên một van dé cũng nảy sinh là gây nghẽn cô chai trong cấu trúc lỗ Khinhiều quan hệ phải thông qua một cá nhân Nếu cá nhân đó không còn thì việc duy trì
két nôi giữa các nhóm sẽ bị mat.Mật độ quan hệ:
Là số quan hệ có trong nhóm trên tổng số quan hệ tối đa có thé có của nhóm Mậtđộ quan hệ cũng có thể tính giữa hai hay nhiều nhóm với nhau Mật độ quan hệ càngcao thể hiện sự liên kết giữa các thành viên trong nhóm (hay giữa hai nhóm) càng
nhiêu và nó tot cho việc giải quyét van đề chia sẻ tri thức giữa các thành viên.
21
Trang 362.5 Công cụ netDrawLà một chương trình miễn phí dùng dé vẽ mạng xã hội Nó dùng các thuật toán chophép ta vẽ được mối quan hệ giữa các điểm trong không gian hai chiều, giúp thực hiệncác phân tích co bản trong một mạng Người dùng có thé thao tác trực tiếp trên các dé
thị một các trực quan, xuât ra các định dạng hình ảnh đơn giản với độ phân giải cao.
NetDraw dễ cài đặt với file netdrawsetup.exe Nếu không muốn cài đặt người dùngcó thể chạy trực tiếp với file netdraw.exe Chương trình này chỉ chạy trên hệ điều hành
windowsDia chi download https://sites.google.com/site/netdrawsoftware tai đây cũng cung
cấp các tài liệu và hướng dẫn cụ thé giúp thao tác trên netDraw Phiên bản mới nhất
hiện giờ là 2.136(19-10-2013) Thông tin trích dan:Borgatti, S.P., 2002 NetDraw
Software for Network Visualization Analytic Technologies: Lexington, KY
© [sal ca |ea4 En| tz || c| e | # | toe | on se xe |ee|~ves| re] [reise] Al «Le | + [sf 2 [> a4] + | en] roo]
công nghệ thông tin Thì với hai rào cản còn lại ông tập trung đi sâu và phân tích racác nguyên nhân trong môi rào cản như sau:
22
Trang 37NOON S NN NNN S S NOON RON
2.6.2.
Rao can ca nhan
Thiếu thời gian chia sẻ tri thức, thời gian tim người có kha năng chia sẻ kiếnthức mong muốn
Sợ việc chia sẻ tri thức sẻ làm giảm mức độ bao mật của công việc chung.Chưa nhận thức được lợi ích chung của việc chia sẻ tri thức cho người khác.
Cảm thấy tri thức hiện dễ truyền đạt hơn trong khi tri thức ấn phải qua quá trìnhtiếp xúc trực tiếp
Sử dụng hệ thống phân cấp mạnh mẽ.Thiếu đánh giá phản hồi đánh giá.Sự khác biệt về mức độ kinh nghiệm.Thiếu thời gian tiếp xúc tương tác giữa các nguôn tri thức và người nhận.Khả năng giao tiếp và giao tiếp băng văn bản thấp
Khác biệt về tuôi tác.Khác biệt về giới tính.Thiếu mạng xã hội.Trình độ học van khác nhau.Lo sợ không có sự ghi nhận về việc truyền đạt kinh nghiệm từ cấp quản lý.Thiếu tin tưởng vào mọi người vì lo sợ bi lợi dụng kiến thức
Thiếu tin tưởng vào nguồn cung cấp tri thức.Khác biệt về văn hóa tôn giáo ngôn ngữ
Rao can tô chức
Tích hợp chiến lược quản lý tri thức các mục tiêu của công ty với phương pháptiếp cận chiến lược là không thật sự rõ ràng
Thiếu sự lãnh dao va chỉ đạo quản lý về cách giao tiếp một cách rõ ràng nhữnglợi ích va giá tri của thực tiễn chia sẻ kiến thức
Thiếu không gian chính thức và không chính thức để chia sẻ và tạo ra tri thức
mới.
Thiếu phần thưởng minh bạch và hệ thống công nhận răng sẽ thúc đây mọi
người chia sẻ kiên thức của họ.
23
Trang 38* Văn hóa doanh nghiệp hiện tại không cung cấp hỗ trợ day đủ cho các thực hành
chia sẻ
v Công ty thiếu công cấp các tài nguyên để cung cấp day đủ cơ hội chia sẻ tri
thức.
Y Khả năng cạnh tranh trong các đơn vị kinh doanh hoặc các khu vực chức năng
và giữa các công ty con bên ngoài có thể rất cao.Y Giao tiếp và dòng chảy tri thức bị hạn chế, có xu hướng chiều nhất định (ví dụ:
từ cao xuống thấp).* Môi trường làm việc vật lý và bồ trí khu vực làm việc hạn chế thực hành chia sẻ
Văn hóa tô chức thê hiện thông qua các kỳ vọng và các tiêu chuân Các giá tri vàniêm tin trong môi con người đề găn kêt các nhóm trong tô chức với nhau.
Nhiều định nghĩa văn hóa tô chức được đưa ra Một trong những định nghĩa đượcđưa ra sớm nhất bởi Morgan(1977) Người mà gan đây(1997) mô tả văn hóa là “Mothoạt động sống mà thông qua đó mọi người tạo và tái tạo lại thé giới mà ho dangsong” Theo Morgan có ba câu hỏi co bản mà việc phân tích văn hóa phải giải đáp
được là:
* Hình thức chia sẻ các tham khảo được tô chức thực hiện
24
Trang 39v Các tham khảo này được hình thành từ đâuY Làm cách nào dé tạo ra, truyền đạt cho nhau và duy trìSchein (1999), người thường được coi là cha đẻ của văn hóa tô chức, đưa ra địnhnghĩa sau đây: “Van hóa tô chức là một táp mẫu các giả định cơ bản - được phát triểncho một nhóm dé giải quyết các vấn dé bên ngoài và bên trong, dé dat được hiệu quảphù hợp công việc, vì vậy nó giảng dạy cho các thành viên mới cách đúng dan trongnhận thức, suy nghĩ và cảm nhận trong những vấn đề liên quan” Văn hóa tổ chứccũng có thé được định nghĩa là một tập các “lý do - kết quả” Sử dụng một bối cảnhđược đưa ra, chúng ta có thé xác định được một tập mẫu các hành vi, các mẫu hành vi
phù hợp sẽ được xem xét trên một tập các cá nhân, và là cách họ thực hiện các côngviệc xung quanh.
Văn hóa do đó xác định cách phù hợp dé mọi người thực hiện nhiệm vụ, giải quyếtvan dé, giải quyết xung đột, đối xử với khách hàng và người lao động Sử dụng mộtquy trình cho ngữ cảnh cụ thể, văn hóa cũng có thé được định nghĩa là một tập hợp cáccơ chế chang hạn như các giá tri chính thức, chuẩn mực và niềm tin để điều khiến cáccá nhân và nhóm trong một tổ chức tương tác với nhau và với người bên ngoài tổchức Morgan (1977) phát hiện ra răng một số yếu tố quan trong của văn hóa tổ chức
yếu tô khácCác tác giả khác xác định văn hóa doanh nghiệp là tập hợp những sự hiểu biết(thường không trình bày) mà các thành viên của cùng một cộng đồng chia sẻ với nhau
25
Trang 40Chia sẻ hiểu biết bao gém các tiêu chí, giá trị, thái độ, niềm tin, và lý thuyết lập luận
(Sathe,1985).Van hóa tô chức có thê được day cho các thành viên mới cua tô chức thê nào là"dung" và được chap nhận trong cách suy nghĩ, cảm nhận, và cảm thay trong công việchay các van đê liên quan đền tô chức.
Mặc dù tất cả các tổ chức có nền văn hóa riêng của mình, mạnh hay yếu, nhưnghầu như tổ chức không tạo ra văn hóa của họ một cách có ý thức Văn hóa được tạo ravà ăn sâu vào đời sống mọi người một cách vô thức Trừ khi nỗ lực đặc biệt được thựchiện, con người sẽ không nhận ra rằng thái độ, niềm tin, và tầm nhìn của họ đã luônluôn thực hiện một cách tự nhiên được mặc định là thành tiêu chuẩn hóa và họ có thểsẽ truyền lại cho các thế hệ tương lai cách tiêu chuẩn này Văn hóa hiện hữu trong cảnhận thức và vật chất Nó gián tiếp tác động đến thế giới, kết hợp các hoạt động của
con người với thê giới và với nhau.
Có một mối quan hệ giữa văn hóa và giao tiếp Một mặt, giao tiếp là công cụ giúptruyền đạt văn hóa tới các cá nhân, các thành viên mới trong tô chức, nó cho phép vănhóa tôn tại và phát triển trong một cách nhất định thông qua giao tiếp Một mặt khác,văn hóa đã được hình thành thông qua sự giao tiếp liên tục giữa các thành viên của tổchức với nhau, và giao tiếp làm thay đổi văn hóa theo thời gian Văn hóa thường sẽxác định ai sẽ giao tiếp với ai, khi nào, và về van dé gi (Neher, p 127, 1997)
Do đó văn hóa doanh nghiệp có thể được coi là cách thức mà một tổ chức giải
quyết các van dé cụ thé dé đạt được mục tiêu và duy trì sự tồn tại ban thân theo thời
gian.
2.7.2 Các kiểu van hóaMột các để tìm hiểu về văn hóa là chia nó thành các kiểu Văn hóa tổ chức đượcphân biệt bang nhiều cách Goffee va Johns (2000), xac dinh bốn loại văn hóa tổ chức,
trong đó văn hóa được tạo ra bởi hai chiều Trong chiều thứ nhất, là chiều xã hôi, thể
hiện sự đo lường cho mức độ thân thiết Một nền văn hóa hòa đồng cao cho thấy rang
những người trong nên văn hóa có xu hướng thân thiện với nhau một cách tự nhiên.
26