1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao của sinh viên tại viêt nam

130 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1 Đặtvấnđề (16)
  • 1.2 Tínhcấpthiếtcủađềtài (18)
  • 1.3 Mụctiêunghiêncứu (20)
    • 1.3.1 Mụctiêutổngquát (20)
    • 1.3.2 Mụctiêucụthể (20)
  • 1.4 Câuhỏinghiêncứu (20)
  • 1.5 Phươngphápnghiêncứu (21)
    • 1.5.1 Nghiêncứuđịnhtính (21)
    • 1.5.2 Nghiêncứuđịnhlượng (21)
  • 1.6 Đốitượngnghiêncứu (22)
  • 1.7 Phạmvinghiêncứu (22)
  • 1.8 Đónggópcủađềtài (22)
    • 1.8.1 Ýnghĩakhoahọc (22)
    • 1.8.2 Ýnghĩathựctiễn (22)
  • 2.1 Cơsởlýthuyết (24)
    • 2.1.1 Tổngquanlýthuyếtnền (24)
    • 2.1.2 Cơsởlýthuyếtcủanghiêncứu (31)
  • 2.2 Tổngquancácnghiêncứu (34)
    • 2.2.1 Mộtsốnghiêncứutrênthếgiới (34)
    • 2.2.2 Mộtsốnghiêncứutrongnước (36)
    • 2.2.4 Tómtắtcácnghiêncứuliênquan (38)
  • 2.3 Giảthuyếtvàmôhìnhnghiêncứuđềxuất (39)
    • 2.3.1 Giảthuyếtnghiêncứu (39)
    • 2.3.2 Môhìnhnghiêncứuđềxuất (50)
  • 3.1 Quytrìnhnghiêncứu (51)
  • 3.2 Phươngphápnghiêncứu (52)
    • 3.2.1 Phươngphápnghiêncứuđịnhtính (52)
    • 3.2.2 Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng (60)
  • 3.3 Nguyêntắcápdụng (63)
  • 4.1 Tổng quan về Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP HCM vàChươngtrìnhkỹsưchấtlượngcaoViệt-Pháp(PFIEV) (64)
  • 4.2 Thốngkêmôtả (66)
    • 4.2.1 Giớitính (66)
    • 4.2.2 Nămhọc (67)
    • 4.2.3 Chuyênngànhhọc (67)
  • 4.3 Thốngkêchobiếnđịnhlượng (68)
  • 4.4 Kiểmtrađộtincậy (69)
    • 4.4.1 Biến“Chươngtrìnhgiảngdạy” (69)
    • 4.4.2 Biến“Độingũgiảngviên” (70)
    • 4.4.3 Biến“Danhtiếng” (70)
    • 4.4.4 Biến“Tàichính” (0)
    • 4.4.5 Biến“Cơhộinghềnghiệp” (0)
    • 4.4.6 Biến“Dịchvụ” (0)
    • 4.4.7 Biến“Marketing” (0)
    • 4.4.8 Biến“LựachọnchươngtrìnhPFIEV” (0)
  • 4.5 Phântíchyếutốkhámphá(EFA) (74)
    • 4.5.1 Phântíchcácyếutốkhámphá(EFA)chobiếnđộclập (74)
    • 4.5.2 Phântíchyếutốkhámphá(EFA)chobiếnphụthuộc (77)
  • 4.6 Phântíchtươngquan (80)
  • 4.7 Phântíchhồiquy (80)
    • 4.7.1 Kiểmtrađacộngtuyến (80)
    • 4.7.2 Kiểmtramôhìnhlần1 (81)
    • 4.7.3 Kiểmtramôhìnhlần2 (81)
  • 4.8 Đánhgiákếtquảphântíchhồiquy (83)
    • 4.8.1 Đánhgiásựphù hợpcủamôhình (83)
    • 4.8.2 Kiểmđịnhsựphùhợpcủamôhìnhvớibiếnphụthuộc (83)
    • 4.8.3 Xemxétsựtươngquan (84)
    • 4.8.4 Xemxétđacộngtuyến (84)
    • 4.8.5 Kiểmđịnhphânphốichuẩnphầndư (85)
  • 4.9 Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (86)
    • 4.9.1 Giớitính (86)
    • 4.9.2 Nămhọc (87)
    • 4.9.3 Chươngtrìnhgiảngdạy (89)
    • 4.9.4 Độingũgiảngviên (90)
    • 4.9.5 Danhtiếngcủatrường (90)
    • 4.9.6 Tàichính (91)
    • 4.9.7 Cơhộiviệclàm (92)
    • 4.9.8 Dịchvụ (92)
    • 4.9.9 Marketing (93)
  • 5.1 Kếtluận (93)
  • 5.2 Hàmýquảntrị (95)
    • 5.2.1 Danhtiếng (95)
    • 5.2.2 Cơhộinghềnghiệp (95)
    • 5.2.3 Chươngtrìnhgiảngdạy (96)
    • 5.2.4 Độingũgiảngviên (96)
    • 5.2.5 Tàichính (97)
    • 5.2.6 Marketing (97)
  • 5.3 Hạnchếcủanghiêncứu (98)

Nội dung

LỜICAMĐOAN Tôi Đỗ Thị Mỹ Hạnh, là học viên cao học khóa 8 Quản trị kinh doanh,tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học Chương trìnhĐào tạo Kỹ sư chất lượng cao

Đặtvấnđề

Thuậtngữngữtoàncầuhoáxuấthiệnvàonhữngnăm1950,vớisựpháttriểnmạnh mẻ của truyền thông đã đẩy mạnh sự gia tăng trao đổi hoạt động kinh doanh và chính thức sử dụng rộng rãi từ thế kỷ XX Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện từ sau chiến tranh lạnh,làmộthệquảquantrọngcủacuộccáchmạngkhoahọc- kĩthuậthiệnđạicủathời đại4.0.Toàncầuhóalàthểhiệnsựvậnđộngthayđổitrongmọimặt,mởracácmốiliên hệ mới, tăng cường giao lưu giữa các cá nhân, tổ chức và các quốc gia trên toàn cầu

Quá trình phát triển của các mối quan hệ ngoại giao, tác động và phụ thuộc lẫn nhautrênmọilĩnhvựcnhưgiáodục,kinhdoanh,vănhóa,xãhội.Theođó,thếgiớivừa gánhchịumộtcuộcđạidịchCovid-19vớisứctànphátolớnvềngườivàcủa,năm2022 nhiều biến động và bước vào năm 2023 với những khó khăn mới Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các cường quốc diễn ra gay gắt, quá trình chuyển dịch quyền lực giữa các chính trị gia, chủ doanh nghiệp làm cho xu hướng quan hệ quốc tế thay đổi mạnh mẻ Cách mạng công nghiệp 4.0 đã ảnh hưởng lớn đến mọi quốc gia, mọi ngành nghề, tiến trìnhtoàncầuhóađangchậmlạivàcóbướcđiềuchỉnhđángkể.Việchộinhậpvàotoàn cầuhóa,khuvựchóatiếptụcđặtnướctatrướccơhộipháttriểnvàcảnhữngtháchthức kinh tế, đối ngoại, văn hóa, an ninh ngày càng gay gắt hơn Hòa nhập với xu thế toàn cầu hóa có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước lâu dài.

Tri thức là yếu tố nền tảng cơ bản hàng đầu của nhân loại Giáo dục toàn cầu hóa là điều tất yếu, đặc biệt là giáo dục bậc cao đẳng, đại học Cùng với nhận thức về toàn cầu hóa, khu vực hóa, Việt Nam dần hội nhập môi trường quốc tế, trong các lĩnh vực của kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục….

Sự phát triển của các tổ chức giáo dục đại học chịu ảnh hưởng của quá trình quốc tế hóa và toàn cầu hóa (Mitchell & Nielsen, 2012), thúc đẩy các thể chế giáo dục phát triển hiệu quả hơn Quá trình quốc tế hóa giáo dục đại học bao gồm hai thành phần riêng biệt: "quốc tế hóa tại nhà" (IaH) và "quốc tế hóa ở nước ngoài" (IoA), cho phép các trường đại học thu hút sinh viên quốc tế và cung cấp cho sinh viên các cơ hội học tập toàn cầu.

"Quốc tế hóa giáo dục ở nước ngoài" (IA) (Chalapati, 2015) còn được hiểu là giáo dục xuyên biên giới, mở rộng khắp mọi quốc gia, lãnh thổ và liên quan đến sự lưu động của sinh viên, học giả, nhà nghiên cứu, chương trình, chính sách, dự án, dịch vụ, kiến thức và ý tưởng (Knight, 1997) IA bao gồm các hoạt động quốc tế về giáo dục của các quốc gia, ngoại trừ sự giao lưu của người học và nhân viên đến nước ngoài học tập, trao đổi (Crowther, 2001) Xu hướng IA là một điểm mới quan trọng của xu thế toàn cầu nhằm nâng cao các tiêu chuẩn giáo dục về mọi mặt, cạnh tranh với các tổ chức giáo dục đại học nước ngoài và thu hút nhiều học viên trong và ngoài nước.

Năm1986ViệtNam trởthànhthànhviêncủa nhiềutổchứcquốctế: Hiệphộicác quốc gia Đông Nam Á năm 1995 (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á -Thái BìnhDươngnăm1998,TổchứcThươngmạiThếgiớinăm2007.Giaiđoạn2006–2020 nhằmđạtmụctiêu“Nângcaodântrí,đàotạonhânlực,bồidưỡngnhântài”,Chínhphủ đãbanhành Quyếtđịnh14/2005/NQ-CP nhằmđổimớigiáodụcđạihọcViệtNam, tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân.

Năm2022sốlượngcáccơsởgiáodụcđạihọcvàchươngtrìnhđàotạođượckiểm địnhchất lượng và côngnhận tạiViệtNam đã tănglênđáng kể, bảy cơsởgiáodục đại học đã được công nhận bởi các tổ chức kiểm định giáo dục của tổ chức HCERES và AUN-QA Ngoàira, 368chươngtrìnhđào tạo đãđượcxemxét,đánh giávà công nhận bởi mười tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nước ngoài uy tín (GD&DT, 2022) Các chương trình giáo dục đại học xuyên quốc gia như chương trình đào tạo quốc tế, song ngữ, trình độ nâng cao, chương trình đào tạo chất lượng cao trở nên phổ biến.

ViệcquốctếhóalĩnhvựcgiáodụcđạihọcởViệtNamđãpháttriểnvượtbậccũng như xu hướng “quốc tế hóa trong nước” đã được áp dụng, điều này được minh họa rõ ràng bởi hai loại hình liên quan đến quốc tế hóa khác nhau “đại học quốc tế” có trụ sở tại Việt Nam được thành lập bởi các cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài mởcơsởtạiViệtNamvàcácnướckháctrênthếgiới,sinhviêntốtnghiệpsẽnhậnđược bằng cấp do các tổ chức giáo dục này cấp.

CácChươngtrìnhđàotạokỹsưchấtlượngcao,ChươngtrìnhtiêntiếnvàChương trình Đào tạo quốc tế tạiViệt Nam có giáo trình, khung chương trình dạy nhập khẩu từ các tổ chức giáo dục chất lượng cao ở nước ngoài Sinh viên có thể học trong nước và sẽ được cấp bằng Việt Nam và/hoặc bằng kép khi tốt nghiệp các trường đại học này Luậnvănnàysẽnghiêncứunhằmxácđịnhcácyếutốvàmứcđộảnh hưởng đếnquyết định học chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam của sinh viên.

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Tri thức là những kiến thức mỗi cá nhân đã học hỏi, sự sáng tạo và những khả năng, kỹ năng của một người tiếp thu để ứng dụng vào việc tạo ra cái mới nhằm mục đíchpháttriểncánhânvàxãhội.Trithứcgiúpnângcaochấtlượngđờisống,vịthế,mở ranhữngcánhcửamới,lựachọnnhữnggiátrịcao,cókhảnăngtiếpcận,lĩnhhộinhững kiến thức mới Toàn cầu hóa là cơ hội để phát huy khả năng mà còn đón nhận những nền văn hóa, giáo dục mới từ mọi quốc gia, lãnh thổ.

Bên cạnh những thuận lợi, nhân loại cũng đối diện nhiều khó khăn, thử thách của thời đại toàn cầu Để hội nhập tốt, người học phải chuẩn bị một hành trang tri thức đầy đủ Họ cần nâng cao kỹ năng số, khả năng quản lý tốt, tư duy mới, khả năng sáng tạo, nâng cao kỹ năng giao tiếp và ngôn ngữ để tự tin hòa nhập môi trường quốc tế, thị trường toàn cầu.

Sinhviên cóthể lựa chọnhình thức đi duhọc để có cơ hội tiếp thu nguồntri thức mớitừnhữngđấtnướccónềngiáodụctiêntiến.Ngườihọcđượchòanhập,tiếpxúcvới nềnvăn hóa mới,hệ thốnggiáodục hiệnđại, cơhộihọc hỏingônngữmớivàtìmkiếm cácmốiquanhệtrêntoànthếgiới.Tuynhiên,bấtcậpcủaduhọclàchiphícao,ràocản vềngônngữvàsốcvănhóakhimớitiếpxúc,nỗinhớnhàvàcácvấnđềliênquankhác, nhất là trong thời kì biến động của dịch bệnh, nhiều tổ chức giáo dục trên thế giới vẫn bắt buộc sinh viên học online.

SinhviêncóthểtheohọctạicáctrườngđạihọcquốctếtạiViệtNamnhưĐạihọc RMIT Việt Nam, Đại học Fulbright Việt Nam và Swinburne Việt Nam Với hình thức này,lợiíchcủaviệcduhọcvẫnđượcđảmbảo,đồngthời,nhữnghạnchếđượcgiảmbớt như chi phí di chuyển giữa 2 quốc gia, shock văn hóa mới Do đó, việc chọn học một chươngtrìnhliênkếtquốctếngaytạiViệtNamhiệnđượcxemlàbiệnpháptốiưu,được nhiều bậc phụ huynh và sinh viên lựa chọn, đặc biệt trong thời kỳ của dịchCovid-19.

NhiềutrườngđạihọctạiViệtNamđãliênkếtđàotạovớicácđạihọcdanhtiếngởnước ngoài,mangđếncơhộisởhữubằngcấpcửnhânquốctếcógiátrịtrêntoàncầuchosinh viên.Ngườihọcsẽhọctậpvàsinhhoạttrongmộtmôitrườngnăngđộng,hiệnđại,nâng caokinhnghiệmvàgiàutínhtươngtácthựctế.Tuynhiên,vấnđềchiphíhọctậplàgần như không thay đổi nhiều, học phí hàng năm của Đại học RMIT Việt Nam và Đại học FulbrightViệtNamtheowebsite chínhthứclầnlượtkhoảng325triệuđồngvàgần 470 triệu đồng chưa bao gồm các phí phụ thu khác như Bảo hiểm y tế dành cho sinh viên quốc tế (như 5.700.000 VNĐ/ học kỳ RMIT và Bảo hiểm y tế bắt buộc 563,420 VNĐ/ năm) Bên cạnh đó, chi phí sinh hoạt, các khoản phát sinh để theo đuổi con đường học tậptạimộttrườngđạihọcquốctếchínhquyquáđắtđỏ,cóthểkhókhănđốivớimộtsố gia đình Việt Nam.

Sinhviêncóthểlựachọnhìnhthứcthamgiahọctạicáctrườngđạihọccóchương trình như Chương trình Đào tạo chất lượng cao Đây là một trong những cách tiếp cận mà Việt Nam đã áp dụng cho xu hướng

“quốc tế hóa trong nước”, theo chủ trương của Nhà nước luôn tích cực, chủ động sẵn sàng hội nhập, tạo môi trường hòa bình, tri thức để phát triển đất nước Sinh viên có nhiều cơ hội hơn để khám phá, phát triển bản thân và có nhiều trải nghiệm học tập Bằng cách tích hợp các phương pháp giảng dạy và chươngtrình quốc tếvào giảng dạy, sinhviên sẽ đượctiếp cận, làm quen những yếu tố mới, chuẩn bị những hành trang sẵn sàng cho những thách thức và cơ hội trong cuộc sống và làm việc ở mọi quốc gia Sinh viên sẽ không phải chi trả số tiền lớn để đi du học, từ đó giảm bớt một phần gánh nặng về tài chính.

Tại Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã xác định một số nhiệm vụ, hoạch địnhrõ chiến lược,giảipháp toàndiệnđổimớigiáodục, tạođiềukiệnpháttriển hộinhậpquốctế,đẩymạnhquátrìnhliênkếtđàotạo,nângcaochấtlượngđápứngnhu cầu của người học Trường Đại học Bách khoa TP HCM không ngừng đổi mới để theo kịpgiáodục tiên tiếncủa các trườnghàngđầu trongkhuvực và trênthế giớinhằmđào tạonguồnnhânlựccó chấtlượngcao.ChươngtrìnhPFIEVtạiViệt Namnhằmđàotạo cáckỹsưnắmvữnglý thuyết,giỏithựchành, cónănglựcquảnlý, cáckỹsưPFIEVcó kiến thức, phương pháp tiếp cận và cách giải quyết vấn đề toàn diện Chương trình PFIEV được triển khai tại 4 trường Đại học: Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia ThànhphốHồChíMinh,ĐạihọcBáchkhoa- ĐạihọcĐànẳng,ĐạihọcBáchkhoaHà nội, Đại học Xây dựng Hà Nội và hợp tác cùng 8 trường đại học Pháp.

Trước sự phát triển mạnh mẽ xu hướng toàn cầu, Việt Nam cần hoạch định nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ kỹ sư, thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa giáo dục, đồng thờinắmbắtnhữngcơhộimới,vượtquatháchthứctrongquátrìnhthíchnghi.Điển hìnhvềchủ đềđổimớiđàotạokỹsư,chươngtrìnhPFIEVlàdấuhiệutíchcựcbanđầu của mối quan hệ hợp tác và đối thoại đa dạng với hệ thống giáo dục và công nghệ thế giới Tuy nhiên, nhiều người học chưa thực sự hiểu biết về các chương trình này, cũng như bản chất của các chương trình là học những gì, sự khác nhau về chương trình đào tạo giữa các trường. Để khẳng định vị thế trong ngành giáo dục, các trường đại học cần có chiến lược tuyểnsinhphùhợpđềthuhútngườihọc.Côngtáctuyểnsinhgiữacáctrườngngàycàng khốc liệt, đòi hỏi các trường cần nắm rõ yếu tố nào và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tốđếnquyếtđịnhhọccủasinhviên.Nghiêncứu“Cácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnh họcchươngĐàotạoKỹsưchấtlượngcaotạiViệtNam”nghiêncứucácyếutốvàmức độảnhhưởngcácyếutốđếnquyếtđịnhhọcchươngtrìnhĐàotạoKỹsưchấtlượngcao tạiViệtNam,quađóđưaracáchàmýquảntrịnhằmtăngquyếtđịnhhọccủasinhviên.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Mụctiêucủanghiêncứu:Xácđịnhvàđolườngmứcđộảnhhưởngcủacác yếu tố đến quyết định họcChương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam của sinh viên Đại học Bách khoa - Đại họcQuốc gia TP HCM Trên cơ sở đó, đề xuất hàm ý quản trị nhằm tăng quyết định học sinh viên, các đơn vị liên quan có thể hiểu để góp phần nâng cao kết quả công tác tuyển sinh của Nhà trường.

Mụctiêucụthể

Nhằm tìm hiểu sâu sắc động cơ thúc đẩy sinh viên Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP HCM quyết định theo đuổi chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao, nghiên cứu này sẽ xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định của họ Từ đó, một mô hình nghiên cứu sẽ được xây dựng để phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố này và ý định theo đuổi chương trình đào tạo chất lượng cao của sinh viên.

 Đolườngmứcđộảnhhưởngcủacácyếutốđếnquyếtđịnh họcchươngtrìnhĐào tạo Kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam.

Câuhỏinghiêncứu

Dựa trên các mục tiêu nghiên cứu xây dựng các câu hỏi nghiên cứu như sau: Yếu tốnào ảnhhưởngđếnquyếtđịnhhọcChươngtrìnhPFIEVcủa sinhviênĐạihọc Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM?

MứcđộảnhhưởngcủacácyếutốđếnquyếtđịnhhọcchươngtrìnhĐàotạoKỹsưchất lượng cao của sinh viên như thế nào?

CáchàmýquảntrịnàođượcđềxuấtnhằmtăngquyếtđịnhhọcchươngtrìnhĐàotạoKỹ sư chất lượng cao của sinh viên?

Phươngphápnghiêncứu

Nghiêncứuđịnhtính

Khái quát vấn đề và tổng hợp các lý thuyết nền, lược khảo các nghiên cứu trước đó liên quan tới đề tài nghiên cứu.

Nghiêncứutiếnhànhthuthậpthôngquaphỏngvấn,quansáttrựctiếpcácchuyên gialàBíthưĐoànkhoa,Giảngviên,BíthưchibộKhoavàmộtsốchuyênviêncókinh nghiệmlàmviệccũngnhưtừngthamgiacôngtáctuyểnsinh,quảnlýđàotạotạitrường Tiến hành thảoluậnnhómvề các nộidungđã có, đốitượngthảoluận làsinhviênđang theo học chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao tại Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM sẽ được khảo sát nhằm phục vụ mục đích xây dựng bảng câu hỏi khảosátphùhợpvớimụctiêunghiêncứuvàtìnhhìnhthựctế.Mụcđíchcủaviệcphỏng vấn các chuyên gia trong ngành và thảo luận nhóm nhằm thiết lập và điều chỉnh thang đo cho quá trình nghiên cứu định lượng.

Nghiêncứuđịnhlượng

Thu thập và xử lý dữ liệu từ kết quả khảo sát: kiểm tra, mã hóa, nhập liệu và đưa vào xử lý bằng phần mềm SPSS20 để phân tích đánh giá kết quả nghiên cứu.

Kiểmtrađộtincậycủa thangđothôngquahệ sốCronbach’sAlpha, xácđịnhcác biếnkhôngphùhợpsẽbịloại,nếuhệsốCronbach’sAlphađạtyêucầuthangđosẽđược chấp nhận.

Phân tích hồi qui để kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu và mức độ phùhợpcủa mô hình, xác định yếu tốnàovà mức độảnhhưởng của các yếu tố đóđến quyết định của sinh viên.

Kiểm định T-test, ANOVA: Phân tích sự khác nhau giữa giá trị trung bình của các biến phụ thuộc với nhau.

Đốitượngnghiêncứu

Mục đích nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định theo học chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam của sinh viên Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM Đối tượng nghiên cứu là sinh viên đang theo học chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam của Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TPHCM.

Phạmvinghiêncứu

Về nội dung: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao Việt - Pháp và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố.

Vềphạmvikhônggian:Nhằmđảmbảotínhkhảthitácgiảgiớihạnphạmvikhông gian tập trung khảo sát sinh viên đang theo học Chương trình PFIEV tại Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM.

Vềthờigiannghiêncứu:2018-2023Vềthờigianthựchiện:Nghiêncứuđượcthựchiệntrongkhoảngthờigiantừtháng 10/2023 đến tháng 04/2024.

Đónggópcủađềtài

Ýnghĩakhoahọc

Luận văn nghiên cứu các lý thuyết nền và kế thừa các nghiên cứu trước đây liên quan về xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học chương trình ĐàotạoKỹsưchấtlượngcaoViệt- Phápcủa sinhviên.Xâydựngmôhìnhnghiêncứu đề tài và phân tích hệ thống thang đo, từ đó, xác định được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định chọn chương trình PFIEV của sinh viên.

Ýnghĩathựctiễn

Từkếtquảphântích,nghiêncứuxácđịnhcácyếutốảnhhưởngcủacácyếutốđến quyết định học PFIEV, đánh giá mức độ ảnh hưởng nhằm tăng quyết định theo học chươngtrìnhPFIEVcủasinhviêntrongthờiđạiquốctếhóagiáodụcmạnhmẻnhưhiện nay, đồng thời đề xuất các hàm ý quản trị nhằm gia tăng quyết định học chương trình PFIEV của sinh viên, các đơn vị liên quan hiểu rõ để nâng cao kết quả công tác tuyển sinh cho tổ chức Bố cục của luận văn:

Phầnmột:PhầnmởđầuluậnvănPhầnhai:Phầnnộidunggồm5chương:

Nghiên cứu đặt vấn đề, xác định tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu của đề tài, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp của đề tài về mặt lý luận, thực tiễn và tổng quan về lĩnh vực.

Cáclýthuyếtvềđạihọc,chươngtrìnhđàotạochấtlượngcao,cácmôhìnhnghiên cứutrướcđóliênquanđếnđềtài,tìmhiểuvàlựachọnkhungmẫu,tìmkiếmcácyếutố liênquan để tạothành mộtkhuônkhổhoànchỉnh,phùhợpcho nghiêncứu.Hoànthiện vấn đề nghiên cứu, đề tài nghiên cứu và xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp.

Từ nội dung đã được xác định, vận dụng kiến thức và căn cứ vào hoàn cảnh thực tế, xác định phương pháp nghiên cứu, công cụ thu thập dữ liệu, mẫu khảo sát và lịch trình phù hợp để thu thập đữ liệu thực tế Kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phương pháp phân tích hồi qui đa tuyến, kiểm định T-test, ANOVA.

Tổ chức thu thập dữ liệu thông qua cuộc điều tra nghiên cứu định lượng quy mô lớn, thể hiện được đặc điểm của quần thể nghiên cứu Sử dụng các công cụ thốngkê, phương pháp cụ thể để phân tích và đánh giá từng yếu tố riêng biệt đã đặt ra trước đó.

Kếtquảphântíchthốngkêmôtả,kiểmđịnhđộtincậy,phântíchnhântốkhám phá EFA,phân tích tương quan,hồiquy đa biến và thảo luận về mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao của sinh viên tại Việt Nam.

Tóm tắt kết quả nghiên cứu, rút ra kết luận, đưa ra khuyến nghị, những đóng góp khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.

Tiếnhànhgửibáocáo,thuyếttrìnhđếnhộiđồngchấmluậnvănThạcsĩtạiTrường đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, để nhận được những ý kiến đóng góp từ Hội đồng.

Cơsởlýthuyết

Tổngquanlýthuyếtnền

Đại học: Theo Luật giáo dục đại học - Luật số 08/2012/QH13: Đại học là cơ sở giáodụcgồmcácviệnnghiêncứu,cáctrườngđạihọc,caođẳngthựchiệncôngtácgiảng dạyvànghiêncứuthuộccáclĩnhvựcchuyên mônkhácnhau.Trongluậtsửađổi -Luật số34/2018/QH14:ĐạihọccócơcấutổchứctheoquyđịnhchungcủaNhànước,cógiá trịcốtlõi,triếtlý giáo dục, tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu chiến lược riêng, các đơnvị trongcơcấutổchứccũngđảmbảothựchiệntốtcácchứcnăngvànhiệmvụđượcgiao.Chương trình đào tạo chất lượng cao: Là chương trình học phát triển dựa trên chươngtrìnhđàotạođạitràtrongđóđặcbiệtchútrọngkỹnăngngoạingữvàthựchành.

Vớiphươngphápgiáodụcđặcbiệt,sinhviênkhiratrườngcầnđạtchuẩnđầuravềtrình độchuyênmônvàkỹnăngcầnthiết.CáccơsởđàotạogiảngdạybằngtiếngAnhtrong quá trìnhhọc,làmbàithi,viết khóaluận…dođó, việcthànhthạo tiếngAnh làyêucầu cầnthiếtchosinhviênkhitốtnghiệp.

Lựachọn:TheoNguyễnThịThanhHuyền,NguyễnThanhHộ(2006)lựachọnlà hành động xem xét, cân nhắc để đưa ra quyết định cuối cùng cho một việc nào đó, các hành động nhằm đạt được mục tiêu đã quyết định lựa chọn. Đó là các hành động của con người trong việc xem xét giữa các yếu tố của một vấn đề và đưa ra ý kiến cuối cùng của mỗi cá nhân hoặc tổ chức Yếu tố được chọn sẽ được tách ra khỏi phần còn lại theo sở thích của người chọn.

Toàncầuhóalàsựthayđổicủaxãhội,kinhtế,giáodụctrêncácquốcgia,thểhiện sự liên kết và giao lưu ngày càng tăng giữa các quốc gia, tôn trọng các quy tắc và quy định chung được ký kết và chấp nhận.

Quá trình "quốc tế hóa" chỉ sự hội nhập và phát triển của các quốc gia, dân tộc và các tổ chức chính phủ với nhau Trong bối cảnh doanh nghiệp, quốc tế hóa là quá trình xây dựng các chiến lược, cơ cấu và nguồn nhân lực để thích nghi với môi trường kinh doanh quốc tế.

(2002)quốctếhóalàquátrìnhcóchủđích,tíchhợpcáckhíacạnhquốctếvàomụcđích vànhiệmvụcủagiáodục,nhằmnângcao chấtlượngđàotạovànghiêncứu,tạo ra nhữngđónggópcó ýnghĩacho xã hội.Quốc tế hóa dẫu dầu bởisự pháttriển mạnhmẻ nền kinh tế thương mại và công nghệ thông tin.

UNESCO với 195 quốc gia thành viên đã thống nhất về một số mục tiêu mà quốc tế hóa giáo dục đại học hướng tới: Thúc đẩy mạnh mẽ việc giáo dục quần chúng và truyền bá văn hóa; Duy trì, tăng cường và truyền bá kiến thức; Khuyến khích sự hiểu biếtvàthôngcảmlẫnnhaugiữacácdântộcthôngquanhữngphươngtiệnthôngtinrộng rãi; Khuyến nghị những hiệp định quốc tế cần thiết để khuyến khích tự do giao lưu tư tưởng bằng ngôn ngữ và hình ảnh; Góc nhìn quốc tế và toàn cầu, tăng cường khả năng đổi mới và nâng cao tri thức, phục vụ công việc và đời sống cá nhân cũng như sự tiên tiến của đất nước Quốc tế hóa giáo dục trong nước tập trung liên kết văn hóa, quốc tế và toàn cầu trong chương trình chính khóa và ngoại khóa, nhằm lồng ghép quốc tế hóa vào chất lượng giáo dục tổng thể.

Toàn cầu hóa giáo dục là một xu hướng trở nên rất phổ biến trong giới sinh viên, những người có mong muốn theo đuổi một nền giáo dục toàn cầu trong nước Sự kết hợpcủa“toàncầu”và“địaphương”.Toàncầuthểhiệnmộtlượnglớncácbạnsinhviên tìm kiếm nền giáo dục hiện đại (Transnational Education - TNE) dưới các hình thức như:cáccơsởquốctếcủacáctrườngđạihọc,liênkếtgiáodụcgiữacáctrườngquốctế vànộiđịa,giáodụctrựctuyến.Chuỗihoạtđộngcủacácchươngtrìnhliênkếtquốctếở Việt Nam nằm trong chiến lược xuất khẩu giáo dục của các nước phương Tây, những năm 1990, khi các trường đại học ở các quốc gia nói tiếng Anh chiếm ưu thế như Mỹ, Úc và Anh phát triển các cơ sở chi nhánh và hoạt động nhượng quyền tại Singapore, Malaysia, Việt Nam, Nam Phi, đánh dấu bước chuyển từ khai thác sự dịch chuyển của sinh viên sang khai thác sự dịch chuyển của CTDT và trường đại học Mô hình này đã đượctriểnkhaitạiViệtNam,đại diệnnhưtrườngđạihọcRMIT,Swinburne vớigiáo trình học bằng tiếng Anh và tiêu chuẩn đào tạo chất lượng cao.

CôngtácđàotạotheoCTDTchấtlượngcaotừmộtthànhphầnthứyếuđãdầntrở thành yếu tố mang tính chiến lược quan trọng hành đầu trong nền giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục, thực nghiệm học tập toàn cầu, thúc đẩy quá trình hội nhập mang lại cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên. Đối với Việt Nam, hội nhập quốc tế về giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại,nhưngvẫngiữđượcnétbảnsắc dântộctrong giáodục conngườiViệtNamvớinhững đặctrưngriêng,tìmkênhtiếpcậnthíchhợp,lựachọnlĩnhvựcmũinhọn,độtphá.Thông qua nhiều kênh khác nhau, từ việc ký kết hợp tác, trao đổi giáo dục trong nước với các CTDT hiện đại, tiên tiến, giao lưu, tham gia các hoạt động ngoại khóa Việc hội nhập phảibảođảmthựchiệntrongtấtcảcáckhâucủagiáodụcvàđàotạo,kiểmtra,đánhgiá và trang bị cơ sở vật chất theo tiêu chuẩn để ra.

Nhằmhòanhậpchungvớigiáodụctiêntiến,BộGD&ĐTtổchứcHộinghị“Thúc đẩycơhộihọctậpchươngtrìnhgiáodụcquốctếtạiViệtNam”đểtraođổi,đềxuất,thúc đẩy các chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam dần đi đến sự thống nhất trong quan niệm và chuẩn mực của các cấp độ sản phẩm cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ Xây dựng rõ các mục tiêu quan trọng trong công tác đào tạo và đào tạo kỹ sư nói riêng.

Trong 20 năm phát triển (1999-2019) Việt Nam và Cộng hoà Pháp có quá trình hợp tác đào tạo và nghiêncứulâudài,đãđạtđượcnhiềuthànhtựuquantrọng,tănghữunghịgiữahainước như Trung tâm Pháp-Việt Đào tạo về Quản lý (CFVG), Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao (PFIEV), Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH).

TheoNghịđịnhCP12/10/2017,ChươngtrìnhPFIEVđãtuyểnsinhđược21khóa vớigần6.300sinhviên,18chuyênngànhđàotạo.CácsinhviênđượctuyểnvàoChương trình PFIEV cần có kết quả cao tại kỳ thi tuyển sinh đại học vào 4 trường đại học là HUCE, HUST, DUT và HCMUT hợp tác cùng 8 trường tại Pháp.

Yêu cầu tuyển sinh chất lượng cao, công tác đào tạo nghiêm ngặt Chương trình hướngtớiđàotạođộingũkỹsư,nguồnnhânlựcgiỏi,cókinhnghiệmlàmviệcquốctế, kết hợp nghiên cứu với sản xuất Do đó, sinh viên được rèn luyện khả năng ngoại ngữ và sự thích ứng với các điều kiện làm việc chuẩn quốc tế.

Trên cơ sở đánh giá của Uỷ ban bằng kỹ sư Pháp, Cộng hòa Pháp đã ba lần công nhậnBằngkỹsưcủaChươngtrình:giaiđoạn2004-2010,2010–2016,2016-2022.Ủy ban văn bằng kỹ sư Pháp (CTI) và Cơ quan kiểm định các chương trình đào tạo kỹ sư châu Âu (ENAEE) công nhận văn bằng kỹ sư thuộc Chương trình PFIEV được công nhậntươngđươngtrìnhđộthạcsĩ.Phươngthứcđàotạoởbốntrườngcónhữngthayđổi lớnđượcHộiđồngcấp cao về đánh giánghiêncứuvà giáodục đạihọc (HCERES)cấp Chứng nhận công nhận Cơ sở Đào tạo đạt chuẩn châu Âu.

Theo Phó Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế, ông Nguyễn Tiến Dũng, đã ghi nhận những thành tựumàChươngtrìnhmanglại cho bốntrườngthành viênvàquanhệhợp tác tốt đẹp giữa hai nước Việt Nam và Pháp Chương trình này có thể coi là một điểm sáng cho quan hệ hợp tác Pháp – Việt trong lĩnh vực đào tạo.

Chương trình PFIEV thúc đẩy kết quả học tập quốc tế và liên văn hóa và tăng cườngcông tác đàotạo.Chươngtrìnhhọc luônđượccập nhậtmớimỗinămnhằmtheo kịp sự phát triển liên tục của thị trường quốc tế, kế hoạch học tập, kiểm tra và đưa ra những đánh giá kịp thời Các chương trình hiện nay đi theo bề rộng của tri thức và tập trungvàonhữngkĩnăngvậndụngvàothựctế,yêucầungườihọclinhhoạthọctậpchọn lọc,ứngdungvàtrởthànhcôngdântoàncầu.Năm2023chươngtrìnhPFIEVtạitrường ĐHBáchkhoaTPHCMđàotạo 08chuyênngànhvớicáctrườngđốitácPhápnhư sau:

1 Kỹthuậtđiện(Viễnthông) TrườngIMTAtlantiqueBretagne-Paysde la

4 KỹthuậtCơkhí(Hàngkhông) TrườngĐạihọcQuốcgiaCơkhívàHàng không(ISAE-ENSMA) 5

6 KỹthuậtCơkhí(Vậtliệu PolymervàComposite) TrườngQuốcgiaKhoahọcứngdụng Lyon

7 Kỹ thuật Xây dựng (Xây dựng dândụng-côngnghiệpvàhiệu quảnănglượng)

TrườngPontsParisTech,(tiềnthân là Trường Cầu đường Paris)

8 KỹthuậtXâydựng(Kỹthuật và Quản lý Nước đô thị) TrườngBáchkhoaQuốcgiaGrenoble (Grenoble

Chương trình PFIEV áp dụng theo mô hình và tiêu chuẩn của Pháp, gồm 5 nămh ọ c t ư ơ n g ứ n g 1 0 k ỳ h ọ c , g ồ m 2 g i a i đ o ạ n

Giai đoạn 2: Năm 3, 4, 5 sinh viên sẽ được học các môn theo từng chuyênngành hẹp Sinh viên có 3 kỳ thực tập:

- Cuốinămthứ3:Thựctậpcôngnhân(1tháng) - Cuốinămthứ4:Thựctậpkỹthuật(1tháng) - Nămcuối:Thựctậptốtnghiệp(4-6tuầntrongnước,4-6thángởnướcngoài) TiếngViệtlàngônngữchínhđượcsửdụngtrongquátrìnhgiảngdạy.Vàonăm4, năm 5 có một số môn được giảng dạy bằng tiếng Anh, Pháp do đội ngũ giảng viên của trường và trường đối tác giảng dạy.

Cơsởlýthuyếtcủanghiêncứu

Lý thuyết hành vi có kế hoạch thể hiện mối quan hệ giữa hành vi và niềm tin của conngười.ThuyếtTRAdùngđểxemxétvà đánhgiáhànhđộngcủamộtcánhân trong hoàn cảnh nhất định.

Lý thuyết hành vi hợp lý (Fishbein & Ajzen, 1975) là cơ sở của lý huyết hành vi có kế hoạch(TPB), lý thuyết này đã giải thích mọi hành động của con người là hoàn toàndolýtríkiểmsoát.TheoLýthuyếtvềhànhvihợplý, khiconngườicótưduytích cực đối với hành động và những người xuang quanh họ cũng mong đợi họ thực hiện hành vi đó thì sẽ nâng cao mức độ ý định hành vi và khả năng cao sẽ thực hiện ý định Ý định thể hiện ở nhận thức mỗi cá nhân trước khi thực hiện hành vi, là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thực hiện hành động.

Niềm tin về những người ảnh hưởng: Nên hay không nên mua sản phầm Đo lường niềm tin đối với thuộc tính sản phẩm

Chuẩn chủ quan Thái độ

Niềm tin đối với thuộc tính sản phẩm Đo lường niềm tin đối với thuộc tính sản phẩm Nhữnghạnchếphátsinhtrongtừngbốicảnhcóthểlàmchoýđịnhhànhvikhôngđược thực hiện trên thực tế Ý định hành vi gồm thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soáthànhvi.Tháiđộlàniềmtintíchcựcvàđồngtìnhhoặcngượclạiđốivớihànhvivà kết quả của hành vi đó.

Chuẩn chủ quan là suy nghĩ ý thức về những người ảnh hưởng cho rằng nên thực hiện hay không nên thực hiện hành vi (Fishbein & Ajzen, 1975).

Niềm tin hành vi là sự đánh giá đối với hành vi như tích cực hoặc tiêu cực, niềm tin chuẩn mực là niềm tin về sự tự chủ có thể kiểm soát hành vi Theo mô hình TPB ý địnhhànhvilàcơsởđểthựchiệnhànhvi,theoAjzen(1991)ýđịnhgồmcáctháiđộđối với hành vi; Quy chuẩn chủ quan; Nhận thức kiểm soát hành vi.

Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) cho rằng trước khi quyết định tiến hành hay không một hành động cụ thể, con người chủ động cân nhắc và đánh giá về hành vi đó Theo TPB, ý định thực hiện hành vi bị ảnh hưởng bởi thái độ và chuẩn mực chủ quan Nói cách khác, con người dành thời gian để cân nhắc trước khi hành động, chứ không phản ứng theo thói quen TPB kiểm tra tính hợp lệ bằng cách đo lường thái độ đối với các chuẩn mực xã hội, nhận biết kiểm soát về ý định hành vi và hành động thực tế.

Thái độ đối với hành vi

Kiểm soát hành vi thực Hành vi tế

Nhận thức kiểm soát hành vi

HànhvingườitiêudùngcủaPhilipKotlerlàmôhìnhgiảithíchcáchmàngườitiêu dùngtìmkiếm,lựachọn,sửdụngvàphảnhồivềsảnphẩmvàdịchvụ.Môhìnhnàybao gồm 5 giai đoạn:

Quyết định chọn trường đại học Các yếu tố từ bên ngoài cá nhân:

+ Bố mẹ, người thân trong gia đình + Bạn bè và các thầy, cô giáo

Yếu tố trường đại học:

+ Học phí, tài chính, học bổng + Môi trường, vị trí địalý, danh tiếng + Chất lượng, truyền thông

Các yếu tố từ bên trong cá nhân:

Năng lực mỗi cá nhân Nguyện vọng, mong muốn Kết quả học tập THPT Mức độ giáo dục

Quyếtđịnhchọntrườngđạihọc Nhận thức về nhu cầu: Xuất phát từ bối cảnh thực tế con người có thể phát sinh nhu cầu về vật chất, tinh thần.

Theođó,hànhvingườitiêudùnglàsựtươngtácqualạicủanhiềuyếutốtácđộng trựctiếpđếnýđịnhvàhànhđộngthựctếcủaconngười,gồmnhữnghànhvimàhọthực hiện trong quá trình thu nhập thông tin, xem xét đưa ra quyết định mua và nhận xét về sản phẩm hay dịch vụ.

Tổngquancácnghiêncứu

Mộtsốnghiêncứutrênthếgiới

TheoChapman(1981)môhìnhlựachọnđạihọccủasinhviêngồmhaiyếutốchính tác động đến quyết địnhlựa chọn:Nhóm các yếu tố từ bên trongvà bên ngoàicá nhân Tác giả chia thành hai loại alà đặc điểm của trường đại học hoặc cung cấp bởi tổ chức.

Môhìnhđãđượcsửdụngrộngrãi,đượcxemnhưlàmộthướngdẫnchocácnhànghiên cứu khác trong lĩnh vực.

Quyết định chọn trường đại học

Các nhân tố xã hội như tư vấn, tham khảo và truyền thông đại chúng đều tác động đến lựa chọn nghề nghiệp của học sinh Bên cạnh đó, yếu tố bên ngoài như chính sách đào tạo, tình hình tài chính gia đình và cơ sở vật chất tại trường cũng có ảnh hưởng nhất định Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất chính là đặc điểm cá nhân của học sinh, cụ thể là trình độ nhận thức, năng lực, sở trường, nguyện vọng, mong muốn và kết quả học tập cấp THPT.

Theo Chapman (1981) và Burns (2006) đã kế thừa và vận dụng các kết quả từ nghiêncứunàyvàotrườngĐạihọcNôngnghiệp,Thựcphẩmvàtàinguyênthiênnhiên tạiMỹvànhậnđịnhtầmảnhhưởngcủacácnhântốtrên,thểhiệnsựtươngtácgiữacác nhóm yếu tố Theo nghiên cứu của Burns các yếu tố tác động gồm:

Yếu tố bên trong gồm bối cảnh chung của giáo dục toàn cầu, năng lực, sở trường họctậpcủahọcsinh,nguyệnvọng,mongmuốnvàquantrọnglàkết quảhọctậpcủacá nhân đó.

Yếu tố bên ngoài gồm tàichính,môitrường, khuôn viên, khung chươngtrình, uy tín nhà trường, chất lượng của giảng viên, cơ hội việc Những thông tin tham khảo từ gia đình, bạn bè và các phương tiện truyền thông khác.

Kee Ming (2010) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của những học sinh có kết quả tổ nghiệp tốt, gồm chương trình giảng dạy, danh tiếng,cơsởvậtchất,tàichính.Nhómyếutốliênquanđếnngườihọcgồmcáchoạtđộngquảng cáo, các buổi định hướng nghành học, các hoạt động “Openday”.

Quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên

Cơ sở vật chất Dịch vụ

Thông tin ngoại tuyến Ý kiến

Thông tin trực tuyến, quảng cáo Cách giao tiếp Đặcđiểmcủatrường

Quyếtđịnhchọn trường đại học của sinh viên

Mộtsốnghiêncứutrongnước

TrongbốicảnhViệtNamcómốitươngquanđángkểgiữacácvấnđềvềtàichính, môitrườnghọctập,dịchvụvàchươngtrình.TheonghiêncứucủaMaithịNgọcĐào& Anthony Thorpe đã có 07 yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định của người học.

Quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên

Yếu tố về thông tin có sẵn Yếu tố về cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định của học sinh

Yếu tố về bản thân cá nhân học sinh Yếu tố đặc điểm cố định của trường đại học Yếu tố cơ hội việc làm trong tương lai

Quyết định chọn trường đại học của học sinh THPT

Yếu tố thuộc về trường học

Tài chính, khung chương trình, môi trường học tập, dịch vụ, cơ hội nghề nghiệp.

Yếu tố thuộc về môi trường

Sự tham khảo các nguồn thông tin từ bên ngoài

Yếu tố thuộc về người học

Tư duy về việc học đại học Tư duy về việc chọn trường Tư duy về chọn ngành học

Nghiên cứu khảo sát 227 học sinh THPT tại Quảng Ngãi, phân tích kết quả cho thấy có mối tương quan chặt chẽ giữa 5 yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đại học của học sinh, gồm: ảnh hưởng gia đình, định hướng nghề nghiệp, sở thích cá nhân, đánh giá chất lượng đào tạo và cơ hội việc làm Các giả thuyết nghiên cứu đều đạt mức ý nghĩa thống kê 5%.

Nghiêncứuxácđịnhvàđánhgiábiếnđộclậpthuộc3nhómnhântốchính:(i)yếu tốthuộcvề ngườihọc;

(ii)yếutốthuộcvề môi trường;(iii) yếutốthuộcvềtrườnghọc.

Hình2.10Môhìnhcácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhchọntrường đại học của học sinh THPT của Đỗ Thị Thu Trang

Tómtắtcácnghiêncứuliênquan

Môhìnhtổngquátvềviệc lựa chọn đại học của sinhviên.

Có2nhómyếutốảnhhưởng đến quyết định sinh viên: Nhóm yếu tố bên trong và nhómyếutốbênngoài Có3nhómyếutốchínhảnh

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định củas i n h viêntạitrườngđạihọctại Mỹ hưởngđếnquyếtđịnhcủa sinh viên:

Mô hình nghiên cứucủaJosephSia KeeMing (2010)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trườngđạihọccủasinhviên tạiMalaysia.

Kết quả gốm nhóm yếu tố củatrườnghọcvànhómcác yếu tố nổ lực giao tiếp của sinhviên

Nghiên cứu của Mai thị Ngọc Đào

Nhữngyếutốảnhhưởngđến việcchọntrườngđạihọccủa sinh viên Việt Nam

Nghiên cứu của TrầnVănQuývà Cao Hào Thi(2009)

Nhữngyếutốảnhhưởngđến quyết định chọn trường đại học của học sinh THPT tại Quảng Ngãi.

+Yếutốđặcđiểmcốđịnh của trường đại học

+ Yếu tố về cá nhân có ảnhhưởngđếnquyếtđịnh của học sinh

Nhântốảnhhưởngđếnquyết định lựa chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông, Đại học Kinh tế Quốcdân.

Kếtquảnghiêncứugồm3 yếu tố ảnh hưởng:

Giảthuyếtvàmôhìnhnghiêncứuđềxuất

Giảthuyếtnghiêncứu

Lựa chọn chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam không chỉ là lựa ngành học,khung CTDT hơn thế là giá trị kiến thức người học sẽ tiếp nhận và trải nghiệm thực tế từ đó có sự đổi mới trong tư duy và thái độ, làm nền tảng tích cực cho xây dựng tương lai Đại học và chương trình học là nơi để rèn luyện kỹ năng và xây dựng quan hệ cần thiết trong quá trình hội nhập và phát triển cá nhân.

KhichọnchươngtrìnhPFIEV,sinhviênphảiđánhgiánhiềuyếutốtrườngđạihọc cungcấp.Đểhiểutạisaođâylàmộtquyếtđịnhrủirocaochosinhviên,quyếtđịnhghi danh và theo học CTDT trong 5 năm, đây là thời gian đào tạo đại học tiêu chuẩn giúp ngườihọcpháttriểntưduytừmộthọcsinhtrunghọcđểtrởthànhmộtsinhviênđạihọc và sau đó tốt nghiệp người học sẵn sàng về mọi mặt để làm việc có ích cho xã hội Do đó,việclựachọntrườngđạihọcvànhữnggìmộtsinhviênsẽhọc,đượctiếpxúcvàthực nghiệm là vô cùng quan trọng.

Sinh viên cần xem xét kỹ hai yếu tố: Các yếu tố được cung cấp bởi trường đại học và thông tin bên ngoài mà sinh viên tiếp cận được Người học cần tìmhiểukỹvề trườngđốitác: Chương trìnhgiảng dạy, Chươngtrìnhđượccấp phép đào tạo và công nhận bởi Bộ GD&DT Việt Nam? Học phí, học bổng và các chế độưuđãi?UytíncủachươngtrìnhPFIEVvàcácvấnđềliênquankhác.Trọngtâmcủa nghiên cứu này là tìm hiểu những yếu tố nào và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến quyết định học CTDT Kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam của sinh viên Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM.

Thuậtngữ “Chươngtrìnhgiảngdạy” môtảcáckhíacạnhcủatìnhhìnhhọc tậpvà giảng dạy (Kemmis&

Fitzclarence, 1991) gồm lựa chọn nội dung, quyết định và mô tả kếtquảhọctậpdựkiến,tổchứchọctậpvàđánhgiáthànhtíchcủangườihọc.Sinhviên cầnpháthuynănglực cánhân,tựhọc,tự nghiêncứu, tăngcáctươngtáctronglớphọc.

Quốc tế hóa chương trình đào tạo ám chỉ việc đưa những quan điểm giảng dạy tiên tiến vào chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy và đánh giá của khóa học Quá trình này bao gồm việc kết hợp các môn học, lịch học và trải nghiệm thực hành vào một kế hoạch chung mà sinh viên phải hoàn thành để được cấp bằng Theo phân tích của Knight (1997) và Leask (2013), quốc tế hóa chương trình đào tạo tập trung vào bốn lĩnh vực chính: sử dụng tiếng Anh trong tất cả các khóa học, ngôn ngữ giảng dạy, kết hợp giáo trình hoặc chương trình đào tạo quốc tế và cấp bằng chung Mục tiêu của quốc tế hóa chương trình đào tạo là đảm bảo chất lượng đào tạo tiên tiến mang lại kết quả học tập tốt.

Tại Việt Nam, chương trình giảng dạy có ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình đưa ra quyết định của sinh viên Giả thuyết H1 được đưa ra dựa trên cơ sở các lập luận đã nêu về chương trình giảng dạy, cụ thể như sau:

2.3.1.3Cánbộgiảngdạy Độingũgiảngviênluônđóngvaitròquantrọngtrongviệcpháttriểntàiliệukhóa học,lựachọnnộidungtruyềntải,hoạtđộnghọctập,thiếtkếphươngphápgiảngdạyvà công tác nhận xét đánh giá kết quả, có thể hướng dẫn sinh viên điều chỉnh sự hiểu biết về quốc tế hóa với bối cảnh trong nước và liên văn hóa, việc sở hữu kiến thức chuyên môn và các vấn đề mang tính toàn cầu, thành thạo ngoại ngữ và đánh giá cao các nền vănhóađadạng,cũngnhưthựchànhsưphạm,đểgiáodụchọcsinhtừnhiềunguồngốc khác nhau và thúc đẩy kiến thức về nhiều quan điểm Khả năng trau dồi quan hệ quốc giavàquốctế,nângcaotrítuệ,khảnănggiải quyếtvấnđềvàmong muốnhỗtrợngười họctrởthànhcôngdân toàncầulàđiềucầnthiết.Dođó,cácnhàgiáo luônđóngvaitrò tích cực trong việc hỗ trợ người học xác định phương pháp học tập, các vấn đề hành vi vànềntảngngônngữ,hộinhậpđavănhóa.TheoHanson(1998)ngườihọcđặcbiệtchú ý đến đội ngũ giảng viên như trình độ chuyên môn và phương pháp giảng dạy có thể được xem xét là một mặt của sự lựa chọn đây được xác định là yếu tố chính tác động đến quyết định lựa chọn của sinh viên Để duy trì tính nghiêm ngặt và chất lượng của CTDT,giảngviêngiảngdạyđượcyêucầutuânthủchươngtrìnhđãđượcthiếtkế.Việc tổchứckiểmtravàhoạtđộngđánhgiáđượctiếnhànhchặtchẽ,tấtcảcánbộ,giảngviên và sinh viên sử dụng tiếng Anh để giao tiếp.

Dựa trên các lập luận đã cho của yếu tố độingũcán bộgiảngviên,vì vậy sau đây là giả thuyết H2 được đề xuất:

Danh tiếng của trường đại học là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình lựa chọn của sinh viên Danh tiếng phản ánh uy tín và chất lượng giáo dục, thể hiện vị thế tích cực trong tâm trí nhiều thí sinh Danh tiếng là uy tín của tổ chức học thuật, phản ánh kết quả giáo dục đạt được Các trường đại học danh tiếng thường sở hữu cơ sở giáo dục hiện đại, bao gồm hệ thống phòng học đa phương tiện, phòng thí nghiệm và thư viện với nguồn tài liệu phong phú Những yếu tố này hỗ trợ người học phát triển toàn diện, tự tin hội nhập và phát huy giá trị cá nhân Giá trị của việc theo học các trường đại học danh tiếng được sinh viên và gia đình đặc biệt quan tâm, coi trọng.

Dođó,cáctổchứcgiáo dục cần phải quan tâm danh tiếng của tổ chức để thu hút nhiều học viên.

TheoCattaneo(2016)danhtiếngthúcđẩythựchiệnchiếnlượcquốctếhóađểnâng cao danh tiếng trên thị trường giáo dục Nhiều trường đại học đang nổ lực nâng tầm nhằmkhẳngđịnhvịtrícủatổchứctrongnềngiáodụchiệnnaynhưchirấtnhiềutiềnđể tuyển dụng các giảng viên và sinh viên hàng đầu Do đó, quốc tế hóa đóng vai trò như mộtđộnglựcvàlàchiếnthuậtcạnhtranhđểnângcaodanhtiếng.Knight(2004)đãnêu lêntầmảnhhưởngquantrọngcủathươnghiệutoàncầu,màcáctổchứcsửdụngđểnâng cao vị thế của họ.

Tổ chức cần tiến bộ trong giảng dạy, tiếp cận người học, lượng sinh viên quốc tế tănglênvàcácnghiêncứuvàdựáncaocấpđềugópphầnvàohìnhảnhcủatrườngtrên thị trường quốc tế TheoDe Wit (2002) hồ sơ và trạng thái; Tiêu chuẩn học thuật quốc tếvàKnight,2004xâydựngthươnghiệuvàhồsơquốctếcóthểđượcđiềutradựatrên các cấu trúc tổ chức về danh tiếng và tính hợp pháp.

Nghiên cứu quốc tế Kế hoạch cải thiện chất lượng Phát triển CBGV và sinh viên

Thu nhập Danh tiếng quốc tế

H3:DanhtiếngChươngtrìnhPFIEVcàng tốt thìxác suất lựa chọn củasinhviên càng cao

Học thuật, Panel A - de Wit (2002)

Tiêu chuẩn của học thuật quốc tế

Nâng cao chất lượngHồ sơ và trạng tháiXây dựng quy địnhMở rộng học thuậtKhía cạnh quốc tế trong học tập và nghiên cứu

Giácả thểhiệngiátrịcủa mộthàng hoá, sản phẩmhoặc dịchvụthôngqua đơnvị tiền.Tronggiáodục,đólàsốtiềnngười họcphảitrảliênquanđếnhọcphí,chiphísinh hoạt trong các chương trình giáo dục và các vấn đề liên quan khác Học phí được chia theo từng giai đoạn, từng học kỳ trong suốt quá trình học tập tại tổ chức giáo dục Do đó, học phí được chọn để điều tra sự nhạy cảm về giá của sinh viên trong bối cảnh học phíngàycàngtăng.TheoLeslie&Brinkman(1988)khẳngđịnhtầmquantrọngcủahọc phí và nêu mối liên hệ tiêu cực giữa phí và nhu cầu của các tổ chức Heller (1997) chỉ rachiphítronggiáodụclàmsinhviêncảmthấynhạycảmhơnkhigiađìnhcóthunhập thấp Tại Việt Nam, mức học phí trung bình được nhận xét là không cao so với nhiều quốc gia trong khu vực, chính phủ kiểm soát mức học phí của các tổ chức giáo dục và khôngđồngđềukhicáctổchứctưthụccóthểđịnhgiáhọcphícaohơnsovớicáccơsở cônglập.TheoLuậtGiáodụcĐạihọc,2020cáccơsởnàyphảiđónggóp25%lợinhuận vào việc tái đầu tư phát triển, học phí được coi là quan trọng hơn các nhân tố khác có tác động mạnh mẻ và là mối quan tâm lớn của người học đến sự lựa chọn của người Tuy nhiên, người học sẵn sàng chấp nhận mức học phí cao để đổi lấy chất lượng giáo dụctănglêntheoMcDuff(2007).ChươngtrìnhPFIEVtạiĐạihọcBáchkhoa-Đạihọc Quốc gia TP HCM, học phí khoảng 15 triệu đồng/học kỳ (tương đương 30 triệu đồng/năm 2 học kỳ).

Họcbổnglànhữngkhoảntàitrợcủacáccơquanchínhphủ,tổchứcđàotạocông lậphoặctưnhân,nhằmhỗtrợmộtphầnhoặctoànbộchiphíhọctậpchongườihọc.Các chính sách học bổng của chính phủ nhằm mang lại danh tiếng lợi ích cho chính trường đó.Mụcđíchnângcaotinhthầnhọctập,thuhútsinhviêngiỏi,đàotạopháttriểnnhững học viên tiềm năng, “trao tặng học bổng” là chính sách mà hầu hết các tổ chức đều áp dụng, có các loại loại học bổng như hình 2.13:

(Nguồn:ThamkhảoWeb:Vietnamnet.vn)Sinhv i ê n g i ỏ i , s u ấ t x ắ c c ó c ơ h ộ i h ọ c c h u y ể n t i ế p n h ậ n b ằ n g K ỹ s ư P h á p t h e o c h ư ơ n g t r ì n h B ằ n g đ ô i , n ă m h ọ c t h ứ 5 s i n h v i ê n s ẽ đ ư ợ c c h u y ể n t i ế p t h e o m ộ t c h ư ơ n g t r ì n h 4+2,sinhviênnhậnhọcbổngEIFFELtừBộngoạigiaoPháp,họcbổngErasmus+, họcbổngVùngvớicơhộithựctập4–6tháng.Hằngnăm,chươngtrìnhPFIEVcó khoảng 4-

Theo Stater (2009) tác động của học bổng đối với điểm trung bình của học viên, việntrợdựatrênnhucầulàtổngsốtấtcảcáckhoảntàitrợvàchovay,việntrợdựatrên thành tích là tổng số tất cả các học bổng không dựa trên nhu cầu của tổ chức.H o s s l e r ( 2 0 0 0 ) n h ậ n đ ị n h k h o ả n g 8 0 % n g ư ờ i h ọ c x e m x é t y ế u t ố h ỗ t r ợ t à i c h í n h l à m ộ t đ i ể m q u a n trọngkhiđưaraquyếtđịnhchọnhọcChươngtrìnhPFIEVhoặctổchứchọsẽtheo học.Nghiêncứu xem xétvấn đềtàichínhđối vớihànhđộngquyết địnhcủa người học Giả thuyết về “tài chính” sẽ là:

H4:P F I E V cótàichínhphùhợpvớinhiềusinhviên,xácsuấtlựachọncủangười học càng cao.

Các loại học bổng tại các trường Đại học

Học bổng lãnh đạo, phụng sự cộng đồng

Học bổng dành cho nhóm thiểu số và nhóm ứng viên cụ thể

Học bổng dành cho vùng lãnh thổ cụ thể

Học bổng dựa trên nhu cầuHọc bổng dựa trên thanh tích

Khối lượng công việc mà người lao động có đủ điều kiện thực hiện với kỹ năng nhất định và các đặc điểm mong muốn được gọi là cơ hội nghề nghiệp (TheoKriesi, 2010) Cơ hội có thể do cá nhân tạo ra, đòi hỏi phải linh hoạt và nhạy bén để nắm bắt Giáo dục chất lượng cao có thể trao quyền cho sinh viên, mang lại nhiều cơ hội hơn Toàn cầu hóa mang đến cơ hội việc làm quốc tế nhưng cũng mang đến cả thách thức Đào tạo sinh viên thành công dân toàn cầu sẽ giúp họ có lợi thế cạnh tranh và mức lương cao hơn trên thị trường lao động tri thức cao.

Với chất lượng đào tạo và văn bằng được công nhận trên toàn quốc tế, hơn 90% sinh viên tốt nghiệp Chương trình PFIEV tìm được việc làm đúng chuyên ngành, làm việcchocáctậpđoàn,cáccôngtylớnởchâuÂuvàPháp,làmviệctạinhữngvịtríquan trọng trong các Tổng công ty của Việt Nam và các công ty liên doanh với nước ngoài.

Thực tế hiện nay, các nhà tuyển dụng ưu tiên tuyển dụng sinh viên đã tốt nghiệp cótheohọcChươngtrìnhtiêntiến,Chươngtrìnhđàotạoquốctế,ChươngtrìnhĐàotạo

Kỹsưchấtlượngcaovìnhữngsinhviênnàyđượcđàotạotheokhuônkhổquốctế,trình độngoạingữtốthơn,mạnglướiquốctế,kỹnăngmềm,hiểubiếtliênvănhóa,đặcđiểm cá nhân và cách tư duy, sáng tạo Năng lực chuyên môn và hội nhập văn hóa là những kỹnăngcôngviệccầnthiếtdoquốctếhóavàtoàncầuhóa,vốnvănhóađadạngsẽgiúp ứngviênnổibậttronglựclượnglaođộngtoàncầu.ChươngtrìnhPFIEVđãđượcthành lậpđểgópphầngiúpngườihọcpháttriểncáckỹnăngviệclàmtheohoàncảnh(Nghia, 2019) Những kỳ vọng về cơ hội việc làm sau tốt nghiệp có liên quan đến sự lựa chọn Chương trình PFIEV Dựa trên các lập luận đã cho về các cơ hội việc làm, vì vậy sau đây là giả thuyết H5 được đề xuất:

H5: Chương trình PFIEV cung cấp nhiều cơ hội việc làm liên quan đến quốc tế,xác suất lựa chọn của sinh viên càng cao.

Môhìnhnghiêncứuđềxuất

Giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất

Phỏng vấn chuyên gia Điều chỉnh thang đo Bảng hỏi

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Phân tích thống kê mô tả

Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích tương quan và hồi quy đa biến

Kiểm định T-test, ANOVA Tổng quan lý thuyết nền và các nghiên cứu liên quan

Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng

Quytrìnhnghiêncứu

Nghiên cứu định tính: Tổng quan lý thuyết nền, các nghiên cứu liên quan đến đề tài,xâydựngmôhìnhnghiêncứu,tiếnhànhthuthậpdữliệuthôngquacuộcphỏngvấn với các chuyên gia, điều chỉnh biến quan sát xây dựng thang do, bảng câu hỏi khảo sát và kiểm định mô hình nghiên cứu.

Nghiên cứu định lượng: Dữ liệu được thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát sẽ được kiểm tra, mã hóa, nhập liệu vào phần mềm SPSS20 để phân tích.

Phươngphápnghiêncứu

Phươngphápnghiêncứuđịnhtính

Tácgiả tiếnhành phỏngvấn vớicác cán bộvà giảngviêngiảngdạy chương trình PFIEV tại Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP HCM tại văn phòng.

Nội dung thảo luận là các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học chương trình đào tạo PFIEVvàcácbiếncóphùhợpvớithựctếkhông,nhữngýkiếnđónggóptừcácchuyên gianhằmgiúptácgiảđiềuchỉnh,hoànthiệnmôhìnhnghiêncứu,thangđovàxâydựng bảng câu hỏi phỏng vấn. Ý kiến từ chuyên gia đồng ý rằng các yếu tố về Chương trình giảng dạy, đội ngũ giảngviên,danhtiếng,tàichính,cơhộinghềnghiệpdịchvụ,marketingđềucómốiquan hệmậtthiếtđếnquyết địnhhọcchươngtrìnhPFIEV.Nghiêncứutiếnhànhthuthậpdữ liệutừviệckếthừalýthuyếtnềnvàcácnghiêncứutrướcđâyliênquanđềđềtàinghiên cứu Tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng, đề xuất mô hình nghiên cứu và thang đo sơ bộ.

Theo Bhandari (2022), quá trình thu thập dữ liệu đóng vai trò quan trọng, cung cấp thông tin trực tiếp và sự hiểu biết về chủ đề nghiên cứu cho các nhà nghiên cứu Dữ liệu sơ cấp được thu thập chủ yếu thông qua các cuộc khảo sát Quá trình này kéo dài khoảng bảy tuần, từ ngày 13 tháng 11 đến ngày 31 tháng 12 năm 2023 tại Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP.HCM Trường đại học cung cấp mẫu Google để liên lạc với những người tham gia khảo sát và theo dõi quá trình hoàn thành bảng câu hỏi thành công.

Chương trình giảng dạy:Các chuyên gia đồng tình với các yếu tố về điều kiện học tập, ngôn ngữ giảng dạy, các loại văn bằng sau khi tốt nghiệp và giáo trìnhgiảng dạyđềuảnh hưởngđến quyếtđịnh theohọcchươngtrìnhđạotạoPFIEVcủasinhviên.

Mã Nộidungđềxuất Nguồn Nội dung điềuchỉnh

CU1 Chươngtrìnhhọctạođiềukiệnchosinhviên được học trao đổi, thực tập ở nước ngoài.

(Tiếng Việt, Tiếng Anh, Tiếng Pháp)

Có3loạibằngcấpsinhviêntheohọcchương trìnhcóthểnhận:Bằngkỹsưchấtlươngcao, Bằng kỹ sư chất lương cao và Phụ lục bằng đồng ký giữa 2 Trường Việt và Pháp, Bằng kỹsưchínhquycủaTrườngĐHBáchkhoa cấp pfiev.hcm. edu.vn Giữnguyên

Bộ Giáo dục & Đào tạo xác nhận văn bằng PFIEV tương đương trình độ Thạc sĩ trong việcxéttuyểnhọctiếplêntrìnhđộcaohơn theođúngngànhđàotạo pfiev.hcm. edu.vn Giữnguyên

CU5 Trườngsửdụnggiáotrìnhgiảngdạyvàcung cấpcáctàiliệuhọctậpnướcngoàiliênquan Leask(2015) Giữnguyên

(Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả) Cánbộgiảngdạ y:Cácchuyêngiađồngývềđộingũcánbộgiảngdạycóảnh hưởng đến quyết định học chương trình PFIEV Cán bộ giảng viên có trình độ chuyên môntốt,nghiệpvụsưphạmgiỏi,cóhiểubiếtvềnhiềulĩnhvựcvănhóa,xãhội,kinhtế, chính trị Đặc biệt với chương trình PFIEV có liên kết các trường tại Pháp nên việc có giảngv i ê n g i ả n g d ạ y t ừ n ư ớ c n g o à i s ẽ g ó p p h â n t ă n g q u y ế t đ ị n h h ọ c c h ư ơ n g t r ì n h

Mã Nộidungđềxuất Nguồn Nộidungđiềuc hỉnh

AS2 Giảngviên cótrình độchuyên môntốt

Giảngviêncótrình độ chuyên môn và ngoại ngữ tốt

Giảngviêncóhiểubiếtnhiềuvềcácvấn đề trong nước và quốc tế, hiểu biết sâu sắc về nhiều nền văn hóa khác

Phỏngvấncủa chuyên gia và thảoluậnnhóm

Danh tiếng của trường và chương trình đào tạo PFIEV:Các chuyên gia đồng ývớicác yếu tố về danhtiếng như kếtquả đánhgiá,số lượngcác chươngtrìnhđào tạo đượccôngnhậnvàđạtkiểmđịnhquốctếvàchươngtrìnhcàngtrởnênphổbiếnvàđược nhiềungườilựachọn,gópphầnlàmchodanhtiếngcủatrườngtrởnênuytínvàgầngũi với nhiều người học, tăng quyết định lựa chợn học chương trình PFIEV

Mã Nộidungđềxuất Nguồn Nội dung điềuchỉnh

RP1 Trườngcóchương trìnhđào tạođượcđánhgiátốt Ngân

RP2 Danht i ế n g t r ư ờ n g d ẫ n đ ầ u t r o n g c ả n ư ớ c v ề s ố chươngtrình đào tạo đượckiểm định quốctế

A C E Master) pfiev.hcm.e du.vn

RP4 ChươngtrìnhPFIEVngàycàngtrởnênphổ biến vàđượcnhiều người họclựachọn Giữnguyên

Tàichính:Vấnđềhọcphíđượcngườihọcđặcbiệtquantâmtrướckhiquyếtđịnh họcchươngtrìnhPFIEV,tổchức giáodụccầnđảmbảominhbạch trongcác khoản thu học phí, thời gian thông báo và thu học phí Trường đa dạng các hình thức thu hoc phí nhằm tăng sự tiện ích, linh hoạt cho sinh viên Cơ hội học bổng và hỗ trợ tài chính có thể giúp sinh viên giảm gánh nặng tài chính, tạo động lực phấn đấu đạt kết quả cao.

Mã Nộidungđềxuất Nguồn Nội dung điềuchỉnh

FA1 Trườngminhbạchtrongcáckhoảnthuhọcphívàcó thờihạn thanh toán họcphí rõ ràng và linhhoạt Đào&

FA2 Trườngcó nhiềucáchthứcthanh toánhọcphí Giữnguyên

FA4 TôichọnChươngtrìnhPFIEVvìhọcphíổnđịnh,phù hợp với khả năng tài chính của gia đình tôi.

(Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả) Cơh ội ng hề ng hi ệp : C á cchu yê ng iađ ồn g ý “Cơ hộivi ệclà m” là y ế u tố qu an tr ọn g v à có ảnh hư ởn g tr ực t iế p đế n q uyế t đị nh học chư ơn g tr ìn h PF IE V c ủa si nh vi ên Si nh v iên đư ợc học tậ p, t ra u đ ồi ki ến th ức chu yê n m ôn, kỹ năn g m ềm, mở rộ ng cơ h ội ti ếp xúcvàthựctậpởcáccôngtyliênquanđếnngànhđàotạogópphầntạovàđịnh hướngpháttriểncông việcchongườihọcngaysaukhitốtnghiệp.

Mã Nộidungđềxuất Nguồn Nội dung điềuchỉnh

Trườngđ à o t ạ o r a s i n h v i ê n c ó đ ủ k i ế n t h ứ c v à kinh nghiệmtrongchuyênngànhđãchọn,giúpsinhviêntích lũy kinh nghiệm làm việc thông qua khóa thực tập

JO2 Trườngtrangbịkỹnăngmềmchosinhviênlàmviệcở môitrường đavănhóa Giữnguyên

JO3 Trườngtạođiềukiệnchosinhviênthựctậptăngcơhội làmviệctại cáctậpđoànđaquốcgia Giữnguyên

JO4 Trường có liên kết với nhiều doanh nghiệp nước ngoài, hỗ trợ tìm việc cho SV. pfiev.hcm.e du.vn Giữnguyên

(Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả) Dịc hvụ:Cácchuyêngiađồngývớicác yếutố vềdịchvụ như cơsởvậtchất,cảnh quan,hoạtđộngdịchvụsinhviên,ngoạikhóađềucóảnhhưởngđếnquyếtđịnhhọc chươngtrìnhPFIEV.

Mã Nộidungđềxuất Nguồn Nội dung điềuchỉnh

Phòng học được trang bị chất lượng cao: projector, internet, wifi, máy lạnh,hệ thống âm thanh hiện đại

Trường có các tiện ích giải trí: phòngâm nhạc, phòng games, nhà thi đấu, phòng gym, sân thể thao Đào&Thorpe (2015)

Các tiện ích trong trường đa dạng: ngân hàng, hiệu sách, đại lý du lịch, khuănuống.

Trườngcóthiếtkếkiếntrúckiếntrúcđẹp có ký túc xá thuận tiện cho sinh viên tiếp cậncáctiệních:cáchsắpxếpvịtríphòng, thang máy, cầu thang, bãi gửi xe.

Mã Nộidungđềxuất Nguồn Nộidung điềuchỉnh

Trườngcónhiềuchươngtrìnhthamquan, giao lưu văn hóa với các trường nước ngoài và nhiều sự kiện nhằm giúp sinh viên tiếp cận với các văn hóa quốc tế

Trường mời nhiều diễn giả nước ngoài đến tham gia các hội thảo, thúc đẩy một môi trường đa văn hóa: sinh viên,giảng viên nước ngoài

Câu lạc bộ trường có sinh viên từnhiều nền văn hóa khác nhau và có nhiều cuộc thi nghiên cứu quốc tế

Marketing:Cácchuyêngiađồng ývớicácyếutốvềmarketingnhưcôngtác hướngnghiệp,mốiquanhệgiađình,bạn bè,thầy/côvànhucầuban đầucủangười học có ảnh hưởng đến quyết định học chương trình PFIEV.

MR1 Trườngt ổ c h ứ c n h i ề u b u ổ i “ O p e n day” chongười họcthamquan, trảinghiệm

Ngườithântronggiađình:Bốmẹ,anhchị emruột(nếucó),họhàngcótácđộngđến QĐchọn Chương trình họccủatôi Kasap

Phỏngvấn củachuyên giavàthảo luận nhóm

MR7 Trườngcóphát nhiềuấnphẩm:tờrơi,tài liệuquảngcáo,ápphích, bàibáo,tạpchí Giữnguyên

LựachọnchươngtrìnhPFIEV:Từ nhữngđónggópcủacácchuyêngia,tácgiả đã điềuchỉnhcác yếu tốtrongbảng câu hỏivà xây dựngbiếnquan sátcho yếu tố“Lựa chọn chương trình PFIEV” gồm 3 yếu tố:

Khi chọn trường, tôi có niềm tin vào quyết định của mình vớiCTPFIEV.Tôiđãxácđịnhnhucầucủamình,tìmkiếm thôngtin, đánh giávàchọn họctại trường đạihọc Ngân&Khôi

(2015) PL02 Tôicảm thấy tựtin khi giới thiệu vềCT họccủamình

PL03 Tôicảm thấy hài lòngkhi học CTPFIEV

Sau buổi phỏng vấn tác giả có những giải thích rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng quyết định học chương trình PFIEV, điều chỉnh các biến quan sát và hoàn thiện bảng khảo sát.

3.2.1.2 Thangđovàbảngcâuhỏi Thang đo:Mục đích nhằm kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn chương trình PFIEV Mô hình nghiên cứu đề xuất bao gồm 07 biến độc lập:Chươngtrìnhgiảngdạy,Cánbộgiảngviên,Danhtiếng,Tàichính,Cơhộiviệclàm, Dịch vụ, Marketing và 1 biến phụ thuộc là Quyết định học chương trình PFIEV. Đểđolườngnhữngyếutốđó,luậnvănsửdụngthangđiểmLikertvớiĐiểmsốtừ 1-5, từ rất không quan trọng đến rất quan trọng Mục đích của thang đo xác định mức độ quan trọng của từng thang đo đối với nhận thức của họ khi họ chuẩn bị chọn học chương trình PFIEV Biến phụ thuộc, lựa chọn PFIEV sử dụng thang điểm thỏa thuận Likert để đánh giá sự lựa chọn Qua đó, đề xuất một số câu hỏi trong bảng câu hỏi để đảmbảorằngnhữngcâuhỏinàyphùhợpvớimụcđíchcủanghiêncứu.Chitiếtsẽđược đưa vào Phụ lục, từ bảng khảo sát, quy định:

Trong phân tích tập trung các biến quan sát, xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất và phân tích đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến quyết định của sinh viên, đo bằng thang đo Likert5 tương ứng:

Mụcđíchchọnđúngsinhviênđểthamgiakhảosát(BạncóđanghọcchươngtrìnhĐào tạoKỹsưchấtlượngcaotạiĐạihọcBáchKhoaTPHCMkhông?Bạnlàsinhviênnăm mấy? Ngành bạn đang theo học của chương trình PFIEV là gì?)

Tập trung vào 07 yếu tố độc lập cụ thể là Chương trình giảng dạy, Giảng viên, Danh tiếng,Tài chính, Cơ hộiviệc làm,Dịch vụ, Marketing Saukhi đolườngnhận thức của sinh viên về các yếu tố liên quan của chương trình PFIEV mà sinh viên, cuộc khảo sát tiến hành đặt câu hỏi về biến phụ thuộc.

Cáccâuhỏinhânkhẩuhọcđượcxâydựngđểthốngkêtỷlệcâutrảlờicủangườitrảlời khảo sát như giới tính, địa chỉ email.

Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng

Cách thức lấy mẫu:Việc lấy mẫu không xác suất sẽ được tiến hành tại trường.

Nikolopoulou(2022)phươngpháplấymẫunàyđượcthựchiệnkhicácthôngsốdânsố vẫn chưa được biết hoặc không thể được xác định riêng lẻ Theo Battaglia (2008), một lý do khác để áp dụng lấy mẫu không xác suất là vì ít tốn kém hơn so với lấy mẫu xác suấtvàthườngcóthểđượcthựchiệnnhanh.Đâyphươngpháplấymẫusửdụngcácđặc điểm không ngẫu nhiên để trả lời các câu hỏi trong bảng khảo sát của nghiên cứu.

Kíchthướcmẫu:Đượcxemxétbởi(các)câu hỏivàmục tiêunghiêncứu,thông tin có độ tin cậy và có thể đạt được với các tài nguyên có thể truy cập Đối tượng khảo sát của nghiên cứu: sinh viên đang theo học chương trình PFIEV tạiViệtNamcủasinhviênHCMUT.ĐượctínhtheocôngthứccủaYamane(1967)với mức độ tin cậy là 95%. Đặc biệt:

𝑛= 𝑁 1+𝑁(𝑒) 2 e=Mứcđộxácđịnh.Mứcđộtincậymongmuốnchonghiêncứulà95%(mứcđộchính xác5%).Kíchthướcmẫuchosinhviênmụctiêuđượctínhnhưsau:NP0,e=5/100.Ngoài ra theoTabachmick&Fidell(1991) để nghiêncứucókết quả tốttrong phân tích hồiquythìn≥8k+50(klàsốbiếnquansát),trongnghiêncứunàycó37biếnquansát, do đó kích thước mẫu n ≥ 346 mẫu Như vậy để thuận lợi cho việc xử lý dữ liệu, phân tích và tăng độ tin cậy nghiên cứu, tác giả chọn kích thước mẫu chính thức là 365.

Tác giả khảo sát sinh viên đang theo học chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao Việt - Pháp tại Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TPHCM từ ngày 13/11 đến ngày31/12/2023.Cụthể:Tácgiảđếntrườngđạihọcvàđưacácmẫuđơnchosinhviên được khảo sát, giới thiệu về nghiên cứu, sau đó theo dõi họ điền thông tin cho đếnkhi hoànthànhkhảosát,đồngthờigiảiđápbấtkỳcâuhỏinàotrongquátrìnhsinhviênlàm khảo sát, số lượng bảng khảo sát:

Tuy nhiên để loại trừ các không hợp lệ phải loại bỏ và đảm bảo kích thước mẫu của nghiên cứu được chọn là 365 sinh viên đang theo học từ năm nhất đến năm thứ cuối thuộc các ngành đào tạo của PFIEV Với 495 phiếu khảo sát được phát ra, kết quảcó 365phiếuhợplệ,chiếm96.05%.Mẫuđượcchọntheophươngpháptỷlệtươngứngvới số sinh viên của từng khoa thuộc khối ngành.

3.2.2.3 Phươngphápphântíchdữliệu Phântíchmôtả:Luận văn sử dụnghaicông cụ đượccung cấptầnsuấtvà môtả bởi SPSS và thể hiện giá trị qua bảng, đồ thị, biểu đồ Tần suất cho thấy ý nghĩa thống kê của số lượng giá trị được thu thập Các tính năng mô tả hiển thị các giá trị thống kê chungdướidạngbảng,đồthịvàbiểuđồ.Cácgiátrịcơbảnđượchiểnthịnhưtrungbình, trung vị, chế độ, tổng, độ lệch chuẩn, tối thiểu, tối đa, phương sai.

Kiểm tra độtin cậy:Cronbach’s Alpha được sử dụngrộngrãiđể kiểmtra độ tin cậycủacácbiếntrongthangđonghiêncứu(Cronbach,1951).Cronbach’sAlphahỗtrợ các nhà nghiên cứu đảm bảo rằng các biến phù hợp để phân tích.

SPSS phân tích hệ số Cronbach’s Alpha kiểm tra tính nhất quán bên trong của thang đo Dựa trên kết quả phân tích, đưa ra quyết định giữ và loại bỏ mục nào, hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 đến0.7 là chấp nhận, giá trị của tổng tương quan càng cao,chấtlượngcủabiếncàngtốtvàngượclại.Nghiêncứusửdụnghệsốtươngquanbiến tổng (Correctediterm -Total Correlation) và những biến nào có tương quan biến tổng ≥ 0,3 được xem là chấp nhận và phù hợp đưa vào phân tích sẽ tạo thành một thành phần tốtchothangđánhgiá;Nếumốitươngquanlàâmhoặcthấphơn0,3,biếncầnđượcviết lại hoặc xem xét để loại bỏ khỏi thang xếp hạng.

Phântíchyếutốthămdò(EFA):PhươngphápphântíchEFAđượcdùngđểkiểm địnhgiá trị khái niệm của thang đo, biểu diễn mốiquanhệ của nhiều biến.SPSS sẽ tập hợp lớn các mục vào mỗi thang đánh giá, trong đó những người tham gia trả lời giống nhaunhất.MụcđíchcủaEFAlàgiảmthờigianvàchiphí,điềutramộtvàinhómthang đánh giá Phương pháp EFA kiểm tra mối tương quan của các biến của mỗi nhóm để xác định mối quan hệ lẫn nhau, các biến có hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại Trường hợp có mối tương quan của một biến sẽ có lỗi trong việc nhóm các biến lại với nhau Các bước thực hiện phân tích nhân tố EFA:

Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) là thước đo xác định mức độ phù hợp của tập dữ liệu để thực hiện phân tích nhân tố Giá trị KMO cần thỏa mãn điều kiện từ 0,5 trở lên (0,5 ≤ KMO ≤ 1) để đảm bảo độ tin cậy cho quá trình phân tích Ngược lại, nếu trị số KMO nhỏ hơn 0,5, phân tích nhân tố có thể không phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu.

Kiểm định Bartlett (Bartlett's Test) là phép kiểm định dùng để đánh giá các biến quan sát trong từng yếu tố có tương quan với nhau hay không Kết quả kiểm định có ý nghĩa thống kê (p-value ≤ 0,05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong từng yếu tố.

Hệsốtảinhântố:TheoHair(2010)MultivariateDataAnalysis:Hệsốtảitừ0,5làbiến quan sát đạt chất lượng tốt tối thiểu nên là 0,3.

Phân tích tương quan:Luận văn sử dụng phương pháp tương quan Pearson để đolườngmốiquanhệ giữacácbiến(Sedgwick,2012) Phươngpháp đượcsửdụngđể phát hiện dấu hiệu của multicollinearity (Sig.< 0 0 5 ; r > 0 5 ) v à s a u đ ó d ấ u h i ệ u s ẽ đ ư ợ c x á c n h ậ n t r o n g k i ể m t r a h ệ s ố V I F t r o n g p h â n t í c h h ồ i q u y

Phântíchhồiquy:Kếtquảphântíchhồiquy sẽxemxétmỗitươngquancủacác biếnđộclậpvàmỗitươngquancủabiếnđộclậpvớibiếnphụthuộcvàxácđịnhmứcđộ tươngquan.Từđó,xemxétđểchấpnhậnhoặcbácbỏcácgiảthuyết.Trongnghiêncứu này, để kiểm tra bảy giả thuyếtđượcgiảđịnh trongtổng quan tàiliệu,môhìnhhồiquy đa tuyến tính được hỗ trợ bởi SPSS.

KiểmđịnhANOVAdùngđểxemxétcósựkhácbiệtcủaquyếtđịnh chọnđốivới từng nhóm giá trị Xem xét hệ số phóng đại phương sai VIF của một biến độc lập nằm trongkhoảngtừ1đến10đểxemxéthiệntượngđacộngtuyến,khiVIF>10làdấuhiệu đa cộng tuyến.

Y:Biếnphụthuộc β1,β2,βn:HằngsốvàcáchệsốhồiquyX 1 , X2, Xn: Biến độc lập e:Cáclỗihồiquy Ápdụngphươngtrìnhtrênchonghiêncứu:

PL=β CU +β AS +β RP +β FA +β JO +β SA +β MR +e

Giátrịtuyệtđốicủaβcànglớnthìtầmquantrọngtươngđốicủanótrongdựbáotác động đến biến phụ thuộc càng cao Giá trị này dùng để kết luận trong các biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc của nghiên cứu.

Nguyêntắcápdụng

Sauđây làba nguyên tắcđã đượcápdụngđể chọnra nhữngngườithamgia tiềmnăng, dựa trên các phương pháp nghiên cứu của Saunders (2012).

● “Tôn trọng con người, đảm bảo tính tự nguyện tham gia và quyền rút lui: Khi thu thậpdữliệu,cungcấpthôngtinchínhxácvềdựánchonhữngngườithamgiatrảlời câu hỏi.”

● “Bảomậtdữliệuvàẩn danh danh tínhcủa ngườithamgia:Bảomật thôngtinvà ẩn danh sẽ được chỉ định rõ ràng trong mô tả khảo sát.”

● “Thuthậpvàphântích dữliệuvà báocáocácpháthiện:nhấnmạnhtầmquantrọng của tính chính xác, đảm bảo thông tin được đưa ra là hợp lệ, xác thực cao và đáng tin cậy.”

Tổng quan về Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP HCM vàChươngtrìnhkỹsưchấtlượngcaoViệt-Pháp(PFIEV)

TrườngĐạihọcBáchkhoa(thànhviênĐạihọcQuốcgiaThànhphốHồChíMinh) làtrườngđạihọckỹthuậtđầungànhtạimiền NamViệtNamđượcthànhlậpnăm1957 tiềnthânlàTrungtâmKỹthuậtQuốcgia.Đếnnăm1976đổitênthànhTrườngĐạihọc

BáchkhoaThànhphốHồChíMinhvàtrởthànhthànhviêncủaĐạihọcQuốcgiaThành phố Hồ Chí Minh vào năm 1996.

Năm 2023 trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TPHCM dự kiến tuyển sinh 39 ngành đào tạo bậc đại học chính quy với khoảng 5150 chỉ tiêu, gồm 08 chương trình:

35 nhóm ngành/ngành, dạy bằng tiếng

Việt,đàotạo4năm,bằngtốtnghiệpdoTrườngĐHBKcấp 15 triệu đồng/họckỳ

Dành cho các sinh viên khá, giỏi thuộc 15 nhóm ngành/ngành, dạy bằng tiếng Việt, kế hoạch đào tạo4 n ă m , b ằ n g t ố t n g h i ệ p d o T r ư ờ n g Đ ạ i họ c

01ngànhKỹthuậtĐiện- Điệntử,dạybằngtiếngAnh,giáotrìnhchuyểngiaotừĐHI llinoisUrbana Champaign, kế hoạch đào tạo 4 năm, cógiảngviênn ư ớ c n g o à i g i ả n g d ạ y , b ằ n g t ố t n g h i ệ p do

Chương trình chuyển tiếp Quốc tế (Úc, NewZealand)

15 ngành, dạy bằng tiếng Anh, 2 năm đầu học tại Việt Nam, 2-2,5 năm cuối - chuyển tiếp sang ĐH đốitácÚc/NewZealand,kếhoạchđàotạo4năm, bằngt ố t n g h i ệ p d o Đ ạ i h ọ c đ ố i t á c Ú c / New

Chươngtrìnhkỹ sư chất lượng cao Việt-Pháp

08 chuyên ngành đào tạo kỹ sư hợp tác với 8 trườngkỹsư tại Pháp, dạybằngtiếngViệt,Pháp,kếhoạchđàotạo5năm,có3 loạibằngsinhviên sẽđượcnhận.

22ngành,dạybằngtiếngAnh,bằngtốtnghiệpdo TrườngĐạihọcBáchkhoa-ĐHQGTPHCMcấp, kế hoạch đào tạo 4 năm.

2ngành,dạychuyênmôntheo chươngtrìnhTiêuchuẩn,dạybằngtiếngViệt,Nhậ t,kếhoạchđào tạo4năm,bằngtốtnghiệpdoTrườngĐHBKcấp

Chương trình chuyển tiếp Quốctế(NhậtBản )

1ngành,KỹthuậtĐiện- Điệntử,2.5nămđầuhọctạiViệtNamtheochươngtrìnhTiêu chuẩn,2năm cuối chuyển tiếp sang ĐH đối tác Nhật, dạy bằng tiếngViệt,Nhật,bằngtốtnghiệpdoĐạihọcđối tácNhậtcấp

(Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả)Trường đại học

Bách khoa (Đại học Quốc giaTPHCM) đẫn đầu kiểm định chấtl ư ợ n g vàxếphạnquốctếvới60chươngtrìnhđạtchuẩnkiểmđịnhquốctế,với07nhóm ngành xếp hạng cao tại QS Ranking: Ngành Khoa học máy tính - Hệ thống thôngtin, NgànhKỹthuậthóahọc,NgànhKỹthuậtĐiện - Điệntử,NgànhK ỹthuậtdầukhí, NgànhKhoahọcmôitrường,NgànhToánhọc,NgànhHóahọc,đạtcáckiểmđịnhquốc tế như AUN-QA, ASIIN, CTI, ABET, AQAS.

Năm2023trườngđãthựchiệnhiệuquảcôngtácchuyểnđổisốnhằm hỗtrợquản trị và đào tạo, có số lượng bài báo cáo khoa học quốc tế vượt mốc hơn 1.000 bài thuộc danh mục WoS/SCOPUS.

ChươngtrìnhPFIEVlàđàotạotheomôhìnhChâuÂu,dochínhphủPhápvàViệtNamhợptáckýkếttừnăm1997.Chươngtrìnhđượcthựchiệntại4trườngđạihọchàng đầu về đào tạo kỹ sư tại ViệtNam Chương trình tuyển chọn những học sinh giỏi, đào tạo theo hướng vừa đa ngành đảm bảo năng lực chuyên môn sâu trong môi trường sư phạm toàn diện.

7 KỹthuậtXâydựng(Xâydựngdândụng-công nghiệp và hiệu quả năng lượng) 26 34 40

Thốngkêmôtả

Giớitính

Thống kê cho thấy tỷ lệ sinh viên nữ được hỏi lớn hơn sinh viên nam, tương ứng với số lần lượt là 61.1% và 38.9%

Nămhọc

Quá trình khảo sát sinh viên học Chương trình PFIEV tiếp cận đối tượng sinh viênnămnhấtchiếmtỷlệlớnnhất,tươngứng với125người(chiếm 34.2%);Sauđólà sinhviênnămhaivới84đốitượng(chiếm23.0%);Nhiềuthứ3làsinhviênnămbavới 63 đối tượng (chiếm17.3%); Tiếp theo là sinh viên năm tư với 51 đối tượng (chiếm 14.0%); và tiếp cận ít nhất là sinh viên năm cuối gồm 42 đối tượng (chiếm 11.5%).

Chuyênngànhhọc

Thốngkêchobiếnđịnhlượng

Giá trj trunghình Độlệchc huẩn

Kết quả phân tích thể hiệnmức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyếtđịnh của sinhviênxoayquanhkếtquả“Bìnhthường-3”,khôngcóbiếnquansát 0.6, do đó thang đo của Chương trình giảng dạy là một phép đo chấp nhận được và 5 biến quan sát là hợp lệ Các hệ số tương quan biến tổng > 0.3, đại diện cho một thang đo tốt Vì vậy, không có biến quan sátnàođượcloạibỏkhỏithangđo.CácgiátrịhệsốCronbach’sAlphasẽđượcxemxét khil ớ n h ơ n C r o n b a c h ’ s A l p h a ( H a i r , 2 0 0 8 ) , t h e o k ế t q u ả , c á c g i á t r ị n à y t h ấ p h ơ n C r o n b a c h ’ s A l p h a ( 0 8 9 3 ) n ê n c á c b i ế n q u a n s á t đ ư ợ c đ ề u đ ư ợ c c h ấ p n h ậ n v à g i á t r ị C U 2 ( 0 8 9 8 ) c ó g i á t r ị t ư ơ n g q u a n b i ế n t ổ n g c ủ a b i ế n > 0 3 , d o đ ó b i ế n q u a n s á t c ó t h ể g i ữ lạichonhữngkiểmđịnhtiếptheo.Nhìnchung,quymôcủaChươngtrìnhgiảngdạy đảmbảođộtincậycủanghiêncứu.

Biến“Độingũgiảngviên”

Hệsốtươngquanbiếntổng HệsốCronbach’sAlpha khi loại biến

KếtquảphântíchCronbach’sAlpha(0.884)0.9≤0.0884≥0.8.Cánbộgiảngviên làmộtphépđotốttheoCronbach(1951).Hệsốtươngquanbiếntổng>0.3đạidiệncho một thang đo tốt Do đó,không loại bỏ các biến quan sát khỏi thang đo Giá trị hệ số Cronbach’s Alpha thấp hơn Cronbach’s Alpha(0.884) nên các biến quan sát được đều được chấp nhận Quy mô của Đội ngũ giảng viên đảm bảo độ tin cậy cho nghiên cứu.

Biến“Danhtiếng”

Hệsốtươngquanbiếntổng HệsốCronbach’sAlpha khi loại biến

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha (0,804) chỉ ra giá trị từ 0,804 đến 0,9, thang đo Danh tiếng là một phép đo tốt (theo Cronbach, 1951) Bốn biến số quan sát đều hợp lệ vì hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, thể hiện thang đo đạt chuẩn Do đó, không có biến quan sát nào bị loại khỏi thang đo Các giá trị hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy tất cả các biến quan sát được đều được chấp nhận.

Hệsốtươngquanbiếntổng HệsốCronbach’sAlpha khi loại biến

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha (0,850) đạt 0,9 ≤ 0,0850 ≥ 0,8 Quy mô của nhân tố Tài chính là một phép đo tốt và 4 biến số quan sát được của nó là đáng kể Hệ số tương quan biến tổng > 0,3, đại diện cho một thang đo tốt Do đó, không có biến quan sát nào được loại bỏ khỏi thang đo Các giá trị hệ số Cronbach’s Alpha thấp hơn Cronbach’s Alpha (0,850) nên tất cả các biến quan sát được đều được chấp nhận Nhìn chung, quy mô Tài chính đảm bảo độ tin cậy cho nghiên cứu.

Hệsốtươngquanbiếntổng HệsốCronbach’sAlpha khi loại biến

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha (0,875) = 0,9 > 0,875 ≥ 0,8 Thang đo Cơ hội việc làm là một phép đo tốt theo Cronbach (1951) và giá trị Hệ số tương quan biến tổng của mỗi biến quan sát được > 0,3, do đó, không có biến quan sát nào được loại bỏ khỏi thang đo Các giá trị hệ số Cronbach’s Alpha sẽ được xem xét lại khi lớn hơn.

Cronbach’sAlpha.Theokếtquả,cácgiátrịnàythấphơnCronbach’sAlpha(0,875)nên các biếnquan sátđượcđều đượcchấp nhận và giátrịJO4(0.889) có giátrịtươngquan biến tổng là 0.618 > 0.3, do đó biến Cơ hội nghề nghiệp được giữ lại cho nhữngkiểm định tiếp theo Quy mô của Cơ hội việc làm đảm bảo độ tin cậy cho nghiên cứu.

Hệsốtươngquanbiếntổng HệsốCronbach’sAlpha khi loại biến

KếtquảphântíchCronbach’sAlphalà0.953>0.9.Dođó,quymôcủaDịchvụlà mộtphépđotốtCronbach(1951).Cácgiátrịhệsốtươngquanbiếntổngmỗibiếnquan sát > 0.3, không có biến quan sát nào được loại bỏ khỏi thang đo Các giá trị hệ số Cronbach’s Alpha thấp hơn Cronbach’sAlpha (0.953), biến quan sát được đều được chấp nhận Nhìn chung, quy mô của Dịch vụ đảm bảo độ tin cậy cho nghiên cứu.

Hệsốtươngquanbiếntổng HệsốCronbach’sAlpha khi loại biến

KếtquảphântíchcủaCronbach'sAlph:0.935>0.9.ThangđocủabiếnMarketing là một phép đo tốt theo Cronbach (1951) Các giá trị hệ số tương quan biến tổng mỗi biếnquansát>0.3.Dođó,khôngcóbiếnquansátnàoloạibỏkhỏithangđo.Cácgiátrị hệ số Cronbach’s Alpha thấp hơn 0.935, các biến quan sát đều được chấp nhận Nhìn chung, quy mô của Marketing đảm bảo độ tin cậy cho nghiên cứu.

Hệsốtươngquanbiếntổng HệsốCronbach’sAlpha khi loại biến

(Nguồn:Kếtquảxửlýdữliệucủatácgiả)Kếtq u ả p h â n t í c h C r o n b a c h ’ s A l p h a ( 0 8 2 3 ) , n ằ m t r o n g k h o ả n g t ừ 0 8 đ ế n 0 9 T h a n g đ o L ự a c h ọ n c h ư ơ n g t r ì n h P F I E V l à m ộ t p h é p đ o t ố t t h e o C r o n b a c h ( 1 9 5 1 ) v à g i á t r ị h ệ số tương quan biến tổng củamỗi biến quan sát được >0.3, đại diệncho một

Phântíchyếutốkhámphá(EFA)

Phântíchcácyếutốkhámphá(EFA)chobiếnđộclập

Độ tin cậy của Cronbach's Alpha gồm 37 biến quan sát được, là một phần của 7 thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn học PFIEV của sinh viên Tất cả 37 biến quan sát được đều được chấp nhận để phân tích thành phần khám phá theo hệ số của Cronbach's Alpha.

Bartlett’sTestofSphericity Approx.Chi-Square 12044.522 df 666

(Nguồn:Kếtquảxửlýdữliệucủatácgiả)Theo bảng hiển thị ở trên, hệ số KMO là 0.827 (0.5 ≤ KMO ≤ 1), Sig là 0.000 (Sig < 0.05) Vì vậy, dữ liệu được sử dụng để phân tích nhân tố được chấp nhận.

Nhântố InitialEigenvalues Tổngbìnhphươnghệsốtải trích suất

Tổngbìnhphươnghệsốtải đã xoay Tổng %Phươngs ai

Sử dụng phân tích nhân tố dựa trên các thành phần chính và giá trị riêng tiêu chí lớn hơn 1.

Kết quả 7 yếu tố đã được phục hồi và cung cấp tổng hợp dữ liệu chính xác nhất giải thích biến thể dữ liệu của 37 biến quan sát được có liên quan đến EFA, tổng phương sai 07 yếu tố này trích xuất là72.68% > 50% Tất cả các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0.5 đảm bảo phân tích EFA là có ý nghĩa.

(Nguồn:Kếtquảxửlýdữliệucủatácgiả)The okếtquảtấtcả37biếnquansátcógiátrị>0.5vàkhôngcóbiếnkhôngmongmuốn Thànhphần(1) có5 biếnquan sát:CU1,CU2,CU3,CU4,CU5 và đượcđặttênthành phần này là CU (Chương trình dạy).

Thànhphần(2)gồm 4biếnquansát:AS1,AS2,AS3,AS4vàđượcđặttênthànhphần này là AS (Đội ngũ cán bộ giảng viên)

Thànhphần(3) gồm4 biếnquansát:RP1,RP2,RP3,RP4vàđược đặttênthànhphần này là RP (Danh tiếng của trường)

Th ànhphần(4)gồm4biếnquansát:FA1,FA2,FA3,FA4vàđượcđặttênthànhphần này là FA (Tài chính)

Thành phần (5)gồm 4 biến quan sát: JO1, JO2, JO3, JO4 và được đặt tên thành phần này là JO (Cơ hội nghề nghiệp)

Thành phần (6) gồm 8 biến quan sát: SA1, SA2, SA3, SA4, SA5, SA6, SA7, SA8 và được đặt là SA

Thànhphần(7)gồm 8biếnquansát:MR1,MR2,MR3,MR4,MR5,MR6,MR7,MR8 và được đặt là MR

Phântíchyếutốkhámphá(EFA)chobiếnphụthuộc

Giá trị Chi-bình phương(Chi-Square) 417.079 df 3

Theo kết quả, hệ số KMO là 0.698 (0.5 ≤ KMO ≤ 1), Sig là 0.000 (Sig 1)vàtổngphươngsaitríchlà74.093% (>50%) thoả mãn điều kiện, biến thiên của dữ liệu có thể được giải thích bởi các biến quan sát Các biến quan sát được đều có tương quan tốt với nhau, phù hợp với yêu cầu và sẽ đượcduytrì trong mô hình.Biến phụ thuộc gồm 03biến quan sát: PL01,PL02,PL03vànghiêncứuđặttênthànhphầnnàylàPL(LựachọnCTPFIEV)đạtyêucầuvà phù hợp phân tích hồi quy.

Biến quan sát Trọngsốnhântố Biếnquansát Trọngsốnhântố

Phântíchtươngquan

Nghiêncứubaogồm mốitươngquan giữa biếnphụthuộcLựachọn chươngtrình PFIEV (PL) và 07 biến độc lập: Marketing( M R ) , D ị c h v ụ ( S A ) , C ơ h ộ i n g h ề n g h i ệ p ( J O ) , D a n h t i ế n g ( R P ) , T à i c h í n h ( F A ) , Đ ộ i n g ũ g i ả n g v i ê n ( A S ) , C h ư ơ n g t r ì n h d a ỵ (CU).

CU AS RP FA JO SA MR

Kết quả kiểm tra tương quan giữa các biến phụ thuộc (Chương trình PFIEV) và các biến độc lập có ý nghĩa thống kê ( 0,05 khỏi mô hình Các nhân tố này sẽ không được tiếp tục phân tích để đảm bảo tính chính xác và hiệu quả của mô hình.

Môhình Hệsốchưachuẩnhóa Hệ số chuẩnhóa t Sig Thốngkêđacộngtu yến

B Std.Error Beta Tolerance VIF

(Nguồn:Kếtquảxửlýdữliệucủatácgiả)Giá trị Sig tại các phép kiểm định của biến độc lập được đưa vào mô hình gồm:

Chươngtrìnhdạy;Giảngviên;Danhtiếngcủatrường;Tàichính;Cơhộiviệclàm;Dịch vụ; Marketing Trong đó,

6 biến Chương trình giảng dạy; Giảng viên; Danh tiếng của trường; Tài chính; Cơ hội việc làm;

Marketing bằng 0.00 0 0 5 ) n ê n khôngcóýnghĩathốngkêtrongmôhình, vìvậybiến Dịchvụ bị loạikhỏimôhình hồiquy.Kếtluận:LoạibiếnDịchvụrakhỏimôhìnhvàchạylạimôhìnhhồiquylần2.

Kiểmtramôhìnhlần2

Mô hình hồi quy lần 2 gồm biến phụ thuộc là “Lựa chọn CT PFIEV” (PL) và các biến độc lập được rút trích từ phân tích nhân tố khám phá EFA gồm 6 biến đó là: CU (Chương trình dạy); AS (Đội ngũ cán bộ giảng viên); RP (Danh tiếng của trường); FA (Tài chính); JO (Cơ hội việc làm); và MR (Marketing) tương ứng với hệ số Bê-ta lầnlượt làβ 1 , β 2 , β 3 , β 4 , β 5 , β 6

Môhình Hệsốchưachuẩnhóa Hệ số chuẩnhóa t Sig Thốngkêđacộngtu yến

B Std.Error Beta Tolerance VIF

Các biến độc lập đưa vào mô hình có giá trị Sig tại các phép kiểm định bao gồm: Chương trình giảng dạy, đội ngũ cán bộ giảng viên, danh tiếng của trường và tài chính.

Cơ hội việc làm; Marketing < 0.05 Do đó các biến độc lập có ý nghĩa thống kê trong mô hình.

PL=0.252xCU+0.241xAS+0.266xRP+0.192xFA+0.260xJO+0.147xMR

- Hệ sốβ1= 0.252có ý nghĩa là khi các biến còn lại không thay đổi, biến “Chương trìnhdạy”thayđổi1đơnvịthìbiến“LựachọnCTPFIEV”sẽbiếnđộngcùngchiều

-Hệsốβ 2 = 0.241ýnghĩalàkhicácbiếncònlạikhôngthayđổi,biến“Độingũcánbộ giảngviên”thayđổi1đơnvịthìbiến“LựachọnCTPFIEV”sẽbiếnđộngcùngchiều

- Hệ sốβ3= 0.266có ý nghĩa là khi các biến còn lại không thay đổi, biến “Danh tiếng củatrường”thayđổi1đơnvịthìbiến“LựachọnCTPFIEV”sẽbiếnđộngcùngchiều

- Hệ sốβ4= 0.192có ý nghĩa khi các biến còn lại không thay đổi, biến “Tài chính” thayđổi1đơnvịthìbiến“LựachọnCTPFIEV”sẽbiếnđộngcùngchiều0.192đơnvị.

- Hệ sốβ5= 0.260có ý nghĩa khi các biến còn lại không thay đổi, biến “Cơ hội việc làm” thay đổi 1 đơn vị thì biến “Lựa chọn CT PFIEV” sẽ biến động cùng chiều 0.260 đơn vị.

- Hệsốβ6=0.147cóýnghĩacácbiếncònlạikhôngthayđổi,biến“Marketing”thay đổi1đơnvịthìbiến“LựachọnCTPFIEV”sẽbiếnđộngcùngchiều 0.147đơnvị.

Hệ số Beta của biến “Danh tiếng của trường” có giá trị là 0.266 - đây là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định học Chương trình PFIEV của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh Biến “Cơ hội việc làm”; “Chương trình dạy” và “Đội ngũ cán bộ giảngviên”cũngcómứcảnhhưởnglớnvớihệsốBetachuẩnhóalầnlượtlà0.260;

0.252và0.241.Biếncòn“Tàichính”và“Marketing”vớihệsốBetachuẩnhóalà0.192 và 0.147 không ảnh hưởng nhiều nhưng cũng có tác động đến quyết định học Chương trình PFIEV.

Đánhgiákếtquảphântíchhồiquy

Đánhgiásựphù hợpcủamôhình

Đểđánhgiátổngđónggópcủa07biếnđộclậpvàobiếnphụthuộc,nghiêncứusử dụng điều chỉnh R 2 của mô hình Model Summary b Giá trị điều chính của R 2 của mô hình đạt 0.677.

1 826 a 683 677 37374 2.080 a Predictors:(Constant),MR,FA,CU,JO,RP,AS b DependentVariable:PL

Kếtquả6biếnđộclậpcógiátrịR 2 (0.677),độphùhợpcủamôhìnhlà67.7%.Các biến độc lập được đưa vào mô hình có thể giải thích được sự biến thiên của biến phụ thuộc“LựachọnCTPFIEV”.Còn32.3%cònlạilàdotácđộngcủacácyếutốbênngoài và sai số Giá trị R 2 hiệu chỉnh là67.7% cao (>50%) mô hình không có hiện tượng tự tương quan vì hệ số Durbin-Watson (d=2.080) nằm trong khoảng 1- 3, do đó, biến độc lậpvàbiếnphụthuộccómốiquanhệchặtchẽvớinhau.Môhìnhhồiquyđãđượckiểm định là phù hợp với dữ liệu thực tế và mô hình cũng không có hiện tượng phương sai phần dư thay đổi.

Kiểmđịnhsựphùhợpcủamôhìnhvớibiếnphụthuộc

Đểkiểmđịnhsựphùhợpcủamôhình,nghiêncứusửdụngcôngcụkiểmđịnhFvàkiểm định t Giả thuyết:

- H 0 : β1=β2=β3=β4=β5=β6=0 hay các biến độc lập trong mô hình không thể giảithích được sự thay đổi của biến phụ thuộc.

- H 1 : βicó ít nhất một biến độc lập trong mô hình giải thích được sự thay đổi của biếnphụthuộc.NếukiểmđịnhFcógiátrịSig.≥0 0 5 , chấpnhậngiảthiếtH0.Nếukiểm định F có giá trị Sig < 0.05, bác bỏ giả thiết H0.

Môhình Tổngbình phương df BÌnhphương trung bình

Total 157.516 364 a.DependentVariable:PL b.Predictors:(Constant),MR,FA,CU,JO,RP,AS

KếtquảtừbảngANOVA,giátrịcủakiểmđịnhF8.284;MứcýnghĩaSig.0.0000,5vàkhôngcóbiến khôngmongmuốnvàđảmbảophântíchEFAlàcóýnghĩavàcácbiếnquansátởnhân tốphụthuộcđềucóhệ sốtải>0.5đạtyêucầunghiêncứu(bảng4.18).Môhìnhhồiquy được xây dựng như sau:

PL=0.252xCU+0.241xAS+0.266xRP+0.192xFA+0.260xJO+0.147xMR

Theođó,biến“Danhtiếngcủatrường”cógiátrịlà0.266-đâylànhântốảnh hưởng lớn nhất đến quyết định học, tiếp theo là biến “Cơ hội việc làm”; “Chương trình dạy”và

“Độingũ cán bộgiảngviên” cũng có mứcảnh hưởnglớnvớihệsố Betachuẩn hóa lần lượt là 0.260; 0.252 và 0.241, biến “Tài chính” và “Marketing” với hệ số Beta chuẩnhóalà0.192và0.147khôngảnhhưởngnhiềunhưngcũngcótácđộngđếnquyết định học Chương trìnhPFIEV.

Hàmýquảntrị

Danhtiếng

Hệ số β = 0.266 cao nhất trong 6 yếu tố, “Danh tiếng” có tác động mạnh mẽ đến quyếtđịnhhọcchươngtrìnhPFIEV.Giátrịtrungbìnhcủatiêuchí“Trườngđảmbảovà đượckiểmđịnhchấtlượngcấpquốcgiavàquốctế(CTI,ENAEE,EUR-ACEMaster)” là3.79chothấycáctiêuchímangtínhquốctếluônđượcngườihọcchútrọngquantâm trong thời đại hội nhập thị thường chung hiện nay Tác giả đề xuất gồm 2 yếu tố nhằm nâng cao danh tiếng, các tổ chức giáo dục cần nhận định rõ ràng các chiến lược phát triển, sứ mệnh đào tạo, cơ cấu tổ chức và đẩy mạnh công tác truyền thông, quan hệ đối tác Các tổ chức cần đạt các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế như HCERES, ASEAN (AUN-QA), CTI (EUR-ACE).

Chất lượng đào tạo sinh viên sau khi tốt nghiệp, cơ hội việc làm cho sinh viên và đánh giátừ doanhnghiệptuyển dụnggắnliềnvớidanhtiếngtổchức giáodục Chương trình PFIEV tập trung đào tạo chuyên sâu kiến thức chuyên môn có thể vận dụng vào thựctế,nângcaokỹnăngmềm,hỗtrợviệclàmvàthựctậpcủasinhviên,tăngkhảnăng thíchứng và hòa nhập vào môi trường đa văn hóa Qua đó, nhà tuyển dụng sẽ đánh giá cao sinh viên theo học chương trìnhPFIEV, người học hoàn thiện bản thân, có nhiều kinh nghiệm và thành công, danh tiếng của tổ chức giáo dục sẽ tăng lên.

Cơhộinghềnghiệp

Hệsốβ=0.260caothứhaitrong6yếutố,“Cơhộinghềnghiệp”cũngcótácđộng mạnh mẽ đến quyết định học chương trình PFIEV Người học quan tâm đến khả năng tìm kiếm việc làm, mở rộng cơ hội giao lưu, phát triển cá nhân, gia nhập thị trường lao động toàn cầu Giá trị trung bình của tiêu chí “Trường đào tạo ra sinh viên có đủ kiến thức và kinh nghiệm trong chuyên ngành đã chọn, giúp sinh viên tích lũy kinh nghiệm làmviệcthôngquakhóathựctập”là3.74,sinhviênmongmuốnđượctrảinghiệmthực tếởcácdoanhnghiệptrongquátrìnhthựctập,cácchươngtrìnhtraođổirènluyệnnhằm giúpcánhânnângcaokỹnăngmềm,thíchứngvớimôitrườngđavănhóa.Chươngtrình đào tạo cần đưa các hoạt động ngoại khóa, các buổi workshop, Job Fair và các chương trìnhhọctraođổinhằmgiúpngườihọcmởrộngkiếnthức,kinhnghiệmvàkinhnghiệm thực tế, mối quan hệ cá nhân, qua đó có nhiều triển vọng cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.

Tổ chức trang bị những kỹ năng mềm như viết CV, viết mail, làm việc nhóm, thuyết trình, kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ, qua đó người học có thể dễ dàng thích nghi với môi trường lao động quốc tế đa văn hóa và có nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp cánhân.

Chươngtrìnhgiảngdạy

Chươngtrìnhgiảngdạylàmộttrongnhữngyếutốthenchốtthuhútsinhviênchọn PFIEV Trong nghiên cứu, hệ số β = 0.252, giá trị trung bình giao động từ 3.75 – 3.84 Chương trình giảng dạy cần có sự cập nhật thường xuyên để điều chỉnh các môn học, tiêuchíđánhgiá,phươngphápgiảngdạyvàtàiliệuhọctậpkịpthờinhằmtheophùhợp với những tiến bộ và thay đổi nhanh chóng trong thời đại công nghệ số.

Để cải thiện trải nghiệm học tập của sinh viên PFIEV, tác giả bài báo đề xuất hai yếu tố khả thi: (1) Sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ giảng dạy trong chương trình học vì tiếng Anh là ngôn ngữ chính trong giao tiếp quốc tế; (2) Chương trình nên xem xét lựa chọn và sử dụng khung chương trình giảng dạy phù hợp để tối ưu hóa hiệu quả học tập, cung cấp nguồn tài liệu học tập đa dạng trong và ngoài nước, từ tạp chí, sách giáo khoa, bài báo nghiên cứu, khóa học trực tuyến và các tài nguyên khác.

Độingũgiảngviên

“Độingũgiảngviên”cóhệsốβ=0.241xếpthứ4,cótácđộngđếnquyếtđịnhhọc chương trình PFIEV Giá trị trung bình của tiêu chí “Giảng viên có kỹ năng sư phạm tốt” đạt giá trị cao nhất là 3.85, giảng viên có các phương pháp giảng dạy hiệu quả, truyền tải những kiến thức một cách nhanh chóng, dễ hiểu giúp người học có thể tiếp cận và giải quyết vấn đề ở đa phương diện.

Tổ chức chú trọng đến việc đánh giá các phương pháp giảng dạy của giảng viên thông qua các buổi dự giờ, nhận feeback từ sinh viên, các cuộc thi nhằm khen thưởng nhữngcánhâncónhữngđónggóphaytrongphươngphápgiảngdạy,giảngviênđược đánhgiáthườngxuyên quacácBàikiểmtratiếngAnhtheotiêuchuẩnquốctế,trìnhđộ tin học, khoa học công nghệ.

Việctuyểndụnggiảngviênquốctế nhưmộtcáchđểmang lạisựđadạngvănhóa để sinh viên có nhiều cơ hội tiếp xúc với các nền văn hóa khác nhau từ người bản địa.

Tàichính

Vớihệ sốβ = 0.192xếpthứ 5,giátrịtrungbìnhcủa tiêuchí“Trườngcó nhiềucơ hội học bổng và hỗ trợ tài chính cho sinh viên” là 3.94, người học quan tâm nhiều đến cácthôngtinvềhọcbổngcủangành,trườngvàhọcbổngtàitrợbênngoàitạođộnglực học tập, kiên trì trong mục tiêu nổ lực của sinh viên Việc đạt học bổng sẽ khẳng định năng lực của sinh viên và hỗ trợ tài chính, giảm gánh nặng học phí. Để tối đa hóa hiệu quả, một số quy định như yêu cầu sinh viên phải tham dự học bổng hoặc yêu cầu họ trở thành sinh viên giỏi, sinh viên xuất sắc, có hoạt độngngoại khóa tích cực, hoạt động tập thể, rèn luyện bản thân trong suốt khóa học Việc khuyến khíchsinhviênhọctậpbằngcáchthưởngcho họnhữnghọcbổngnàyvừacamkếtchất lượng giảng dạy, vừa đào tạo sinh viên không chỉ giỏi về chuyên môn còn tích cực về hoạt động xã hội;

Hỗ trợ tài chính là yếu tố linh hoạt, các tổ chức giáo dục, trường đại học có thể nhanh chóng điều chỉnh chính sách tài chính của họ cho sinh viên theo từng thời kỳ, từng giai đoạn Học phí cấn rõ ràng các khoản thu, linh hoạt trong thời hạn đóng học phí,cungcấpmộtsốlựachọnthanhtoánhọc phí;Đadạnghọc bổngnhưhọcbổng đầu vào, học bổng sinh viên giỏi theo khóa học, học bổng tài năng,học bổng nghiên cứu xuất sắc, hoạt bổng tài trợ từ doanh nghiệp cho sinh viên nghèo có kết quá tốt.

Marketing

Marketing đóng vai trò quan trọng (β = 0,147) trong việc cung cấp đầy đủ thông tin cho người học trên website, mạng xã hội Đội ngũ tuyển sinh năng động cũng sẽ tổ chức các buổi "Orientation" để tư vấn và định hướng rõ ràng hơn về chương trình học, giải đáp thắc mắc của người học, giúp họ hiểu rõ và đưa ra quyết định học tập phù hợp.

Các buổi “Openday” được đầu tư cho sinh viên và phụ huynh đến thăm trường, giới thiệu về cơ sở vật chất, không gian học, chất lượng hoạt động dịch vụ trong quá trìnhđàotạo,chươngtrìnhhọctập,cơhộiviệclàmtrongvàsaukhitốtnghiệp,chất lượng và danh tiếng của ngành, qua đó giúp bộ phận tuyển sinh khám phá hành vi của sinh viên tương lai.

Hạnchếcủanghiêncứu

Luận văn hiện thu thập dữ liệu của sinh viên đang theo học chương trình PFIEV tại trường đại học Bách khoa – đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, kích thước mẫu là 365 chưa thể hiện toàn vấn đề tại Việt Nam Việc thiếu tài nguyên có thể ảnh hưởng đến phạm vi của nghiên cứu Nếu nghiên cứu trong tương lai có sẵn các nguồn lực, nên mở rộng phạm vi ra khắp Việt Nam để điều tra thêm toàn diện hơn về chủ đề.

1 BộGiáodụcvàĐàotạo(2005).NghịquyếtsốNo14/2005/ND-CPvềđổimớicơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.

2 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Danh sách các chương trình đào tạo đã hoàn thành báo cáo tự đánh giá, được kiểm định theo tiêu chuẩn trong nước (cập nhật đến ngày31/05/2022).

3 Bùi Cẩm Vân (2024) “Các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn trường đại họccủasinhviêncáctrườngđạihọctrênđịabànThànhphốHàNội.”TạpchíGiáodục, Số 1, tháng 1/2024.

5 Đỗ Thị Thu Trang (2021) “Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đạihọccủahọcsinhtrunghọcphổthông,ĐạihọcKinhtếQuốcdân”,Tạpchíkhoahọc & đào tạo Ngân hàng, Tháng 11.2021.

6 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứuvới SPSS, NXB Thống Kê.

7 Luậtsố34/2018/QH14củaQuốchội:Luậtsửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaLuật Giáo dục đại học.

8 Mai Thị Ngọc Đào, Anthony Thorpe, (2015) What factors influence Vietnamese student’s choice of university? International Journal of Educational Management, Vol.

29 Issue: 5, pp.666 - 681,https://doi.org/10.1108/IJEM-08-2014-0110.

9 NguyễnPhươngToàn(2011).“Khảosátcácyếutốtácđộngđếnviệcchọntrường củahọcsinhlớp12TrunghọcphổthôngtrênđịabàntỉnhTiềnGiang.”LuậnvănThạc sĩ Đo lường và Đánh giá trong giáo dục, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục – ĐHQG Hà Nội.

Nghiên cứu này được thực hiện vào năm 2012 bởi Nguyễn Thị Lan Hương của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ lựa chọn chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp của sinh viên tại trường này Các yếu tố được xem xét bao gồm mong muốn nghề nghiệp, ảnh hưởng gia đình, kỳ vọng xã hội, sở thích cá nhân và định hướng giáo dục Nghiên cứu này cung cấp thông tin chi tiết về động cơ của sinh viên đối với chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp, có thể hữu ích cho các chuyên gia giáo dục và cố vấn trong việc hỗ trợ sinh viên ra quyết định sáng suốt về sự nghiệp của họ.

Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc Gia TP.HCM.

11 Nguyễn Thị Ngân và BùiHuy Khôi.“Các yếu tốảnhhưởng đến quyếtđịnh chọn trường đại học của sinh viên” 2021.

12 Nguyễn Văn Hộ và Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006) “Hoạt động hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường Phổ thông” NXB Giáo dục, TP.HCM.

13 QuốcHộiQuốchội(2012).LuậtGiáodụcĐạihọc–Luậtsố08/2012/QH13,ngày18/6/2012.

14 Trần Dục Thức, Dương Thị Bình (2022) “Các yếu tố ảnh hửởng đến quyết định lựachọntrườngđạihọccủasinhviênngànhquảntrịkinhdoanhtạimộtsốtrườngcông lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, số 198, tháng 9/2022.

15 TrầnVănQuývàCao HàoThi,2009.Cácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhchọn trườngđạihọc của học sinhtrung học phổthông.Tạp chí Pháttriển Khoa học và Công nghệ, số 15, trang 87-102, ĐHQG TPHCM.

2 Ajzen, I, (1991) The theory of planned behavior Organizational Behaviour and Human Decision Processes 50; 179-211.

3 Battaglia, M P (2008) Probability Sampling Encyclopedia of SurveyResearch Methods 2008 SAGE Publications, Vol 21 Nos 4/5, pp 318-327.

5 Bhandari,P.(2022b).DataCollection|Definition,Methods&Examples.Scribbr.

6 Briggs, S (2006) An exploratory study of the factors influencing undergraduate student choice: the case of higher education in Scotland Studies in Higher Education, 31(6), 705–722.

7 Cattaneo M, Meoli M, Vismara S (2016) Cross-border M&As of biotech firms affiliated with internationalized universities J Technol Transf 40:409–433.

8 Chalapati, S., Chalapati, N., & Weibl, G (2015) European influences on Vietnamese higher education: Internationalised curriculum and cultural challenges.

Australian & New Zealand Journal of European Studies, 46(15), 1751–1766.

9 Chapman, David W (1981) “A Model of Student College Choice.” TheJournal of Higher Education, 52, 490–505.

11 Cronbach, L J (1951) Coefficient alpha and the internal structure oftests.

12 Crowther,P.,Joris,M.,Otten,M.,Nilsson,B.,Teekens,H.&Wọchter,B.(2001).

Internationalization at home: A position paper Amsterdam: European Association for International Education.

13 De Wit, H (2002) Internationalization of Higher Education in the UnitedStates ofAmericaandEurope:AHistorical,Comparative,andConceptualAnalysis.Westport

14 Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J and Anderson, R.E., “Multivariate data analysis: A global perspective”, New Jersey: Pearson Prentice Hall 2010.

15 Hammer MR, Bennett MJ, Wiseman R (2003) Measuringintercultural sensitivity: the intercultural development inventory Int J Intercult Relat 27:421–43.

16 Hanson, G R., Norman, T., & William, A (1998) The decision to attend UT- Austin: What makes a difference?

17 Hayden, M C., & Thompson, J J (1998) International Review of Education, 44(5/6), 549–568.

18 Hossler,D.,Braxton,J.,&Coopersmith,G.(1989).Understandingstudentcollege choice:

Increased interest in student college choice In J C Smith (Ed.), Higher Education: Handbook of Theory and Research (Vol 5, pp 231-288) NewYork: Agathon Press.

19 Hossler, D., Schmit, J., & Vesper, N (1999) Going to college: How social, economic,andeducationalfactorsinfluencethedecisionstudentsmake.Baltimore,MD: Johns Hopkins University Press.

20 Johnes, J and Taylor, J (1990) Performance indicators in higher education: UK universities.OpenUniversityPressandtheSocietyforResearchintoHigherEducation Jon, J.-E.

(2013) Realizing Internationalization at Home in Korean Higher Education.

21 Joseph Sia Kee Ming, “Institutional Factors Influencing Students College ChoiceDecisioninMalaysia:AConceptualFramework”,InternationalJournalofBusinessand SocialScience, Vol 1 No 3; December 2010.

22 Kasap,D.Abbas,M.Khajah,andM.Ashknani(2020),“DevelopingaKnowledge- Driven Decision Support System for University/College Selection Problem”.

24 Leslie,L.L.,andBrinkman,P.T.(1988).Theeconomicvalueofhighereducation New York, NY: American Council on Education, Macmillan.

25 Maimunah Sapri, Ammar Kaka, Edward Finch (2009) Factors Influencing Students Satisfaction Concerning Higher Educational Facilities Services,Malaysian Journal of Real Estate, 4(1).

26 Marvin J Burns (2006), Factors influencing the college of African American student admitted to the college of Agriculture, Food and Natural Resources Thesis of MasterofScienceinAgriculturalEducation,FacultyoftheGraduateSchoolUniversity of MissouriColumbia.

27 McDuff, D (2007) Quality, tuition, and applications to in-state public colleges.

29 Ming, J S K (2010b) Institutional Factors Influencing Students College Choice Decision in Malaysia: A Conceptual Framework International Journal of Businessand Social Science, 1(3).

30 Mitchell, D., & Nielsen, S Y (2012) Internationalisation and Globalisation in Higher Education In H Cuadra-Montiel, Globalisation - Education andManagementAgendas.

31 Nghia, T L H., Giang, H T., & Quyen, V P (2019) At-home international education in Vietnamese universities: Impact on graduates employability and career prospects Higher Education, 78, 817-834.

32 Nikolopoulou, K (2022) What Is Non-Probability Sampling? | Types &

34 Philip Kotler, 2011 Marketing 3.0: Từ sản phẩm đến khách hàng và đến các giá trị tinh thần NXB Tổng hợp TP.HCM.

35 Sapri,M., Kaka, A.andFinch, E.(2009).Factorsthatinfluence student’slevel of satisfactionwithhighereducationalfacilitiesservices.MalaysianJournalofRealEstate, 4(1), pp.34-51.

36 Saunders, M., Lewis, P and Thornhill, A (2012) Research Methods for BusinessStudents.

38 Stater, M (2009) The impact of financial aid on college GPA at three flagshipp u b l i c i n s t i t u t i o n s A m e r i c a n E d u c a t i o n a l R e s e a r c h J o u r n a l , 4 6 ( 3 ) , 7 8 2

Behavior Research Methods, Instruments, & Computers, 23(2), 208-211.

40 TangT.L.,TangD.S.,TangC.S.(2004),CollegetuitionandperceptionsofHanson private university quality, International Journal of Educational Management, 18, 304-

Tôi trân trọng kính chào anh/chị Tôi là Đỗ Thị Mỹ Hạnh, hiện là học viên cao học tại Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Tôi đang thực hiện nghiên cứu khoa học với đề tài "Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học Chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao của sinh viên tại Việt Nam" Để hoàn thiện nghiên cứu của mình, tôi rất mong nhận được những trao đổi, ý kiến đóng góp của anh/chị về những vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Những đóng góp của anh/chị sẽ được tôi sử dụng hoàn toàn cho mục đích nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị.

7 TS.LêThịHồngHiếu Giảngviên Trợ lý dự án, Chương trìnhKSCLCViệt–Pháp (PFIEV)

9 ThS.TrầnTấnĐạt KỹthuậtviênPhòng thí nghiệm BộmônVậtLiệuPolymer

- Anh/ chịcóđốngývớinhậnđịnh“Chươngtrìnhgiảngdạycóảnhhưởngđếnquyếtđịnhhọcchươngtrì nhđàoPFIEVcủasinhviêntạiđạihọcBáchkhoa–DHQGTPHCM” Đồngý

- Anh/chịcóđốngývớinhậnđịnh“Độingũcánbộgiảngviêncóảnhhưởngđếnquyết địnhhọcchươngtrìnhđàoPFIEVcủasinhviêntạiđạihọcBáchkhoa–DHQGTPHCM” Đồngý

- Anh/ chịcóđốngývớinhậnđịnh“Cơhộinghềnghiệpcóảnhhưởngđếnquyếtđịnhhọcchươngtrìnhđà oPFIEVcủasinhviêntạiđạihọcBáchkhoa–DHQGTPHCM” Đồngý

- Anh/ chịcóđốngývớinhậnđịnh“DanhtiếngcóảnhhưởngđếnquyếtđịnhhọcchươngtrìnhđàoPFIEVcủa sinhviêntạiđạihọcBáchkhoa–DHQGTPHCM” Đồngý

- Anh/ chịcóđốngývớinhậnđịnh“TàichínhcóảnhhưởngđếnquyếtđịnhhọcchươngtrìnhđàoPFIEVcủ asinhviêntạiđạihọcBáchkhoa–DHQGTPHCM” Đồngý

- Anh/ chịcóđốngývớinhậnđịnh“MarketingcóảnhhưởngđếnquyếtđịnhhọcchươngtrìnhđàoPFIEVcủa sinhviêntạiđạihọcBáchkhoa–DHQGTPHCM” Đồngý

- Anh/ chịcóđốngývớinhậnđịnh“DịchvụcóảnhhưởngđếnquyếtđịnhhọcchươngtrìnhđàoPFIEVcủ asinhviêntạiđạihọcBáchkhoa–DHQGTPHCM” Đồngý

Buổi phỏngvấndiễnravớisự thamgia của10thànhviênlà giảngviên,chuyênviênvàBíthưKhoa.Nộidungkếtquảsaubuổithảoluậnđãđượcsửdụngđểxemxét,đánhgiávà điềuchỉnhchophùhợpvới nộidung vàphạm vinghiên cứu.Với07biếnđộclậpvà01 biếnphụthuộc,cácchuyêngiacóthểhiểumụcđíchnghiêncứuvàđồngývớicácyếutốcủamôhình của nghiên cứu.

XinchàoAnh/Chị, Tôi:ĐỗThịMỹHạnh,hiệnđanglàhọcviênCaohọcTrườngĐạihọcNgânHàng TPHCM.Hiện nay tôi đang tiếnhành nghiên cứuvề “Cácyếu tốảnh hưởngđến quyết định học Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao của sinh viên tại Viêt Nam”.

Kết quả nghiêncứuvà sự thànhcông của đề tàiphụthuộc rất nhiều vào sự hỗtrợ của Quý Anh/chị.

Trân trọng kính mời anh chị dành chút thời gian vui lòng điền thông tinvàomộtsốcâuhỏidướiđây.Xinlưuýrằngkhôngcócâutrảlờinàolàđúnghaysai.

TấtcảcáccâutrảlờicủaQuýAnh/Chịđềucógiátrịcho nghiêncứunày.Thôngtintrả lời chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu sẽ được bảo mật và mã hóa.

Bạn đang theo học “Chương trình PFIEV” không? (nếu bạn không học Chương trình PFIEV xin ngừng phỏng vấn)

Nămnhất Năm hai Năm ba Năm bốn Nămcuối Khác:………….

Trong câu hỏi khảo sát, người tham gia sẽ đánh dấu (X) vào ô số phản ánh mức độ nhất trí của họ đối với các tuyên bố được đưa ra Thang đo mức độ từ 1 đến 5 được sử dụng, với 1 là phản ánh sự nhất trí thấp nhất và 5 là sự nhất trí cao nhất Mỗi câu hỏi chỉ có một (1) lựa chọn để người tham gia thể hiện mức độ đồng ý của mình.

CU1 Chươngtrìnhhọctạođiềukiệncho sinh viên được học trao đổi, thực tập ở nước ngoài.

Chương trình học được dạybằng nhiềungônngữ(TiếngViệt,Tiếng Anh, Tiếng Pháp)

Có 3 loại bằng cấp sinh viên theohọcchươngtrìnhcóthểnhận:Bằn gkỹ sư chất lương cao, Bằng kỹ sư chất lương cao và Phụ lục bằng đồng ký giữa 2 Trường Việt và Pháp, Bằng kỹ sư chính quy của Trường ĐH Bách khoa cấp pfiev.hcm.edu.vn

Bộ Giáo dục & Đào tạo xácnhận vănbằngPFIEVtươngđươngtrình độThạcsĩtrongviệcxéttuyểnhọc tiếplêntrìnhđộcaohơntheođúng ngành đào tạo pfiev.hcm.edu.vn

Trường sử dụng giáo trìnhgiảng dạyvàcungcấpcáctàiliệuhọctập nước ngoài liên quan Leask(2015) Độingũcánbộgiảngviên

AS3 Giảng viên có hiểu biết nhiều vềcác vấnđềtrongnướcvàquốctế,hiểubiết sâu sắc về nhiều nền văn hóa khác

Thompson (1988) AS4 Trường có nhiều giảng viên làngười nước ngoài (GS Pháp đến từ Pháp) Dềxuấtcủatácgiả

RP1 Trườngcóchươngtrìnhđàotạođược đánh giá tốt

Danh tiếng trường dẫn đầu trong cả nướcvềsốchươngtrìnhđàotạođược kiểm định quốc tế

Trường đảm bảo và được kiểmđịnh chất lượng cấp quốc gia và quốc tế (CTI, ENAEE, EUR-ACE Master) pfiev.hcm.edu.vn RP4

Chương trình PFIEV ngày càng trở nênphổbiếnvàđượcnhiềungườihọc lựa chọn

Trường minh bạch trong các khoản thu học phí và có thời hạn thanhtoán học phí rõ ràng và linh hoạt Đào&Thorpe (2015) FA2 Trườngcónhiềucáchthứcthanhtoán học phí

FA3 Trường có nhiều cơ hội học bổngvà hỗ trợ tài chính cho sinh viên

FA4 Tôi chọn Chương trình PFIEV vì học phí ổnđịnh,phùhợpvớikhảnăngtài chính của gia đình tôi. Đềxuấtcủatácgiả

Trườngđàotạorasinhviêncóđủkiến thức và kinh nghiệm trongchuyên ngànhđãchọn,giúpsinhviêntíchlũy kinhnghiệmlàmviệcthôngquakhóa thực tập

Ngân&Khôi (2015) JO2 Trường trang bị kỹ năng mềmcho sinh viên làm việc ở môi trường đa văn hóa

Trường tạo điều kiện cho sinhviên thực tập tăng cơ hội làm việc tại các tập đoàn đa quốc gia

JO4 Trường có liên kết với nhiềudoanh nghiệpnướcngoài,hỗtrợtìmviệccho sinh viên pfiev.hcm.edu.vn

Phòng học được trang bị chấtlượng cao: projector, internet, wifi, máy lạnh, hệ thống âm thanh hiện đại

Trường có các tiện ích giải trí:phòng âm nhạc, phòng games, nhà thi đấu, phòng gym, sân thể thao Đào&Thorpe (2015) SA3

Các tiện ích trong trường đadạng: ngân hàng, hiệu sách, đại lý du lịch, khu ăn uống.

Trường có thiết kế kiến trúckiến trúc đẹp có ký túc xá thuận tiện chosinh viêntiếpcậncáctiệních:cáchsắpxếp vịtríphòng,thangmáy,cầuthang,bãi gửi xe.

Trường có nhiều chương trìnhtham quan,giaolưuvănhóavớicáctrường nước ngoài và nhiều sự kiện nhằm giúpsinhviêntiếpcậnvớicácvănhóa quốc tế

Trườngmờinhiềudiễngiảnướcngoàiđế n tham gia các hội thảo, thúc đẩy mộtmôitrườngđavănhóa:sinhviên, giảng viên nước ngoài

SA8 Câu lạc bộ trường có sinh viêntừ nhiều nền văn hóa khác nhau và có nhiều cuộc thi nghiên cứu quốc tế

MR1 Trường tổ chức nhiều buổi“Open day” cho người học tham quan, trảinghiệm Ngân&Khôi

Ngườithântronggiađình:Bốmẹ,anh chị em ruột (nếu có), họ hàng có tác độngđếnQĐchọnChươngtrìnhhọc củatôi

Bạn bè và thầy/cô THPT và các anh chịkhóatrên(hiệnđãhọcđạihọc)có tác động đến QĐ chọn Chươngtrình học của tôi

Trường có phát nhiều ấn phẩmmiễn phí: tờ rơi, tài liệu quảng cáo, áp phích, bài báo, tạp chí.

MR8 Trường quảng cáo trên mạng xãhội:

Khi chọn trường, tôi có niềm tinvào quyết định của mình với CT PFIEV.

Tôiđãxácđịnhnhucầucủamình,tìm kiếm thông tin, đánh giá và chọn học tại trường đại học này

PL02 Tôi cảm thấy tự tin khi giới thiệu về

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh (Chị), KínhchúcQuýAnh/chịsứckhỏe,hạnhphúcvàthànhđạt

Frequency Percent ValidPercent CumulativePercent Valid

KythuatCokhi-Vatlieu Polymer va Composite) 8 2.2 2.2 76.7

Ky thuat Xay dung - Xay dungdandung-congnghiep va hieu qua nang luong

Ky thuat Xay dung - Kyt h u a t vaQuanlyNuocDoth i

Cronbach'sAlpha if Item Deleted

Cronbach'sAlpha if Item Deleted

Cronbach'sAlpha if Item Deleted

Cronbach'sAlpha if Item Deleted

Cronbach'sAlpha if Item Deleted

Cronbach'sAlpha if Item Deleted

PHỤLỤC05: PHÂN TÍCHEFA 3.2 Phântích EFAchobiếnđộclập

Extraction Method: Principal Component Analysis

ExtractionMethod:Principal Component Analysis. a.1componentsextracted.

PL CU AS RP FA JO SA MR

**.Correlation issignificant atthe 0.01level (2-tailed).

*.Correlation issignificant atthe 0.05level (2-tailed).

1 MR,FA,SA,CU,RP,JO,AS b Enter a.DependentVariable:PL b.Allrequestedvariablesentered.

1 827 a 683 677 37372 2.075 a.Predictors:(Constant),MR,FA,SA,CU,RP,JO,AS b.DependentVariable:PL

Total 157.516 364 a.DependentVariable:PL b.Predictors:(Constant),MR,FA,SA,CU,RP,JO,AS

B Std.Error Beta Tolerance VIF

1 MR,FA,CU,JO,RP,AS b Enter a.DependentVariable:PL b.Allrequestedvariablesentered.

1 826 a 683 677 37374 2.080 a.Predictors:(Constant),MR,FA,CU,JO,RP,AS b.DependentVariable:PL

Total 157.516 364 a.DependentVariable:PL b.Predictors:(Constant),MR,FA,CU,JO,RP,AS

B Std.Error Beta Tolerance VIF

Levene'sTest forEqualityofVar iances t-testfor EqualityofMeans

F Sig t df Sig.(2-tailed) MeanDiff erence

95%Confidence IntervaloftheDiffe rence Lower Upper

Sumof Squares df MeanSquare F Sig.

Ngày đăng: 19/09/2024, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w