Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU HỆĐIỀUKHIỂNTRUYỀNĐỘNGỨNGDỤNGĐỘNGCƠTỪKHÁNG Học viên: PHẠM HỒNG KIÊN Mã số: Chuyên ngành: TỰĐỘNG HOÁ Người HD Khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƯ HIỂN THÁI NGUYÊN - 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆĐIỀUKHIỂNTRUYỀNĐỘNGỨNGDỤNGĐỘNGCƠTỪKHÁNG Học viên: Phạm Hồng Kiên Lớp: Cao học K9 Chuyên ngành: TựĐộng Hoá Người HD khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Hiển Ngày giao đề: Ngày hoàn thành: KHOA ĐT SAU ĐẠI HỌC NGƯỜI HD KHOA HỌC HỌC VIÊN PGS.TS Nguyễn Như Hiển Phạm Hồng Kiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình do tôi tổng hợp và nghiên cứu. Trong luận văn có sử dụng một số tài liệu tham khảo như đã nêu trong phần tài liệu tham khảo. Tác giả luận văn Phạm Hồng Kiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN! Sau thời gian học lớp cao học khoá 9 tại Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái nguyên - Đại học Thái Nguyên tôi được tiếp cận một cách cóhệ thống các kiến thức khoa học tiên tiến hiện đại của ngành Tựđộng hoá XHCN. Kết thúc khoá học tôi được giao đề tài : “ Nghiên cứu hệtruyềnđộngứngdụngđộngcơtừ kháng”. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Như Hiển đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy lớp học, các thầy cô giáo trong bộ môn tựđộng hoá, cán bộ thư viện Trưòng Đại học công nghiệp Thái nguyên đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệ động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Thái Nguyên tháng 03 năm 2009 Tác giả Phạm Hồng Kiên Mục lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục 1 Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt. 3 Danh mục các hình vẽ, đồ thị 4 Lời nói đầu 7 Chương 1: Nghiên cứu chung về các hệđiềukhiểntruyềnđộngứngdụngđộngcơtừ kháng. 8 1.1. Tổng quan về các loại độngcơtừkháng (ĐCTK) 8 1.2 Giới thiệu chung về độngcơtừkhángđồng bộ tuyến tính 9 1.2.1 Kiểu độngcơ 2 trục LSRM 11 1.2.2 Nhận dạng các tham số thực nghiệm 14 1.3 Giới thiệu chung về độngcơtừkháng loại đóng ngắt (Switched reluctane motor - SRM ) 15 1.3.1.Stator 15 1.3.2 Rotor 17 1.4 Ưu điểm và ứngdụng của SRM. 19 1.5. Tiền đề để xây dựng một hệtruyềnđộng SRM 20 Chương 2. Nguyên lý, cấu trúc, điềukhiểnđộngcơtừkháng 23 2.1. Nguyên lý của SRM 23 2.1.1. Phương thức hoạt động 23 2.1.2 Nguyên lý hoạt động 25 2.2 Đặc tính cơ bản của SRM 30 2.3. Các phương trình mô tả độngcơ SRM 31 2.3.1. Phương trình cân bằng điện từ 31 Mục lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2.3.2. Phương trình Momen tổng 32 2.3.3. Phương trình Momen tối giản 36 2.3.4. Phương trình động học 37 2.4. Phương pháp chung điềukhiển SRM 38 2.5. Cấu trúc nghịch lưu 41 2.6. Cấu trúc điềukhiểncó cảm biến vị trí 44 2.7 Cấu trúc điềukhiển không cần cảm biến vị trí 46 Chương 3. Khảo sát chế độ làm việc hệtruyềnđộngứngdụngđộngcơtừkháng 52 3.1. Mô hình SRM tuyến tính 53 3.2 Mô hình phi tuyến 58 3.3 Các kết quả mô phỏng 61 3.3.1 Kết quả mô phỏng ở chế độ tuyến tính 61 3.3.2 Kết quả mô phỏng ở chế độ phi tuyến 64 Phụ lục 68 Tài liệu tham khảo 75 Các ký hiệu, các chữ viết tắt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Diễn giải 1 D k Tỷ lệ bề rộng xung điều chế 2 i Dòng chảy qua cuộn dây của SRM 3 L Điện cảm của SRM 4 m Số pha của Stator 5 m N Momen quay của ĐCTK 6 p c Số đôi cực 7 R Điện trở của cuộn dây pha Stator của ĐCTK 8 U Điện áp cuộn dây pha của ĐCTK 9 U DC , U trans , U diode Điện áp mạch một chiều, điện áp sụt trên Transitor trên Diode 10 z Số răng của Rotor 11 ψ Từ thông của cuộn dây pha của ĐCTK 12 ϕ Góc lệch trục 13 rs ϑϑ , Bước góc của cực Stator, răng Rotor 14 ω Vận tốc góc của Rotor Danh mục hình vẽ, đồ thị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Ký hiệu Diễn giải 1 Hình 1.1 Sttator của ĐCTK loại 6/4 2 Hình 1.2 ĐCTK loại 6/4 3 Hình 1.3 Rotor của ĐCTK 4 Hình 1.4 Một số loại SRM điển hình 5 Hình 2.1 Độngcơtừkháng 6 Hình 2.2 Vị trí đồng trục của Rotor và cực active 7 Hình 2.3 Cấu trúc ĐCTK 8/6 8 Hình 2.4 Trình tựđóng cắt nguồn sA, sD, sC, sB, sA, để tạo ra chuyển động quay theo chiều kim đồng hồ. 9 Hình 2.5 Trình tựđóng cắt nguồn sA, sB, sC, sD, sA để tạo ra chuyển động quay ngược chiều kim đồng hồ. 10 Hình 2.6 Đặc tính cơ của ĐCTK 11 Hình 2.7 Năng lượng t ừ trong cuộn dây stator 12 Hình 2.8 Cơ năng của SMR 13 Hình 2.9 Phương pháp cơ bản điềukhiển SMR 14 Hình 2.10 Sơ đồ chuyển mạch của SMR 3pha 6/4 15 Hình 2.11 Tín hiệu điềukhiển SMR trong vùng tốc độ cao. 16 Hình 2.12 Cuộn dây pha a, Khi dẫn dòng b, Khi nạp dòng trở lại nguồn 17 Hình 2.13 Sơ đồ nghịch lưu 2m 18 Hình 2.14 Sơ đồ nghịch lưu m+1 Danh mục hình vẽ, đồ thị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 STT Ký hiệu Diễn giải 19 Hình 2.15 Sơ đồ nghịch lưu m+2 20 Hình 2.16 Điện cảm L của ĐCTK 21 Hình 2.17 Điềukhiển ĐCTK nhờ khâu ĐC dòng ở mạch vòng 22 Hình 2.18 Các nguồn thông tin về vị trí Rotor chứa trong phương trình điện áp của SRM có m pha 23 Hình 2.19 Đặc tính từ thông/dòng/vị trí rotor của một ĐCTK loại 8/6 24 Hình 2.20 Các chế độ vận hành khác nhau không cần cảm biến đo vị trí 25 Hình 2.21 Cấu trúc hệ thống được mở rộng thêm khâu chuyển mạch không cần cảm biến vị trí 26 Hình 2.22 So sánh từ thông thực và từ thông chuẩn để quyết định thời điểm chuyển mạch nghịch lưu 27 Hình 3.1 Sơ đồ mạch điềukhiển SRM dạng 2m 28 Hình 3.2 Quan hệ L = L( ϕ , i) của SMR 29 Hình 3.3 Quan hệtừ thông theo dòng điện và vị trí rotor 30 Hình 3.4 Quan hệ mN = mN( ϕ , i) 31 Hình 3.5 Mô hình mô phỏng ĐCTK ở chế độ tuyến tính 32 Hình 3.6 Mô hình mô phỏng c ấu trúc điềukhiển một pha của SMR ở chế độ tuyến tính. 33 Hình 3.7 Tốc độ độngcơ ở chế độ tuyến tính 34 Hình 3.8 Momen tổng của SRM ở chế độ tuyến tính 35 Hình 3.9 Momen pha của SRM ở chế độ tuyến tính 36 Hình 3.10 Dòng pha của SRM ở chế độ tuyến tính Danh mục hình vẽ, đồ thị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 STT Ký hiệu Diễn giải 37 Hình 3.11 Mô hình mô phỏng SRM ở chế độ phi tuyến 38 Hình 3.12 Mô hình mô phỏng một pha ĐCTK ở chế độ phi tuyến 39 Hình 3.13 Mômen pha của SMR phi tuyến 40 Hình 3.14 Mômen tổng của SMR phi tuyến 41 Hình 3.15 Dòng tổng của SMR phi tuyến 42 Hình 3.16 Đặc tính tốc độ SMR phi tuyến [...]... về cchệđiềukhiểntruyềnđộngứngdụngđộngctừkháng CHƯƠNG 1 NGHIÊNC U CHUNG VỀ CCHỆĐIỀUKHIỂNTRUYỀNĐỘNGỨNGDỤNGĐỘNGCTỪKHÁNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ CC LOẠI ĐỘNGCTỪKHÁNG (ĐCTK) Độngctừkhángc thể đư c coi là một trong những loại máy điện đầu tiên trên thế giới, nhưng ĐCTK vẫn không đư c chú trọng phát triển do một số cc như c điểm mang tính tiền định c nguồn g ctừ nguyên lý động. .. gồm 3 chương: Chương 1: Nghiênc u chung về cchệtruyềnđộngứngdụngđộngctừkháng Chương 2: Nguyên lý, c u tr c, điềukhiểnđộngctừkháng Chương 3: Kh sát chế độ làm vi c của hệtruyền độ ng ứngdụng ảo độngctừkháng Trong quá trình hoàn thành ản luận văn không tránh khỏi thiếu b sót, t c gi rất mong nhận đư c sự đóng góp ý kiến c a cc Thầy c giáo ả và cc bạn đồng nghiệp để bản luận. .. dụngđộngc một chiều c chổi than hay không c ch than luôn thoả mãn dòng điện phần ứng và dòng ổi điện kích từ Vi cứngdụng phương pháp điềukhiển Vector (phương pháp đi u khiển tựa theo từ thông Rotor), cchệtruyềnđộng sử dụng ề độngc không đồng bộ ba pha hay độngcđồng bộ kích thích vĩnh c u c ng thu đư c những đ c tính làm vi ccó chất lượng như hệtruyềnđộngđộngc một chiều Điều này... – Đại h c Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Chương I: Nghiênc u chung về cc hệ điềukhiểntruyềnđộng ứng dụngđộngctừkhángcc tàu điện t c độ cao ho c thang máy Ngày nay, độngc tuyến tính đang trở nên ngày c ng quan trọng trong ngành c ng nghiệp yêu c u độ chính x c cao So sánh với độngc quay, độngc tuyến tính không c n sự biến đổi chuyển độngĐiều đó c nghĩa là không c sự tổn... theo số đôi c c, Stator c a SRM cc u tạo bởi nhiều cctừ chứa cc cuộn dây tập trung Hình 1.2 ĐCTK loại 6/4 Số hóa bởi Trung tâm H c liệu – Đại h c Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Chương I: Nghiênc u chung về cc hệ điềukhiểntruyềnđộng ứng dụngđộngctừkháng 1.3.2 Rotor Hoàn toàn kh c bi với Rotor c a cc loại máy điện kh c, Rotor ệt c a SRM không chứa cc cuộn dây và đư c chế tạo bằng... Statorều c sự thay đổi từkháng (điện kháng ph c) đ trong khi độngc làm vi c, hay nói một c ch chính x c hơn ĐCTK là loại máy điện ccc ở c hai phía Số hóa bởi Trung tâm H c liệu – Đại h c Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Chương I: Nghiênc u chung về cchệđiềukhiểntruyềnđộngứngdụngđộngctừkháng Khái niệm máy điện từkháng đã ctừ rất lâu, với c i tên máy điện từ và sau này đư c phát... lượng truyềnđộng Servo chỉ c thể th c hiện đư c nhờ sử dụngcc bộ điềukhiển tr c tiếp điện áp và dòng điện pha c a SRM N hững phương án đi khiển tương tự như vậy đó đư c sử dụng trong cchệ ều truyềnđộngđộngc một chiều chất lượng cao và hệtruyềnđộngđộngc xoay chi u để thu đư c những đ c tính làm vi c tốt nhất Một đ c điểm ề nữa c a SRM kh c biệt so với cc loại độngc kh c là m quan hệ. .. cc hệ điềukhiểntruyềnđộng ứng dụngđộngctừkháng 1.4 ƯU ĐIỂM VÀ ỨNGDỤNGC A SRM Với c u tr c đơn giản, ccc cả hai phía, Rotor không c n c thành phần kích thích, SRM c một số ưu điểm nổi bật sau: - Đ c tính làm vi c: Momen khởi động lớn hơn nhiều so với cc loại độngc không đồng bộ Do yêu c u dòng điện chảy vào cc cuộn dây Stator theo m chiều duy nhất giúp cho mạch c ng suất cc u tạo... ho ccó thể đóng ngắt nguồn một chiều một c ch đ c lập và tuần tự vào cc cu c dây pha Stator, vi c sử dụng phương pháp đóng ngắt nguồn một chiều một c ch đ c lập và tuần tự vào từng c p dây pha làm giảm đư c 50% số lượng cc phần tử chuyển Số hóa bởi Trung tâm H c liệu – Đại h c Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Chương I: Nghiênc u chung về cc hệ điềukhiểntruyềnđộng ứng dụngđộngctừ kháng. .. hình độngc kiểu động h c 2 tr c – 3 pha LSRM đư c đề c p đến đầu tiên Cc thông số điện và cc a kiểu LSRM đư c nhận biết bởi cc thí nghiệm áp dụng trên một LSRM cung c p bởi Số hóa bởi Trung tâm H c liệu – Đại h c Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Chương I: Nghiênc u chung về cc hệ điềukhiểntruyềnđộng ứng dụngđộngctừkháng nguồn biến đổi điện áp (VSI) Một điều đ c biệt đáng lưu ý cho . dung bản luận văn yêu c u gồm 3 chương: Chương 1: Nghiên c u chung về c c hệ truyền động ứng dụng động c từ kháng. Chương 2: Nguyên lý, c u tr c, điều khiển động c từ kháng. Chương 3:. CHƯƠNG 1 NGHIÊN C U CHUNG VỀ C C HỆ ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ỨNG DỤNG ĐỘNG C TỪ KHÁNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ C C LOẠI ĐỘNG C TỪ KHÁNG (ĐCTK) Động c từ kháng c thể đư c coi là một trong những loại. về c c hệ điều khiển truyền động ứng dụng động c từ kháng. 8 1.1. Tổng quan về c c loại động c từ kháng (ĐCTK) 8 1.2 Giới thiệu chung về động c từ kháng đồng bộ tuyến tính 9 1.2.1 Kiểu động