Nguyễn Tư Nghiêm pot

6 381 0
Nguyễn Tư Nghiêm pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Nghiêm Nguyễn Nghiêm Nguyễn Nghiêm (1922) là một họa sĩ vẽ tranh sơn mài, sơn dầu và bột màu nổi tiếng. Ông là một trong bộ tứ Phái - Sáng - Liên - Nghiêm. Mục lục  1 Tiểu sử  2 Giải thưởng  3 Tác phẩm  4 Liên kết ngoài Tiểu sử Ông sinh năm 1922 tại xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha ông là cụ Phó bảng Nguyễn Tái, đỗ cùng khoa thi với cụ Nguyễn Sinh Sắc. Ông học khóa XV Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1941 - 1946). Lúc đang học năm thứ 3, ông đã gây chú ý của giới hội hoạ với bức tranh sơn dầu Người gác Văn Miếu giành được giải nhất tại Salon Unique năm 1944. Trong kháng chiến chống Pháp, ông giảng dạy tại Trường Mỹ thuật kháng chiến ở Việt Bắc. Ông cũng có thời gian giảng dạy tại Trường Mỹ Nghệ Hà Nội (1959 – 1960). Giải thưởng  1944: Giải nhất triển lãm duy nhất, tác phẩm: Cổng làng Mía, Cảnh đồng quê, Người gác Văn Miếu.  1948: Giải nhất Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc kháng chiến, tác phẩm: Du kích làng Phù Lưu  1957: Giải thưởng triển lãm Mỹ thuật toàn quốc, tác phẩm: Con nghê  1975: Giải thưởng Triển lãm Mỹ thuật Thủ đô, tác phẩm: Hai đĩa sơm mài.  1985: Giải chính thức Triển lãm Quốc tế nghệ thuật hiện thực ở Sophia (Bulgaria), tác phẩm: Điệu múa cổ I năm.  1987: Giải chính thức Triển lãm Quốc tế ở Hà Nội, tác phẩm; Điệu múa cổ II.  1990: Giải nhất Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc, tác phẩm: Gióng.  1996: Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về văn học nghệ thuật. Tác phẩm Gióng,sơn mài, 90x120,3 cm,1990  Người gác Văn Miếu (giải nhất Salon Unique năm 1944).  Cổng làng Mông Phụ.  Đánh cờ dưới bóng tre.  Trạm gác (1948).  Con nghé (1957)  Xuân Hồ Gươm (1957)  Nông dân đấu tranh chống thuế (1960).  Điệu múa cổ  Gióng (1990)  Mười hai con vật tượng trưng cho năm  Kim Vân Kiều. Họa sĩ Nguyễn Nghiêm tạo màu mới cho thiên nhiên Hoạ sĩ tài danh này hiếm khi xuất hiện trước đám đông. Tự khép mình trong căn phòng 12 m2, ông ngắm nghía hồi lâu những con giống dân gian, rồi ngồi phệt xuống, bắt đầu vẽ ngay trên nền nhà. Thêm một tác phẩm ra đời từ đây. Với đề tài nông thôn, hoạ sĩ Nguyễn Nghiêm có cái nhìn không giống ai. Ông thể hiện người nông dân sống động với nhiều cá tính. Lối vẽ chân thật và có duyên của hoạ sĩ là cách ông thể hiện quan niệm thẩm mỹ riêng của mình trước cuộc sống đương thời. Trong hội hoạ sơn mài, ông đã đóng góp thêm được nhiều màu mới trong sự hoà điệu với thiên nhiên. Không gian và thời gian thực tại nhường chỗ cho sự áp đặt màu sắc theo ý tưởng riêng của tác giả. Ông vẽ rất nhiều tranh có chủ đề "Thánh Gióng", đưa chúng ta trở về với cội nguồn, còn động thái phức tạp của hình tượng là nhờ duy và tài năng sáng tạo của hoạ sĩ. Mỗi độ xuân về, hoạ sĩ thường khai bút với bộ tranh giấy 12 con giáp. Vẽ ngẫu hứng, với những mảng màu no đủ được bao bọc bởi đường viền đen, bộ tranh của ông như chờ đợi một chu kỳ mới của vạn vật, làm ấm áp lòng người. Ông thường vẽ chúng với số nhiều, có trống, có mái, với thế ân cần, quyến luyến bên nhau. Chúng rất đời thường, nhân văn và cao thượng. Tranh với chủ đề Năm Tuất. Tranh Thánh Gióng. Nguyễn Nghiêm theo học trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khoá 1941-1946. Sau bao năm sống thầm lặng và kiên trì tìm kiếm nghệ thuật, giờ đây ông được xếp vào hàng các hoạ sĩ kiệt xuất của Việt Nam. Nhân cách của ông đang toả sáng vào suy nghệ thuật của nhiều lớp hoạ sĩ trẻ. Tranh với chủ đề Lễ hội. . Nguyễn Tư Nghiêm Nguyễn Tư Nghiêm Nguyễn Tư Nghiêm (1922) là một họa sĩ vẽ tranh sơn mài, sơn dầu và bột màu nổi tiếng. Ông là một trong bộ tứ Phái - Sáng - Liên - Nghiêm. Mục. chống thuế (1960).  Điệu múa cổ  Gióng (1990)  Mười hai con vật tư ng trưng cho năm  Kim Vân Kiều. Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm tạo màu mới cho thiên nhiên Hoạ sĩ tài danh này hiếm khi xuất. trống, có mái, với tư thế ân cần, quyến luyến bên nhau. Chúng rất đời thường, nhân văn và cao thượng. Tranh với chủ đề Năm Tuất. Tranh Thánh Gióng. Nguyễn Tư Nghiêm theo học trường

Ngày đăng: 28/06/2014, 05:20