Ôn tập kết nối tri thức học văn cô Sương Mai Ôn tập kết nối tri thức học văn cô Sương Mai Ôn tập kết nối tri thức học văn cô Sương Mai Ôn tập kết nối tri thức học văn cô Sương Mai Ôn tập kết nối tri thức học văn cô Sương Mai Ôn tập kết nối tri thức học văn cô Sương Mai Ôn tập kết nối tri thức học văn cô Sương Mai
Trang 1Trang 1
KHOÁ LUYỆN THI TOÀN DIỆN NGỮ VĂN 2025
HỖ TRỢ ÔN THI HKII LỚP 11 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
A ÔN TẬP TRI THỨC NGỮ VĂN Hoàn thành bảng ôn tập tri thức sau đây:
1 Các yếu tố hình thức của
văn bản thông tin
+ Nhan đề: giới thiệu chủ đề của văn
bản → tạo sự thu hút với độc giả ngay từ “cơ hội gặp gỡ” lần đầu tiên
+ Đề mục: tô đậm nội dung chính hoặc chỉ ra điểm bắt đầu của một chủ đề hoặc một mục mới
+ Các chữ cái được trình bày đặc biệt
(các chữ in nghiêng, in đậm, in màu
hoặc in hoa): nhấn mạnh các từ ngữ
then chốt + Các phương tiện phi ngôn ngữ: (sơ
đồ, hình ảnh, bảng biểu, ): trực quan hoá các thông tin trong văn bản → đa dạng hóa cách truyền đạt thông tin để bài viết thêm hấp dẫn, sinh động
bản thông tin
Bố cục của văn bản thông tin: nội dung tổng quát (chủ đề), các ý chính và ý phụ,
+ Chủ đề: thường được thể hiện ở nhan
đề hoặc các đề mục lớn (Chương, Phần, ) Chủ đề là nội dung tổng quát, là vấn đề chủ yếu sẽ được thể hiện trong văn bản thông tin
+ Các ý chính: là những ý quan trọng
mà tác giả muốn nói đến
+ Các ý phụ: là các thông tin chi tiết
Ở mỗi đề mục: + Xác định ý chính, ý phụ + Các phương tiện phi ngôn ngữ sẽ sử dụng
Kết luận
NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi
Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi
Trang 2Trang 2
trong văn bản thông tin
Văn bản thông tin có thể được trình bày theo các kiểu sau:
- Tổ chức thông tin theo trật tự thời gian - Tổ chức thông tin theo trật tự nhân quả
VD: Viết văn bản thông tin về một chiến dịch/sự kiện lịch sử
+ Nguyên nhân + Diễn biến + Kết quả + Bài học
- Tổ chức thông tin theo tầm quan trọng
của vấn đề → Sắp xếp các nội dung theo mức độ ưu tiên
- Tổ chức thông tin theo quan hệ so sánh, tương phản
người viết trong văn bản
thông tin → mục đích chính của VBTT là cung cấp thông tin khách quan
+ Không gian để người viết đưa ra quan điểm trong văn bản thông tin khá là hạn
chế (quan điểm ~ thể hiện tính chủ quan của tác giả)
+ Quan điểm của người viết được đưa vào nhằm tăng tính thuyết phục cho vấn đề, có thể là kinh nghiệm cá nhân, có thể là một thái độ/tư tưởng rõ ràng; … → thể hiện qua cách tiếp cận chủ đề; cách sử dụng ngôn ngữ trong bài viết; giọng điệu hành văn
đoạn văn đầu tiên đằng sau tiêu đề, có nhiệm vụ khái quát chủ đề chính hoặc dẫn dắt người đọc vào bài viết
NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi
Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi
Trang 3- Dựa trên mức độ đậm nhạt của các
chủ đề: chủ đề chính và chủ đề phụ
+ Người sáng tác có thể chủ động lựa chọn chủ đề chính và (các) chủ đề phụ trong quá trình viết
+ Đôi lúc, việc xác định các chủ đề và mức độ đậm – nhạt tùy thuộc vào cảm nhận riêng của bạn đọc
- Dựa trên cấp độ biểu hiện: chủ đề
mang tính dân tộc, chủ đề nhân đạo, chủ đề mang tính thời đại,
=> Một tác phẩm có thể đa dạng các chủ đề nhưng cần có sự thống nhất, biện chứng lẫn nhau
Thực hành – Bài tập tự luyện (Các bạn tự làm và so với file đáp án nha)
(1) “Hội chợ rất đông vui chúng em xin mời bà con ghé chơi, lô tô người ơi!”, từng vòng xoay là quay những dòng đời Nghe sao mà êm tai, những giai điệu đậm chất dân gian giữa lòng thành phố
(2) Chuyến du xuân này đúng thật là một trải nghiệm đẹp và ý nghĩa khi được thưởng thức nét văn hóa nghệ thuật đậm chất miền tây Nam bộ tưởng chừng đã bị mai một, nhưng những năm gần đây nó đã sống lại với những hình ảnh vô cùng đẹp, tạo nên một nét nghệ thuật độc đáo mang lại giá trị giải trí và nhiều điều nhân văn khác nhau
(3) Lô tô là loại hình giải trí văn hóa dân gian, nở rộ và phát triển cực thịnh ở miền tây Nam bộ trong thập niên 1980 của thế kỷ XX Loại hình này có nguồn gốc từ trò Bingo của Ý xuất hiện vào thế kỷ XVI và du nhập vào Việt Nam, trở thành bộ phận nghệ thuật giải trí độc đáo của người dân miệt vườn
(4) Khi màn đêm buông xuống, mặt trời mệt mỏi bước vào chu kỳ nghỉ ngơi là lúc ánh trăng lên đỉnh, con phố lên đèn và khu hội chợ lại đông vui náo nhiệt, lấp lánh ánh đèn và sự rực rỡ, bắt tay với những câu hát mượt mà êm dịu của các cô “đào” hát lô tô
NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi
Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi
Trang 4Trang 4 (5) Mùa xuân càng thêm rực cháy, tại sân khấu của các gánh hát lô tô - nơi đây như hút hết tất cả lận đận lao đao của một năm bạo bệnh khốn khổ Nhìn tứ phương tám hướng, đâu đâu cũng là tiếng cười vui rộn rã của khách đến chơi và các cô đào bán vé
(6) Việc dò lô tô khá đơn giản Con mắt của bạn phải là đôi mắt nghệ thuật và người kêu lô tô cũng như một người nghệ sĩ Họ sẽ cất lên những câu hát mà có chữ cuối của câu đấy trùng với con số sắp xổ Khi những tiếng hát cùng ánh đèn bừng sáng thì đó có thể là lời của một bài hát nào đấy hoặc câu thơ dân gian mang ý nghĩa được phối nhạc
“Đi đâu cho thiếp theo cùng Đói no thiếp chịu lạnh lùng thiếp cam, con số 8, con số 8”
“Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn Hai đứa ở hai đầu xa thẳm
Đường ra trận mùa này đẹp lắm Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây Con số 7, con số 7, rồi cờ ra con mấy, con mấy gì đây? …”
(7) Trước đây lô tô thường bị gắn mác với những câu từ tiêu cực, là một loại trò chơi cờ bạc, phi nghệ thuật gây ảnh hưởng không nhỏ đến những cô đào hát chân chính Theo vòng xoáy đó, tưởng chừng đã bị mai một nhưng nó sống lại và vụt lên với những hình ảnh và cách rao văn minh, sạch đẹp Đó là những đóng góp to lớn của các chị em trong cộng đồng LGBT Họ chứng minh bằng các đêm diễn đậm tính nghệ thuật với các chủ đề dân tộc và hiện đại, đa dạng sắc màu; mang lại nhiều niềm vui, sự thư giãn sau bộn bề toan lo của cuộc sống; mang đến một đêm hội ngộ an bình; trở thành một nét văn hóa du xuân, giải trí lành mạnh khó thể thiếu
(8) Để trải nghiệm trò chơi này, ở TP lớn như TP.HCM, chúng ta có thể đến vui xuân cùng với hai đoàn lô tô tiêu biểu là Sài Gòn tân thời và Gánh hát lô tô Hương Nam Thường thì gánh hát sẽ diễn ở một địa điểm nhất định Thông tin về hoạt động của đoàn được cập nhật rất nhiều trên các trang mạng xã hội Xin hứa hẹn khi đến du xuân nơi đây bạn sẽ phải vui hết nấc và còn thưởng thức được nhiều hình thức nghệ thuật khác nhau kết hợp: hát lô tô, diễn hài, múa nghệ thuật…
(Theo Danh Tuấn Minh, báo Lao động, ngày 04/02/2022)
Câu 1: Sa-pô (đoạn văn dẫn dắt) của văn bản trên là đoạn văn thứ mấy? Tác
dụng của Sa-pô đối với văn bản là gì?
Câu 2: Ngoài phương thức thuyết minh, đoạn văn số (4) còn được lồng ghép
thêm phương thức biểu đạt nào khác?
NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi
Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi
Trang 5Trang 5
Câu 3: Nếu được bổ sung một phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, anh/chị
sẽ lựa chọn phương tiện nào sau đây và nêu lí do: - Bảng số liệu những người thắng cuộc khi chơi lô tô trong tháng 02 ở TPHCM
- Hình ảnh một gánh hát lô tô ở TPHCM - Biểu đồ tròn thể hiện sự suy giảm số lượng các đoàn lô tô ở TPHCM trong năm qua
Câu 4: Theo văn bản, người hát lô tô thường sẽ hát theo quy luật nào? Cho
câu hát: “Em đi lấy chồng, anh nỡ đành lòng sao? - Con số sáu” Câu hát này có
đúng theo quy luật trên hay không? Tại sao?
Câu 5: Sau khi đọc văn bản, anh/chị có những đề xuất gì để có thể phát triển
những loại hình văn hoá dân gian lành mạnh? (Đề xuất khoảng 02 giải pháp)
B THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NGHĨA CỦA TỪ - xem thêm video anh Huy chia sẻ lại các kiến thức trọng tâm + làm bài tập và đối chiếu với đáp án chi tiết
1, Mối quan hệ giữa nghĩa của từ và chữ viết (mở rộng)
Giáo trình “Tiếng Việt và Tiếng Việt thực hành” - Lã Thị Bắc Lý, Phạm
Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thu Nga định nghĩa nghĩa của từ là toàn bộ
nội dung tinh thần của một từ gợi ra khi chúng ta tiếp xúc với từ ấy Đó có
thể là nội dung về sự vật, hiện tượng, tính chất khách quan, tình cảm, thái độ đánh giá về sự vật, hiện tượng
Nghĩa của từ đôi khi được thể hiện trên mặt chữ viết dựa trên cấu trúc hình vị của từ ở một số ngôn ngữ đa âm tiết:
Vd: “Philosophy” là sự kết hợp của hai hình vị: “philo-” mang nghĩa yêu
mến, “sophy” mang nghĩa sự thông thái Khi kết hợp lại, ta có danh từ triết học
Nghĩa của từ thường khó có thể được hình dung trong các ngôn ngữ đơn âm tiết, nhưng ở chữ Hán, người ta vẫn có thể xác định được nghĩa của
từ dựa trên sự kết hợp của các bộ, các gốc từ tạo thành từ phái sinh Ví dụ
từ “林” (rừng) là sự kết hợp của gốc từ “木”(cây) lặp lại hai lần
Chữ quốc ngữ của Việt Nam là hệ thống chữ viết biểu âm, cấu trúc hình vị không phức tạp nên bản thân nó không biểu thị ý nghĩa Để hiểu nghĩa của từ trong Tiếng Việt, người ta không thể xác định lần đầu thông qua hệ thống kí hiệu của chữ quốc ngữ mà phải dựa theo nghĩa tinh thần của từ và khả năng kết hợp của nó ở trong ngữ cảnh
NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi
Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi
Trang 6Nghĩa biểu vật của từ mang tính khách quan, nên nó không biểu thị chính xác sự vật thực tế Vd: Từ “cây viết” giúp ta hình dung được một khái niệm chung chung chứ không biểu thị cụ thể cây viết đó như thế nào
b Nghĩa biểu niệm
Nghĩa biểu niệm của từ là những hiểu biết về ý nghĩa biểu vật của từ Nghĩa biểu niệm của từ thường hay được nhìn thấy trong các từ điển Vd: từ “bàn” có nghĩa là đồ thường làm bằng gỗ, có mặt phẳng và chân đỡ, dùng để bày đồ đạc hay để làm việc, làm nơi ăn uống
c Nghĩa biểu thái
Nghĩa biểu thái của từ là nét nghĩa biểu thị tình cảm, cảm xúc, thái độ đánh giá của người sử dụng từ
Vd: Các từ “chết”, “hi sinh”, “qua đời”, “bỏ mạng” đều cùng một trường nghĩa nhưng lại mang sắc thái cảm xúc khác nhau
1.2.3, Tính đa nghĩa của từ
Căn cứ vào số lượng ngữ nghĩa được sử dụng của một từ, ta có thể chia từ thành 2 loại chính: từ đơn nghĩa và từ đa nghĩa; trong đó từ đa nghĩa chiếm một phần lớn trong hệ thống từ vựng Tiếng Việt
Từ đa nghĩa là những từ mang nhiều hơn một ý nghĩa Các nghĩa của nó được biểu thị thông qua sự kết hợp của từ đó với những từ xung
quanh Vd: Từ “bàn” thông thường biểu thị một vật phẳng mà người ta dùng để đặt đồ lên trên, nhưng trong tổ hợp từ “bàn bạc”, từ “bàn” lại mang nghĩa là hội ý với nhau để đưa ra quyết định nào đó
Nghĩa của từ có thể thay đổi khi: - Thay đổi từ loại, chức năng ngữ pháp: bàn (danh từ), bàn (động từ) - Thay đổi ngữ cảnh:
• Xin lỗi! Tôi có thể hỏi bạn một câu được không? • Xin lỗi! Tôi không cố ý
- Thay đổi các cụm từ cố định: tôi va phải cái chân bàn
Căn cứ vào các tầng nghĩa của từ, người ta phân chia như sau:
a Nghĩa chính
NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi
Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi
Trang 7Trang 7 Là nghĩa cơ bản, phổ biến của từ, ít phụ thuộc vào sự kết hợp và ngữ cảnh, và làm cơ sở để giải thích cho các nghĩa khác Vd: “Chân”: chi dưới của người, động vật
b Nghĩa phụ
Là nghĩa chuyển từ nghĩa chính sang dựa trên cơ sở một số nét chung nào đấy và đã được cố định hoá trong hệ thống
Vd: Nhà: công trình kiến trúc dùng để ở Nhưng song song đó, ta có “Nhà Nước”, “Nhà Nguyễn”,
=> Từ “nhà” trong các kết hợp từ trên được biến đổi từ nghĩa chính
- Thông tin được chọn lọc kĩ càng, những thông tin đưa vào bài là những
thông tin hấp dẫn, quan trọng, khơi gợi sự tò mò nhất định ở người đọc (bên cạnh những thông tin quan trọng, bắt buộc – học sinh có thể chắt lọc và đưa thêm 1 số thông tin hay, lạ, hấp dẫn)
- Cách sắp xếp các thông tin trong bài
VD: cách cô hay làm
+ Tra cứu các thông tin liên quan về vấn đề cần thuyết minh + Đọc cả các bài phổ biến và tìm đọc cả các bài viết ít phổ biến hơn (nhưng vẫn là các bài viết được đăng tải trên các trang chính thống hoặc của các tác giả uy tín)
+ Lưu lại các thông tin hay vào một file + Tiến hành lập dàn ý cho bài viết của mình – chọn lọc các thông tin từ file tổng hợp
+ Sắp xếp lại các ý trong dàn ý chung sao cho hấp dẫn hơn
NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi
Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi
Trang 8Trang 8 + Viết thành bài
- Ngôn ngữ diễn đạt của người viết (cách dùng từ; cách đan xen các
phương thức biểu đạt bổ trợ khác một cách phù hợp như miêu tả, biểu
cảm, nghị luận, …) - Quan điểm của người viết được thể hiện nhẹ nhàng, khéo léo, phù hợp
Thuyết minh về 1 tác phẩm
văn học
Thuyết minh về 1 hiện tượng đời sống
Thuyết minh về 1 hiện tượng tự nhiên Mở bài Giới thiệu sơ lược tác giả và tác
phẩm sẽ thuyết minh và nêu các khía cạnh thuyết minh (nếu đề yêu cầu)
**Lưu ý:
Ở thao tác này, học sinh không cần khái quát quá chi tiết các thông tin về tác giả, tác phẩm
Giới thiệu sơ lược về hiện tượng đời sống sắp thuyết minh và nêu khía cạnh thuyết minh (nếu có)
Giới thiệu sơ lược về hiện tượng tự nhiên sắp thuyết minh và nêu khía cạnh thuyết minh (nếu có)
Thân bài - Giới thiệu về tác giả: Lai lịch,
sự nghiệp sáng tác, phong cách nghệ thuật
- Giới thiệu về tác phẩm: xuất
xứ, hoàn cảnh ra đời
- Tóm tắt nội dung tác phẩm
- Nêu giá trị tư tưởng của tác
phẩm (giá trị nội dung)
- Nêu giá trị nghệ thuật của tác
phẩm (đặc sắc trong ngòi bút
của tác giả ở tác phẩm ấy) ** Nên sưu tầm một số các câu nhận định của nhà phê bình/nhà thơ/nhà văn khác về tác giả/tác phẩm ấy; hoặc câu nói của chính tác giả về tác phẩm của mình → linh hoạt vận dụng phù hợp trong bài
Học sinh lựa chọn các cách triển khai văn bản thuyết minh để thực hiện
Có thể theo dàn ý sau:
- Giải thích vấn đề, nêu thực chất của vấn đề và biểu hiện của nó trong xã hội
*TH1: Vấn đề tích cực: - Nêu khởi nguồn của vấn đề
- Nêu ý nghĩa của vấn đề đối
với cá nhân và cộng đồng - Gợi ý giải pháp để phát huy vấn đề - để vấn đề ngày càng lan tỏa giá trị hơn nữa *TH2: Vấn đề tiêu cực
- Nêu nguyên nhân của vấn đề
- Nêu tác hại của vấn đề đối
với xã hội
Học sinh lựa chọn các cách triển khai văn bản thuyết minh để thực hiện Nhắc lại các cách triển khai:
- Triển khai theo thời gian: quá khứ, hiện tại, dự đoán tương lai - Triển khai theo quan hệ nhân quả: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả
- Triển khai theo tầm quan trọng của vấn đề: đi từ ý nhỏ đến ý lớn (hoặc ngược lại) - Triển khai theo quan hệ so sánh, đối chiếu
NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi
Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi
Trang 9Trang 9 - Đề xuất giải pháp để hạn
chế, cải thiện vấn đề
Kết bài Khẳng định lại vị trí của tác
phẩm trong nền văn học nước nhà
➔ Giá trị của tác phẩm đối với bạn đọc dù ở bất cứ thời đại nào
Rút ra ý nghĩa của việc nhận thức đúng về đề đã thuyết minh
Khẳng định lại ý nghĩa của sự vật, hiện tượng
tự nhiên (Gợi mở
thêm các ý tưởng tiếp nối nếu có.)
Ở phần kết bài, học sinh có thể liên hệ bản thân một cách phù hợp sau khi đã khẳng
định lại về vấn đề thuyết minh (cô đọng, ngắn gọn, súc tích)
2 Luyện tập: Đề bài: Anh/chị hãy viết một bài văn không quá 600 chữ để thuyết minh về
một danh lam thắng cảnh hoặc một di tích, công trình kiến trúc mang tính biểu tượng, lịch sử ở nơi mình sinh sống
Tham khảo barem điểm:
Anh/chị hãy viết một bài văn không quá 600 chữ để thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hoặc một di tích, công trình kiến trúc mang tính biểu tượng, lịch sử ở nơi mình sinh sống
4.0
a Xác định đúng yêu cầu kiểu bài
Xác định đúng kiểu bài: Thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
c Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để triển khai bài viết
- Xác định các ý chính của bài viết - Sắp xếp được các ý theo bố cục của bài văn
Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi
Trang 10Trang 10 - Giới thiệu khái quát về lịch sử của danh lam thắng cảnh hoặc địa điểm mang tính biểu tượng, lịch sử: Có từ bao giờ? Quá trình hình thành như thế nào? Có những sự kiện đặc biệt nào từng diễn ra liên quan đến địa điểm đó?
- Giới thiệu sơ lược về địa điểm ngày nay: xung quanh địa điểm, bề ngoài (kiến trúc), bên trong,
- Giới thiệu những giá trị thuộc về văn hoá, lịch sử của địa điểm đó * Kết bài: Khái quát lại ý nghĩa, giá trị của địa điểm đối với địa phương nói riêng và Việt Nam nói chung
d Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau
- Cung cấp được một số thông tin cơ bản về sự vật, hiện tượng trong tự nhiên đó/về công trình, kiến trúc lịch sử (tùy yêu cầu đề)
- Làm sáng tỏ sự vật, hiện tượng trong tự nhiên theo trình tự phù hợp với đặc điểm của đối tượng thuyết minh
- Nêu được ý nghĩa của việc nhận thức đúng sự vật, hiện tượng
- Có kết hợp một số biện pháp tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận khi viết bài thuyết
minh
VD: viết về một danh lam/công trình kiến trúc lịch sử
+ PTBĐ tự sự: kể về quá trình hình thành và xây dựng + PTBĐ biểu cảm: bày tỏ cảm xúc của mình với câu chuyện của công trình + PTBĐ miêu tả: tái hiện lại đặc điểm bề ngoài của công trình/danh lam + PTBĐ nghị luận: đưa ra quan điểm về giá trị của công trình đối với người trẻ
hôm nay và mai sau
Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi