1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiết 1,2,3,4,5,6 khtn 6 2024

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Ngày soạn: 5/9/2024

I Mục tiêu

MỞ ĐẦUBài 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN(2 tiết)1 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm,

nhận xét, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm về KHTN, các lĩnh vực chính củaKHTN, vai trò, ứng dụng KHTN trong cuộc sống

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra khái niệm KHTN, vai trò

của KHTNtrong cuộc sống, hợp tác trong làm thí nghiệm tìm hiểu một số hiện tượngtự nhiên

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ vai trò của KHTN với cuộc sống

con người và những tác động của KHTNvới môi trường

2 Năng lực khoa học tự nhiên:- Nhận thức KHTN : Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.- Quan sát các hoạt động trong cuộc sống và nhận ra đâu là hoạt động nghiên cứu

khoa học, đối tượng nghiên cứu của chúng là gì; Trình bày được khái niệm về khoa học tự nhiên trong đời sống

- Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộcsống- Tìm hiểu tự nhiên: Biết được vai trò của khoa học tự nhiên;Quan sát các hoạt

động trong cuộc sống và nhận ra đâu là hoạt động nghiên cứu khoa học, đối tượngnghiên cứu của chúng là gì;

3.Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm

hiểu vềKHTN

- Trung thực, có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện

nhiệm vụ được giao*HSKG:

- Lấy được ví dụ về hoạt động nghiên cứu khoa học.- Kể tên một số hoạt động trong thực tế có đóng góp vai trò của KHTN.* HSKT: - Nêu được các hoạt động nghiên cứu khoa học.

-Tham gia hoạt động nhóm, ghi chép nội dung bài học

II Thiết bị dạy học và học liệu1 Giáo viên

- Tranh hình trong SHD- Máy chiếu

- Phiếu học tậpIII Tiến trình dạy học

Ngày giảng: 6a 6/9

Trang 2

Tiết 11 Hoạt động 1 Xác định vấn đề học tậpa Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS để HS phát biểu được quan điểm cá nhân về

KHTN và vai trò của KHTN

b Tổ chức thực hiện

- Giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học

- Kết luận, nhận định: Các em đã đưa

ra quan điểm cá nhân của mình vềKHTN Bài học hôm nay chúng ta sẽlàm rõ vấn đề trên

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới* Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm KHTN.a Mục tiêu

- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN)

b Tổ chức thực hiện

- Giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học

tập số 2 cho HS

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Em hãy quan sát từ hình 1.1 đến 1.6 (SHD – 6) và điền hoạt động thích hợp

vào cột tương tứng

Trang 3

Hoạt động trong cuộc sống Hoạt động nghiên cứu khoa học

Kể thêm vài hoạt động mà em biết

- Thực hiện NV: HS HĐ nhóm (8 phút)

hoàn thành phiếu học tập

- Báo cáo, thảo luận: đại diện1 nhóm

HS báo cáo kết quả thảo luận Nhóm HS khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận, nhận định:

+ GV giới thiệu cụm từ “HĐ NCKH” “Nhà KH”

+ Đáp án chuẩn của PHT số 2

? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết

được đó là HĐ NCKH?(có tri thức mới

được tìm ra)

- Giao nhiệm vụ: GV chiếu nội dung

PHT số 3 lên máy chiếu HS TL cặp đôihoàn thành bài

- Các HĐ NCKH:

+ Hình 1.2: Lấy mẫu nước thí nghiệm+ Hình 1.6: Làm thí nghiệm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Câu 1 Trong các HĐ ở PHT số 2 (hình 1.1 đến H1.6) đâu là HĐ NCKH tự nhiên,

HĐ nào có ứng dụng của KHTN trong cuộc sống?

Câu 2 Mục đích của HĐ NCKH tự nhiên là gì?

a Nhằm phát hiện ra bản chất, quy luật của SV, HT trong tự nhiênb Sáng tạo ra phương pháp, phương tiện mới để làm thay đổi SV,HT phục vụ cho mục đích của con người

c Thay đổi quy luật TG tự nhiê, bắt tự nhiên thuận theo ý muốn của con ngườid cả a,b đều đúng

Câu 3 Điền tự thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau

KHTN là ngành KH nghiên cứu về sự vật,…(1)……… quy luật (2) và nhữngảnh hưỡng của chúng đến ….(3)…….con người và…(4)…………

- Thực hiện NV: HS HĐ cặp đôi hoàn

thành phiếu học tập

- Báo cáo, thảo luận: đại diện1 nhóm

HS báo cáo kết quả thảo luận Nhóm HS khác nhận xét, bổ sung

+ GV ghi chép kết quả các cặp đôi lên bảng

+ HS đánh giá bài, chấm điểm của nhautheo HD của GV

Trang 4

Câu 1 (3 đ)

- HĐ NCKH tự nhiên: 1.1; 1.6- HĐ có ứng dụng của KHTN trong cuộc sống: 1,2; 1.3; 1.4; 1.5

Câu 2 (3đ)

Mục đích của HĐ NCKH tự nhiên nhằm phát hiện ra bản chất, quy luật của SV,HT trong tự nhiên hoặc sáng tạo ra phương pháp, phương tiện mới để làm thay đổiSV, HT phục vụ cho mục đích của con người.

+ 1-2 HS nhắc lại khái niệm

? HSKT: Nêu các hoạt động nghiên cứu khoa học

KHTN là ngành KH nghiên cứu về sựvật hiện tượng quy luật và những ảnhhưỡng của chúng đến con người và môi

? KHTN là gì? Kể một vài HĐ NCKH mà em biết.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét, đánh giá.- GV ĐVĐ (SD KT động não 1 phút) : các HĐ NCKH mà bạn vừa kể có vai trò gìđối với con người và tự nhiên?

- HS trả lời, HS khác nhận xét Bổ sung- GV lưu câu trả lời của HS, ĐVĐ tìm hiểu KT mới

* Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vai trò của KHTN.a Mục tiêu

+ Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên với cuộc sống

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Quan sát hình 1.7 đến 1.10 hoàn thành nội dung sau

Trang 5

b Tổ chức hoạt động.

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan

sát tranh ảnh, hoàn thành PHT số 4.Từ phiếu học tập yêu cầu HS nhận xét:

? Vai trò của KHTN đối với đời sống??Nếu không sử dụng đúng phương phán, mục đích thì KHTN sẽ gây hại đến môi trường như thế nào?

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận vai

trò KHTN

- Thực hiện nhiệm vụ+ HS quan sát tranh, thảo luận nhóm

hoàn thành phiếu học tập số 4.+ HS thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi

- Báo cáo: GV gọi đại diện 1 nhóm trình

bày, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Quan sát hình 1.7 đến 1.10 hoàn thành nội dung

Nâng cao nhận thức của con người về thếgiới tự nhiên

Trang 6

- Kết luận: GV chốt kiến thức vai trò

KHTN với con người, lưu ý những tácđộng của KHTN đên môi trường khi conngười sử dụng không đúng phương phápvà mục đích

Vai trò của KHTN:

+ Hoạt động nghiên cứu khoa học+ Năng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên

+ Ứng dụng công nghệ vào cuộ sống, sản xuất, kinh doanh

+ Chăm sóc sức khỏe con người+ Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

* HSKT: - Nêu các hoạt động nghiên

cứu khoa học

3 Hoạt động 3: Luyện tậpa Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức đã họcb Tổ chức hoạt động:

- Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu

HS thực hiện cá nhân bài tập trên máychiếu

Quan sát hình ảnh sau và cho biết hoạt động nào là hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên? Vì sao?

Trang 7

- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện

theo yêu cầu của giáo viên

- Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần

lượt trình bày ý kiến cá nhân

- Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra

bài tập vận dụng và yêu cầu HS thựchiện:

? Hệ thống tưới nước tự động được bàcon nông dân lắp đặt để tưới tiêu quy mô Hãy cho biết vai trò nào của KHTN trong hoạt động?

- Thực hiện nhiệm vụ và báo cáo: HS

nghiên cứu và đưa ra câu trả lời

- GV nhận xét và kết luận:

Áp dụng kĩ thuật tưới rau tự động vàocuộc sống sẽ giúp và con nông dân giảmsức lao động, giảm nguồn nước tươi,tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệuquả sản xuất và kinh doanh

* Củng cố , hướng dẫn về nhà

- Gv HD HS tóm tắt KT chính của bài HS ghi nhớ vai trò của KHTN- Đọc và nghiên cứu trước bài học mới : Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên.Tự làm thí nghiệm 1,2,4 theo hướng dẫn SGK quan sát và ghi chép lại hiện tượng

************************************************** Ngày soạn: 5/9

Bài 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Thời lượng: 2 tiếtI Mục tiêu

Trang 8

1 Năng lực khoa học tự nhiên

- Phân biệt được các lĩnh vực của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.- Phân biệt được các lĩnh vực của khoa học tự nhiên;Tìm hiểu các lĩnh vực của khoa học tự nhiên thông qua thực hiện và quan sát các thí nghiệm trong SGK; Phânbiệt được các lĩnh vực của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu

- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống

3 Phẩm chất:

- Chăm học: chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìmhiểu về các lĩnh vực khoa học tự nhiên

Trang 9

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thínghiệm, thảo luận về các lĩnh vực khoa học tự nhiên, về các vật sống và vật khôngsống.

- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm

* HSKT: Kể tên được một số vật sống, vật không sống

-Tham gia hoạt động nhóm, ghi chép nội dung bài học.*HSKG:- Nhận xét, mô tả được hiện tượng xảy ra của các thí nghiệm.- Lấy được ví dụ về vật sống, vật không sống

II Thiết bị dạy học và học liệu

- Dụng cụ, hóa chất, vật liệu, vật thể theo bảng sau:

Nhóm Vật líNhóm Hóa họcNhóm Sinh

học

Nhóm Khoa họcTrái Đất và bầu trời

- 3 quả nặng 50g.- 2 lò xo

nghiệm.- Thước đo

- 2 cốc thủy tinh.- 2 đũa thủy tinh.- 2 chiếc thìa.- Muối ăn, đường, dầu ăn, xăng, nước

- Một ít hạtđậu xanh.- 2 chậu nhỏ.- Nước.- Bông.- Đất

- Quả Địa Cầu.- Đèn pin

- Phiếu học tập (sản phẩm đính kèm).- Đoạn video thí nghiệm sự nảy mầm của hạt đậu và nhu cầu nước của cây:

III Tiến trình dạy học

Ngày giảng: 6a 10/9

Tiết 31 Hoạt động 1: Xác định các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiêna Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự

nhiên

b Tổ chức thực hiện:

- GV sử dụng kĩ thuật công não, thu thập các câu trả lời của HS trong khoảng 1 phút

? Kể tên các lĩnh vực khoa học tự nhiên.

- Học sinh thực hiện cá nhân trả lờicâu hỏi, GV lưu lại câu trả lời của HS dưới dạng sơ đồ tư duy GV ĐVĐ tìm hiểu bài

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới2.1 Hoạt động tìm hiểu về những lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiêna Mục tiêu: Phân biệt được các lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu.

Trang 10

trong SHD, quan sát thí nghiệm theo

HDtrên máy chiếu (điền vào nội dungbảng)

- Thực hiện NV:

+ HS TLN, thực hiện thí nghiệm Thốngnhất kết quả điền bảng kiến thức

- Báo cáo, thảo luận

+ GV yêu cầu từng nhóm lên trình bàyphương án thí nghiệm của nhóm

+ GV gọi các nhóm khác nhận xét sauphần trình bày của mỗi nhóm

Thả 1 tờ giấy rơi tựdo, 1 tờ giấy bị votròn rơ tự do

Cho cùng 1lượng nước nhưnhau vào cả 2cốc thủy tinh.Cho vào cốc thứnhất 1 thìa muốiăn, cốc thứ hai 1thìa dầu ăn.Khuấy đều,quan sát hiệntượng

Đặt một lớpbông gònxuống đáychậu, tướinước vừa phảiđể tạo độ ẩm.Cho đậu xanhđã ngâm vàochậu Tướinước đều ngày

1-2 lần Quansát quá trìnhnảy mầm củahạt đậu bằngvideo

Một HS choquả địa cầuquay từ từ.Một HS cầmđèn pin, giữnguyên gócchiếu vào quảđịa cầu Mô tảchu kì xuấthiện của vùngsáng và vùngtối ở quả địacầu

Kết quảLĩnhvực+ GV tổ chức cho các nhóm HS theo dõi và thực hiện thí nghiệm trong thời gian5 phút, ghi lại hiện tượng của thí nghiệm

Trang 11

vào phiếu học tập.+ GV gọi từng nhóm lên báo cáo kết quảthí nghiệm, chú ý hướng dẫn HS tự đánhgiá theo Rubrics.

+ GV gọi các nhóm khác nhận xét, đặtcâu hỏi nếu còn thắc mắc sau phần trìnhbày của mỗi nhóm

- Kết luận, nhận định

+ GV chuẩn hóa kiến thức: giới thiệucác lĩnh vực chính của khoa học tự nhiên

Thí nghiệm 1

Thí nghiệm 2 Thí nghiệm

3

Thí nghiệm 4Kết quả - Tờ giấy

rơi chậmhơn cụcgiấy votròn

- Cốc 1: muỗi

nước- Cốc 2: dầuăn không tantrong nước,nổi trên mặtnước

Sau khi hấpthụ nước,hạt đậu sẽnảy mầmvà pháttriển thànhcây hoànchỉnh

Một chu kì ngày đêm kéodài 24h do trái đất quayxung quanh trục Nhờ vàomặt trời mà có ban ngàynhưng mặt trờ chỉ có thểchiếu sáng được ½ bề mặttrái đất Do đó khi ½ bề mặtTĐ này là ban ngày thì ½ bềmặt trái đất còn lại là banđêm

Lĩnhvực

Vật lí Hóa học Sinh học Khoa học Trái đất

- Giao NV: GV yêu cầu HS hoàn thành

bài tập luyện tập củng cố kiến thức:

? Ứng dụng trong các hình từ 2.3 đến2.8 liên quan đến những lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

Trang 12

luận+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát

biểu lạiHSKT: -Tham gia hoạt động nhóm, ghi chép nội dung bài học

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụhọc tập

+ GV đánh giá, nhận xét, rút ra kết luậnvề các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tựnhiên bao gồm: vật lí, hóa học, sinh học,khoa học trái đất và thiên văn học

+ Hình 2.3 Mô hình trồng rau thủy canhtrong nhà

+ Hình 2.5.Mô hình chăn nuôi bò sữatiên biến

- Hóa học: hình 2.6: Nông dân xử lí đấtchua bằng vôi bột

- Vật lí: hình 2.7: Sử dụng pin nănglượng mặt trời

- Khoa học trái đất: hình 2.4: Bản tin dựbáo thời tiết của đài truyền hình ViệtNam

- Thiên văn học: hình 2.8: Sử dụng kính thiên văn quan sát bầu trời

* Một số ứng dụng của KHTN trong cuộc sống:

+ Làm sữa chua: Hóa học, Sinh học+ Ghép, chiết cây: Sinh học

+ Sản xuất phân bón: Hóa học, Sinh học+ Sản xuất điện thoại, tivi: Vật lí

-*** -Tiết 4* Khởi động + kiểm tra bài cũ

? Kể 1 số lĩnh vực của khoa học tự nhiên? Cho ví dụ

- 1 vài HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung- Gv đánh giá, cho điểm

- GV y/c HS quan sát hình ảnh: chú chó sống và chú chó bông

? Sự khác nhau giữa 2 vật thể này

- HS SD KT động não (1’) quan sát hình, phát biểu ý kiến cá nhân.- GV lưu kết quả, ĐVĐ tìm hiểu bài mới

2.2 Hoạt động phân biệt các vật sống và vật không sốnga Mục tiêu: Phân biệt được các vật sống và vật không sống dựa vào các đặc điểm

đặc trưng

b.Tổ chức thực hiện:

- Giao NV: y/c HS quan sát từ hình 2.9

đến 2.12 hoàn thành PHT (tích dấu “x”)

Trang 13

Phân biệt vật sống và vật không sống

Nội dung Hình 2.9 Con

Hình 2.10.cây cà chua

Hình 2.11 Đásỏi

Hình 2.12.Máy tínhTrao đổi chất

Sinh trưởng,phát triển

Vận độngCảm ứngSinh sản

Vật sốngVật không sống

- Thực hiện NV: HS thảo luận, quan sát

tranh và hoàn thành nhiệm vụ

- Báo cáo kết quả hoạt động và thảoluận: GV gọi HS lần lượt trả lời từng

câu hỏi, HS còn lại nghe và nhận xét*HSKT: -Kể tên một số vật sống, vậtkhông sống

-Tham gia hoạt động nhóm, ghi chépnội dung bài học

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụhọc tập : GV nhận xét và kết luận

+ Vật sống là vật có các biểu hiện sống

như trao đổi chất và chuyển hóa nănglượng, sinh trưởng, phát triển, vận động,cảm ứng, sinh sản

+ Vật không sống là vật không có biểu

hiện sống

Trang 14

3 Hoạt động 3 Luyện tậpa Mục tiêu :Học sinh củng cố lại tổng hợp ôn lại kiến thức.b Tổ chức thực hiện:

luận :

Trang 15

Câu 1 Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực

khoa học tự nhiên:

a Vật lí đạp xe đế xe chuyển động; đùng cần cầu nâng hàng; b Hoá học bón phân đạm cho cây trồng; quá trình lên men rượu; c Sinh học cát ghép, chiết cành; sản xuất phản vì sinh;

d Khoa học trái đất dự báo thời tiết; cảnh báo lũ quét, sóng thần, sạt lở, e Thiên văn học quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thực;

Câu 2 C.Câu 3 Có thể dựa vào đối tượng nghiên cứu để phân biệt khoa học về vật chất và

khoa học về sự sống:+ Đối tượng nghiên cứu của khoa học về sự sống là các vật sống.+ Đối tượng nghiên cứu của khoa học về vật chất là các vật không sống

4 Hoạt động 4 Vận dụnga Mục tiêu :Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.b Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.c Sản phẩm : HS làm các bài tập

d Tổ chức thực hiện:- Giao nhiệm vụ : Gv yêu cầu HS vận dụng kiến thức, quan sát hình 1 chú rô bốt và

trả lời câu hỏi

? Một chú robot có thể cười, nói và hành động như một con người Vậy robot là vật sống hay vật không sống?

Để HS trả lời câu hỏi, Gv đưa ra thêm những câu hỏi gợi ý:

+ Robot có trao đổi chất không?+ Robot có sinh trưởng và phát triển không?+ Robot có sinh sản không?

- Thực hiện nhiệm vụ : HS HĐ cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi- Báo cáo kết quả và thảo luận : 1 vài HS K- G trả lời câu hỏi HS khác nhận xét,

bổ sung

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv đánh giá câu trả lời của HS

+ GV kết luận: Robot không có đặc trưng của sự sống, nó là vật không sống.

* Củng cố , hướng dẫn về nhà- GV HD HS tóm tắt KT chính của bài HS lấy ví dụ và phân biệt vật sống và vật

không sống

- HS ôn tập bài 1,2 Chuẩn bị các bài tập trong SHD, Chuẩn bị bài 3 Quy định an

toàn trong phòng thực hành Giới thiệu một số dụng cụ đo

Ngày giảng: 6a 13/9

Tiết 5* Khởi động + kiểm tra bài cũ

? Kể 1 số lĩnh vực của khoa học tự nhiên? Cho ví dụ

- 1 vài HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung- Gv đánh giá, cho điểm

- GV y/c HS quan sát hình ảnh: chú chó sống và chú chó bông

? Sự khác nhau giữa 2 vật thể này

Ngày đăng: 22/09/2024, 16:42

w