Máy điện quay:Máy điện không đồng bộ xây dựng và phân tích mạch tương đương, cách xácđịnh các thông số mạch tương đương theo thí nghiệm, phân tích đặc tínhmoment, …, máy điện đồng bộ xây
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY ĐIỆN 1 ĐỀ TÀI: “ Tính toán thiết kế máy biến áp tự ngẫu
và Thiết kế mạch điều khiển động cơ một chiều”
Nhóm học phần: 010403610202
Giảng viên HD: Ths Nguyễn Minh QuyềnTrợ giảng: Trần Lê Mân
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thái Tùng
Nguyễn Hoàng Minh Nguyễn Hữu Hòa Cao Thái An
TP Hồ Chí Minh, Ngày 09 tháng 01 năm 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Giới thiệu về đề tài đồ án
Máy điện là môn học cung cấp các kiến thức liên quan đến thiết bị biến đổinăng lượng điện cơ (nguyên lý, cấu tạo, ứng dụng, các phương pháp tính, cáchxây dựng mô hình toán và mạch tương đương) Máy biến áp lực (máy biến ápmột và ba pha, máy biến áp tự ngẫu, máy biến áp đo lường) Máy điện quay:Máy điện không đồng bộ (xây dựng và phân tích mạch tương đương, cách xácđịnh các thông số mạch tương đương theo thí nghiệm, phân tích đặc tínhmoment, …), máy điện đồng bộ (xây dựng và phân tích mạch tương đương, điệnkháng đồng bộ, các đặc tính vận hành, đặc tính góc tải ở điều kiện ổn định,…),máy điện một chiều (phản ứng phần ứng, vấn đề đổi chiều và giải pháp, phântích dựa trên mạch điện và mạch từ, các đặc tính vận hành ở chế độ xác lập…),các loại động cơ công suất nhỏ
Mục tiêu của môn học nhằm cung cấp các kiến thức nền tảng về các thiết bịđiện cơ Sinh viên hoàn thành khóa học sẽ có khả năng giải thích và chứng minhtrên cơ sở toán học các quá trình vận hành của các thiết bị điện cơ Sinh viêncũng có thể nhận dạng được các loại máy điện có khả năng đáp ứng yêu cầucông việc Tuy nhiên, thiết kế chi tiết của các thiết bị điện cơ không thuộc nộidung môn học.Vì thế, đề tài đồ án dựa trên những gì đã học của môn khí cụ điệnvà môn máy điện để tính toán thiết kế máy biến áp tự ngẫu một pha từ từ đódùng máy biến áp tự ngẫu cấp nguồn cho mạch điều khiển động cơ một chiềukích từ song song, thiết kế mạch điều khiển và mô phỏng nó
2 Mục đích nghiêm cứu
Giúp ta hiểu về quá trình tính toán thiết kế máy biến áp tự ngẫu sau đó ápdụng để khởi động động cơ một chiều kích từ song song Từ đó lấy nó là nềntảng để tính toán thiết kế các máy biến áp cũng như động cơ khác nhằm phục vụcho quá trình học tập cũng như ngành nghề của chúng ta
3 Đối tượng và phạm vi nghiêm cứu
- Đối tượng nghiêm cứu: máy biến áp tự ngẫu một pha, động cơ một chiều.- phạm vi nghiêm cứu: liên quan đến môn học máy điện 1 và khí cụ điện
1
Trang 34 Phương pháp nghiêm cứu
Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.Phương pháp quan sát khoa học.Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết.Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.Phương pháp mô hình hóa
5 Kết cấu đề tài đồ án
Chương 1: Yêu cầu bài toánChương 2:Cơ sở lý thuyếtChương 3: Tính toán biến áp tự ngẫuChương 4: Mạch khởi động và điều khiển động cơ điện một chiềuChương 5:Kết luận
Trang 4CHƯƠNG 1: YÊU CẦU BÀI TOÁN
1 Tính toán thiết kế máy biến áp tự ngẫu 1 pha công suất 1000VA sử dụngnguồn điện vào 230VAC/50Hz đầu ra có 2 cấp điện áp 24V và 36V Biết độ dàycủa lá thép là 0.5mm kích thước của khuôn dây quấn 40x50mm
2 Dùng máy biến áp trên cấp nguồn cho mạch điều khiển động cơ mộtchiều kích từ song song có yêu cầu như sau:
− Nhấn nút mở máy động cơ được khởi động qua 3 cấp điện trở (điện trởđược đưa vào phần ứng), mở máy theo 2 chiều thuận hoặc ngược Nhấn nútdừng động cơ thực hiện hãm động năng tự kích từ
− Động cơ được bảo vệ ngắn mạch.− Điện áp định mức của động cơ là 5VDC.a) Thiết kế mạch điều khiển trên phần mềm CADe-SIMU.b) Mô phỏng và giải thích mạch
3
Trang 5CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Cơ sở lý thuyết từ tính
2.1.1 Định luật Ampère và lực điện từ:
Trong định luật Ampère là tương đương với từ lực với định luật Gauss đượcphát biểu bơi André-Marie Ampère Nó liên kết sự lan truyền từ trường trongmạch kín với dòng điện đi qua đoạn mạch
Một dây dẫn dài có dòng điện I chạy qua, sinh ra từ trường tròn có cường độtừ trường H và tự cảm B xung quanh dây dẫn, chiều được xác định bằng quytác bàn tay phải
- Cường độ từ trường được xác định theo định luật Ampe:
H: là cường độ từ trườngDl: là độ dài phân tửJ: mật độ dòng điệndS: Diện tích bề mặtl: Chiều dài chu vi đường trònS: Diện tích bề mặt đường đường viền tích phân- Quan hệ giữa cường độ từ trường H với mật độ từ thông B được xác định
qua biểu thức:
B: tự cảm
Trang 6µ: độ từ thẩm của vật liệu từμ0: độ từ thẩm tương đối của không khí (H/m)µr = µ : độ từ thẩm tương đối của mạch từ (H/m)/µ0
Đối với các vật liệu đồng nhất và đẳng hướng µ, đại lượng vô hướng, nó làhằng số khi vật liệu tuyến tính và là hàm số khi vật liệu phi tuyến
Từ thông được xác định bằng công thức:
2.1.2 Định luật Faraday và suất điện động:
Định luật cảm ứng Faraday cho biết mối liên hệ giữa biến thiên từ thôngtrong diện tích mặt cắt của một vòng kín và điện trường cảm ứng dọc theođó
Từ thông Φ(t) xuyên qua vòng dây thay đổi sinh ra trong vòng dây một sứcđiện động e(t) Quan hệ giữa sức điện động này với từ thông được xác địnhbằng định luật Faraday
Nếu biểu diễn mật độ điện trường là E, khi đó định luật Faraday được viết:
Dạng tích phân:
Với E là điện trường cảm ứng, ds là một phần tử vô cùng bé của vòng kín vàDφH/dt là biến thiên từ thông
Trong trường hợp một cuộn cảm có N vòng, công thức trờ thành:
Với E là sức điện động cảm ứng và là biến thiên của từ thông Φ trongkhoảng thời gian ∆t
2.1.3 Định luật Lenz:
5
Trang 7Đồng thời với Michael Faraday, Lenz cũng nghiên cứu hiện tượng cảm ứngđiện từ và đã tìm ra định luật tổng quát giúp ta xác định chiều của dòng điệncảm ứng, gọi là định luật Lenz Nội dung định luật như sau: Dòng điện cảm ứngphải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhânsỉnh ra nó.
Điều này có nghĩa là khi từ thông qua mạch từ tăng lên, từ trường cảm ứngsinh ra có tác dụng chống lại sự tăng của từ thông: từ trường cảm ứng sẽ ngượcchiều với từ trường ngoài Nếu từ thông qua mạch giảm, từ trường cảm ứng (dodòng điện cảm ứng sinh ra nó) có tác dụng chống lại sự giảm của từ thông, lúcđó từ trường cảm ứng sẽ cùng chiều với từ trường ngoài
Dưới dạng tích phân, định luật Gauss nói rằng:
Ф: Từ thôngE: điện trườngdA: diện tích của một hình vuông vi phân trên mặt SQA: diện tích được bao bởi mặt đó
ρ: mật độ diện tích tại một điểm trong thể tích Vϵ0: hằng số điện môi của không gian tự do∮s: tích phân trên mặt S bao phủ thể tích V
2.2 Mô hình biến áp và cuộn dây2.2.1 Giới thiệu một số thuật ngữ- Từ thông của cuộn dây:
Trang 8Hai dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt cách xa nhau, từ trường do hai dâydẫn sinh ra không ảnh hưởng lẫn nhau Nhưng nếu hai dây dẫn đặt sát lại gầnnhau, từ trường tổng do chúng sinh ra được nhân đôi.
Nếu dây dẫn quấn các vòng quanh ống, từ trường sinh ra tăng gấp nhiều lầnso với một vòng Cuộn dây có dòng điện một chiều chạy qua sinh từ trườngtương tự như nam châm Chiều đường sức của cuộn dây hay cực của nam châmđược xác định theo quy tắc vặn nút chai (chiều quay của vặn nút chai theo chiềudòng điện, chiều đi vào của vặn nút chai là cực nam S, chiều ngược lại là cựcbắc N)
Từ thông xuất hiện xung quanh cuộn dây Giá trị từ thông do dòng điện (I) vàsố vòng của cuộn dây (N) quyết định Năng lực sinh từ thông được gọi là sức từđộng quan hệ giữa mật độ từ thông (thường thông qua từ cảm) B và cường độtừ trường H là tuyến tính đối với lõi không khí và tỷ lệ giữa chúng là độ tự thẩmμ, trong đó cuộn dây lỗi không khí đại lượng không khí đại lượng này có đơn vịCGS, nhưng ở đây đơn vị được lấy là gauss/oersted
Trong không khí, quan hệ giữa B và H tuyến tính, nên muốn có từthông lớn thì dòng điện phải lớn, điều này trong thực tế khó thực thi
- Xây dựng mô hình biến áp đơn giản
Mô hình đơn giản nhất của biến áp được cho như hình phía dưới Biến áp cóhai cuộn dây sơ và thứ cấp, cuộn dây sơ cấp N mắc vào nguồn, thứ cấp N hở12
mạch Từ thông do dòng điện cuộn dây sơ cấp sinh ra có hai thành phần: từthông Ф chạy qua cuộn dây thứ cấp, từ thông tản Ф không chạy qua cuộn dây120
7
Trang 9thứ cấp, chỉ thành phần từ thông Ф cảm ứng ra sức điện động trong cuộn dây12
thứ cấp
- Lõi từ: Từ dư, từ trễ, từ độ (độ từ hóa), độ từ thẩm
Lõi từ: là những vật liệu có khả năng từ yếu có độ từ thẩm nhỏ (chân khôngcó độ từ thẩm bằng 1 Các vật liệu không dẫn từ như không khí, giấy, đồng …có độ từ thẩm cũng nhỏ như thế thôi) Một số vật liệu như sắt, niken, coban vàcác hợp kim của chúng có độc từ thẩm cao đến hàng trăm hay hàng nghìn Dođó, để tăng khả năng dẫn từ, người ta đã dùng vật liệu từ để làm lõi, tạo thànhđường dẫn từ Khi đó từ thông được dẫn chủ yếu trong vật liệu từ, loại trừ mộtphần không đáng kể chạy bên ngoài lõi từ Đường đặc tính từ hóa bây giờ cóđộc dốc lớn (μH) như hình bên dưới
Trang 10- Từ trễ:
Là hiện tượng bất thuận nghịch giữa quá trình từ hóa và đảo từ ở các vật liệusắt từ, do khả năng giữ lại từ tính của các vật liệu sắt từ Hiện tượng từ trễ là mộtđã trưng quan trọng và dễ thấy nhất ở các chất sắt từ
-Từ độ (độ từ hóa)
Từ độ hay độ từ hóa M , được định nghĩa là tổng momen từ trên một đơn vịth
thể tích
m: momen từ nguyên tử∆V: thể tích
Độ từ thẩm:Thường được kí hiệu là μ là một đại lượng vật lý đặc trưng cho tính thấm củatừ trường vào một vật liệu, nó nói lên khả năng phản ứng của vật liệu dưới tácdụng của từ trường ngoài Khải niệm từ thẩm thường mang tính chất kỹ thuậtcủa vật liệu, nói lên quan hệ giữa cảm ứng từ (đại lượng sản sinh ngoại) và từtrường ngoài Độ từ thẩm thực chất chỉ đáng kể ở các vật liệu từ tính (sắt từ vàferit)
- Sức từ động và cường độ từ trường:
Sức từ động: Sức đẩy dòng từ chuyển động trong điện trường Sức từ độngđược xác định:
N: số vòng dâyI: dòng điệnCường độ từ trường:
Trang 11γ: khối lượng riêng vật liệuρ: điện trở suất
+ Tổn hao trễ: khi vật liệu từ mềm được sử dụng trong trường ngoài, nó sẽ bị
từ hóa và tạo ra chu trình trễ, và sẽ có năng lượng bị tổn hao cho việc từ hóa vậtliệu
+ Đặc trưng tần số: khi sử dụng ở tần số càng cao, phẩm chất của vật liệu
càng bị suy giảm, do đó sự thay đổi của phẩm chất theo tần số là một thông sốrất đáng quan tâm trong các bộ biến đổi công suất
+ Từ giảo: về bản chất, từ giảo là sự thay đổi hình dạng vật liều từ dưới tác
dụng của từ trường ngoài Việc khử từ giảo giúp cho việc tạo ra tính từ mềm tốt.Có những vật liệu có từ giảo bằng 0 như vật liệu vô định hình nền Co
- Tổn hao lõi:
Có hai đặc tính từ được quan tâm, đặc tính dòng một chiều và đặc tính dòngxoay chiều Vòng từ trễ B-H một chiều là một chỉ dẫn rất hữu ích để so sánhnhững loại vật liệu từ khác nhau Những đặc tính từ xoay chiều thì được nhữngngười thiết kế quan tâm hơn Một trong những đặc tính xoay chiều quan trọngnhất là tổn hao lõi Tổn hao lõi xoay chiều là một hàm của vật liệu từ, bề dày củavật liệu từ, mật độ từ thông B , tần số f và nhiệt độ làm việc Vì vậy, sự lựa chọnac
vật liệu từ dựa vào những đặc tính tốt nhất tối ưu về giá thành, kích thước, vàhiệu suất.Công thức tính toán tổn hao lõi bằng công thức:
- Bão hòa vật liệu từ:
Lý thuyết của từ tính dựa trên giả thuyết rằng tất cả vật liệu từ hợp thành từcác phần tử nam châm riêng biệt Các phần tử nhỏ này có khả năng chuyển động
Trang 12bên trong vật liệu Khi một vật liệu từ bị mất từ tính, thì các phần tử từ riêng biệtđược sắp xếp bất kỳ và không chịu ảnh hưởng lẫn nhau, ở đây các phần tử từ rấtnhỏ được sắp xếp không theo quy tắc (cực bắc là đầu được bôi đen trên mỗiphần tử từ) Khi vật liệu bị từ hóa, các phần tử riêng biệt được xếp thẳng hànghoặc theo một hướng xác định.
Nhiệt độ của vật liệu từ phụ thuộc vào nhiệt độ sắp xếp của các phần tử Lựctừ bên ngoài có thể tiếp tục ảnh hưởng lên vật liệu tới điểm bão hòa, điểm mà tạiđó về bản chất tất cả các phần tử được xếp theo cùng một hướng
Ở loại lõi hình xuyến, khe hở không khí có ích nhỏ hơn 10 cm Do khe hở-6
không khí không đáng kể so với chiều dài mạch từ Do khe hở không khí khôngđáng kể so với chiều dài mạch từ Nếu hình xuyến được đưa vào từ trường mạnh(đủ để gây bão hòa), tất cả các phần tử có thể xếp theo cùng một hướng Nếu độtnhiên từ trường bị mất ở B , các phần tử này vẫn có thể sắp xếp thành hàng vàm
hình thành từ tính dọc theo trục đó Mật độ từ thông còn lại được gọi là từ dư,B d
Điểm bão hòa có thể được xác định một vài điểm trên đường đặc tính B-H,như chỉ ra trên hình dưới
16
Trang 132.4 Lõi từ
Chức năng chính của lõi là chứa từ thông và tạo đường đi thông suốt cho từthông Đoạn đường này được hiểu là khoảng cách được bao bọc bởi dòng từthông trong vật liệu từ và được gọi là độ dài đường dẫn từ Độ dài đoạn dẫn từvà độ từ thẩm là hai yếu tố rất quan trọng để biết trước đặc điểm hoạt động củacác thiết bị từ tính
2.5 Cuộn dây- Chức năng của cuộn dây:
Dẫn năng lượng vào và truyền năng lượng ra, được làm bằng dây đồnghoặc dây nhôm Với biến áp quấn bằng dây đồng sẽ dẫn điện tốt hơn, tránh bịoxi hóa, giúp biến áp được bền hơn
Trang 14- Dây điện từ:
+ Dây điện dùng để quán cuộn dây và biến áp thường được gọi là dây điện từ.Dây điện từ được chế tạo từ những vật liệu dẫn điện tốt Ba loại vật liệu đượcchế tạo dây điện từ là bạc đồng và nhôm Trong ba loại vật liệu này, dây đồng
được sử dụng nhiều , do điện trở suất nhỏ, trọng lượng và giá thành vừa phải Dây điện từ được cấu tạo bao gồm:
+ Ruột dẫn điện: Làm bằng vật liệu dẫn điện từ đồng có độ tinh khiết cao,dạng tròn hoặc hình chữ nhật, dẹt với các đường kính hoặc kích thước quy định
+ Lõi dây điện từ làm từ chất liệu đồng hoặc nhôm mềm dẻo, dẫn điện tốt antoàn và bền lâu
+ Dây được tráng phủ, bọc bằng rất nhiều chất liệu, như tráng men, bọc giấy,bọc sợi thủy tinh, bọc coston , để bảo vệ lõi bên trong, không bị oxi hóa bởinhững tác động bên ngoài Đây là lớp cách điện đảm bảo độ an toàn cho nhữngcông trình và người sử dụng
Kích thước của dây điện từ giao động từ 0.16mm đến 2.0mm Tùy loại dây vàphụ thuộc vào tiết diện mà có độ dài phù hợp
Dây điện từ có khả năng chịu nhiệt cao với nhiều khoảng từ 130 C, 155 C đến00
2000C , Dây có thể hoạt động liên tục ở nhiệt độ cao, khả năng chịu dầu, chịumài mòn, chịu lạnh tốt Với khả năng vậy nên những tác động bên ngoài sẽkhông ảnh hưởng đến chất lượng của dây
- Tính toán điện trở và trọng lượng dây:
Chiều dài (chu vi) vòng dây trung bình l_vd dùng để tính điện trở và khốilượng dây quấn của cuộn dây Hai loại lõi thường gặp là tiết diện lõi hình chữnhật và hình tròn Tính toán chu vi cuộn dây thực hiện bằng tính toán hình học
Trường hợp trụ biến áp hình chữ nhật (hình 1.62a), có các kích thước a và b,cách điện giữa trụ với cuộn dây trong là cd , bề dày cuộn dây số 1 (bên trong) là01
B1, chu vi trung bình một vòng dây cuộn số 1 là l :vd1
18
Trang 15L(vd1)= 2[(a + 2cd + 2B /2) + (b + 2cd + 2B011011/2] = 2(a + b + 4cd + 2B ) 011
Cuộn số 2 bên ngoài có bề dày B_2 và chu vi trung bình một vòng dây cuộn số2 l là: vd2
và cuộn ngoài là: l = π (d +2cd + 2B + B )vd20112
+ Tính l hình xuyến:vd
Việc tính toán chiều dài trung bình của vòng dây cho một lõi hình xuyếnđể thỏa mãn tất cả các điều kiện là rất khó Có quá nhiều cách để quấn quanhmột lõi hình xuyến Việc chế tạo một sản phẩm hình xuyến phụ thuộc vào taynghề của người quấn dây Công thức tính gần đúng chiều dài trung bình vòngdây lvd của lõi hình xuyến như hình dưới:
Trang 16+ Điện trở dây dẫn:Để tính điện trở DC của cuộn dây cần phải biết tổng chiều dài l của cuộnvd
dây, tiết diện dây S và điện trở suất Ω của vật liệu dây dẫn.Cu
+ Dây dẫn có xét cách điện k1 + Ép chặt các lớp dây quấn xếp lớp hay quấn rối k2+ Tiết diện hiệu quả cửa sổ k3
+ Cách điện giữa các lớp dây k4+ Trình độ tay nghề của người quấn k5
20
Trang 17Các yếu tố này có ảnh hưởng khác nhau Nhưng nói chung hệ số lấp đầyđược tính:
K = K + Ksd 12 +K3 + K + K45
2.6 Động cơ một chiều
- Khái quát máy điện một chiều
+ Máy điện một chiều là thiết bị điện dùng để biến đổi cơ năng thành điệnnăng một chiều (máy phát điện một chiều) hoặc biến đổi điện năng một chiềuthành cơ năng (động cơ điện một chiều) Máy phát điện một chiều có công suấtđược tính theo đơn vị Watt, Kilo Watts (W, kW) Động cơ điện một chiều cócông suất được tính theo đơn vị kW (hệ đơn vị Si) hoặc HorsePower hp (hệUSCS)
+ Ngày nay, máy điện một chiều được sử dụng rộng rãi Động cơ một chiều(DC motor) có moment khởi động lớn, dễ điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh liên tụctrong phạm vi rộng Động cơ một chiều được sử dụng nhiều trong giao thôngvận tải với điều chỉnh tự động với công suất nhỏ (vài watt) Máy phát điện mộtchiều (DC generator) là máy phát kích từ cho mát phát điện đồng bộ, dùng trongkỹ thuật hàn, mạ điện chất lượng cao, dùng trong điện hóa, điện oto
- Giới thiệu loại động cơ điện một chiều:
+ Máy phát điện một chiều còn được phân loại theo các kích thích cực từ cócác loại: máy điện một chiều kích từ độc lập, song song, nối tiếp, hỗn hợp
+ Động cơ một chiều được sử dụng trong các ứng dụng đặc biệt yêu cầumomen khởi động cao hoặc yêu cầu tăng tốc êm ở một dải tốc độ rộng
+ Máy điện một chiều là thiết bị điện từ có phần quay, làm việc dựa trên hiệntượng cảm ứng điện từ, có dòng điện một chiều hoạt động trong quá trình làmviệc của máy Máy điện một chiều có thể phân loại theo chức năng làm việc là
Trang 18máy phát điện hoặc động cơ điện Máy điện một chiều tuy cấu tạo phức tạp vì cảphần tĩnh (stator) và phần quay (rotor) đều có dây quấn, được liên hệ với nhauqua chổi than và cổ góp điện nên khó bảo dưỡng, khó sửa chữa.
+ Ưu điểm: có thể điều khiển tốc độ mà không làm ảnh hưởng tới chất lượngđiện cung cấp
+ Nhược điểm chủ yếu của mát phát điện một chiều là có cổ góp điện làm chocấu tạo phức tạp, giá thành đắt, làm việc kém tin cậy, nguy hiểm trong môitrường dễ cháy nổ Hơn nữa, khi sử dụng động cơ DC phải có nguồn DC đi kèm
- Cấu tạo và nguyên lý động cơ điện một chiều
Cấu tạo: Máy điện một chiều gồm 2 thành phần: phần tĩnh và phần quay
Phần tĩnh (stator) hay phần cảm: là phần đứng yên gồm: vỏ máy (gông từ),(phần cảm) bên trong có gắn cực từ chính và cực từ phụ:
+ Cực từ chính: Vĩ thép được ghép bởi các lá thép kỹ thuật điện (tôn silic) dày0,5-1mm và dây quấn kích từ lồng ngoài lõi sắt cực từ Cực từu chính tạo nên từtrường chính trong máy Mặt cực giữ dây quấn và phân bố từ trường trên bề mặtcứng Cực từ gắn lên vỏ mát bằng bu lông hoặc đinh vít Dây quấn kích từ làdây đồng, các cuộn dây kích từ đặt trên các cực từ này được nối tiếp với nhau
22
Trang 19+ Cực từ phụ: các cực từ phụ được đặt xen kẽ giữa các cực từ chính để hạnchế tia lửa điện và cải thiện đổi chiều Lõi thép cực từ phụ thường làm bằng thépđúc, dây quấn bằng đồng bọc cách điện, mắc nối tiếp với dây quấn phần ứng.
+ Gông từ (vỏ máy): dùng để gắn các cực từ, làm mạch từ nối liền các cực từ.Do vậy máy được dẫn từ, đây là điểm khác biệt với vỏ máy của máy điện xoaychiều
+ Các bộ phần khác: nắp máy và cơ cấu chổi than (gồm: chổi than đặt tronghộp chổi than, giá chổi than)
Phần quay (Rotor) hay phần ứng+ Gồm trục, lõi thép, dây quấn phần ứng, cổ góp.+ Lõi thép gồm các lá thép kĩ thuật điện ghép lại, hình trụ, trên bề mặt lõi thép(dọc theo đường sinh) người ta dập rãnh để đặt dây quấn gọi là dây quấn phầnứng
+ Dây quấn phần ứng thường làm bằng dây đồng tròn hoặc dẹp, các đầu dâycủa các phần tử dây quấn (bối dây) được gộp lại tại cổ góp
+ Cổ góp (vành đổi chiều): cổ gớp gồm các phiến góp làm bằng đồng, giữacác phiến góp cách điện với nhau bởi mica và cổ góp cũng đc cách điện với trục