1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm và một số ý kiến đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thu sản phẩm tại công ty tnhh adm 21 việt nam

73 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm và một số ý kiến đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Tác giả Lò Thị Trang
Người hướng dẫn Ths. Trần Thanh Liêm
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 23,94 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khoá học và đánh giá kết quả sau thời gian học tập tại trường, găn liền lý thuyết với thực hành, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế, củng cố và hoàn

Trang 2

BL AG0O38 50F [6S F/ Wao

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ MỘT SÓ Ý KIÊN ĐÈ XUẤT NHẰM ĐÂY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để kết thúc khoá học và đánh giá kết quả sau thời gian học tập tại trường, găn liền lý thuyết với thực hành, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế,

củng cố và hoàn thiện kiến thức đã học, biết vận dụng những kiến thức đó vào

thực tiễn, đồng thời được sự nhất trí của Nhà trường, của khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh em đã thực hiện khoá luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm và một số ý kiến đề xuất nhằm đây mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty TNHH ADM 21 VN”

Trong quá trình thực hiện khoá luận, ngoài sự cố gắng của bản thân, em còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong bộ môn đặc biệt

là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo, Ths.Trần Thanh Liêm

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và cảm ơn chân thành đến Ths.Trần

Thanh Liêm cùng toàn thể các thầy, cô giáo đã tạo điều kiện cho em hoàn thành

Do thời gian có hạn, trình độ năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy,cô giáo và cắc bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Sinh viên thực hiện

Lê Thị Trang

Trang 4

MỤC LỤC

v06 ỐốỐ 1

¡ Tinh cp thiét ctha 6 tai scssssssccenssssecsssssssssssssssssssessnsseseeenseseseeeeeeeee 1

2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - GHẾ ng nhe 1 2.1 Mục tiêu Chung co- c.c 0 Ể “ 1

4.2 Phạm vi về thời BIAN <e e 'TREEY Ó, 2 5 Phương pháp nghiên CứỨu 2212 s0 Hung ng se rrere 2 6 Nội dung nghiên CỨU É.S5555 55k TH HH HH ghe 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TIEU THU SAN PHẨM a

1.1 Những vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm củ2 công ty - 3 1.1.1 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm-của công ty ::¿ -sccccccscccccseee 3 1.1.2 Đánh giá hiệu quả của hơạt động tiêu thụ sản phâm -. 9

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm -. - 55s 11 1.2.1 Nhân tổ bên trong di nchiệp Y c.iiiiiiieiie 11 1.3 Phương hướng đây mạnh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp 13

CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN CỦA CTY TNHH ADM21 VN 14

2.1 Lich sử hình thành và phát triển của công ty -c-c-cccccreerrrrrrrree 14

2.1.1 Lịch sử hình thành của Công ty TNHH ADM2I Việt Nam 14

Trang 5

2.6 Những thuận lợi, khó khăn, phương hướng kinh doanh của công ty 26

y0 NEn on hằng 26

ty B70 KHỔ KHỂffEsrssrosnnurdrnotrntottrelgyEMG9088805. -eeexo=esrreessrrroyemorvovsnrErcrsrsrnnmncsgremssne 26

2.7.1 Các mục tiêu chủ yếu ccc-ccvvvveerrrrrreeecerSS TT lỀÖ cuc coocvrrvev oy

2.7.2 Chién luge phát triển trung và dài hạn - 2s «sec 1s c4 sex 27

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI

CTY TNHH ADM 21 VN ccecsssssessssseesssssseesssssssscssnsletllavasecsatueccesneptbivecsesssneess 28

3.1 Tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm ¿ ZZSccccccccccrecces 28

3.1.1 Công tác nghiên cứu thị trường <- -sss lễ sóc nh v.v vs esee - 28

3.1.2 Chiến lược về sản phẩm ., 5-2 ST E9 2EExSEExersrrkerr 29 3.1.3 Tổ chức kênh tiêu thụ sản phẩm -¿/Zc2¿©+ee+Evsecerveerrrrseee 29

3.1.4 Chính sách giá của Công y - cv vn nh 1111 1 g1rkrrree 30

3.1.5 Các hoạt động xúc tiến bán hàng vv:2Z22.e-ccsccccvxvererrrerrrrrrrrrrrrcee 31

3.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty .¿ cc:-75ccccccvcsrrveeeee 31 3.2.1 Tình hình bán hàng qua các kênh tiêu thụ -. -5-5<<<<<sersz+ 31

3.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo đối tượng mua hàng 34 3.2.3 Tiêu thụ sản phẩm tiến mặt hàng Â⁄4/ ii 36

3.2.4 Doanh thu tiêu thụ theo thời gián . «55+ 38 3.2.5 Doanh thu tiêu thụ theo thị trường .- -s<c+senhieeirerereiiree 40 3.3 Phân tích hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH

NÀY Go —ĂằSSSỲSSeeEEinD.tiididnsroae 41

3.3.1 Hiệu quả hoạt động tiêu thụ theo chỉ tiêu tổng hợp . -. «- 41

ụ trong từng sản phẩm . cc-ccccceeeereerrrrieerriee 44

3.4.2 Nhân tố về pháp luật chính trị và xã hội eereeeererrtrrrrrrreee 48

3.4.3 Các nhân tố về đối thủ cạnh tranh . -++-ecsrsesetereetrtrrtrrrrirrreree 48 3.4.4 Hình ảnh uy tín của Công ty trên thị trường eseoeeeeesseiesekie 48

Trang 6

3.4.5.Phương thức thanh toán - 2-2 s+s+ExEkEEEEEEEEEEEEAE11171121ec22 49 3.4.6.Nhân tố giá thành sản phẩm 2222222222222222+t12222222222222222522 52 3.4.7 Nhân tố giá bán sam pham sccccccsccccssssssscesscsssssssssccesssssssssssssvecssssesssssseveees 54

3.5 Một số ý kiến đề xuất và giải pháp đây mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH ADM 21 VN con 6 để 0 1N cvxceseeeses 55 3.5.1 Những thành công hiện có của công ty .> ¬ `“ 55 3.5.2 Những tồn tại trong công tác tiêu thụ tại công ty¿.-: và x 56 3.5.3 Một số giải pháp nhằm đề xuất nhằm đây mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại cOng ty .ceccssssscsssssecesseseccesseseesssesecedbusttlcssssessssssesee 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TAT

TĐPTBQ Tốc độ phát triên bình quân

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty TNHH ADM2I Việt

Nam bao gỒm - 2222-2222 211 1212111101211111111112111111222121111122222112212222Xe 15 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của Công LY vesscscscscscscssscssscssscavscseesldussessssssssssssscecees 17 Bang 2.3: Đặc điểm về vốn của Cong ty vessssssssssssessesessseseuilllusssssesseseegenesesee 22

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm 0015-2015) sierennnnadnasaasesresssoantowesofE ẨTcrnunrngenorsoouibocSfsaronussns 24 Bảng 3.1: Tình hình bán hàng qua các kênh tiêu thụ.‹ ¿ ‹ :sc z<5-c<<s<scs<<2 32 Bảng 3.2: Doanh thu tiêu thụ theo đối tượng mua hàng -.¿ .2 -2 55-5555: 35 Bảng 3.3: Doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng .¿ <kxscccccesssrseeesrsrsree 37 Bảng 3.4: Doanh thu tiêu thụ sản phâm theo thời gian : - 39 Bảng 3.5: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường - - 40 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá ¿-cccccccccsccverreee 43 Bảng 3.7: Hiệu quả tiêu thụ cho từng sản phẩm zzs -.c -ccccccecrcee 45 Bảng 3.8: Bảng tiêu chuẩn quy định chất lượng sản phẩm - 47 Bảng 3.9: Doanh thu tiêu thụ theo phượng thức thanh toán - 50

Bảng 3.10: Bảng giá thành sản phâm -22 c5cccceerrrrrrrrrrrrrrrrrrree 53 Bảng 3.11: Nhân tố giá bán sản phẩm -cccecrrrrrrrirrrrrirrrrriirrre 54 Bảng 3.12: Mức thưởng theo năng suất sản xuất ccccccccciiirrre 59

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 1.1: Nội dung hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp . - 4 Sơ đồ 1.2: Các kiểu kênh phân phối hàng hoá -cccc2c222222zzzzz+ 6

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Trang 10

ĐẶT VẤN ĐÈ

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sự phát triển của mỗi doanh nghiệp gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế vì mỗi doanh nghiệp là một tổng thể các bộ phận cấu tạo nên nền kinh tế Vì vậy mà nền kinh tế có phát triển hay không phụ thuộc rất nhiều vào sự phát

triển của mỗi doanh nghiệp Đặc biệt là sau đại hội Đảng lần thứ X với nhiệm vụ

trọng tâm là công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước thì sự phát triển của mỗi doanh nghiệp có ý nghĩa cực kỳ quan trọng Nhất là khi nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa như hiện nay khiến các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là khâu tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được gây ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế tiêu thụ sản phẩm là vấn đề cốt yếu của các doanh nghiệp, nó được coi như là tñạch máu của hoạt động lưu thông hàng hoá

Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm cũng như sau một thời gian tìm hiểu tại công ty TNHH ADM 21 VN,

được sự đồng ý của Nhà trường, của khoa và thầy giáo hướng dẫn, em đã tiến

hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm, đề xuất một SỐ giải pháp đấy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH 41DM 21 VN”

2 Mục tiêu nghiên cứu

&

+ Hệ thống hoá được cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm tại Công ty

+ Đánh giá được thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH

ADM 21 VN

Trang 11

+ Đề xuất một sỗ giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm

tại Công ty TNHH ADM 21 VN 3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH ADM 21 VN 4 Phạm vi nghiên cứu

4.1 Phạm vi không gian

Nghiên cứu và phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty”TNHH

ADM 21 VN 4.2 Phạm vi về thời gian

Công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty trong ba năm từ 2013-2015 5 Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp thu thập số liệu:

Số liệu thứ cấp: Thu thập từ các phòng ban, tử các báo cáo thống kê, báo cáo tài chính,

Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập chủ yếu qua phỏng vấn cán bộ công nhân viên trong Công ty

+ Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm EXCEL, máy tính

CASIO và các công cụ hỗ trợ khác để tính toán

+ Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp thống kê: Phân tích dãy số thời gian

Tốc độ phát friển liên hoàn: Biểu hiện sự biến động về mặt tỷ lệ của hiện

tượng nghiên cứu giữa hai kỳ liên tiếp

Tốc độ phát triển bình quân: Là chỉ tiêu biểu hiện mức độ chung nhất sự

Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phâm và đề xuất một số ý kiến, giải pháp nhằm đây mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH ADM 21 VN

Trang 12

CHUONG I: CO SO LY LUAN VE TIEU THU SAN PHAM

1.1 Những vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm của công ty 1.1.1 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm cua cong ty

1.1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm

Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển:sáng hình thái giá trị của sản phẩm Sản phẩm được coi là tiêu thụ khi khách hàng chấp nhận thanh toán, quá trình tiêu thụ bắt đầu khi đưa hàng hoá vào lưu thông và kết thúc khi đã bán hàng xong

Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là quá trình bao gồm nhiều khâu, từ việc tổ chức nghiên cứu thị trường, định hướng sản xuất, tô chức bán hàng và thực hiện các dịch vụ trước và sau bán hàng.Như vậy tiêu thụ sản phẩm là một

quá trình xuất hiện trước khi tổ chức các hoạt động sản xuất và kết thúc khi đã bán được sản phẩm

Về bản chất, tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của sản phẩm,

là giai đoạn đưa sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng Qua quá trình này, người sản xuất có thể thu hồi vốn đầu tư của mình để trang trải các chỉ phí sản xuất và tiếp tục quá trình tái sản xuất

1.1.1.2 Vai trò của công tắc tiêu thụ sản phẩm

Trong xã hội, việc tổ chức tốt các hoạt động tiêu thụ sẽ thúc đây nhanh

quá trình phân phối lưu thông, đây nhanh quá trình tái sản xuất xã hội, thúc đây

sự phát triển mọi mặt của nền kinh tế

Trong doanh nghiệp, kết quả hoạt động của khâu tiêu thụ sản phẩm có tác

iều khi đóng vai trò quyết định đối với hiệu quả của quá trình doỐc của doanh nghiệp Chính nhờ khâu tiêu thụ mà doanh động rất lớn,

sản xuất nghiệp có thê i d 90.4 c chỉ phí đã bỏ ra, thực hiện được mục tiêu lợi

RS

ih tiêu thụ sản phẩm sẽ phản ánh tính đúng đắn của mục

Kết quả in tiêu và chiến lược kính doanh, chất lượng sản phẩm, đánh giá được quá trình công tác của cả bộ máy quản lý doanh nghiệp nói chung và của bộ máy tiêu thụ

sản phâm nói riêng

Trang 13

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chịu tác động của rất nhiều nhân tố và tuân theo những quy luật rất khắt khe của thị trường, bên cạnh đó còn chứa đựng rất nhiều rủi ro vì thế các hoạt động tiêu thụ cần được các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm chú ý

1.1.1.3 Nội dung của hoạt động tiêu thụ

Trong doanh nghiệp công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm gồm những nội dung được thể hiện cơ bản qua sơ đồ sau:

Đánh giá hiệu quả của : Tổ chức công tác tiêu thụ

Trong quản lý doanh nghiệp,“ thị trường có thể hiểu là tập hợp những

khách hàng tiềm ân cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó

Trên thực tế, mỗi doanh nghiệp phải chọn cho mình một thị trường mục tiêu

thích hợp để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất

Vậy thị trường mục tiêu là thị trường mà doanh nghiệp có thể bán được hàng hoá, dịch vụ của mình trên cơ sở có thể có ưu thế hơn các đối thủ cạnh

Trang 14

Sản phẩm là tổng hợp mọi sự thoả mãn vật chất, tâm lý, đạo đức xã hội

mà người tiêu dùng nhận được khi mua sản phẩm Sản phẩm bao gồm bản thân

những thành phần hữu hình chính của chúng cùng các loại phụ tùng, bao gói, nhãn hiệu và dịch vụ kèm theo

Nội dung của chiến lược sản phẩm trong doanh nghiệp Để kinh doanh thành công trên thị trường, các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược sản phẩm hợp lý, linh höạt Chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm những nội dung cơ bản sau:

+ Xác định vị trí của sản phẩm: Vị trí của sản phẩm là mối tương quan của sản phẩm đó với các sản phẩm khác được đưa ra thị trường của một doanh nghiệp

+ Đổi mới sản phẩm: Đổi mới sản phẩm là vấn đề cần được đặt ra một cách thường xuyên đối với các doanh nghiệp, là việc thay đổi một hay một vài đặc trưng của sản phẩm để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người mua

+ Phát triển sản phẩm mới: Trong nhiều trường hợp đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa ra thị trường những sản phẩm hoàn toàn mới

* Chiến lược giá cả của doanh nghiệp

Giá cả là một phạm trù rất phức tạp của kinh tế hàng hoá Giá cả là một tỏng những đặc trưng cớ bản của hàng hoá mà người tiêu dùng nhận thấy một

cách trực tiếp nhất

Khi đưa ra chiến lược giá phải xác định giá cả sao cho phù hợp với sản phẩm của mình Việc định giá linh hoạt mềm dẻo sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh của mình

Một số phướng pháp định giá trong doanh nghiệp:

- Định giá theo vùng giá chấp nhận được

- Định giá nhằm đạt được mức lợi nhuận mục tiêu định trước

5

Trang 15

- Định giá phân biệt Trong một số trường hợp cụ thể khác, các doanh nghiệp có thể áp dụng

các phương pháp khác như: Định giá theo kinh nghiệm, định giá theo khuyến

mãi, định giá theo tâm lý, định giá theo tình trạng hàng tồn khơ, định giá theo tỷ giá ngoại tỆ,

* Tổ chúc hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Phân phối sản phẩm là gì?

Phân phối sản phẩm là toàn bộ các công việc để đưa sản phẩm dịch vụ từ nơi sản xuất đến tận tay người tiêu dùng có nhu cầu, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng về số lượng, chủng loại, chất lượng, thời gian, kiểu dáng, màu sắc đối với sản phẩm

Phân phối sản phẩm có vai trò rất quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung và đối với doanh nghiệp nói riêng Hơn nữa, qua quá trình phân phối người tiêu dùng mới có cơ hội tiếp cận và mua hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sẵn phẩm phải thực hiện bằng

nhiều kênh khác nhau

Kênh phân phối hàng hoá là tập hợp các tổ chức, cá nhân, tham gia vào

việc bảo đảm đưa hàng từ nơi sản xuất đến tận tay người tiêu dùng cuối cùng Do phân công lao động ngày càng phát triển cao nên xuất hiện nhiều thành phần trung gian tham gia vào kênh phân phổi sản phẩm

Đối với hàng hoá tiêu dùng, cáo kênh phân phối có thể được mô tả trên sơ đồ sau:

Sơ đề 1.2: Các kiểu kênh phân phối hàng hoá

Trang 16

- Tổ chức hoạt động bán hàng: Trong thực tế có rất nhiều hình thức bán

hàng khác nhau, mỗi hình thức có một ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng nhất định Tuỳ theo điều kiện và yêu cầu mà doanh nghiệp có thể lựa chọn, áp dụng một hay một số hình thức bán hàng khác nhau

+ Giao dịch đàm phán và kí hợp đồng: Các doanh nghiệp mua và bán có thể sử dụng các thông tin đại chúng hoặc các đội ngũ nhân viên chào hàng để tìm đến với nhau ký kết hợp đồng Tuy nhiên trước khi ký kết hợp đồng hai bên

phải gặp để đàm phán về các điều kiện khác như: Giá cả, số lượng, thời gian và

+ Tổ chức nghiệp vụ bán hàng: Bao gồm các công việc sau: Nhập hàng vào khơ: nhập đúng số lượng, chất lượng hàng hoá theo phiếu giao hang, hoa don Tat eả hàng hoá nhập kho đều phải được kiểm nhận, nếu có sự không hợp lệ cần phải làm các thủ tục rõ ràng để quy trách nhiệm cho các bên liên quan

Bảo quản và chuẩn bị hàng hoá: hàng hoá sau khi nhập kho phải được bảo quản tốt về cả chất lượng và số lượng Phải có sự chân bị tôt hàng hoá trước khi

làng: nơi bán hàng phải thuận tiện, nhân viên bán hàng hoà nhã, làm việc có khoa học Cửa hàng, quay hang phai dep mat, gon gang Bán hàng cho khách và thực hiện các hoạt động trước và sau bán hàng.

Trang 17

- Tổ chức các dịch vụ sau bán hàng: Đây là vấn đề hết sức quan trọng để duy trì, củng có và mở rộng thị trường.Các hoạt động dịch vụ sau bán hàng gồm:

Cung cấp cho khách hàng các tài liệu hướng dẫn sử dụng cụ thể, rõ ràng Thực hiện lắp đặt và vận hành theo yêu cầu của khách hàng

Thực hiện tốt và chu đáo các hoạt động bảo hành sản phẩm theo đúng thời

gian và nội dung ghi trên giấy bán hàng

* Chính sách xúc - tiễn bán hàng

- Xúc tiến bán với người tiêu dùng Trưng bày sản phẩm tại nơi bán: hoạt động này được duy trì ở-mọi thời gian trong năm

Mua hàng có thưởng: Chương trình mua sản phẩm của Công ty được thưởng bằng hàng quảng cáo nhằm giới thiệu sản phâm mới

- _ Xúc tiến bán với người trung gian và lực lượng bán hàng Hội thi trưng bày sản phẩm tại các hội chợ, triển lãm:trong và ngoài nước Chính sách trợ cấp bán hàng cho các Đại lý trung gian

1.1.1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng tới hoạt động tiều thụ sản phẩm

+ Nhóm nhân tố chủ quan: Là những nhân tố thuộc về doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể nắm bắt và điều khiển được, nó ảnh hưởng trực tiếp đến

hiệu quả tiêu thụ, bao gồm:

Tiềm lực của doanh nghiệp: Tình hình tài chính, công nghệ, đội ngũ nhân viên,

Quan điểm định hướng và hệ thống tổ chức: Định hướng sản xuất đưa ra

vấn đề sản xuất hàng hoá gì, vào thời điểm nào, giá cả và khối lượng bao nhiêu

hức của doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ

yan nghiệp Bao gôm các nhân to sau:

* Thị trường,ung ứng của doanh nghiệp và nhu cầu tiêu dùng

* Các đối thủ cạnh tranh

Trang 18

* Các yếu tố môi trường vĩ mô: Yếu tố lạm phát thất nghiệp, yếu tố

chính trị luật pháp,cơ sở hạ tầng, môi trường văn hoá xã hội, dân số, thu nhập của dân cư và sự phân bố dân cư và các biến động khác của kinh tế xã hội 1.1.2 Đánh giá hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm thê hiện thông qua cáe chỉ tiêu phản

ánh tình hình bán hàng của doanh nghiệp đó, có thể là chỉ tiêu định lượng như

doanh thu, lợi nhuận, chỉ phí, hay chỉ tiêu định tính như số tăng, giảm tuyệt đối, tương đối kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch Khi đánh giá kết quả hoạt động tiêu

thụ, người ta có thé str dung thước đo hiện vật hay thước đo giá trị

1.1.2.1 Đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ 1.1.2.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá bằng thước đo hiện vật

+ Về khối lượng: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ hiện vật là các đơn vị vật

lý như: cái, chiếc, bộ, Đây là căn cứ tính toán nhu cầu của khách hàng một

cách cụ thê theo từng mặt hàng Công thức tính khối lượng tiêu thụ:

Chi tiêu &@® dụng để đánh giá cấu thành sản phẩm của doanh nghiệp

là kết cấu sản phẩm theo tiêu thức chủng loại sản phẩm.

Trang 19

14.212 Các chỉ tiêu ion gia bằng thước do giá trị

+ Doanh thu tiêu thụ của mỗi loại sản phẩm:

DT;= P;*Q; Trong đó:

Q:: Khối lượng sản phẩm loại i

P;: Giá bán sản phẩm loại ¡

+ Doanh thu thuần mỗi loại sản phẩm:

DT =))Q,*P; - 5;Th; - )CK; - 3Gg¡ - 3,TL¡ Trong đó:

Th;: Thuế của sản phẩm i

CK¿: Chiết khấu hàng hoá của sản phẩm ¡ Gg;: Giảm giá hàng bán của sản phẩm ¡

TL;: Hàng bán bị trả lại của sản phẩm i + Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm:

LN¡ = DT ni @Gyi - ))CPụi - >CPQLDNi Trong đó:

G,;: Doanh thu thuần của sản pham i

#CP;¡¡: Tổng chỉ phí bán bàng của sản phẩm ¡

Ð;,CPQLDNi: Tổng chỉ phí quản lý doanh nghiệp của sản phẩm i

+ Chỉ số doanh lợi tiêu thụ:

Lợi nhuận thuần Doanh thu tiêu thụ

Chỉ tiêu o biết một đồng vốn bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Trang 20

Giá vốn hang bán Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân x 100 (%) Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay hàng tồn kho trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu này càng tăng chứng tỏ công tác tiêu thụ tốt và ngược lại

1.1.2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm

- Chi phi bán hàng trên 1000 đồng doanh thu tiéu thu(Kyni)

=CPbhi x 1000

bh pm; Trong đó:

CPbhi: Chi phi bán hàng của sản pham i DTi: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm i

- Chỉ tiêu lợi nhuận so với doanh thu(Hại)

Trong đó:

LNi: Loi nhuận tiêu thụ sản pham i

DTi: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm ¡

- Chỉ tiêu lợi nhuận trên 1000 đồng chỉ phí bán hàng( K;)

.ó 7 ENi Ki= TĂCPbhi x 1000 Trong đó:

+ Gia ban sản dh: Giá bán sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu Giá bán tăng hoặc giảm làm cho sản lượng tăng, giảm theo dẫn đến doanh thu thay đổi Chính vì vậy doanh nghiệp phải xác định mức giá bán như thế nào

11

Trang 21

là hợp lý nhất để lợi ích của khách hàng cũng như của doanh nghiệp được đảm

bảo đồng thời tạo lợi thế cạnh tranh, đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp

+ Chất lượng sản phẩm: Là yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sản phẩm tốt, chất lượng mới tạo được lòng tin của khách hàng tiêu dùng Từ đó doanh nghiệp mới đây mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường

+ Công tác tiêu thụ: Đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến tiêu tụ hàng

hoá của doanh nghiệp Nếu công tác tổ chức tiêu thụ tốt sẽ đây mạnh lượng hàng hoá tiêu thụ, nếu công tác tổ chức tiêu thụ kém sẽ làm giảm khối lượng tiêu thụ sản phẩm xuống Chính vì thế Công ty cần phái eó tổ chức mạng lưới tiêu thụ hợp lý để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả

+ Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường: Đây là tiềm lực vô cùng mạnh của doanh nghiệp Nó ảnh hưởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết định mua hàng của khách hàng nên việc tạo dựng uy tín là rất cần thiết để đây mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm

1.2.2 Những nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp

+ Nhân tế khách hàng: Người gnua có thể tác động đến tình hình tiêu thụ

qua các góc độ sau: Nhu cau tu nhién, nhu cau mong muốn, mức thu nhập, sở: thích, thị hiếu, trong đó nhân tố mức thu nhập có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

+ Đối thủ cạnh tranh: Bao gồm các đối thủ cạnh tranh có cùng chủng loại sản phẩm đang có mặt trên thị trường và các đối thủ tiềm ân có khả năng tham gia vao nganh trong tuong lai Số lượng các đối thủ cạnh tranh càng nhiều thì mirc d6 cant tranh sẽ ngày càng gay gắt, giá cả cạnh tranh giảm dẫn đến doanh

+ ¥éu tổ"khoa hị -sông nghề: Yếu tố khoa học công nghệ là yếu tô ảnh

TE

huéng quan t

Trong DNTM viéc cùng ứng những sản phẩm mới, công nghệ phù hợp xu

tục tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

hướng người tiêu dùng ngày càng là một vấn đề cấp thiết

12

Trang 22

Ngoài những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp còn một số nhân tố khác như yếu tế chính trị pháp luật, yếu tố

kinh tế, yếu tố văn hoá xã hội, cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên cũng ảnh

hưởng đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp Chính vì vậy khi tiến

hành kinh doanh Công ty cần chú ý tới những nhân tố này để có thể đưa ra những chính sách hợp lý để đây mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm

1.3 Phương hướng đây mạnh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp

Để đây mạnh hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp cần phải tăng khối lượng

hàng hoá bán ra Đề tăng khối lượng hàng hoá bán ra doanh nghiệp phải:

- Giảm giá thành sản phẩm để giảm giá bán hàng hoá đây mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm

- Tìm kiếm thị trường mới để có thể xâm nhập thị trường, tăng khối lượng hàng hoá bán ra

- Hoạt động tiêu thụ cần diễn ra liên tục đáp ứng nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cần phải có kế hoạch tổ chức nguồn hàng để có thê chủ động các loại nguồn hàng đáp ứng khách hàng tốt nhất

Ngoài ra công ty cần chú trọng một số vẫn đề sau: + Tăng cường công tác truyền thông và khuyến mãi như: quảng cáo, giảm giá hàng bán, kích thích tiêu thụ,

+ Thực hiện tốt các hoạt động trước, trong và sau bán hàng + Giảm giá bán cho những khách hàng mua với số lượng lớn và khách hàng truyền thông

+ Tổ chức công tác tiêu thụ sản phâm

Trang 23

CHƯƠNG II: DAC DIEM CO BAN CUA CTY TNHH ADM 21 VN

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2.1.1 Lịch sử hình thành của Công ty TNHH ADM2I Việt Nam

.Công ty TNHH ADM2I Việt nam là công ty 100% vốn nước ngoài, được

hoạt động theo giấy chứng nhận đầu tư số 092043000020:đo ban quản lý các

khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình cấp ngày 30/1/2008

Tên công ty: + Tên doanh nghiệp theo tên Việt Nam: Công tý TNHHADMA2I Việt Nam + Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài : ADM2I VINA

COMPANY LIMITED

+ Tên doanh nghiệp viết tắt: ADM21 VINA CO.LTD

Địa điểm trụ sở chính: Lô C5- KCN Khánh Phú- Yên Khánh- Ninh Bình

Mã số doanh nghiệp: 2700349110

Mã số thuế: 2700629206 Điện thoại: 0303762804

Loại hình doanh nghiệp là Công ty TNHH l thành viên Người đại diện theo pháp luật: IN- KÝU KIM

Vốn điều lệ của Công ty: 18.500.000 USD( mười tám triệu năm trắm nghìn đô la mỹ), tương đương 385.725:000.000 VNĐ ( ba trắm tám mươi năm tỷ bảy trăm hai mươi-năm triệu déng chin)

Vốn đầu tư étia Cong ty : 40.000.000 USD ( bốn mươi triệu đô la Mỹ), tương

đương 840.000.000.000 VND (tam trăm bốn mươi tỷ đồng chẵn) Thời gian hoạt

ăm, kế từ ngày được cấp giấy chứng nhận đầu tư

động của dự á

2.1.2 Qúá/trình phát triển của Công ty TNHH ADM21 VN

2.1.2.1 Ngành(nghể kinh doanh

S

Trang 24

Bảng 2.1: Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty TNHH ADM21

Việt Nam bao gồm

Chỉ tiết: sản xuất lắp rap cần gạt nước, phụ tùng Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và

Chỉ tiết : phân phối hàng ñóa

4 6810 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất

Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là hướng tới các phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho xe có động cơ đây cũng chính là ngành nghề sản xuất chủ yêu của Công ty

2.1.2.2 Vị thế của Công ty trên thị trường

Ngay từ khi mới thành lập, doanh nghiệp đã từng bước củng cố và định

hướng lại cơ cấu hoật động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cải

tiến lại tổ chức, hương thức chiến lược kinh doanh cho phù hợp với quy mô

hoạt động của Công ty

Theo nhuvtau ngay càng phát triển của nền kinh tế thế giới mỗi quốc gia

phải có nững giảï»pháp Nene để cải cách nền kinh tế cho phù hợp Xã hội

nể cầu về thị trường ô tô ngày càng phát triển, chính vì

Trang 25

Tuy mới thành lập, có tuổi đời chưa lâu trong điều kiện môi trường cạnh

tranh gay gắt nhưng doanh nghiệp đã mở rộng được mạng lưới sản xuất kinh doanh, với sự linh hoạt nhạy bén năng động đã tạo cho mình một thế đứng khá vững chắc trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh cần gạt xuất khâu di các nước trên

thế giới Sản phẩm của Công ty đã được thị trường khó tính chấp nhận như: Hàn Quốc, Mỹ, Úc, Công ty có văn phòng đại diện tại Hàn Quốc và EU; thiết lập hệ thống kho hàng tại Hàn Quốc

Với 8 năm thành lập, Công ty đã gặt hái được nhiều thành công như thu

hút được nhiều đơn hàng từ nước ngoài hơn, trình độ tay nghề'của công nhân được nâng cao

2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm-của Công ty TNHH ADM21 VN

Mua NVL

phâm, bởi cô dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến họ sẽ vận dụng máy móc dây truyền công nghệ của mình để làm ra các loại ốc: M4, M7, các thanh gạt, vỉ lưỡi cao su, lưỡi gạt

lệp nhận được đơn đặt hàng từ nước ngoài về họ sẽ lên kế

én liệu cả trong nước lẫn nhập khẩu một số nguyên liệu từ

K`)

an, T ang Quéc vé phục vụ cho công tac sản xuất ra các sản đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, máy móc hiện đại áp

16

Trang 26

nước, được làm từ cao su nó có tác dụng gạt rất sạch những bụi ban và nước nước mưa trên mặt kính ô tô

Hệ thống motor điện và trục vít có tác dụng làm giảm bớt lực truyền từ motor dén can gat

Các loại ốc Công ty mua nguyên liệu về áp dụng công nghệ kỹ thuật của mình đã tự làm ra tiền hành quá trình hoàn thiện chiếc cần gạt

Khi có đủ các bộ phận họ sẽ tiến hành lắp ráp hoàn thiện cho ra đời những

chiếc cần gạt, nhưng cũng không thể thiếu được khâu kiểm tra giám định lại

xem có đúng mẫu mã, đúng quy cách sản phẩm không để chuyển tới khâu đóng

gói, thống kê kiểm tra số lượng hàng hóa rồi làm thủ tục hải quan cho xuất khâu

đi khắp các nước trên thế giới

2.3 Tình hình tố chức lao động sản xuất của công ty 2.3.1 Tổ chức lao động của công ty

Tính đến ngày 31/12/2015 tổng số lao động của Công ty TNHH ADM 21 VN là 986 người Cơ cấu lao động được thể hiện qua bảng sau:

Bang 2.2: Co cau lao động của Công ty

Trang 27

- Nếu phân loại lao động theo giới tính thì ta thấy tỷ lệ lao động nữ của

Công ty chiếm tỷ lệ cao hơn trong tổng số lao động Trong năm 2015 số lượng lao động nữ là 659 người chiếm 66,84%, còn số lượng lao động nam là 327 người chiếm 33,16% trong tổng số lao động của công ty Nguyên nhân có sự mắt cân bằng này là do đặc thù ngành nghề của công ty yêu cầu sự tỉ mỉ, cần thận trong khâu lắp ráp nên số lượng lao động nữ được tuyển vào làm việc nhiều hơn hắn so với số lượng lao động nam

- Xét về trình độ: Công ty chuyên về sản xuất lắp ráp cần gạt nước ô tô

nên đội ngũ công nhân kỹ thuật chiếm số lượng nhiều nhất với 54,4%, tiếp theo

là lao động có trình độ trung cấp chiếm 15,4% và lao động phổ thông chiếm 15% trong tông số lao động toàn doanh nghiệp Hầu hết các lao động này đều đã qua đào tạo của Công ty, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững, được Ban lãnh đạo Công ty cho đi đào tạo chuyên môn để học hỏi kinh nghiệm nên đã tạo ra được động lực phát triển cho Công ty Còn lại là lao động có trình độ đại học và cao đẳng đều là lao động đã qua đào tạo có trình độ chuyên môn và tay nghề cao được Công ty tuyển dụng vào làm việc Xác định con người là tài sản vô hình vô giá, là nguồn sức mạnh của:Công.ty, cung cấp trí tuệ, xây dựng thành công thương hiệu, tạo dựng uy tín và sức sống cho Công ty nên công tác nhân sự luôn được coi trọng Trong đó: chú trọng xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo liên tục cả về tay nghé, chuyên môn và quản lý thông qua đảo tạo liên nghề, đào tạo luân chuyển, ngoại ngữ và đặc biệt là kỹ năng bán hàng của đội ngũ kinh doanh

2.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

lý của Công ty TNHH ADMA2I Việt Nam được tổ chức, bố

18

Trang 28

Quan hệ tham mưu giúp việc: *——————*

Quan hệ chỉ huy trực tuyến: —=———

Sơ đồ 2:2: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Hội đồng quản trị:

Là cơ quañ quản trị cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm cao nhất về thành công hay thất bại của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết

định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyên lợi của Công ty, từ các vấn đề

f

hệ thống tài chính và việc thực hiện các quy chê của Công ty

19

Trang 29

Giám đốc điều hành:

Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty và chịu

trách nhiệm trước hội đồng các lãnh đạo trong công ty về việc thực hiện các

nhiệm vụ và quyền hạn được giao

Phòng kinh doanh: Có chức năng tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý kinh doanh của Công ty Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và giao cho bộ phận sản xuất xây dựng thống nhất quản lý giá Thống kê, tổng hợp báo cáo và phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty Tổ chức hạch toán kinh tế nội bộ Công ty, phân tích hiệu quả kinh tế, tìm ra nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục sao cho sản xuất đạt hiệu quả cao nhất

Phòngkế toán: Là nơi hạch toán, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của doanh

nghiệp, theo dõi tình hình nhập- xuất nguyên vật liệu, tính toán tiền lương cho

cán bộ công nhân viên trong Công ty, theo dõi tình hình tiền mặt, các khoản nợ phải thu phải trả trong doanh nghiệp, theo dõi tình hình sử dụng vốn, tình hình tăng giảm của nguồn vốn kinh đoanh trong Công ty

Phòng hành chính: Có nhiệm vụ làm tham mưu cho giám đốc để sắp xếp về tổ chức và công tác cán bộ của Công ty; phụ trách công tác đối nội, đối ngoại, giải quyết các công văn giấy tờ đi và đến Công ty, thực hiện các chế độ về khen thưởng, kỷ luật lao động các vấn đề về vật chất tinh thần đảm bảo quyền lợi cho người lao động

20

Trang 30

sát tình hình kho bãi đảm bảo vệ sinh và an tòn theo quy định của Công ty Ngoài ra còn chịu trách nhiệm cùng thủ kho kiểm tra hàng hoá định kì hoặc đột xuất theo lệnh của cấp trên

Bộ phận sản xuất: Bao gồm nhiều bộ phận sản xuất nhỏ làm chức năng của mình, các bộ phận này có chức năng quản lý kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khi bắt

đầu cho đến khi kết thúc quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Kiểm tra chất lượng

các yếu tố đầu vào nhằm tạo điều kiện cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục,

nhịp nhàng tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn so với thiết kế ban đầu và phù

hợp với yêu cầu của thị trường

2.4 Đặc điểm về vốn của Công ty

Tổng số vốn kinh doanh của Công ty tăng đều qua các năm với TĐPTBQ là 112,13% Việc tăng vốn của Công tý như vậy là hoàn toàn hợp lý Nguyên nhân của việc tăng vốn kinh doanh là do Công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh đầu tư kinh doanh các loại mặt hàng, máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, nhịp nhàng: VLĐ vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn kinh doanh, đây là đặc thù của ngành sản xuất Tỷ trọng VLĐ ngày càng có xu hướng tăng cao khi sản Xuất tiếp tục phát triển là phù hợp với

mục tiêu của Công ty Cụ thể năm 2014 chiếm tỷ trọng là 57,02% tương ứng 410.841.577.369 đồng Năm 2015.là 78,97% tương ứng 786.624.521.937 đồng,

điều này là hoàn toàn hợp lý do đây là Công ty chuyên xuất khâu nên cần phải được đầu tư quay vòng để sản xuất Vốn cô định của Công ty chiếm tỷ trọng cũng đáng kể nhưng giảm dần qua các năm Cụ thể năm 2014 chiếm 42,98% thì

đồng xuống còn.209:536.730.999 đồng, đó là do việc sản xuất của Công ty đã

ôn định, việc © y móc giảm hơn so với các năm trước

21

Trang 31

9778

£0'1I£

666 0£/'9E6'606

ZOLS

O9ELLS P8017

LS P81 100°0Z

S107 WEN

PIOT WEN GNA:ÌA

10

8u02 #2

Trang 32

Công ty có nợ phải trả tăng nhanh chóng qua các năm, năm 2014 là 336.125.429.852 đồng thì đến năm 2015 là 587.461.529.165 đồng tăng từ 97,89% lên 132,2% Nợ phải trả của doanh nghiệp lớn về bản chất là rất tốt vì Công ty có thé chiếm dụng vốn của khách hàng và ngân hàng đề hoạt động kinh

doanh được diễn ra liên tục thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm Nhưng bên cạnh

đó rủi ro xảy ra sẽ rất cao khi mà hoạt động kinh doanh không có hiệu quả thì Công ty không có khả năng thanh toán Chính vì thế Công ty cần phải Xem xét việc sử dụng đồng vốn kinh doanh để có hiệu quả Bên cạnh đó nguồn vốn chủ

sở hữu cũng tăng qua các năm nhưng không đáng kể chủ yếu là đi vay, cụ thể là năm 2014 là 384.345.873.669 đồng chiếm 53,35% đến năm 2015 giảm xuống

chỉ chiếm 41,03%

2.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo chỉ tiêu giá trị

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị cho phép so sánh được hiệu quả công tác tiêu thụ trong các năm

Chỉ tiêu thể hiện rõ nhất kết quả hoạt động:của Công ty là tông lợi nhuận

trước thuế Qua bảng số liệu ta thấy tông lợi nhuận trước thuế tăng bình quân

130,99% Đặc biệt tăng mạnh vào năm 2015 là 170,33% tăng gấp 1,7 lần so với

năm 2014 Ta biết rằng tổng lợi nhuận trước thuế của Công ty được hình thành _ từ hai hoạt động: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động khác Vì vậy, để hiểu rõ biến động của tổng lợi nhuận ta đi sâu tìm

hiểu hai hoạt động ñày tại Công ty

Trước hết, ta đi tìm hiểu hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đó là hoạt

của Công 1 ấng Bình quân 134,7%.Năm 2014 chỉ tiêu này tăng 96,58% so với

:nHững nhân tô sau:

C

Trang 33

£ếS'€yb LL8

609°61L OLL EEE LE‘LOl yb9'696'/89'/91

LIS

S107

BEN 10£ MEN

Trang 34

- Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ: Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh được tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty với TĐPTBQ là 116,72% Chỉ tiêu này tăng qua các năm, TDPT nam 2014 so với năm 2013 là 110,31%, TDPT nam 2015 so với năm 2014 là 123,50% Téng doanh thu qua các năm tăng lên nhanh chóng chứng tỏ lượng hàng hoá tiêu thụ tăng lên rõ rệt qua các năm Đề đạt được sản lượng hàng hoá tiêu thụ lớn như vậy là đo sự có

- Giá vốn hàng bán: Là chỉ tiêu phản ánh chỉ phí sản xuất của Công ty,

tăng đều qua 3 năm với TĐPTBQ là 112,97% Trong đó TĐPTLH của Công ty

năm 2014 so với 2013 là 111,81%, năm 2015 so với 2014 là 114,14% Nguyên nhân làm cho giá vốn tăng lên là do tình hình kinh tế của- Việt Nam trong giai đoạn này có nhiều biến đổi: nền kinh tế lạm phát đây giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, tiền lương cơ bản tăng làm cho chỉ phí tiền lương tăng, xăng dầu tăng làm cho chi phi vận chuyển tăng,

Biến động của doanh thu thuần và giá vốn hàng bán làm cho lợi nhuận

gop về bán hang và cung cấp dịch vụ tăng bình quân là 123,08

- Lợi nhuận sau thuế: có TĐPTBQ.là 129,6%, đây là một dấu hiệu tốt

trong kinh doanh do Công ty đã thực hiện nhiều biện pháp tốt trong kinh doanh

Công ty cần có nhiều biện pháp nhằm duy trì ổn định và làm tăng thêm lợi

nhuận cho doanh nghiệp trong tương lai

- Chi phí hoạt động tài chính cũng ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Chỉ phí tài chính ngày càng tăng, bình quân hàng năm tăng 103,62 Chỉ phí tài chính là khoản lãi suất mà doanh nghiệp x việc sử dụng vốn của Ngân hàng Do nguồn vốn chủ sở hữu

ông

của Công đáp ứng cho yêu cầu sản xuất cho nên cùng với sự phát

- Chi phí quảnŸŸ ssa nghiệp có TĐPTBQ là 121.28% Nguyên nhân của sự gia tăng là do Công ty đầu tư một số máy móc thiết bị mới ảnh hưởng lớn

đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty

25

Trang 35

- Chi phí bán hàng: tăng cao bình quân là 121,61% Đặc biệt năm 2014 có TDPTLH là 140,46% Chi phí bán hàng tăng có thể gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty

Như vậy, qua phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty về mặt

giá trị ta thấy các chỉ tiêu có nhiều biến động do nhiều nguyên nhân khác nhau

Điều đó đặt ra vấn đề cho các nhà quản lý cần nhận ra những mặt tích cực cũng

như phát hiện những mặt tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty để đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động của mình

2.6 Những thuận lợi, khó khăn, phương hướng kinh doanh của công ty 2.6.1 Thuận lợi

- Sản phẩm của Công ty TNHH ADM 21 VN có tính công nghệ và chất lượng cao, tính ổn định rất lớn, có nhiều ưu thế vượt trội hơn so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường: đa dạng về mẫu mã, kích thước, độ cứng cao, độ bền tốt, Là sản phâm có tính thẩm mỹ cao, chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh trên thị trường

- Uy tín và thương hiệu của Công ty đã được khăng định và ngày càng nâng cao trên thị trường thế giới, cơ cấu, mẫu mã sản phẩm ngày cảng đa dạng, chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, được khách hàng tín nhiệm, đối tác tin tưởng

- Công ty có đội ngũ cán bộ-lãnh đạo tâm huyết, có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm quản lý Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ, kỹ sư, công nhân trong những năm qua không ngừng được củng cố, đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu của sản xuât

& - Phan I tà lao động phổ thông trình độ còn thấp, để nâng cao

nhận thức cải tỉ cũng như chỉ phí để phổ biến kiến thức, kĩ thuật, nâng cao chuyên môn cho họ

Ss

ong pháp sản xuất mới cần có nhiều thời gian và sức lực

xuất tăng cao gây khó khăn cho quá trình sản suat

26

Trang 36

- Sản phẩm của Công ty là sản phẩm mới chưa có ảnh hưởng lớn đến thị trường tiêu thụ

- Sản phâm của Công ty có mức giá cao hơn mức đại chúng của người dân Việt Nam nên khó tiêu thụ ở thị trường nội địa

2.7 Định hướng phát triển của Công ty 2.7.1 Các mục tiêu chủ yếu

- Xây dựng Công ty trở thành thương hiệu hàng đầu Việt Nam và thế giới trong lĩnh vực sản xuất phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho Xe có động cơ và động cơ xe, phát triển một số lĩnh vực hỗ trợ cho lĩnh vực sản xuất Công nghiệp

- Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển Vốn kinh doanh của Công ty;

đảm bảo quyền lợi cho Công ty và quyền lợi của người lao động

- Dam bao phat triển doanh nghiệp và môi trường bền vững

2.7.2 Chiến lược phát triển trung và dài hạn

Phát triển Công ty theo mô hình công ty mẹ =.con, lấy lĩnh vực sản xuất làm nền tảng lâu dài, phụ tùng mới cao cấp trong lắp ráp là mũi nhọn, kinh

doanh và bất động sản là các lĩnh vực hỗ trợ cung cầu và đòn bẩy tài chính phục

vụ cho việc phát triển mở rộng lĩnh vực sản xuất Công nghiệp

Thực hiện chiến lược trong những năm tới Công ty dự kiến tập chung vào một số lĩnh vực sau:

.- Góp vốn chi phối thành lập-Công ty khai thác và sản xuất cao su tại Việt Nam để chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất, giảm giá thành

- Liên doanh với nước ngoài thực hiện dự án đầu tư xây dựng mở rộng nhà xưởng, mua sắm máy móc với tổng mức đầu tư dự kiến 20 triệu USD

nghề kinh doanh khác trong điều kiện cho phép phù hợp

Ngày đăng: 12/09/2024, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN