1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính: Xây dựng hệ hỗ trợ quyết định phục vụ quản lý chi nhánh cấp nước TP.HCM

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng hệ hỗ trợ quyết định phục vụ quản lý chi nhánh cấp nước TP.HCM
Tác giả Trần Hồng Vinh
Người hướng dẫn PGS-TS Lê Văn Dực
Trường học Đại học Quốc gia TP.HCM
Chuyên ngành Khoa học máy tính
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 10,99 MB

Nội dung

NHIỆM VU VÀ NỘI DUNG:Xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết định dé quản lý Chi nhánh Cấp nước, bao gồmcác yêu cầu sau: 1 Thu thập dữ liệu khách hàng, lượng nước tiêu thụ trong địa bànquản lý

Trang 1

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

TRAN HONG VINH

CHUYEN NGANH : KHOA HOC MAY TINHMÃ SỐ CHUYEN NGANH : 60.48.01

LUAN VAN THAC SI

THANH PHO HO CHI MINH , thang 11 nam 2013

Trang 2

CONG TRINH ĐƯỢC HOÀN TAT TẠI

TRUONG DAI HOC BACH KHOA — DHQG — HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS Lê Văn Duc

Cán bộ cham nhận xét 1: TS Võ Thị Ngọc Chau Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS Phạm Văn Chung - Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại trường Đại học Bách Khoa, DHQG Tp HCM ngày

25 tháng 12 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm :(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vi của Hội đồng cham bảo vệ luận văn thạc si )

1 PGS.TS Dương Tuấn Anh -cc c2 nh vs sa2 PGS.TS Lê Văn Duc c23 TS Võ Thị Ngọc Chau nha4 TS Phạm Văn Chung -<< <2 <25 TS Huynh Tường Nguyễn c cà se.Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng khoa quản lý chuyênngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có ).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRUONG KHOA

Trang 3

DAI HOC QUOC GIA TP.HCM CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

TRUONG DAI HOC BACH KHOA Độc lập - Tự do - Hanh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ tên học viên: TRAN HONG VINH 5-5-555555¿ MSHV: 11070486 Ngày, tháng, năm sinh: 0S/06/19Š7 ĂSSSssssssss Nơi sinh: TPHCM

Chuyên ngành: KHOA HOC MAY TINH Mã số : 60.48.01

I TEN DE TÀI: Xây dựng hệ hỗ trợ quyết định phục vụ quản lý chi nhánh cấpnước TP.HCM

II NHIỆM VU VÀ NỘI DUNG:Xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết định dé quản lý Chi nhánh Cấp nước, bao gồmcác yêu cầu sau: (1) Thu thập dữ liệu khách hàng, lượng nước tiêu thụ trong địa bànquản lý ; (2) Dùng ngôn ngữ PHP, AJAX, Javascript, HTML để lập trình trên nềnWeb, với CSDL là MySQL ; (3) Cho phép thu nhận các thông tin và phan ảnh củakhách hàng, giúp nhà quản lý có biện pháp khắc phụ sự cố trên mạng đường ống ;(4) Đề xuất giải pháp phân chia nhóm đối tượng sử dụng nước, nhằm hỗ trợ nhàquản lý ra quyết định hợp lý về chính sách giá, để đảm bảo doanh thu và tiết kiệmtiêu dùng nước.

III NGÀY GIAO NHIỆM VU : 14/01/2013 2-5-5552 2EEESEE2EEESEEErkrrkrrrreee

VI.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 22/1 1/2013 2- 5 2+c+ce+esrzesredV CÁN BO HƯỚNG DÂN : PGS TS LÊ VAN DỰC ¿55+ +cs+esrrtsrreered

Tp HCM, ngày thang năm 20

CÁN BỘ HƯỚNG DAN TRUONG KHOA

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

Trang 4

LOI CAM ON

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả quý thầy cô ở trường Dai HọcBách Khoa - ĐHQG TP.HCM, đặc biệt là quý thay cô thuộc Khoa Khoa học & Kỹthuật máy tính đã truyền đạt nhiều kiến thức bố ích và những kinh nghiệm quý báucho tôi trong suốt thời gian tôi theo học và hoàn thành luận văn nay

Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS TS Lê Văn Dực đã động viên vàtận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian làm luận văn

Xin cảm ơn Chi nhánh Cấp nước Phú Hòa Tân đã cung cấp cho tôi dữ liệu vềkhách hàng và các dữ liệu khác giúp tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn và trân trọng đối với những sự hỗ trợ quí báocủa gia đình và bạn bè.

Vì sự hạn chế về mặt thời gian và lãnh vực áp dụng của đề tài khá mới nênluận văn này không thé tránh khỏi sai sót va hạn chế Vì thé tôi rất mong nhận đượcsự chỉ bảo và góp ý của quí thầy cô

Xin chân thành cảm ơn.

Trang 5

TOM TAT

Trong thời đại công nghệ bùng nỗ hiện nay, tin học luôn đóng một vai trò tatyếu và có tầm ảnh hưởng to lớn trong cuộc sống văn minh hiện đại của loài người.Song song đó nhăm đáp ứng cho những nhu cầu cấp thiết của xã hội, sự ra đời củacông cụ quản lý bằng hệ thống thông tin đã trở nên vô cùng hữu hiệu Chính vì thếcác hệ hỗ trợ quyết định đã được nghiên cứu và phát triển nhăm phục vụ cho nhiềulĩnh vực trong đời sống Một trong số đó là nhu cau quan lý lưu lượng nước sử dụngcủa từng hộ gia đình của các công ty chi nhánh cấp nước

Luận văn sẽ hướng tới ba mục tiêu chính.Thứ nhất là xây dựng hệ thống chothay được sự phân phối lưu lượng sử dụng nước trên từng đối tượng một cách rõràng, giúp cho việc thống kê theo từng đối tượng tiêu thụ và lượng nước hàng thángsử dụng thông qua hình ảnh trực quan trong môi trường trực tuyến; giúp người quảnly nhận định được các đặc trưng cơ bản của từng lọai đối tượng sử dụng nước, từ đóđưa ra các chính sách về giá một cách hợp lý

Thứ hai : hệ thong đưa ra một số trường hợp ví dụ về giá cả dé tính toán minhhọa cho thấy sự hiệu quả khi áp dụng chính sách điều chỉnh giá so với giá bìnhthường mà chi nhánh đang áp dụng để đạt được mục tiêu vừa tiết kiệm lượng nướcsử dụng vừa nâng cao hiệu quả sử dụng.

Thứ ba : tạo điều kiện cho khách hàng phản ánh tình trạng áp lực nước trêntoàn bộ mạng lưới và các khu vực trực thuộc quản lý của chi nhánh qua đó giúpngười quản lý nhân định được tình hình sự cé hay thất thoát nước có thé xảy ra trêncác khu vực quản lý.

Với hệ thống hỗ trợ ra quyết định được xây dựng hoàn chỉnh có thể đáp ứngphan nào nhu cau can thiết trước mắt: Giúp người quản lý nhận định được các đặctrưng và lượng nước sử dụng của các đối tượng tiêu thụ từ đó đưa ra chính sách vềgiá một cách hợp lý dé thỏa mãn nhu cầu khách hàng, đồng thời đạt được mục mụctiêu tiết kiệm nước và nâng cao hiệu quả sử dụng nước Với khách hàng thì có thểphản ánh kip thời áp lực nước cho chi nhánh năm rõ dé từ đó người quản lý biếtđược tình hình sự cố và những biến đổi bất thường về áp lực nước trên từng khuvực để có biện pháp xử lý hợp lý

Trang 6

Nowadays, technology is more and more developed, information technologyalways plays an essential role and has great influence in the life of moderncivilization of mankind In addition, to meet the urgent needs of society, theintroduction of management tools in information systems have become extremelyuseful Therefore, Decision Support Systems (DSS) have been studied anddeveloped to serve for many areas of life Following this trend, DSS has beenapplied to serve for water supply companies to manage the water distribution to thehousehold uses.

The thesis is aimed towards three main objectives Firstly, it builds a systemthat allows water managers recognizing the water discharge distribution on eachcustomer, explicitly, supporting on the statistics of monthly water consumptionthrough the online and visual output presentation in the internet environment,helping the managers identify the characteristics of each water use object to makethe reasonable decision on pricing rule policy.

Secondly, the proposed system provides some case examples on pricing rulechange and then computes the total benefit to show the advantages obtained fromthese pricing rules in comparison with the current pricing rule in two purposes,namely water savings and improving the water consumption effectiveness.

Thirdly, it allows the customers enabling to reflect the water pressure situationon the entire network, and the area under the management of the water companybranch which help the managers determine the situation on the water losses or pipeincidents that may occur in some specific area.

The proposed decision support system can meet the immediate needs: helpingmanagers identify the characteristics and water consumption of different types ofcustomer to make reasonable policies on pricing rule to meet the customer needs,and to achieve the water saving target and to improve the effectiveness of water use.In addition, the customers can inform the water supply company the situation onthe water pressure, so that the managers can promptly understand the incidents andthe vagaries of the water pressure in the pipe network to take remedial measuresreasonable and due time.

Trang 7

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan răng, ngoại trừ các kêt quả tham khảo từ các công trình khácnhư đã ghi rõ trong luận văn thì các nội dụng trình bày trong luận văn này là dochính tôi thực hiên và chưa có phan nội dung nào của luận văn này được nộp đề lâymột bằng cấp ở trường này hoặc trường khác

TP.HCM, ngày 22 tháng 11 năm 2013

Trần Hồng Vinh

Trang 8

MUC LUC

LOT CAM ON3 sscsssssssssssssssssesssssscsssesssessssssessssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssesssessesees 3

¡"0 6 VG rer 4

ABSTRACT : GGG S5 5 9 09.000.04.90 0004 000004 0000004000000 6066008 5LOT CAM DOAN : o5 5< s2 g.00108 04s 6MỤC LUC : GGG 0G 5 59.0000.9000 00 0000000000400 00004066 000900006 08 7

DANH MỤC HINH ANH : 2° s2 S9 se se sessssse 10

DANH MỤC BANG BIEU : 5 << <5 se se SE Ssseseseseseses 11CHU ONG 1: MO ĐẦU: u.cssssssssssssssssssssssssssesssssssssssssssesssssssssnsesssesssesneesssesseess 121.1 Lý do chọn dé tai to.ccccccccccccccscscsesscsescscssssssesescsssesesesssssssseseessseseseseesees 121.2 Mục dich nghiÊn CỨU 2.0 eeeeeesseecccceesessneceeceeseesneceeceeseesaeeeeeeeseesaeeeeeees 121.3 Đối tượng và phạm vi nghiên CUU : ¿55 2 22+ ££+x+xeeezxexrecree 131.4 Phương pháp nghiÊn CỨU 2.0.0 ccccceesesnneeeceeeseesaeeeeceeeeesaeeeeeeeseseeaeeeeeees 131.5 Đóng góp khoa hỌC : - cờ 14CHƯƠNG 2 : TONG QUAN wsscssssssssssssssssssssssssssssssssssssccsssssssssesssssssssssssssese 152.1 Giới thiỆU : G0 nọ và 152.1.1 Hiện trang cấp nước sạch ở TPHCM : -< <2 152.1.2 Nhu cau sử dụng nước của người dân : - - + 2 s+s+x+esccezsccee 152.2 Tong kết các công trình liên quan : 2- - 2 5552 5++s+£e£s+x+xezezeerscs2 162.3 Những van dé còn tO tại : - ¿6-5-5222 E223 2E EEEEEeErrkrkrrerred 17QA {nã 8n 17

CHƯƠNG 3 : CƠ SỞ LY THUYET NEN TẢNG 18

3.1 GIới thiỆU : - SG G SG Q0 kh 18

3.1.1 Hệ hỗ trợ ra quyết 310 18

3.1.1.1 Khái nIỆm : c0 183.1.1.2 Ly do dùng HHT QD : Gv 193.1.1.3 Các thành phan của hệ hỗ trợ ra quyết định : 2-5-5552: 223.1.1.4 Cau trúc Client - S€TVT : - - 252562 E2 E13 1115111111121 1111k, 263.1.1.5 Phân tích “What 1Í”: - - - - G HH vn 273.2 Phương pháp hoặc giải thuật : - (c1 ng kg 273.2.1 Phương pháp phân tổ thong kê : - 2 - 2 2 522E+S+E£E£E+E£EzEzErsrsreee 27

Trang 9

3.2.1.1 Khái niệm phân tổ thơng kê và tiêu thức phân tơ : - 283.2.1.2 Phan t6 thong c8 =-:Ở:Œ1 283.2.1.3 Xác định số tổ và khoảng cách tO : ¿- + 252 c<2eccsesrrerereee 283.2.1.3.1 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính : - - 66s EsEsxsE+es£sesed 283.2.1.3.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng: - ¿22s c2 +s+E+xsezrrsrereee 293.2.1.4 Day số phân phối: - ¿6 5222293 EE2E9E2121511 2121112111111 re 303.2.2 Phương pháp thống kê: - + ¿+ + 2 SE SE2E+E2EEEEEEEEEEEEErkrkrkrree 313.2.2.1 Biểu đồ hình cột: - c1 S 19121 1E 1111 11 111gr rrei 323.2.2.2 Biểu đồ diện tích: - - s11 11919111 11111918113 18112 errrei 323.2.2.3 Đồ thị đường gấp Khúc: ¿+ 552293 SE2E#E2EE2EEEEEEeErkrrrrerrred 323.2.3 Phương pháp bảng thống kê: - ¿+ - 52 2 +E+E+E+EEE£E+E+EzEEErErkrerree 323.3 IKKẾC luận : G11 TS 11111111 5 1111111111 11101111111 11g ngư 33CHƯƠNG 4 : MƠ HÌNH BÀI TỐN : -5 scs<csesseseesess 344.1 Giới thiệu về chi nhánh cấp nước Phú Hịa Tân: - 2s: 344.2 Phân tích các yêu cau về bài tốn phục vụ cho việc quản lý : 344.2.1 Yêu CAU GAC ra : G1112 S11 91 912811 51111151111 11111211 ng ng ree 344.2.2 Khảo sát hệ thống : ¿2 + S223 11151515 11111121511 2111111111111 Ly 364.2.3 Chuẩn bị dit liệu : - ¿E311 111 1 1E 111111 gen gvgeree 374.2.4 Nhu cau ra quyết định: ¿5 + 256292 2E£E+EEEEEeEEEeErrkrkrkrrrrrrree 374.2.5 Một số trường hợp khi triển khai trên mơi trường trực tuyến : 38

CHƯƠNG 5 : HIỆN THUC MƠ HINH : 2 55 5 sssSssesse 40

5.1 Cơng cụ phát triển hệ thống : ¿225252 2E+EEE£E£EEEEEvEerkrrerrrered 405.1.1 Tổng quan về PHP? ¿2652 SE2E+EEE2E9EEEE2EEE 121112121111 re 405.1.2 Hệ quản tri cơ sở dữ liệu MYSQL : G SG BS 1 k, 405.1.3 Giới thiệu Ajax : c c2 t1 E1 1 1E 1111111 1111311 0121111121111 11111111 tk 405.2 Thiết kế hệ thong cơ sở dữ liệu : -¿- + + +E+ESESEEEEEEEEErkrkrkrkrrred Al5.2.1 Xây dựng mồ hình thực thể (ID): - -G c s x2 SE cEseserees 4]5.2.2 Phiếu thực thé thuộc tính : cccccccccscscesessesecscecesesssvscscecessevevsceceeeevececeees 425.2.3 Từ dién dữ liệu mơ tả thực thé trong ERD: ¿-55s+ccscs+scceẻ 45W2 8‹19)09)07 000 -:Ữ1 495.2.5 Thiết kế CSDL vật lý: ¿-¿- - S221 1 1212 1112111511111 11 01111111 505.3 Thiết kế giao điỆN : -¿-¿- - - S2 S123 1915 1 111 15151111 11111511 1111111111 cye 54

8

Trang 10

5.4 Một số giao diện hệ thông và chức năng cu thể: - 2-5-5 5c+cc<c: 565.5 Một số bài toán ứng dụng cụ thé '*What-if”: - s5 5 ccceccsesrrerereee 675.5.1 Câu hỏi về điều chỉnh chính sách giá nước sinh hoạt: - 675.5.2 Câu hỏi về chính sách tiết kiệm nước sinh hoạt: -.-5 2 55555: 705.6 Cài đặt và thử nghiệm + 2E SE 32 1 1112112151511 1115111111111 725.6.1 Chuẩn bị : G111 ST 11121911 11111 11T HT TT ng ng rkc 725.6.2 Thực hint - - 5c SE 2221 1E 1 111211 11113111111511 011511111111 01 111111 tk 735.6.3 Hoàn tẤT: St 1 11 1111111211 111111 11111101 01011111010101 2011011111 0H 73CHƯƠNG 6 : KET LUẬN : -< 5 5< << << ssseseseSeSseEesesesssee 74TÀI LIEU THAM KHAO : : 5-° 5 s2 S2 s4 ss se sessssse 75PHU LỤC - - c cĂ c2 c2 201133 113 1035 11 11 1155 11x cee 76

PHU LUC A: Địa chỉ trang web trên internet và cau hình của máy

chủ chứa trang W€b HH HH nhớ 77PHU LUC B: Cac thủ tục stored procedure cho chức năng: Bài toán

minh họa về chính sách giá . << <<: 78PHU LUC C: Sơ dé gọi các thu tục cho chức năng: Bài toán minh hoa

về chính sách giá - c ch cài 82LY LICH TRÍCH NGANG -c CC CS SH ky sư 83

Trang 11

DANH MUC HINH ANH

Hinh 3.1 Uu diém cua hé hé tro ra quyét dinh

Hình 3.2 Sơ đồ năng lực hệ hỗ trợ ra quyết định

Hình 3.3 Mô hình hệ hỗ trợ ra quyết địnhHình 3.4 Mô hình phân hệ quản lý mô hìnhHình 3.5 Phân hệ quản lý người dùngHình 4.1 Một số chức năng hệ thống trợ giúpHình 5.1: Mô hình thực thé kết hop

Hình 5.2: Mô hình cơ sở dữ liệuHình 5.3 : Sơ đồ phân trang giữa các giao diệnHình 5.4: Sơ đồ giao diện dành cho người quản lýHình 5.5: Giao diện quan lý thành viên

Hình 5.6: Thêm mới thành viênHình 5.7 : giao diện thong kê lưu lượng nước su dung cua từng hộ gia đìnhHình 5.8: So sánh giữa thông kê tình hình áp suất nước thực tế và phản ánh củakhách hàng.

Hình 5.9: Thống kê tình trạng phản ánh của từng khách hàng trong một tháng.Hình 5.10: Thong kê ý kiến phản ánh khách hàng trên từng quận

Hình 5.11: Biểu đồ thong kê ý kiến khách hàng trên từng đoạn đường thuộcphường.

Hình 5.12 : Giao diện tạo nhóm đối tượng khách hàng.Hình 5.13 : Biéu đồ thống kê giúp cho việc phân chia nhóm đối tượng.Hình 5.14: Thống kê chỉ tiết tỉ lệ phần trăm các nhóm ở từng khu vực cụ thé.Hình 5.15: Bài toán áp dụng điều chỉnh giá trên các nhóm đối tượng khách hàng

10

Trang 12

DANH MUC BANG BIEU

Bang 5.1 Phiếu thực thé - thuộc tínhBảng 5.2 Từ điển dữ liệu thực thé khách hàngBảng 5.3 Từ điển dữ liệu thực thé hóa đơnBảng 5.4 Từ điển dữ liệu thực thể nhóm khách hàngBang 5.5 Từ điển dữ liệu thực thé ý kiến khách hàngBảng 5.6 Từ điển dữ liệu thực thể dữ liệu áp lựcBang 5.7 Từ điển dữ liệu thực thể Menu

Bảng 5.8 Từ điển dữ liệu thực thé thể loạiBảng 5.9 Từ điển dữ liệu thực thé tin tứcBảng 5.10 Từ điển dữ liệu thực thể userBảng 5.11: Câu trúc bảng tbluser

Bảng 5.12: Cấu trúc bảng tblmenuBảng 5.13: Cấu trúc bảng tbltheloaiBảng 5.14: Cấu trúc bảng tbltintucBảng 5.15: Cấu trúc bảng tblkhachhangBảng 5.16: Cấu trúc bảng tblhoadonBảng 5.17: Cấu trúc bảng tbInhomkhachhangBảng 5.18: Cấu trúc bảng tblphanloaikhachhangBảng 5.19: Cấu trúc bảng tblykienkhachhangBang 5.20: Cau trúc bảng tbldulieuaplucBang 5.21: So sánh giá nước giữa năm 2012 với 2013Bảng 5.22: Thống kê lượng nước sử dụng trong tháng 08/2013Bảng 5.23 Bảng thống kê lượng nước sử dụng trong năm 2012

Trang 13

CHUONG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Ly do chon dé tai :Từ thực tế việc cung cấp nước va nhu cầu sử dung nước sạch ở TP Hồ ChíMinh diễn ra như một cuộc chạy đua quyết liệt giữa việc phát triển nguồn nướcsạch và quá trình đô thị hóa ở khu vực quận mới; dân số tăng lên đáng ké làm chonhu cầu tiêu thụ nước tăng lên nhanh chóng

Quả thật, ở một thành phố có hơn bảy triệu dân với nhiều quận mới đang đượcđô thị hóa nhanh chóng thì việc cung cấp đủ nước sạch không phải là điều dễ dàng.Hiện nay thực tế nguồn nước sạch chỉ đáp ứng được 84,3% số hộ dân Theo khảosát của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn, tỷ lệ hộ dân được cấp nước sạch ở khuvực nội thành cũ là gần 95%, ở khu vực nội thành mới là gần 80%, trong khi đó ởkhu vực vùng ven và ngoại thành chỉ mới đạt hơn 50% Thậm chí, đến nay phần lớnngười dân huyện Hóc Môn và toàn bộ huyện Củ Chi vẫn phải sử dụng nước ngâmtừ các giếng khoan do chương trình cấp nước nông thôn cung cấp

Một nguyên nhân quan trọng làm cho cuộc chạy đua giữa cung và cau luôn ởtình trạng không cân sức là do hệ thống truyền dẫn, phân phối nước phát triển quáchậm Bên cạnh đó, việc thiéu các công cụ tổ chức quản lý như DSS, hệ thongquản lý trực tuyến, sự giao tiếp giữa khách hàng và đơn vị quản lý nước chưađược tiện lợi Do đó, trong ngành cấp nước còn rất nhiều van dé phải cải tiễn ápdụng công nghệ thông tin và khoa học máy tính để mang lại hiệu quả cao cho côngtác quản lý cấp nước thành phó

Từ tình hình thực tế và nhu cầu sử dụng nước chưa hợp lý, còn nhiều khó khănvà bat cập của người dân TPHCM, nhất là ở các vùng ngoại thành như phân tích ởtrên, nên học viên chọn đề tài luận văn là: “Xây dựng hệ hỗ trợ quyết định phụcvụ quản lý chi nhánh cấp nước TP HCM.” để góp phan giải quyết phần nào khókhăn và nâng cao hiệu quả cho công tác quản lý và điều hành mạng lưới cấp nướccủa các chi nhánh cấp nước TP HCM

1.2 Mục đích nghiên cứu:Mục đích của luận văn là làm sao nắm bắt được một cách nhanh chóng tìnhhình phản ánh của khách hàng dé dé ra các biện pháp khắc phục ở những khu vựcmà khách hàng phản ánh không tốt

Bên cạnh đó là phân nhóm đối tượng sử dụng nước từ đó có chính sách điều

chỉnh giá nước trên từng hộ với mục tiêu làm thỏa mãn khách hàng song vẫn đảm

bảo nguồn thu nhập cho chi nhánh cấp nước Đồng thời có giải pháp tiết kiệm nước

12

Trang 14

trên những nhóm có ti lệ sử dụng nước nhiêu, thực hiện chu trương cua Bộ tàinguyên và môi trường về tiét kiệm nước.

Không chỉ vậy, sản phầm của luận văn sẽ tạo ra một môi trường trực tuyêngiúp cho giao tiép giữa khách hang va đơn vi quản lý nước được tiện lợi hơn Dođó, có thê nói việc xây dựng hệ thông hồ trợ ra quyét định nhăm mang lại hiệu quảcao cho công tác quản lý cap nước thành phô nói chung, các chi nhánh cap nước nóiriêng.

1.3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu :Đôi tượng nghiên cứu:

Đôi tượng nghiên cứu ở đây chủ yêu là các chi nhánh quản lý cầp nước ởTPHCM Ma cụ thê là việc cung cap nước và nhu câu sử dụng nước sạch của các hộgia đình tại các khu vực do chi nhánh cấp nước Phú Hòa Tân cung cấp

Phạm vi nghiên cứu:Luận văn chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu mô hình cung cấp nước tại một chinhánh ở TPHCM Xem xét việc phân phối nước đến từng khu vực trên địa bàn Từđó phân loại nhu cầu của từng nhóm các đối tượng cần sử dụng nước Qua đó, luậnvăn xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết định để mang lại hiệu quả cho công tác quảnlý cấp nước thành phố và một môi trường trực tuyến nhăm làm cho giao tiếp giữakhách hàng và đơn vi quản lý nước được tiện lợi hon

1.4 Phương pháp nghiên cứuLuận văn sẽ thu thập dữ liệu về việc cung cấp nước và sử dụng nước củangười dân tại một chi nhánh cấp nước ở TPHCM Sau đó sẽ dùng phương phápphân tích xử lý những số liệu thu thập được Trong phương pháp nảy, học viên sẽđề cập đến các phân sau:

Thống kê mô ta: thống kê xem lượng nước mà chi nhánh cung cấp có đủ vớinhu cau sử dụng của người dân hay không? Mô tả về việc phân bố lượng nước sử

dụng tại các địa phương trên địa bàn thành phó

Thống kê so sánh : So sánh nhu cầu sử dụng nước dựa trên số liệu và nhu cầusử dụng nước thực tế ở từng vùng trong khu vực

Đồ thị thống kê : thể hiện tình trạng phản ánh của khách hàng và thống kê tỉlệ phần trăm lượng nước sử dụng của từng hộ để có thể phân nhóm đói tượng sửdụng nước.

Trang 15

Bang thống kê : liệt kê chi tiết các dữ liệu của khách hang bao gồm tinh trạngphản ánh áp lực nước và lưu lượng nước sử dụng thành từng bảng dữ liệu giúp chongười quản lý tiện theo dõi.

Từ các phương pháp trên, học viên xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết định đểphân bố lại sao cho phù hợp với nhu cau của từng đối tượng và nhóm các đối tượng

1.5 Đóng góp khoa học của luận vănHệ thong được xây dựng trên nền web dễ dàng triển khai cho nhiều đối tượngsử dụng, được thiết kế theo mô hình ba lớp, cung cấp đây đủ tài liệu phân tích thiếtkế theo hướng đối tượng dé có thé cải tiến và mở rộng Ngoài ra, nhờ việc sử dụngcông cụ trực tuyến và công nghệ AJAX đã giúp ứng dụng thực thi sẵn các tính toánthống kê một cách nhanh nhạy và vạch nên hình ảnh, đường biểu diễn trực quanthông qua các biéu dé Qua đó, hệ thống cho thấy được sự phân phối lưu lượng sửdụng nước trên từng đối tượng một cách rõ ràng, giúp cho việc thống kê theo từngđối tượng tiêu thụ và lượng nước hàng tháng sử dụng thông qua hình ảnh trực quantrong môi trường trực tuyến Không chỉ vậy, hệ thống còn giúp người quản lý nhậnđịnh được các đối tượng và lượng sử dụng nước của các đối tượng từ đó đưa rachính sách về giá một cách hợp lý

Bên cạnh đó, hệ thong đưa ra một số trường hợp ví dụ về giá cả để tính toánminh họa cho thấy sự hiệu quả khi áp dụng chính sách điều chỉnh giá so với giábình thường ma chi nhánh dang áp dụng, và so với các đối tượng sử dụng nước đểđạt được mục tiêu vừa tiết kiệm lượng nước sử dụng vừa nâng cao hiệu quả sửdụng.

Mặt khác ý nghĩa về công nghệ và ứng dụng mà hệ thống mang lại là đã tạo rađược công cụ trực tuyến đem đến sự thuận lợi cho người quản lý trong việc nhập

liệu đưa thông tin lên hệ thống Đồng thời tạo điều kiện cho khách hàng phản ánh

tình trạng áp lực nước trên toàn bộ mạng lưới và các khu vực trực thuộc quản lý củachi nhánh Từ các ý kiến phản ánh do, hệ thống đã giúp người quan lý nhân địnhđược tình hình sự cố hay thất thoát nước có thể xảy ra trên các khu vực quản lý.Không chỉ vậy việc năm bắt được những khu vực có sự biến đồi về áp lực nước mộtcách bất bình thường để từ đó có thể phát hiện ra và chan chỉnh lại sao cho mang lạihiệu quả cao nhất trong việc cung cấp nước đến khách hàng

Tóm lại, với hệ thống hỗ trợ ra quyết định mà học viên xây dựng, có thể đáp

ứng phan nào những nhu câu cần thiết trước mắt: Giúp ngườì quản lý nhận địnhđược các đối tượng tiêu thụ và lượng nước sử dụng của các đối tượng từ đó đưa rachính sách về giá một cách hợp lý để thỏa mãn nhu cầu khách hàng, đồng thời đạt

14

Trang 16

được mục mục tiêu tiêt kiệm nước va nang cao hiệu quả sử dung nước Với kháchhàng thì có thê phản ánh kip thời áp lực nước cho chi nhánh năm rõ dé từ đó ngườiquản lý biệt được các tình hình sự cô và những biên đôi bat thường về áp lực nướctrên từng khu vực để có biện pháp xử lý hợp lý.

CHƯƠNG 2: TONG QUAN

2.1 Giới thiệu :2.1.1 Hiện trạng cấp nước sạch ở TPHCM:Tình hình cung cấp nước sạch cho người dân tại Tp HCM dang là một van dénan giải Nhiều nơi, người dân sống chung với tình trạng thiếu nước trầm trọng từnăm này qua năm khác Các phường Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, nhiềunơi, nước máy không đủ, người dân phải sử dụng nước giếng khoan chưa qua xử lýhay chờ nguồn nước từ những cơn mưa của mùa khô Như chúng ta đã biết thì sựphát triển nhanh chóng của các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp kéo theolượng khí thải lớn thoát ra từ cách nhà máy Khi mưa xuống sẽ kéo theo nhiều chấtthải độc hại Người dân sử dụng trực tiếp nguồn nước đó sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ.Đối với nguồn nước ngầm thì nhiều nơi hàm lượng sắt trong nước cao nếu sử dụngnguồn nước này sé gây ra những hậu quả không tốt cho sức khoẻ người dân Ngoàira, chất lượng nguồn nước giếng ngày càng bị ô nhiễm, trữ lượng có hạn và có nguycơ cạn kiét.

Ở phường Hiệp Bình Phước Quận Thủ Đức, đường Bình Lợi Quận BìnhThanh, quận 6, 7,8,9, Thủ Duc, Bình Tân nước máy chưa tới hay thiếu hụt nướcvẫn xảy ra thường xuyên làm cho người dân trong những khu vực này rất khốn đồnkhi phải chạy đi mua từng thùng nước để phục vụ cho việc sinh hoạt Tại nhiềutuyến đường ở quận 7, Nhà Bè như Phạm Hữu Lau, khu Nam Long, Huynh TanPhát thường xuyên cúp nước khiến người dân phải lao đao trong tình trạng thiếunước sử dụng Họ phải mua nước máy với giá rất cao nhất là trong mùa khô thì giá

nước lên tới 90 000 — 160 000 VNĐ/m” nước Đối với người có mức thu nhập thấp,

thì cuộc sông của họ ngày càng chật vật khốn đốn trong chi tiêu hàng ngày.Nguyên nhân của tình hình trên là do nước máy của nhiều khu vực phân phốichưa hợp lý, nên một số nơi, áp lực nước không thỏa đáng Hiện nay, hằng ngày cácxe bon chuyên chở và cung cấp nước cho các khu vực nêu trên nhưng vẫn khôngđủ đáp ứng so với yêu câu sinh hoạt của người dân.

2.1.2 Nhu cau sử dụng nước của người dân :

Trang 17

Nhu cau sử dung nước của người dân ngày một tăng Ngoài ra, TP HCM làthành phố năng động, đầu tàu cả nước nên thu hút nhiều người nhập cư, vì thế dânsố gia tăng nhanh, và do đó nhu cầu sử dụng nước ở Tp.HCM ngày cảng tăng cao.Cho nên các nhà máy cũng được phát triển để gia tăng công suất cung cấp nước chongười dân, tuy nhiên tốc độ tăng vẫn chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu sử dụng củangười dân.

Bên cạnh đó, việc quản lý cũng gặp nhiều khó khăn, chưa có môi trường trựctuyến để hỗ trợ việc giao tiếp với khách hàng, chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụngnước của người dân trên từng vùng, từng địa bàn Chính vì thế, đề tài này sẽ giúpkhắc phục một số hạn chế về mặt quản lý nói trên cho chi nhánh cấp nước TPHCM

2.2 Tổng kết các công trình liên quan:Các đề tài ứng dụng công nghệ mới DSS để hỗ trợ và quản lý ngành cấp nướcthành phố còn khá mới mẻ, sau đây là một số công trình trên thế giới có liên quan:

Water Supply Planning For Hlinois [17] : Một hệ thống hỗ trợ quyết định(DSS) cho việc lập kế hoạch và cung cấp nước thông qua Internet DSS sẽ bao gồmviệc xác định các nước nguồn, quan sát chất lượng nước, dự toán việc sử dụng nướcliên quan bản đồ địa chất

Dự án thực hiện các nhiệm vụ: quản lý dữ liệu và phát triển web site quyhoạch cấp nước, được cập nhật và cải tiễn liên tục Công cụ được phát triển, thửnghiệm và ứng dụng vào các van dé sau:

Ước tính lưu lượng nguồn nước ngầm.Mô hình khí hậu khu vực.

Mô hình lưu lượng của tang nước ngầm cạn.Mô hình lưu lượng của tầng nước ngầm sâu.Công cụ tính toán nước mặt.

Decision Support System for Adaptive Water Supply Management [7]:Nghiên cứu nay sử dung các tiễn bộ mới trong công nghệ máy tinh và mô hìnhtài nguyên nước sẵn có đối với dữ liệu thời gian thực khí tượng thủy văn(hydroclimatic) dé phát triển và áp dụng hệ hỗ trợ ra quyết định cho các hệ thốngtài nguyên nước Nó cung cấp một ví dụ về sự phát triển của một DSS thời gianthực dé quản lý thích ứng hệ thống hồ chứa cung cấp nước uỗng cho khu vực trungtâm Boston.

DSS sử dụng hệ thống liên kết các mô hình lưu vực sông, hồ chứa các mô hìnhthủy lực, và mô hình chất lượng nước DSS cung cấp khả năng để tối ưu hóa hoạt

16

Trang 18

động hồ chứa đối với bốn mục tiêu hang ngày va hàng tuân dựa trên những dự báokhí hậu ngăn hạn:

- Chất lượng nước tối da.- Mức độ kiểm soát lũ lụt.- Cân bang tôi ưu hồ chứa.- Doanh thu tối đa thủy điện.2.3 Những vấn đề còn tôn tại :Từ các dự án liên quan kế trên, chúng ta thay răng mục tiêu các dự án đều sửdụng hệ hỗ trợ quyết định cho việc cung cấp và quản lý nguồn nước Tuy nhiên,những dự án trên chưa xếp loại được đối tượng và nhóm đối tượng sử dụng nước từđó đánh giá nhu cầu sử dụng nguồn nước của từng khu vực, đưa ra chính sách điềuchỉnh giá nước một cách hợp lý Bên cạnh đó công cụ phan mém dé tao ra hé thongtrực tuyến nhằm hỗ trợ cho việc cung cấp va quan lý nguồn nước hau như chưađược quan tâm đúng mức.

Đôi với các công trình trong nước :

Hiện nay ở nước ta hầu như chưa có hoặc có rất ít công trình có liên quan đếnchủ dé này Không chỉ vậy, việc thiếu các công cụ tổ chức quản lý như DSS, hệthống quản lý trực tuyến làm cho sự giao tiếp giữa khách hàng và đơn vị quản lýnước chưa tiện lợi.

2.4 Kết luận :Nhìn chung, van dé cung cấp và quan lý nước sạch cho nhu cau sử dụng củangười dân tại chi nhánh cấp nước TpHCM là van dé cap bách không chỉ riêng khuvực TpHCM mà còn ở cả nước Đó là do thiếu công cụ tô chức quan lý DSS và môitrường trực tuyến dé khách hàng có thé giao tiếp với các nhà cung cấp Vì thế, đề tàinay rat can thiệt đề giải quyét những van đê kê trên.

Trang 19

CHUONG 3 : CO SO LY THUYET NEN TANG

3.1 Giới thiệu:Luận văn sẽ xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết định để mang lại hiệu quả chocông tác quản lý cấp nước thành pho Như chúng ta đã biết, DSS là một CBIS giaotiếp, mềm dẻo và thích nghĩ, được phát triển một cách đặc biệt dé hỗ trợ việc giảiquyết các vẫn đề quản lý không có cấu trúc nhăm nâng cao hiệu quả việc thực hiệnquyết định DSS tận dụng dữ liệu, cung cấp một sự giao tiếp dễ dàng và cho phépphát huy sáng tạo riêng của người sử dụng.

3.1.1 Hệ hỗ trợ ra quyết định [4]:

3.1.1.1 Khái niệm

Trong thập niên 1970, Scott Morton đưa ra khái niệm đầu tiên về Hệ hỗ trợ raquyết định (Decision Support Systems - DSS) Ông định nghĩa DSS như là nhữnghệ thống máy tính tương tác nhăm giúp những người ra quyết định sử dụng dữ liệuvà mô hình dé giải quyết các van dé không có cau trúc

Hệ Hỗ Trợ Quyết Định - HHTQD là các hệ dựa trên máy tính, có tính tương

tác, giúp các nhà ra quyết định dùng dữ liệu và mô hình để giải quyết các bài toánphi cau trúc (S Morton, 1971)

HHTQD kết hợp trí lực của con người với năng lực của máy tính dé cải tiễnchất lượng của quyết định Đây là các hệ dựa vào máy tính hỗ trợ cho người raquyết định giải các bài toán nửa cau trúc (Keen and Scott Morton, 1978) HHTQDlà tập các thủ tục dựa trên mô hình nhằm xử lý dữ liệu và phán đoán của con ngườiđể giúp nhà quản lý ra quyết định (Little, 1970)

Ưu thé của người ra quyết định:- Kinh nghiệm

- Khả năng trực giác- Có óc phán đoán- Có tri thứcƯu thé của máy tính:- Tốc độ

- Thông tin- Khả năng xử lýKết hợp cả ưu thế của người ra quyết định và máy tính, ta có ưu thế của Hệ hỗtrợ ra quyết định:

18

Trang 20

- Tang hiệu qua.- Tang su hiéu biét.- Tăng tốc độ.- Tăng tính linh hoạt- Giam sự phức tạp- Giảm chi phíHiện tại chưa có một định nghĩa thống nhất nào về DSS Tuy nhiên tất cả đều

đồng ý mục đích cơ bản nhất của DSS là để hỗ trợ và cải tiễn việc ra quyết định

3.1.1.2 Lý do dùng HHTQD:Nhu cầu về HHTQĐ :

Tình hình thực tế ở chi nhánh quản lý cấp nước cho thay:Khó theo dõi tinh trang phản ánh của khách hàng dé có biện pháp khắc phụcChính sách về giá nước chưa phân biệt ra từng đối tượng cụ thé dé ap dung.Bộ phan IT quá bận, không giải quyết được các yêu cầu quan lý kip thời.Cần phân tích lợi nhuận, hiệu quả va thong tin chính xác, mới

Giảm giá phí hoạt độngLy do sứ dụng HHTQD :

- Cải thiện tốc độ tính toán- Tăng năng suât của cá nhân liên đới- Cải tiến kỹ thuật trong việc lưu trữ, tìm kiếm, trao đổi dữ liệu trong và ngoàitổ chức theo hướng nhanh và kinh tế

- Nâng cao chất lượng của các quyết định đưa ra- Tang cường năng lực cạnh tranh của tô chức- Khắc phục khả năng hạn chế của con người trong việc xử lý và lưu trữ thôngtin.

Thuận lợi của hệ DSS :

Trang 21

Những gi DSS mang lạicho con ngươi

Kinh nghiệm : Nang sufit Tốc độ

Trực quan Tăng cường sự hiểu biết | Théng tin

Giai phap : Tăng tốc độ Kha năng xử lýKiến thức Tăng tính linh hoạt

Giam vẫn dé phức tapGiam chi phi

Hình 3.1 : Ưu điểm của hệ hỗ trợ ra quyết địnhCác hỗ trợ mong đợi từ HHTQĐ

- Thong tin trạng thái va dữ liệu tho- Khả nang phân tích tong quát- Mô hình biểu diễn (cân đối tài chính), mô hình nhân quả (dự báo, chân đoán)- Dé nghị giải pháp, đánh giá

- Chọn lựa giải phápNăng lực của Hệ hỗ trợ ra quyết định

20

Trang 22

Tích hợp và nồi kết Bai toan nửa câu trúc Cho các nha quan ly

WEB (14) (1) cac cap (2)

Truy đạt dữ liệu (13) Cho nhóm & cả nhân

(3)

Mo hinh hoa & phan ma =—tích ( 12) A SpeedBd pa ee _ > Quyềêt định lien

thuộc/tuân tự (4)

„| Hệhỗ trợ Sts

Người dùng cuôi cùng Sạc quyềt định Sạc Hồ trợ tim kiêm thiết

dé dang xây dựng (1 1) kê chọn lựa (S)

Yêu tô con người là Hồ trợ các dạng phongquyet định (10) cách và quá trình (6)

Hiệu dụng chứ không Dé dùng cỏ tính Có tính thích nghĩ va

phai hiệu qua (9) tương tác (8) linh hoạt (7)

Hình 3.2: Sơ đồ năng lực hệ hỗ trợ ra quyết định

Theo hình 3.2 ta có:

(1) Bài toán nửa cau trúc: HHTQD cơ bản hỗ trợ các nhà ra quyết định trong

các tình huống nửa cấu trúc và phi cau trúc bằng cách kết hợp phán xử của conngười và xử lý thông tin băng máy tính Các bài toán như vậy không thể/khôngthuận tiện giải quyết được chỉ băng các công cụ máy tính hóa hay các phương phápđịnh lượng.

(2) Cho các nhà quản lý các cấp: Phù hợp cho các cấp quản lý khác nhau từcao đến thấp

(3) Cho nhóm và cá nhân: Phù hợp cho cá nhân lẫn nhóm Các bài toán ít có

tính cau trúc thường liên đới đến nhiều cá nhân ở các đơn vị chức năng hay mức tổchức khác nhau cũng như ở các tô chức khác

(4) Quyét định liên thuộc/tuần tự: Hỗ trợ cho các quyết định tuần tự, liên

thuộc, được đưa ra một lần, vài lần hay lặp lại(5) Hỗ trợ tìm kiếm, thiết kế, chọn lựa.(6) Hỗ trợ các dạng phong cách và quá trình ra quyết định.(7) Có tính thích nghi và linh hoạt: Có thé tiến hóa theo thời gian Người dùngcó thé thêm, bỏ, kết hop, thay đôi các phan tử cơ bản của hệ thông

Trang 23

(8) Dé dùng, có tính tương tác và than thiện với người dùng.(9) Hiệu dụng chứ không phải hiệu quả: Nhằm vào nâng cao tính hiệu dụngcủa quyết định (chính xác, thời gian tính, chất lượng) thay vì là tính hiệu quả (giáphí của việc ra quyết định).

(10) Yếu tố con người là quyết định: Người ra quyết định kiểm soát toàn bộcác bước của quá trình ra quyết định, HHTQD chi trợ giúp, không thay thé người raquyết định

(11) Người dùng cuối cùng dễ dàng xây dựng, tự kiến tao và sửa đối các hệthống nhỏ và đơn giản

(12) Mô hình hoa và phân tích(13) Truy xuất dữ liệu: Cung ứng các truy xuất dữ liệu từ nhiều nguồn, dangthức và kiểu khác nhau

(14) Tích hợp và kết nỗi WEB: Có thé dùng như một công cụ độc lập hay kếthợp với các HHTQĐ/ứng dụng khác, dùng đơn lẻ hay trên một mạng lưới máy tính(intranet, extranet) bất kỳ với công nghệ WEB

3.1.1.3 Các thành phân của hệ hỗ trợ ra quyết địnhMột hệ hỗ trợ ra quyết định gồm có ba thành phan chính:- Phân hệ Quản lý dữ liệu

- Phân hệ Quản lý mô hình- Phân hệ Quản lý giao diện người dùngTuy nhiên không phải hệ hỗ trợ ra quyết định nào cũng có đây đủ những thànhphân trên

22

Trang 24

Het cSư hoi

Cap nhấtiAÍ

^>£nc dich

Hình 3.3: Mô hình hệ hỗ trợ ra quyết địnhPhân hệ quản lý đữ liệu (Data Management) gom một cơ sở dữ liệu(database) chứa các dữ liệu cần thiết của tình huống và được quản lý bởi một hệquản tri cơ sở dữ liệu (DBMS — Data Base Management System) Phân hệ này cóthể được kết nối với nhà kho dữ liệu của tổ chức (Data Warehouse) — là kho chứa

dữ liệu của tô chức có liên quan đến vẫn đề ra quyết định Thực hiện công việc lưu

trữ các thông tin của hệ và phục vụ cho việc lưu trữ, cập nhật, truy vấn thông tin.Phân hệ quan lý mô hình (Model Management) còn được gọi là hệ quan tri cơsở mô hình (MBMS — Model Base Management System) là gói phần mềm gồm cácthành phần về thống kê, tài chính, khoa học quản lý hay các phương pháp địnhlượng nhằm trang bị cho hệ thống năng lực phân tích; cũng có thé có các ngôn ngữmô hình hóa Thành phan này có thé kết nối với các kho chứa mô hình của tô chứchay ở bên ngoài Bao gồm các mô hình ra quyết định (DSS models) và việc quản lýcác mô hình này Một số ví dụ của các mô hình này bao gồm: Mô hình nếu thi, Môhình tối ưu, Mô hình tìm kiếm mục đích, Mô hình thống kê, v.v

Phân hệ giao điện người dùng (User Interface Management) giúp người sửdụng giao tiếp với và ra lệnh cho hệ thống

Trang 25

Các phan hệ trên tao nên HHTQD, có thé kết nối với intranet/extranet của tổchức hay kết nối trực tiếp với Internet.

a Phân hệ quản lý dữ liệu bao gồm các phân tử sau :- Cơ sở dit liệu.

- Hệ quản tri cơ sở dữ liệu- Danh mục dữ liệu

- Phương tiện truy vanCơ sở dữ liệu (CSDL): tập hợp các dữ liệu có liên quan phục vụ cho nhu cầucủa tô chức, dùng bởi nhiều người (vi trí), đơn vi chức năng và ở các ứng dụng khácnhau.

CSDL của HHTQD có thé lấy từ kho dữ liệu, hoặc được xây dựng theo yêucầu riêng Dữ liệu được trích lọc từ các nguồn bên trong và bên ngoài tổ chức Dữliệu nội tại thường từ hệ xử lý giao tác (TPS — Transaction Processing System) cuatổ chức, có thé ở các đơn vị chức năng khác nhau

Dữ liệu ngoại tại thường gồm các dữ liệu về ngành công nghiệp, nghiên cứuthị trường, kinh tế quốc gia có nguồn gốc từ các tổ chức chính phủ, các hiệp hộithương mại, công ty nghiên cứu thị trường hay từ nỗ lực tự thân của tổ chức

Hệ quản tri cơ sở dữ liệu: thường các HHTQD trang bị các hệ quản tri cơ sởdữ liệu tiêu chuẩn (thương mại) có khả năng hỗ trợ các tác vụ quản lý — duyệt xétcác bản ghi dữ liệu, tạo lập và duy trì các quan hệ dữ liệu, tạo sinh báo cáo theo nhucau Tuy nhiên, sức mạnh thực sự của các HHTQD chỉ xuất hiện khi tích hợp dữliệu với các mô hình của nó Phương tiện truy van: trong quá trình xây dựng và sửdụng HHTQD

24

Trang 26

b Phan hệ quản ly mo hình:Cung cấp khả năng cần dé giải quyết một vài khía cạnh của bai toán va tăngcường năng lực vận hành của các thành phần khác của HHTQD

Silverman (1995) dé nghị 3 cách tích hợp các hệ chuyên gia dựa trên kiến thứcvới mồ hình toán:

- Trợ giúp quyết định dựa trên kiến thức - giúp hỗ trợ các bước của quá trìnhquyết định không giải quyết được bằng toán

- Các hệ mô hình hóa quyết định thông minh - giúp người dùng xây dựng, ápdụng và quản lý thư viện các mô hình

Các hệ chuyên gia phân tích quyết định - tích hợp các phương pháp lý thuyếtnghiêm ngặt về tính bất định vào các cơ sở kiến thức của hệ chuyên gia

Phân hệ quản lý mô hình

Các mô hình (cơ sở mô hình)

e Chiên lược chiến thuật vận hành Danh mụce Thống kê tài chánh tiếp thị mô hình

e Giao điện cơ sở dừ liệu

e Các khối xây dựng mô hình

Quan lý cơ sở mô hìnhe Các lệnh của mo hình: tạo mớie Bao tri: cập nhật

e Giao điện cơ sở dữ liệue Ngôn ngừ mô hình hóa

Trang 27

c Phân hệ giao diện người dùng giúp người sử dụng giao tiếp với và ra lệnh chohệ thông.

Quan lý dit liệuvà hệ quan trị cơ Phan hệ dựa trên

kiên thức

Quan lý mô hìnhvà hệ quan trị cơ

sở mo hìnhsở dir liệu

: :

Nhập Xuât

Các ngôn ngữ Các ngôn ngữhành động hiên thi

h

Bộ xu lý ngônngữ tự nhiên

Mặc dù có ý kiến khác nhau về những gi thiết lập nên hệ client/server, nhưng vancó một sự đồng ý về những tính chất sau :

- Client là những máy PC hay máy trạm được gan kết nối với mạng , và đượcdùng dé truy cập những nguồn dữ liệu trên mạng

- Giao diện người dùng thông qua client Một cách tiêu biểu, client trình bay chongười sử dụng một giao diện đồ họa (GUD), chăng hạn như cửa số của Microsoft

- Hệ thống client/server có một vài client, mỗi cái có giao diện người dùng riêngcủa nó Những client nay chia sẻ nguồn dữ liệu được cung cap bởi server.

26

Trang 28

-Một server là một máy mà nó cung cấp cho client những kha năng dịch vụ nhưcơ sở dữ liệu, 6 đĩa lớn hay khả năng thông tin liên lạc tới mạng.

- Server có thể là những máy trạm rất lớn, một máy mạng chủ, máy mini hoặcthiết bị LAN

- Client có thể gởi câu truy van hoặc lệnh đến server đối với những công việc màkhông thể xử lý bởi client (hay có thể được xử lý nhanh hơn bởi server)

- Server trình bày kết quả lên màn hình của client Server không khởi động bất kỳcông việc nào , nó chỉ phản ứng lại với đòi hỏi của client.

- Các server có thể thông tin với nhau để xác định mỗi server nên làm việc gì đốivới mỗi đòi hỏi đặc thù nào đây của client

- Công việc được chia ra làm hai mảng : phần đầu trước (front-end) được làm bởiclient., va phan dau sau (back-end) được làm bởi server Client thực hiện những thaotác dữ liệu cục bộ và giao tiếp với người dùng Server năm bắt cơ sở dữ liệu và xử lýgiao tác rộng rãi.

Cau trúc client/server cho phép công ty có nhiều điểm truy cập dữ liệu vì có nhiềuPC trên mang Nó cũng cho phép công ty dùng nhiều công cụ hon dé xử lý dữ liệu vàthông tin Cấu trúc client/server đã thay đối cái cách mà con người làm việc trong cơquan Con người có được năng lực truy cập cơ sở dữ liệu ở mức mong muốn của họ

Giải pháp client/server rõ ràng rất tiện ích đối với hệ hỗ trợ quản lý, ở đó có sự dễdùng, khả năng đồ họa, và xử lý cục bộ của PC có thé ton tại với việc xử lý rất nặng nềmột lượng lớn dữ liệu chia sẻ của máy chủ tiêu biểu Hon thế nữa, trình áp dụng dựatrên máy chủ và PC có thé được truy cập từ hệ hỗ trợ quản lý

3.1.1.5 Phân tích “What-if°:Một người làm mô hình tạo ra các dự đoán và những giả định dé đánh giá dữ liệuvào Công việc này nhiều khi để đánh giá tương lai không chắc chăn Khi mô hìnhđược giải quyết, các kết quả tất nhiên phụ phuộc vào những dữ liệu này Phân tích nhạycảm cố gắng kiểm tra sự tác động của những sự thay đổi của dữ liệu vào trên nhữnggiải pháp được dé nghị ( các biến kết quả) Kiểu của phân tích nhạy cảm được gọi làphân tích “What — if’, bởi vì nó được cau trúc như là “ Điều gì xảy ra cho giải phápnếu biến vào, giả thiết, hoặc giá trị của tham số được thay đổi”

3.2 Phương pháp hoặc giải thuật :3.2.1 Phương pháp phân tô thống kê [13]:

Trang 29

3.2.1.1 Khái niệm phân tổ thống kê và tiêu thức phan tổ :Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nado đó để phân chiatong thé thong kê thành các tổ (tiểu tổ) có tính chất khác nhau Ví dụ, phân chia nhânkhẩu trong nước thành các tô nam và nữ (căn cứ vào giới tính), thành các tô có độ tuôikhác nhau (căn cứ vào độ tuổi), v.v Một ví dụ khác: Phân chia chỉ tiêu giá trỊ tăngthêm của sản xuất công nghiệp thành các tổ là kinh tế nhà nước và kinh tế ngoài nhànước (căn cứ vào hình thứ sở hữu), thành các ngành công nghiệp riêng biệt (căn cứ

vào hoạt động sản xuất công nghiệp), v.v

Phân tổ thống kê là phương pháp cơ bản của tổng hợp thống kê, là một trongnhững phương pháp quan trọng của phân tích thống kê, đồng thời là cơ sở để vận dụngcác phương pháp phân tích thống kê khác như phương pháp chỉ số, phương pháptương quan, phương pháp cân déi

Tiêu thức thong kê (đặc điểm của đơn vị tong thé để nhận thức hiện tượng nghiêncứu) được chon làm căn cứ dé phân tô thống kê gọi là tiêu thức phân tổ Tiêu thứcphân t6 thông kê được chia thành 2 loại: Tiêu thức số lượng và tiêu thức thuộc tính

Tiêu thức số lượng là tiêu thức có thé biéu diễn được bang con số, ví dụ : độ tuôi,thu nhập bình quân của hộ gia đình, trình độ văn hoá, mức năng suất lao động, tiềnlương bình quân,

Tiêu thức thuộc tính là tiêu thức không thé biểu hiện được bang con số , ví dugiới tính, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo,

3.2.1.2 Phân to thong kê :Là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nao đó để tiễn hành phân chia hiện tượngnghiên cứu thành các tổ hoặc các tiểu tô có tính chất khác nhau

Là phương thức cơ bản của tong hợp thống kê và là cơ sở dé tiến hành phân tíchthống kê Việc dùng phân t6 thông kê để chọn ra các đơn vị điều tra (nhất là điều tra

chọn mẫu )

3.2.1.3 Xác định số tổ và khoảng cách tổ :3.2.1.3.1 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính :Tiêu thức thuộc tính có ít biêu hiện thì coi môi biêu hiện là cơ sở hình thành một

28

Trang 30

Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện thì ghép một số biểu hiện tương tự nhauthành một to.

3.2.1.3.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng :Đối với tiêu thức số lượng có ít trị số thì coi mỗi trị số là cơ sở hình thành một tô.Đối với tiêu thức số lượng có nhiều trị số: ta phân tổ có khoảng cách tổ và mỗi tổcó 2 giới hạn :

- Lượng biến nhỏ nhất của tổ làm cho tổ đó hình thành xmin gọi là giới hạn dướicủa tô

- Lượng biến lớn nhất của tô mà vượt qua giới hạn đó sẽ chuyển sang tô khác Xuaxgọi là giới hạn trên của to

- Chênh lệch giữa giới han trên và giới hạn dưới cua tổ gọi là khoảng cách tô (h¡)

Phân tô với khoảng cách tổ bằng nhau thường dùng khi lượng biến thay đối mộtcách đều đặn

+ Trường hợp lượng biến rời rạc : xác định khoảng cách tổ băng công thức

h= (Xmax - Xmint l—n):nh: trị số khoảng cách tổ

Xmax > Xmin : Lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất trong tong thé.n: số tô

Phân to với khoảng cách không đều :Áp dụng khi lượng biến thiên không đều đặn hoặc với mục đích đánh giá quy mô,mức độ theo các loại, tiêu chuẩn đã được đặt ra

m=f/h

Trang 31

m : mật độ phân phốif : tan số

h: trị số khoảng cách tổ.Phân tổ mở :

Trường hợp tổ thứ nhất hoặc tổ cuối cùng không có giới hạn dưới hoặc giới hạntrên thì tổ đó gọi là tổ mở

Đối với tiêu thức số lượng : Tổ mở hay được sử dụng trong trường hợp không biếtrõ lượng biến lớn nhất hoặc lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân to

Đối với tiêu thức thuộc tính : Tổ mở được sử dụng khi không có day đủ thông tinchi tiết về tat cả các tổ hoặc nếu có thì sẽ quá nhiều tố Trường hop này tổ mở thườngđược gọi là “loại khác” và bao gồm tất cả các thông tin chi tiết chưa được liệt kê ở cáct6 trên

3.2.1.4 Day số phân phối :Là dãy số được tao ra khi tiễn hành phân chia các đơn vi cua | hiện tượng kinh tế- xã hội theo một tiêu thức nào đó.

Các loại day số phân phối :- Day số thuộc tính : Tổng thé được phân tổ theo tiêu thức thuộc tinh.- Day số lượng biến : Tong thé được phân tô theo tiêu thức số lượng.Day số phân phối gồm 2 thành phan:

- Các biểu hiện hoặc các lượng biến của tiêu thức phân t6 (kí hiệu : x;).- Tan số tương ứng (kí hiệu : f;): là số lần lặp lại của một biểu hiện hoặc mộtlượng biến nào đó hay chính là số đơn vị của tông thể được phân phối vào mỗi tô

+ Tan suất (d;) : Là tần số được biểu hiện băng số tương đối (%, lần) Cho biết sốđơn vi mỗi tô chiêm bao nhiêu % trong toàn bộ tông thê.

Nếu d; tính bang lan : Yd =1Nếu d; tính bang % : ¥ dị= 100+ Tần số tích luy (S): Tần số tích luỹ là tong các tần số khi ta cộng dồn từ trênxuông.

30

Trang 32

+ Trường hợp có khoảng cách tổ : Tan số tích luỹ phản ánh số đơn vị tông thé cólượng biến nhỏ hơn giới hạn trên của tô đó.

Mật độ phân phối (D,) là tỉ số giữa tan số với trị số khoảng cách tổ.^ , lễ

Công thức: D,= 7

i

3.2.2 Phương pháp đồ thị thong kê [13]:Phương pháp đô thị thống kê là phương pháp trình bày và phân tích các thông tinthống kê bang các biểu đồ, đồ thị và bản đồ thống kê Phương pháp đồ thị thống kê sửdụng con số kết hop với các hình vẽ, đường nét và màu sắc để trình bay các đặc điểmsố lượng của hiện tượng Chính vì vậy, ngoài tác dụng phân tích giúp ta nhận thứcđược những đặc điểm cơ bản của hiện tượng bằng trực quan một cách dễ dàng vànhanh chóng, đỗ thị thống kê còn là một phương pháp trình bay các thông tin thống kêmột cách khái quát và sinh động, chứa đựng tính mỹ thuật; thu hút sự chú ý của ngườidoc, giúp người xem dễ hiểu, dễ nhớ nên có tác dụng tuyên truyền cô động rat tốt Đỗthị thống kê có thể biểu thị :

- Kết cau của hiện tượng theo tiêu thức nào đó và sự biến đổi của kết cẫu.- Sự phát triển của hiện tượng theo thời gian

- So sánh các mức độ của hiện tượng.- Mối liên hệ giữa các hiện tượng.- Trình độ pho biến của hiện tượng

Trang 33

- Tinh hinh thuc hién ké hoach.Trong công tác thống kê thường dùng các loại dé thị: Biéu đồ hình cột, biểu dédiện tích (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật), đồ thị đường gap khúc.

3.2.2.1 Biéu đồ hình cột :Biêu đô hình cột được dùng đê biêu hiện quá trình phát triên, phản ánh cơ câu vàthay đôi cơ câu hoặc so sánh cũng như biêu hiện môi liên hệ giữa các hiện tượng.

Khi vẽ đồ thị ta tiễn hành như sau:- Lay giá trị của từng bộ phận chia cho giá trị chung của chỉ tiêu nghiên cứu déxác định tỷ trọng (%) của từng bộ phận đó Tiếp tục lay 360 (360°) chia cho 100 rồinhân với tỷ trọng của từng bộ phận sẽ xác định được góc độ tương ứng với cơ cau củatừng bộ phận.

- Xác định bán kính của mỗi hình tròn có diện tích tương ứng là S: R= S:z vìdiện tích hình tròn: S = z.R” Khi có độ dài của bán kính mỗi hình tròn, ta sẽ dễ dàngvẽ được các hình tròn đó.

3.2.2.3 Đồ thị đường gap khúc :Đồ thị đường gấp khúc được dùng để biểu hiện quá trình phát triển của hiệntượng, biểu hiện tình hình phân phối các đơn vị tổng thé theo một tiêu thức nào đó,hoặc biéu thị tình hình thực hiện kế hoạch theo từng thời gian của các chỉ tiêu nghiêncứu.

3.2.3 Phương pháp bảng thống kê [13]:Là bảng trình bày các thông tin thống kê một cách có hệ thống, hợp lý, rõ ràngnhăm nêu lên những đặc trưng vê mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.

32

Trang 34

Bang thong ké gom cac hang ngang, cot doc, cac tiéu dé và số liệu Về nội dụngcủa bảng thống kê gồm 2 phan:

+ Phần chủ đề (chủ từ) : Trình bày các bộ phận của hiện tượng nghiên cứu haycó thể là không gian hoặc thời gian nghiên cứu của hiện tượng đó

+ Phan giải thích (tân từ) : gdm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm của đối tượngnghiên cứu, giải thích cho phần chủ từ

Khi xây dựng bảng thống kê phải thỏa mãn các yêu cau sau đây :- Qui mô bảng không nên quá lớn

- Các tiêu đề, tiêu mục ghi chính xác, gon, day đủ, dễ hiểu.- Các chỉ tiêu giải thích cần sắp xếp hợp lý, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.Các chỉ tiêu có liên hệ với nhau nên sắp xếp gân nhau

- Có đơn vị tính cụ thể cho từng chỉ tiêu.3.3 Kết luận :

Bằng các phương pháp đặc tả ở trên, dé tài sẽ thống kê được số lượng người dândang sử dụng nước ở từng vùng khác nhau trên địa bàn Nam bat được nhu cầu sử dụngngười dân thông qua các số liệu Từ đó có thể phân nhóm các người dùng sao cho hợplý Đó là công việc cốt yếu cần giải quyết vào lúc này nhằm phân phối lại lượng nướcvà mạng lưới đường ống cấp nước sao cho hợp lý trên từng khu vực

Trang 35

CHUONG 4 : MÔ HÌNH BAI TOÁN

4.1 Giới thiệu về chỉ nhánh cấp nước Phú Hòa Tân :Công ty Cổ phan Cap nước Phu Hoa Tân hiện nay là một đơn vi trực thuộc TổngCông ty Cấp nước Sai Gòn được thành lập theo Quyết định số: 6653/QĐ-UBND ngày30.12.2005 phụ trách địa bàn Quận 10, Quận 11 và Phường Phú Trung Quận Tân Phú.

Ngày 06.01.2000: Chi nhánh Cấp nước Phú Hòa Tân chính thức đi vào hoạt động(từ việc tách Chi nhánh Cấp nước Chợ Lớn) với chức năng chính như sau : quản lý, thicông, tu bồ sửa chữa, cải tạo và phát triển mạng lưới cấp nước, thực hiện việc đọc sốvà doanh thu tiền nước, giải quyết khiếu nại của khách hàng trên địa bàn Quận 10,Quan 11, Quận Tân Bình và Quận Tân Phú.

Ngày 10-04-2005: Chi nhánh chính thức b6 sung thêm ngành tái lập mặt đườngđối với các công trình chuyên ngành cấp nước và công trình khác

Tháng 10.2005: Chi nhánh Cấp nước Phú Hòa Tân chính thức tách thành hai Chinhánh là Chi Nhánh Cấp nước Phú Hòa Tân (phụ trách địa ban Quận 10, Quan 11, vàPhường Phú Trung - Quận Tân Phú) và Chi nhánh Cấp nước Tân Hòa (Quận Tân Bìnhvà Quận Tân Phú — trừ Phường Phú Trung) hoạt động độc lập.

Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chủ yếu của Công ty Cổ phần Cấp nướcPhú Hòa Tân:

- Quản lý, phát triển hệ thống cấp nước; cung ứng, kinh doanh nước sạch cho nhu

cầu tiêu dùng, sản xuất (trên địa bàn Quận 10, Quận 11, Phường Phú Trung -Quận Tân

Phú).- Tư van xây dựng các công trình cấp nước, công trình dân dụng- công nghiệp (trừkhảo sát xây dựng và giám sát thi công).

- Xây dựng công trình cấp nước.- Thiết kế kết cầu công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, lập dự án, thâmtra thiết kế

- Tái lập mặt đường đối với các công trình chuyên ngành nước và các công trìnhkhác.

4.2 Phân tích các yêu cầu về bài toán phục vụ cho việc quản lý :

4.2.1 Yêu câu đặt ra :

34

Trang 36

Những chức năng phục vụ cho chi nhánh cấp nước TPHCM dap ứng việc quản lýhiệu quả và chất lượng trong cung cấp dịch vụ đối với khách hàng :

* Nam bat được nhu cầu sử dụng người dân thông qua các số liệu về thông tinkhách hàng và hóa đơn qua các tháng sử dụng nước.

%% Việc chống rò rỉ nước là một van dé lớn mà hiện nay ngành cấp nước vanđang cô gắng tìm giải pháp xử lý nhằm mục đích làm giảm tỉ lệ nước thất thoát nướchiện nay đang quá cao Có nhiều phương pháp dò tìm nơi xảy ra rò rỉ, chăng hạn :

Phương pháp âm học: Lắng nghe âm thanh ở tần số tai người nghe được, sửdụng que nghe hoặc máy nghe âm khuyếch đại trực tiếp

Gidi han:Phải đặt tiếp xúc trên ống hoặc qua tiếp xúc trung gian đến ống.Thường nên đất âm ướt, do đó cần kinh nghiệm của người sử dụng máynghe.

Nhiéu âm từ nên đất ngầmĐầu thu âm phải được đặt gần điểm bể, vì vậy việc thu âm sẽ gặp khó khănhơn đối với đường ống nhựa

Độ chính xác thấp.Phương pháp tương quan âm học:Vị trí điểm rò rỉ năm giữa 2 sensor, âm thanh rò rỉ sẽ bị xác định qua máy vi tính.Chương trình tương quan sử dụng độ trễ trong dãy âm xác định vị trí điểm rò rỉ.Gidi han:

Chi phi cao.Doi hỏi phải am hiểu đoạn khảo sát.Sự tương quan âm thanh rò rỉ đường ống thường khó xác định hơn là đối vớiâm thanh bể ống

Ông PCV hay đường kính ống lớn thướng hạn chế độ chính xác của kết quảhiển thị

Phương pháp bức xạ nhiệt: Máy quét định bức xạ nhiệt từ các điểm rò rỉ gây raxung quanh

Gidi han:Chi phi cao

Trang 37

Doi hỏi được huan luyện và có kinh nghiệmĐộ chính xác thấp và bị giới hạn bởi môi trường khí hậuPhương pháp hóa hoc:Dua hóa chất vào ống và xác định điểm bể bởi sự lan mautrên nền mặt đất

Gidi han:Tốn kém va mat thời gianPhải xác định chính xác vị trí đoạn ôngBị giới hạn bởi độ sâu và độ chính xác thường thấpPhương pháp cơ học: Khoan 16 vào ống hoặc đảo ống lênGidi han:

Tốn kém va mat thời gianHủy hoại các tiện ích xung quanhPhương pháp dò bằng sóng rada: Dựa trên hình ảnh từ sóng radar phản hoi quasự thay đổi đặc tinh cau trúc đất và đường ống

Giới hạn: Rất khó tiếp cận và thông hiểuMặc dù có khá nhiều phương pháp, tuy nhiên những phương pháp này đều đòi hỏichi phí lớn, tốn nhiều thời gian và khó năm bat nhanh tình hình trên từng khu vực Vithế hệ thống khả dĩ áp dụng trong luận văn này là giải pháp nhằm hỗ trợ cho người

quản lý có thể phát hiện ra những biến động bất thường về áp lực tại các khu vực thuộc

địa bàn quản lý thông qua tình trạng phản ánh của khách hàng Từ đó cập nhật nhanhchóng tình hình và có kế hoạch khắc phục sự cô trên những khu vực này

s* Việc điều chỉnh tăng giá nước thông thường sẽ không làm người tiêu dùng cóthu nhập trung bình bận tâm nhiều, bởi vì khoản chi phí nay thường chiếm một phantương đối nhỏ trong tong chi cua các hộ gia đình, so với tién điện, điện thoại, gas Thénhung đối với các hộ nghéo, đặc biệt là người lao động, học sinh, sinh viên thuê nhà thìnó ảnh hưởng không nhỏ đến đời sông, khi mà giá cả hàng hóa và nhiều loại dịch vụkhác liên tục tăng Do đó, với những người nghèo, người thu nhập thấp, thông tin điềuchỉnh tăng giá nước thường khiến họ lo lang va phién não Nhìn vào thực trạng đó, giảipháp phân nhóm các đối tượng khách hang là hết sức can thiết dé từ đó có chính sáchđiều chỉnh giá dịch vụ cung cấp nước sao cho hợp lý Đó chính là một trong các chứcnăng của chương trình được xây dựng trong luận văn này.

4.2.2 Khảo sát hệ thống :

36

Trang 38

Trước khi phân tích, thiết kế và xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết định, việc đầu

tiên là chuẩn bị hạ tầng kĩ thuật và tư liệu cho hệ thống, bao gôm:

= Thu thập hóa đơn tiêu thụ nước của từng hộ gia định từ năm 2010 — 2013.= Thu thập các thông tin cần thiết từ Website của chi nhánh cấp nước Phú

Hòa Tân.= Thu thập các dữ liệu từ thiết bị đo đạc thực tế áp suất nước trên từng khu

vực thuộc địa bàn quản lý.4.2.3 Chuẩn bị dữ liệu :

Trong giai đoạn chuẩn bị dữ liệu, học viên phân tích, thiết kế và xây dựng cơ sởdữ liệu (CSDL) dé thé hiện các chi tiết hóa đơn tiêu thụ nước từng tháng của kháchhàng thuộc chi nhánh cấp nước và hình thành CSDL vé khách hàng CSDL khách hàngđược sử dụng để thực hiện việc tính toán thống kê Nó được xây dựng theo mô hìnhquan hệ dùng CSDL MySQL trên Hosting Server và được điều hành trực tuyến trênmôi trường internet thông qua ngôn ngữ PHP Lược đô quan hệ được trình bày chỉ tiếttrong chương 4.

4.2.4 Nhu câu ra quyết định :Trên hệ thông thông tin với CSDL khách hàng đã được tao ra ở giai đoạn một,người quản lý can ra một số quyết định dựa trên CSDL này Việc ra các quyết định théhiện quan điểm quản lý của nhà lãnh đạo

Hệ thống hỗ trợ ra quyết định cho phép thực hiện các trợ giúp đối với người ra

quyết định Nhà quản lý hay lãnh đạo chi nhánh sẽ là người đưa ra quyết định cuốicùng Phần mềm máy tính chỉ là công cụ trợ giúp cho người ra quyết định

Trang 39

Thực đơn hệ thống

Thống kê dữ liệu Thể hiện đồ họa Câu hỏi WHAT IF

Đồ thị gap khúc

Đồ thị PIE Đồ thị BAR

Cau hỏi về tiét kiệm

Câu hỏi vê chính sách giá lượng nước tiêu thụ

Hình 4.1: Một số chức năng hệ thống trợ giúp4.2.5 Một số trường hợp khi triển khai trên môi trường trực tuyến [16] :Tắc nghẽn băng thông : vẫn dé này hoàn toàn có thé xảy ra khi có số lượt truycập quá đông Lượng dữ liệu trao đổi giữa máy chủ server va client quá nhiễu có thékhiến hệ thong không thực thi tốt các chức năng Để khắc phục một phan tình trạngnày, học viên đã sử dụng Stored Procedure - là một nhóm câu lệnh Transact-SQL đãđược compiled (biên dịch) và chứa trong SQL Server dưới một tên nào đó và được xửlý như một đơn vi (chứ không phải nhiều câu SQL riêng lẻ)

Nhiệm vụ của các procedure là sẽ tính toán trên SQL server sau đó kết quả sẽ lưulại vào bảng tạm, để khi người dùng truy xuất dữ liệu, sẽ có được kết quả mong muốnmột cách nhanh chóng Giải pháp này giúp hạn chế quá trình tính toán nhiều lần trênmáy chủ dẫn đến hiệu suất hoạt động không cao

Bên cạnh đó, procedure còn có một số ưu điểm khác :- Performance: Khi thực thi một câu lệnh SQL thì SQL Server phải kiểm trapermission xem người dùng (user) gởi cau lệnh đó có được phép thực hiện câu lệnhhay không đồng thời kiểm tra cú pháp rồi mới tạo ra một execute plan và thực thi Nếucó nhiều câu lệnh như vậy gởi qua mạng (network) có thể làm giảm đi tốc độ làm việccủa server SQL Server sẽ làm việc hiệu quả hơn nếu dùng stored procedure vì ngườigởi chỉ gởi một câu lệnh đơn va SQL Server chỉ kiêm tra một lân sau đó tạo ra một

38

Trang 40

execute plan va thực thi Nếu stored procedure được gọi nhiều lần thi execute plan cóthé được sử dụng lại nên việc thực thi sẽ nhanh hơn Ngoài ra cú pháp của các câu lệnhSQL đã được SQL Sever kiểm tra trước khi lưu trữ (save) nên nó không cần kiểm lạikhi thực thi.

- Programming Framework : Một khi stored procedure được tạo ra nó có théđược sử dụng lại Điều này sẽ làm cho việc bao trì (maintainability) dễ dàng hơn doviệc tách rời giữa business rules (tức là những logic thé hiện bên trong storedprocedure) và co sở dt liệu (database) Ví dụ nếu có một sự thay đôi nào đó về mặtlogic thi ta chỉ việc thay đổi mã nguồn (code) bên trong stored procedure mà thôi.Những ứng dụng dùng stored procedure này có thé sẽ không cần phải thay đổi mà vantương thích với business rule mới Cũng giống như các ngôn ngữ lập trình khác storedprocedure cho phép ta đưa vào các tham số nhập (input parameters) và trả về các thamsố xuất (output parameters) đồng thời nó cũng có kha năng gọi các stored procedurekhác.

- Security: Gia sử chúng ta muốn giới hạn việc truy xuất đữ liệu trực tiếp của mộtngười dùng nào đó đối với một số bảng (table), ta có thé viết một stored procedure détruy xuất dữ liệu và chỉ cho phép người đó được sử dung stored procedure đã viết sanchứ không được phép "đụng" đến các bảng đó một cách trực tiếp Ngoài ra storedprocedure có thé được mã hóa (encrypt) để tăng cường tinh bảo mật

SQL Injection : Cơ sở dữ liệu được coi như là "trái tim" cua hầu hết các website.Đó chính là ly do mà việc bảo vệ cơ sở dữ liệu cua một website là điều rất quan trọngnhăm dé bảo vệ quyên lợi khách hang vận hành việc kinh doanh của họ một cách hiệuquả.

Lỗi chèn lệnh SQL (SOL Injection) là một loại lỗi không thể trông chờ vào việcsửa chữa của hãng viết softwares vì lỗi này phát sinh là do chính người lập trình

Ngày đăng: 24/09/2024, 07:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN