1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc

73 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

bộ giáo dục và đào tạo TRƯờNG ĐạI HọC bách khoa Hà Nội [ \ Phùng minh quân giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Hà Nội - 2008 phùng minh quân CÔNG NGHệ THÔNG TIN KHóA 2006 - 2008 bộ giáo dục và đào tạo TRƯờNG ĐạI HọC bách khoa Hà Nội [ \ Phùng minh quân giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Luận văn thạc sĩ khoa học Ngời hớng dẫn khoa học: ts. vũ tuyết trinh Hà Nội - 2008 Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng Phùng Minh Quân - Luận văn cao học NHỮNG LỜI ĐẦU TIÊN Với những dòng chữ đầu tiên này, tôi xin dành để gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo, tiến sĩ Vũ Tuyết Trinh - người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo cho tôi những điều kiện tốt nhất từ khi bắt đầu cho tới khi hoàn thành công việc của mình. Đồng thời, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tập thể các thầy cô giáo Khoa Công nghệ Thông tin - Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy và tạo cho tôi một môi trường học tập nghiên cứu đầy đủ và thuận tiện trong suốt 2 năm học vừa qua. Xin cảm ơn tất cả những người thân yêu trong gia đình tôi cùng toàn thể bạn bè, những người đã luôn mỉm cười và động viên tôi mỗi khi vấp phải những khó khăn, bế tắc. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Phùng Minh Hoàng (School of Computing and Communications - Faculty of Engineering and IT - University of Technology, Sydney), thạc sĩ Vũ Bội Hằng (Ngân hàng Công Thương Việt Nam), những người đã đem đến cho tôi những lời khuyên vô cùng bổ ích để giúp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình làm luận văn. Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng Phùng Minh Quân - Luận văn cao học MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN 4 1.1. Mạng P2P 4 1.1.1. Mạng P2P có dây 4 1.1.2. Mạng P2P không dâyMạng tùy biến không dây 6 1.2. Bài toán quản topology cho mạng không dây P2P 8 1.2.1. Phát biểu bài toán 8 1.2.2. Các phương pháp tiếp cận bài toán quản topology cho mạng không dây tùy biến 9 1.2.3. Vị trí của giao thức quản topology trong tầng giao thức của mạng tùy biến10 CHƯƠNG 2 - QUẢN KẾT NỐI CỦA CÁC NÚT MẠNG LÂN CẬN 14 2.1. Giới thiệu 14 2.2. Mô hình hóa hệ th ống 14 2.3. Một số thuật toán 16 2.3.1. Thuật toán dựa trên tính công bằng 17 2.3.2. Thuật toán dựa trên tính phổ biến của các file 20 2.3.3. Thuật toán dựa trên mức năng lượng của các nút mạng 24 2.4. Vấn đề triển khai các thuật toán 27 2.5. Khuyến nghị về việc sử dụng các thuật toán 28 CHƯƠNG 3 - QUẢN VIỆC BẬT TẮT NÚT MẠNG 30 3.1. Giới thiệu 30 3.2. Phân loại 31 3.3. Một số giao thức bật tắt không đồng bộ 32 3.3.1. Giao thức RAW 32 3.3.2. Giao thức AWP 40 3.3.3. Giao thức CAW 43 Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng Phùng Minh Quân - Luận văn cao học 3.4. Khuyến nghị về việc sử dụng các giao thức 53 CHƯƠNG 4 - MỘT SỐ ỨNG DỤNG 55 4.1. Giới thiệu 55 4.2. Ứng dụng trong khắc phục thảm họa 55 4.2.1. Yêu cầu 55 4.2.2. Giải pháp 56 4.2.3. Lựa chọn giao thức quản topology 57 4.3. Ứng dụng trong giám sát và theo dõi 59 4.3.1. Yêu cầu 59 4.3.2. Giải pháp 59 4.3.3. Lựa chọn giao thức quản topology 60 4.4. Ứng dụng trong chia sẻ file tại các khu vực đông người 61 4.4.1. Yêu cầu 61 4.4.2. Giải pháp 61 4.4.3. L ựa chọn giao thức quản topology 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng Phùng Minh Quân - Luận văn cao học DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô hình mạng P2P 5 Hình 1.2: Mạng tùy biến không dây 7 Hình 1.3: Mục đích giải quyết của bài toán quản topology cho mạng tùy biến không dây 8 Hình 1.4: Vị trí của giao thức quản topology trong tầng giao thức 11 Hình 1.5: Quan hệ giữa lớp routing và lớp quản topology 12 Hình 1.6: Quan hệ giữa lớp quản topology vả lớp MAC 13 Hình 2.1: Mạng không dây tùy biến mật độ lớn 14 Hình 2.2: Tính bất đối xứng của tập liền kề 16 Hình 2.3: Sự phụ thuộc của xác suất download file vào thứ hạng file 22 Hình 3.1: Xác suất để có ít nhất 1 nút trong tập chuyển tiếp của nút s ở trạng thái hoạt động khi nút s hoạt động 35 Hình 3.2: Các trường thông tin cần lưu trữ về nút mạng lân cận của giao thức AWP 36 Hình 3.3: Sự phụ thuộc giữa tỷ lệ gói tin được gửi thành công với tỷ lệ phần trăm thời gian hoạt động của nút 37 Hình 3.4: Sự phụ thuộc giữa độ trễ của gói tin vớ i tỷ lệ phần trăm thời gian hoạt động của nút 38 Hình 3.5: Năng lượng tiêu thụ của mạng theo thời gian 38 Hình 3.6: Tổng năng lượng tiêu thụ của mạng trong 300 s 39 Hình 3.7: Thiết kế (7:3:1) của lịch bật tắt 40 Hình 3.8: Cấu trúc của 1 time frame 41 Hình 3.9: Ví dụ minh họa về 2 nút lân cận luôn nhận được message thông báo của nhau (Dù đồng hồ bị lệch nhau) 41 Hình 3.10: Các trường thông tin cần lưu trữ về một nút mạng lân c ận trong giao thức AWP 42 Hình 3.11: Tỷ lệ phần trăm của năng lượng dùng cho việc điều khiển trong giao thức CAW 52 Hình 4.1: Quá trình gửi message báo động trong mạng sensor khi phát hiện dấu hiệu bất thường 60 Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng Phùng Minh Quân - Luận văn cao học DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các tham số của mô hình giả lập 18 Bảng 2.2: Tỷ lệ yêu cầu download file thành công khi áp dụng thuật toán dựa trên tính công bằng 19 Bảng 2.3: Độ trễ khi sử dụng thuật toán dựa trên tính công (tính theo giây) 20 Bảng 2.4: Tỷ lệ yêu cầu download file được thực hiện thành công khi sử dụng thuật toán dựa trên độ phổ biến 23 Bảng 2.5: Độ trễ khi sử dụng thuật toán dựa trên độ phổ bi ến 24 Bảng 2.6: Tỷ lệ yêu cầu download file được thực hiện thành công khi sử dụng thuật toán dựa trên mức năng lượng 26 Bảng 2.7: Độ trễ khi sử dụng thuật toán dựa trên mức năng lượng 26 Bảng 2.8: Đề xuất sử dụng các thuật toán xây dựng tập liền kề 29 Bảng 3.1: Các tham số chính sử dụng trong mô hình giả lập AWP, CAW 50 Bảng 3.2: Tỷ lệ yêu cầu download file đượ c thực hiện thành công đối với CAW và AWP 53 Bảng 3.3: Độ trễ của CAW và AWP 53 Bảng 3.4: Đề xuất sử dụng các thuật toán bật tắt nút mạng 54 Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng Phùng Minh Quân - Luận văn cao học 1 MỞ ĐẦU Sự phát triển của công nghệ mạng ngang hàng (Peer to peer – P2P), và công nghệ kết nối, lưu trữ của thiết bị không dây đã tạo nên một hướng nghiên cứu mới cho ứng dụng mạng, đó là các ứng dụng mạng không dây ngang hàng (wireless P2P). Mạng không dây P2P cho phép các nút mạng có thể kết nối trực tiếp với nhau bằng cách sử dụng bộ thu phát không dây (wireless transceiver) mà không cần bất cứ một cơ sở hạ t ầng cố định nào. Đây là một đặc tính riêng biệt của mạng không dây P2P so với các mạng không dây truyền thống như các mạng chia ô (cellular networks) và mạng WLAN, trong đó các nút mạng (ví dụ như các thuê bao điện thoại di động) giao tiếp với nhau thông qua các trạm vô tuyến cơ sở (base station) hoặc các điểm truy cập (access point). Mạng không dây P2P được mong đợi là sẽ tạo nên cuộc cách mạng thông tin không dây trong một vài năm tới bằng cách k ết hợp với các mô hình mạng truyền thống như Internet, mạng chia ô, truyền thông vệ tinh. Theo đó, những thiết bị cầm tay đủ chủng loại (như điện thoại di động, PDA, máy tính xách tay, ) và các thiết bị cố định (base station, access point) có thể được kết nối với nhau tạo thành một mạng kết nối toàn cầu khắp mọi nơi. Hiện nay, với tính linh động trong triển khai, mạng không dây P2P đã được áp dụng trong một số lĩnh vực như chia sẻ dữ liệu âm thanh hình ảnh, cứu hộ và khôi phục sau thảm họa, giám sát phát hiện các bất thường trong khu vực quân sự, thu thập thông tin môi trường sinh thái, v.v Tuy nhiên, mô hình mạng không dây P2P gặp phải một số thách thức lớn đó là: • Topology của mạng thường xuyên thay đổi: Do các nút mạng là các thiết bị không dây nên chúng có thể chuyển động tự do, và có thể tham gia Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng Phùng Minh Quân - Luận văn cao học 2 hay rời khỏi mạng một cách tùy ý. Vì vậy, mỗi nút mạng cần phải có cơ chế xác định xem bản thân nó có thể kết nối với những nút mạng nào. • Năng lượng của các nút mạng bị cạn kiệt: Các nút mạng không dây thường hoạt động bằng nguồn năng lượng pin hoặc acquy. Vì vậy, nếu không được quản một cách hiệu quả thì năng lượng này nhanh chóng bị cạn kiệt. Nh ận thức được những khó khăn trên, có nhiều hướng nghiên cứu đã hình thành và thu hút nhiều nhóm nhà khoa học trên thế giới [7]. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉ tập trung vào việc đưa ra những giao thức quản topology để đáp ứng cho từng mục đích ứng dụng cụ thể hoặc trong từng ràng buộc cụ thể. Xuất phát từ thực trạng đó, với mục đích hệ thống hóa và đưa ra những khuyến nghị về việc lựa chọn các giao thức quản topology cho các ứng dụng không dây một cách phù hợp, luận văn sẽ tiến hành phân tích, so sánh, đánh giá một số giao thức quản topology tiêu biểu, từ đó đề xuất một số tiêu chí để lựa chọn các giao thức này cho các ứng dụng không dây cụ thể. Ngoài phần giới thiệu và kết luận. Luận văn được chia thành 4 chương chính như sau Chương 1 – Tổ ng quan. Giới thiệu một cách tổng quan về sự ra đời và phát triển của mạng không dây P2P, các phương pháp tiếp cận bài toán quản topology cho mạng không dây P2P, vị trí của giao thức quản topology trong tầng giao thức. Chương 2 – Quản kết nối của các nút mạng lân cận. Chương này phân tích và đánh giá một số thuật toán quản kết nối của một nút mạng với các nút mạng lân cận nó. Thông qua đó luận văn đề xuất việc áp dụng từng thuật toán theo từng mục đích ứng dụng và ràng buộc cụ thể. Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng Phùng Minh Quân - Luận văn cao học 3 Chương 3 – Quản việc bật tắt các nút mạng. Chương này phân tích và đánh giá một số giao thức bật tắt các nút mạng nhằm tiết kiệm năng lượng cho các nút mạng và đề xuất việc áp dụng các giao thức đó theo những mục tiêu và ràng buộc cụ thể. Chương 4 – Một số ví dụ ứng dụng. Chương này đưa ra một số kịch bản về ứng dụng để minh họa cho việc lựa chọn các giao thức quản topology đã phân tích ở chương 2 và chương 3. Phần Kết luận trình bày tổng hợp các kết quả thực hiện luận văn và phương hướng nghiên cứu tiếp theo về các nội dung của luận văn. Mặc dù đã cố gắng hết sức, và được các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè tạo mọi điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu, nhưng luận văn chắc hẳn sẽ không tránh khỏi có nhiều sai sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến, nhận xét để tôi có thể hoàn thiện được kết quả làm việc của mình. [...]... trong toàn bộ luận văn này Phùng Minh Quân - Luận văn cao học 11 Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng Hình 1.4: Vị trí của giao thức quản topology trong tầng giao thức 1.2.3.1 Quan hệ giữa lớp quản topology và lớp routing Lớp routing chịu trách nhiệm tìm đường giữa nút nguồn và nút đích trong mang Khi nút mạng u cần gửi một thông điệp tới nút mạng v, nó sẽ gọi đến giao thức. .. đường đi không còn kết nối được Phùng Minh Quân - Luận văn cao học 12 Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng Hình 1.5: Quan hệ giữa lớp routing và lớp quản topology 1.2.3.2 Quan hệ giữa lớp quản topology và lớp MAC Lớp MAC (Medium Access Control) chịu trách nhiệm điều phối truy cập tới kênh giao tiếp không dây MAC là lớp giao thức rất quan trọng trong các mạng không dây tùy... và/hoặc tăng hiệu năng của mạng Phùng Minh Quân - Luận văn cao học 9 Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng 1.2.2 Các phương pháp tiếp cận bài toán quản topology cho mạng không dây tùy biến Hiện nay, các nghiên cứu trên thế giới về bài toán quản topology cho mạng không dây tùy biến tập trung theo 2 hướng tiếp cận sau: 1.2.2.1 Hướng tiếp cận dựa trên thuyết đồ thị Theo điều... streaming Do vậy, mạng P2P vẫn đang được nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ Phùng Minh Quân - Luận văn cao học 6 Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng 1.1.2 Mạng P2P không dâyMạng tùy biến không dây Trong những năm gần đây, thế giới đã được chứng kiến sự phát triển ngoạn mục của các ứng dụng không dây Đây là kết quả tất yếu của các tiến bộ công nghệ liên quan đến mạng không dây và khả... nút mạng mới ở vị trí lân cận với nó (Việc phát hiện các nút mạng mới ở vị trí lân cận được thực hiện nhờ cơ chế “nghe” như đã mô tả ở trên) Hình 1.6: Quan hệ giữa lớp quản topology vả lớp MAC Phùng Minh Quân - Luận văn cao học 14 Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng CHƯƠNG 2 - QUẢN KẾT NỐI CỦA CÁC NÚT MẠNG LÂN CẬN 2.1 Giới thiệu Trong mạng không dây tùy biến, mỗi nút mạng. .. tập hợp gồm nhiều hơn một thiết bị/nút mạng với khả năng nối mạnggiao tiếp không dây với nhau mà không cần sự hỗ trợ của một sự quản trị trung tâm Phùng Minh Quân - Luận văn cao học 7 Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng nào Mỗi nút trong một mạng tùy biến không dây hoạt động vừa như một máy chủ (host) vừa như một thiết bị định tuyến Mạng loại này được gọi là tùy biến (ad-hoc)... nút Phùng Minh Quân - Luận văn cao học 16 Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng (a) A nằm trong tập liền kề của B nhưng B không nằm trong tập liền kề của A (b) B nằm trong tập liền kề của A nhưng A không nằm trong tập liền kề của B (c) A và B nằm trong tập liền kề của nhau Hình 2.2: Tính bất đối xứng của tập liền kề 2.3 Một số thuật toán Các giao thức quản topology được đề xuất... góp vào việc duy trì mạng chung (đóng vai trò server hoặc nút chuyển tiếp dữ liệu cho nút khác) Điều này làm tiêu hao năng lượng của nút mạng và làm chậm tốc độ xử của nút mạng đó Vì vậy, một tiêu chí rất quan trọng để lựa chọn giao thức quản topology là tính cá nhân của các nút mạng Phùng Minh Quân - Luận văn cao học 29 Giao thức quản topology trong mạng không dây ngang hàng Trường hợp tính... ra là: Giao thức quản topology sẽ được đặt ở đâu trong mô hình phân tầng giao thức của mạng tùy biến? Trên thực tế, việc tích hợp quản topology vào tầng giao thức của mạng tùy biến vẫn là một lĩnh vực nghiên cứu mở và chưa có câu trả lời tối ưu cuối cùng Tuy nhiên đa số các nghiên cứu gần đây chấp nhận đưa giao thức quản topology vào giữa lớp routing và lớp MAC của mạng không dây tùy biến (Hình... Bài toán quản topology cho mạng không dây P2P 1.2.1 Phát biểu bài toán Bài toán quản topology cho mạng không dây P2P được phát biểu như sau [15]: Quản topology là một cách thức phối hợp quyết định của các nút mạng trong đó tinh đến giới hạn truyền tín hiệu của nút mạng nhằm tạo ra một mạng với những thuộc tính mong muốn (như tính kết nối) đồng thời giảm năng lượng tiêu thụ của các nút mạng và/hoặc . 3.3. Một số giao thức bật tắt không đồng bộ 32 3.3.1. Giao thức RAW 32 3.3.2. Giao thức AWP 40 3.3.3. Giao thức CAW 43 Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng Phùng. triển của mạng không dây P2P, các phương pháp tiếp cận bài toán quản lý topology cho mạng không dây P2P, vị trí của giao thức quản lý topology trong tầng giao thức. Chương 2 – Quản lý kết nối. của mạng. Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng Phùng Minh Quân - Luận văn cao học 9 1.2.2. Các phương pháp tiếp cận bài toán quản lý topology cho mạng không dây

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] A. Muqattash and M. M. Krunz (April 2004), “A Distributed transmission power control protocol for mobile ad hoc networks”, IEEE Trans. on Mobile Computing, vol. 3, pp. 113–128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Distributed transmission power control protocol for mobile ad hoc networks”, "IEEE Trans. on Mobile Computing
[3] Andrew Ka Ho Leung and Yu-Kwong Kwok (July 2005), Community- Based Asynchronous Wakeup Protocol for Wireless Peer-to-Peer File Sharing Networks, Proceedings of the IEEE Second Annual International Conference on Mobile and Ubiquitous Systems:Networking and Services (MobiQuitous’2005), San Diego, California, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community-Based Asynchronous Wakeup Protocol for Wireless Peer-to-Peer File Sharing Networks
[4] Andrew Ka Ho Leung and Yu-Kwong Kwok (June 2005), On Topology Control of Wireless Peer-to-Peer File Sharing Networks: Energy Efficiency, Fairness and Incentive, Proceedings of the IEEE International Symposium on a World of Wireless, Mobile and Multimedia Networks (WoWMoM’2005), Taormina , Giardini Naxos, Italy Sách, tạp chí
Tiêu đề: On Topology Control of Wireless Peer-to-Peer File Sharing Networks: Energy Efficiency, Fairness and Incentive
[6] G. Salton and M. J. McGill (1983), Introdution to modern information retrieval, McGraw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introdution to modern information retrieval
Tác giả: G. Salton and M. J. McGill
Năm: 1983
[7] Gaurav Srivastava, Paul Boustead, Joe F.Chicharo (2003), ''A Comparison of Topology Control Algorithms for Ad-hoc Network'', University of Wollongong, NSW, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: ''A Comparison of Topology Control Algorithms for Ad-hoc Network''
Tác giả: Gaurav Srivastava, Paul Boustead, Joe F.Chicharo
Năm: 2003
[8] H. Allali and G. Heijenk (September 2002), “Traffic characterization for a UMTS radio access network”, Proc. 4th Int’lWorkshop on Mobile and Wireless Communication Network, pp. 497–501 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traffic characterization for a UMTS radio access network”, "Proc. 4th Int’lWorkshop on Mobile and Wireless Communication Network
[10] J. Elson, L. Girod, and D. Estrin (2002), Fine-grained network time synchronization using reference broadcasts, Proceedings of the Fifth Symposium on Operating Systems Design and Implementation (OSDI) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fine-grained network time synchronization using reference broadcasts
Tác giả: J. Elson, L. Girod, and D. Estrin
Năm: 2002
[11] L. Li and J. Y. Halpern (May 2004), “A minimum-mnergy path- preserving topology control algorithm”, IEEE Trans. on Wireless Communications, vol. 3, pp. 910–921 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A minimum-mnergy path-preserving topology control algorithm”, "IEEE Trans. on Wireless Communications
[12] L. M. Feeney and M. Nilsson (April 2001), “Investigating the energy consumption of a wireless network interface in an ad hoc networking environment”, Proc. IEEE INFOCOM 2001, vol. 3, pp. 1548–1557 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigating the energy consumption of a wireless network interface in an ad hoc networking environment”, "Proc. IEEE INFOCOM 2001
[13] M. X. Cheng, M. Cardei, J. Sun, X. Cheng, L wang, Y. Xu and D. Z. Du (December 2004), “Topology control of ad hoc wireless networks for energy efficiency”, IEEE Trans. on Computers, vol. 53, no. 12, pp.1629–1635 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Topology control of ad hoc wireless networks for energy efficiency”, "IEEE Trans. on Computers
[14] N. Li and J. C. Hou (March 2004), “Topology control in heterogeneous wireless networks: problems and solutions”, Proc. IEEE INFOCOM 2004, vol. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Topology control in heterogeneous wireless networks: problems and solutions”, "Proc. IEEE INFOCOM 2004
[15] Paolo Santi (2005), Topology control in wireless ad hoc and sensor network, John Wiley & Sons Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Topology control in wireless ad hoc and sensor network
Tác giả: Paolo Santi
Năm: 2005
[16] R. Rajaraman (July 2002), “Topology control and routing in ad hoc networks: a survey”, ACM SIGACT News 2002, pp. 60–73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Topology control and routing in ad hoc networks: a survey”, "ACM SIGACT News 2002
[17] R. Zheng, J. Hou, and L. Sha (January 2003), Asynchronous wakeup for ad hoc networks, The Fourth ACMInternational Symposium on Mobile Ad Hoc Networking and Computing (MobiHoc 03) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asynchronous wakeup for ad hoc networks
[18] Ramesh Subramanian, Brian D. Goodman (2002), P2P Computing: The Evolution of a Disruptive Technology, Idea Group Inc, Hershey Sách, tạp chí
Tiêu đề: P2P Computing: The Evolution of a Disruptive Technology
Tác giả: Ramesh Subramanian, Brian D. Goodman
Năm: 2002
[20] Scott Jensen (2003), “The P2P revolution”, peer-to-peer networking and the entertainment industry, http://www/nonesuch.org/p2prevolution[21] T. H. Cormen, C. E. Leiserson, R. L. Rivest and C. Stein (2001),Introdution to Algorithms, The MIT Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The P2P revolution”", peer-to-peer networking and the entertainment industry, http://www/nonesuch.org/p2prevolution [21] T. H. Cormen, C. E. Leiserson, R. L. Rivest and C. Stein (2001), "Introdution to Algorithms
Tác giả: Scott Jensen (2003), “The P2P revolution”, peer-to-peer networking and the entertainment industry, http://www/nonesuch.org/p2prevolution[21] T. H. Cormen, C. E. Leiserson, R. L. Rivest and C. Stein
Năm: 2001
[22] V. Paruchuri, S. Basavaraju, A. Durresi, R. Kannan, and S. S. Iyengar (October 2004), “Random asynchronous wakeup protocol for sensor networks”, Proc. IEEE BROADNETS 2004, pp. 710–717 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Random asynchronous wakeup protocol for sensor networks”," Proc. IEEE BROADNETS 2004
[23] V. Rodoplu and T. H. Meng (August 1999), “Minimum energy mobile wireless networks,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol. 17, pp. 1333–1344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minimum energy mobile wireless networks,” "IEEE Journal on Selected Areas in Communications
[24] W. Li (2005), Zipf’s Law, The Robert S. Boas Center for Genomics and Human Genetics, http://www.nslij-genetics.org/wli/zipf/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zipf’s Law
Tác giả: W. Li
Năm: 2005
[25] X. Y. Li, Y. Wang, and W.Z. Song (December 2004), “Applications of k-local MST for topology control and broadcasting in wireless ad hoc networks”, IEEE Trans. on Parallel and Distributed Systems, vol. 15, pp. 1057–1069 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applications of k-local MST for topology control and broadcasting in wireless ad hoc networks”, "IEEE Trans. on Parallel and Distributed Systems

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mô hình mạng P2P - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 1.1 Mô hình mạng P2P (Trang 12)
Hình 1.2: Mạng tùy biến không dây - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 1.2 Mạng tùy biến không dây (Trang 14)
Hình 1.3: Mục đích giải quyết của bài toán quản lý topology   cho mạng tùy biến không dây - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 1.3 Mục đích giải quyết của bài toán quản lý topology cho mạng tùy biến không dây (Trang 15)
Hình 1.4: Vị trí của giao thức quản lý topology trong tầng giao thức - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 1.4 Vị trí của giao thức quản lý topology trong tầng giao thức (Trang 18)
Hình 1.5: Quan hệ giữa lớp routing và lớp quản lý topology - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 1.5 Quan hệ giữa lớp routing và lớp quản lý topology (Trang 19)
Hình 1.6: Quan hệ giữa lớp quản lý topology vả lớp MAC - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 1.6 Quan hệ giữa lớp quản lý topology vả lớp MAC (Trang 20)
Hình 2.1: Mạng không dây tùy biến mật độ lớn - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 2.1 Mạng không dây tùy biến mật độ lớn (Trang 21)
Hình 2.2: Tính bất đối xứng của tập liền kề - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 2.2 Tính bất đối xứng của tập liền kề (Trang 23)
Bảng 2.1 Các tham số của mô hình giả lập - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Bảng 2.1 Các tham số của mô hình giả lập (Trang 25)
Bảng 2.2: Tỷ lệ yêu cầu download file thành công khi áp dụng thuật toán  dựa trên tính công bằng - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Bảng 2.2 Tỷ lệ yêu cầu download file thành công khi áp dụng thuật toán dựa trên tính công bằng (Trang 26)
Bảng 2.3: Độ trễ khi sử dụng thuật toán dựa trên tính công   (tính theo giây) - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Bảng 2.3 Độ trễ khi sử dụng thuật toán dựa trên tính công (tính theo giây) (Trang 27)
Hình 2.3: Sự phụ thuộc của xác suất download file vào thứ hạng file - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 2.3 Sự phụ thuộc của xác suất download file vào thứ hạng file (Trang 29)
Bảng 2.4: Tỷ lệ yêu cầu download file được thực hiện thành công khi   sử dụng thuật toán dựa trên độ phổ biến - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Bảng 2.4 Tỷ lệ yêu cầu download file được thực hiện thành công khi sử dụng thuật toán dựa trên độ phổ biến (Trang 30)
Bảng 2.5: Độ trễ khi sử dụng thuật toán dựa trên độ phổ biến - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Bảng 2.5 Độ trễ khi sử dụng thuật toán dựa trên độ phổ biến (Trang 31)
Bảng 2.6: Tỷ lệ yêu cầu download file được thực hiện thành công khi sử  dụng thuật toán dựa trên mức năng lượng - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Bảng 2.6 Tỷ lệ yêu cầu download file được thực hiện thành công khi sử dụng thuật toán dựa trên mức năng lượng (Trang 33)
Hình 3.1 dưới đây biểu diễn xác suất trên với các giá trị T a  khác nhau - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 3.1 dưới đây biểu diễn xác suất trên với các giá trị T a khác nhau (Trang 42)
Đồ thị hình 3.3 biểu diễn sự phụ thuộc của tỷ lệ gói tin được gửi thành  công với tỷ lệ phần trăm khoảng thời gian nút mạng  ở trạng thái hoạt  động - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
th ị hình 3.3 biểu diễn sự phụ thuộc của tỷ lệ gói tin được gửi thành công với tỷ lệ phần trăm khoảng thời gian nút mạng ở trạng thái hoạt động (Trang 44)
Đồ thị hình 3.5 biểu diễn năng lượng tiêu thụ của 1 nút mạng theo thời  gian, và hình 3.6 biểu diễn tổng năng lượng tiêu thụ của mạng trong 300 giây - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
th ị hình 3.5 biểu diễn năng lượng tiêu thụ của 1 nút mạng theo thời gian, và hình 3.6 biểu diễn tổng năng lượng tiêu thụ của mạng trong 300 giây (Trang 45)
Hình 3.4: Sự phụ thuộc giữa độ trễ của gói tin với tỷ lệ phần trăm  thời gian hoạt động của nút - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 3.4 Sự phụ thuộc giữa độ trễ của gói tin với tỷ lệ phần trăm thời gian hoạt động của nút (Trang 45)
Hình 3.6: Tổng năng lượng tiêu thụ của mạng trong 300 s - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 3.6 Tổng năng lượng tiêu thụ của mạng trong 300 s (Trang 46)
Hình 3.8: Cấu trúc của 1 time frame - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 3.8 Cấu trúc của 1 time frame (Trang 48)
Hình 3.9: Ví dụ minh họa về 2 nút lân cận luôn nhận được message  thông báo của nhau (Dù đồng hồ bị lệch nhau) - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 3.9 Ví dụ minh họa về 2 nút lân cận luôn nhận được message thông báo của nhau (Dù đồng hồ bị lệch nhau) (Trang 48)
Bảng 3.1: Các tham số chính sử dụng trong mô hình giả lập AWP, CAW - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Bảng 3.1 Các tham số chính sử dụng trong mô hình giả lập AWP, CAW (Trang 57)
Hình 3.11: Tỷ lệ phần trăm của năng lượng dùng cho việc điều khiển  trong giao thức CAW - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 3.11 Tỷ lệ phần trăm của năng lượng dùng cho việc điều khiển trong giao thức CAW (Trang 59)
Bảng 3.2: Tỷ lệ yêu cầu download file được thực hiện thành công đối với  CAW và AWP - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Bảng 3.2 Tỷ lệ yêu cầu download file được thực hiện thành công đối với CAW và AWP (Trang 60)
Bảng 3.4: Đề xuất sử dụng các thuật toán bật tắt nút mạng - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Bảng 3.4 Đề xuất sử dụng các thuật toán bật tắt nút mạng (Trang 61)
Hình 4.1: Quá trình gửi message báo động trong mạng sensor khi   phát hiện dấu hiệu bất thường - Luận văn: Giao thức quản lý topology trong mạng không dây ngang hàng doc
Hình 4.1 Quá trình gửi message báo động trong mạng sensor khi phát hiện dấu hiệu bất thường (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w