Tại phiên tòa phúc thâm, nếu người kháng cáo hoặc VKS rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị thì HĐXX phải ra quyết định đình chỉ vụ án.... Thâm phán chủ tọa phiên tòa phải ra quyết định đình
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TR U@GD AH OLU ATP.HOO CHi MINH
1853801012038 LêK 1853801012040 Xuân Hải 1853801012053 H ái 1853801012054
Trang 2I NHẬN ĐỊNH 2s +tSxtEET SE E13 E114 914491345134 2xegExeep 6
1 Tòa án có thê tiên hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật 6 2 Tòa án chỉ được tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ sau khi yêu cầu VKS bồ sung chứng cứ nhưng VKS không bồ sung được 5-5 Set sre 6
3 TAND cấp tỉnh và TAND cấp quân khu chỉ được xét xử sơ thâm những VAHS về
tội phạm đặc biệt nghiêm frọng L0 22221112111 1221 121151111511 151221 1111111111251 6
4 Mọi trường hợp KSV rút toàn bộ quyết định truy tố, Tòa án phải ra quyết định đình
CHU VU ADL ai 7
5 HDXX Sơ thâm có thê quyết định bắt bị cáo dé tam giam ngay sau khi tuyén an .7 6 TAQS chỉ xét xử sơ thấm những VAHS mà bị cáo là quân nhân tại ngũ hoặc là người đang phục vụ trong quân đỘIi - 2 2122112111151 15 1151115111511 111 xe 7 7 Khi vụ án không thuộc thấm quyền xét xử của mình thì Tòa án phải chuyên hồ sơ
vụ án cho Tòa án có thấm quyền đề tiễn hành xét xử 2 SE 1 E21 1 tre 8 8 Toa an chi có thể xét xử bị cáo về hành vi mà VKS đã truy 6.0000 co 8 9 Khi can xét xtr bi cáo về tội danh nặng hơn tội danh VKS truy tổ thì Tòa án phải trả
hồ sơ đê VKS điều tra bô sung -s- c2 1112112121211 He 8 10 Trong mọi trường hợp, bị cáo không được trực tiếp đặt câu hỏi với người TGTT
khác tại phiên tòÒa L2 2221112111121 1121212 1111111 10115011 111111111111 k ch tán na gàng 9
11 TAND cấp huyện không có quyền kết án một bị cáo với mức hình phạt trên 15
13 Sau khi kết thúc việc xét hỏi, Kiểm sát viên có quyền kết luận về tội nặng hơn đối
VOL D1 CAO an 10
II BÀI TẬP „ 10
Trang 3
Bal tap 22 ccc ccc cece cece cece eee ne cree ene e ct en ee Cesc dtecdEeeatecdeedeesateceseiseeiinieeseseaeene 11 Bài tập 3: Q01 122112 n2 HH n5 11115115111 kx HH KH HH HH kh 12 Bal tap 4 occ ccc cccccece cee eceeeeteecnseceseceeeeseecesecesaeessecesecesseessecsecsiecesectiecsseeeenseaes 13
L NHAN DINHcscsscsscssssscssssscssssccssssccsssscssssssssssssssssssessssssssssssssssssssusssssssessssssnsesusesssssses 16
1 VKS không thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thâm 16 2 Tại phiên tòa phúc thâm, nếu người kháng cáo hoặc VKS rút toàn bộ kháng cáo,
kháng nghị thì HĐXX phải ra quyết định đình chỉ vụ án 5-55 Set 16
3 Nếu có kháng cáo, kháng nghị theo đúng quy định của pháp luật thì Tòa án cấp
phúc thấm luôn phải mở phiên tòa đỂ xét xử - 2: 2S SE EE121E11E1121121 112 xe 16
4 Khi sửa án theo hướng có lợi cho bị cáo, Toà án cấp phúc thấm có thể xem xét ngoài phạm v1 kháng cáo, kháng ngÌ4 c2 2 2221121212111 111255512 1112k kryu 17 5 Khi sửa bản án theo hướng có lợi cho bị cáo, quyền hạn của HĐXX phúc thấm không bị phụ thuộc vào hướng kháng cáo, kháng ngỈ1 5c 22c 222cc cscss+c2 17 6 Chi có HĐXX phúc thâm mới có quyền ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thấm 17 7 Tòa án cấp phúc thâm có thê xem xét những phần bản án, quyết định sơ thâm đã có
hiệu lực pháp luật - - L2 222 2221212111111 11211121110111 2111211211111 11811 8kg 18
§ Tòa án cấp phúc thâm được quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn tội danh mà Tòa án cấp sơ thâm đã áp dụng - - 5s s1 12121121211 11c errre 18 9 Hội đồng xét xử phúc thâm VAHS không có quyền trả hồ sơ đề điều tra bô sung 18 10 Khi người kháng cáo, VKS kháng nghị đã rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị thì
vụ án phải được đình chỉ 1 22122111211 11211 1211121111511 151 118111 1111150111115 kg 18
11 Việc thay đối, bỗ sung kháng cáo, kháng nghị không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo trong mọi trường hợp, - - c 1121112111211 1 125112111 511111811112 11H key 19 12 Khi bị cáo chết trong trong giai đoạn xét xử phúc thấm, HĐXX phải hủy bản án
sơ thấm, tuyên bố bị cáo không có tội và đình chỉ vụ án - 5c sec 19
13 Khi phúc thấm đối với quyết định sơ thâm mà vắng mặt người bào chữa thì HĐXX phúc thâm phải hoãn phiên họp 5-52 9E E21 E121 112221 1x Eckrteg 19
I8: tuy 1Š 20
Bài tập Ì: - 2 2 12212221121 1121115221511 11 51111111111 HH HH 20 =8: ccc cccccececeeececsceneeceseceseceseeeseecesecesatesseseseceseesaecssecsiecetsectsecssieeesseaes 21
Trang 4kháng nghị theo thủ tục tái (hẳm - 5.5 ST 1E 1 1121111211211 121 1 tt tr rờn 23
3 Tòa án có thầm quyền giám đốc thâm là Tòa án cấp trên trực tiếp của Tòa án đã ra
bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị - 5 S2 2 EcEseEszxerev 23 4 Phạm vi giám đốc thâm, tái thâm bị giới hạn nội dung của kháng nghi 24 5 Thâm phán chủ tọa phiên tòa phải ra quyết định đình chỉ xét xử giám đốc thâm
trong trường hợp toàn bộ kháng nghị bị rút trước khi mở phiên tòa - 24
6 Người đã kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm phải ra quyết định tạm đình chỉ
thi hành bản án, quyết định bị kháng nghị ổó - 0 S2 SE EEt errrrrreeg 24
7 Hội đồng toàn thể UBTP Tòa án nhân dân cấp cao chỉ có quyền giám đốc thâm
những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và có tính chất phức tạp 25
8 Phiên toà giám đốc thâm phải có sự tham gia của người bị kết án ca: 25
II BÀI TẬP 25
Bài tập Ì: - 2 2 12212221121 1121115221511 11 51111111111 HH HH 25 =8: ccc cccccececeeececsceneeceseceseceseeeseecesecesatesseseseceseesaecssecsiecetsectsecssieeesseaes 26 Bài tẬp Ổ: L0 c2 n1 n1 1101112011111 111k k1 kg kg kg kg 1k k kh, 28
Trang 5DANH MUC CAC TU VIET TAT
Chữ viết tắt Ký hiệu chữ viết tắt & chữ viết đầy đủ
BLITHS 2015 Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015
BLHS 2015 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đối, bỗ sung năm 2017 TTHS Tổ tụng hình sự
VAHS Vụ án hình sự CỌDT Cơ quan điều tra
Trang 6Giải thích: Tòa án được quyền tiến hành xác minh, thu thập, bô sung những chứng
cứ quy định tại Điều 252 BLTTHS khi Tòa án yêu cầu VKS bố sung những VKS không
bé sung được Hoạt động xác minh, thu thập, bé sung chứng cứ này được xem là hoạt động điều tra Vì vậy Tòa án có thể tiễn hành một số hoạt động điều tra
2 Tòa án chỉ được tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ sau khi yêu cầu VKS bồ sung chứng cứ nhưng VKS không bé sung được
Nhận dinh SAT
Co sé phap ly: khoan 3 Diéu 284 BLTTHS
Giải thích: Căn cứ vào cơ sở này, trường hợp khi đã yêu cầu VKS thực hiện việc xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ nhưng VKS không bồ sung được thì Tòa án sẽ tiễn hành
xét xử vụ án đó, Tòa án sẽ không tiên hành công việc này lại
3 TAND cấp tỉnh và TAND cấp quân khu chỉ được xét xử sơ thẩm những VAHS
về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Nhận dinh SAT
Co sé phap ly: diém b, c khoan 2 Điều 268 BLTTHS
Giải thích: Tòa án cấp tỉnh và quân khu không chỉ có thâm quyền xét xử sơ thâm VAHS về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mà hai tòa này sẽ thâm quyền xét xử VAHS có yếu tổ nước ngoài mà không cần căn cứ vào mức độ nguy hiểm của tội phạm Thêm vào
đó đối với các VAHS thuộc tòa cấp huyện, quân sự khu vực nếu có các tính chất, yếu to
quy định tại diém c khoan 2 Diéu 268 thi Téa cap tinh va quan khu van co thé lấy lên đề
xét xử
Trang 74 Moi truong hop KSV rút toàn bộ quyết định truy tố, Tòa án phải ra quyết định đình chỉ vụ án
Nhận định SAI
Cơ sở pháp lý: Điều 325, 326 BLTTHS 2015
Giải thích: Trong trường hợp Kiểm sát viên rút toàn bộ quyết định truy tổ thì trước khi nghị án, Hội đồng xét xử yêu cầu những người tham gia phiên tòa trình bày ý kiến về
việc rút quyết định truy tô đó Trường hợp Kiểm sát viên rút toàn bộ quyết định truy tổ thì
Hội đồng xét xử vẫn giải quyết những vấn đề của vụ án theo trình tự quy định tại khoản 1
Điều 326 Nếu có căn cứ xác định bị cáo không có tội thì Hội đồng xét xử tuyên bị cáo không có tội; nêu thấy việc rút quyết định truy tô không có căn cứ thì quyết định tạm đình
chỉ vụ án và kiến nghị Viện trưởng Viện kiêm sát cùng cấp hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp
5 HĐXX Sơ thấm có thể quyết định bắt bị cáo để tạm giam ngay sau khi tuyên án
Nhận định ĐỦNG
Cơ sở pháp lý : khoản 2 điều 329 BLTTHS 2015
Giải thích : Theo đó, trường hợp bị cáo không bị tạm giam nhưng bị xử phạt tủ thì họ
chi bi bắt tạm giam đề chấp hành hình phạt khi bản án đã có hiệu lực pháp luật HĐXX có
thể ra quyết định bat tạm giam bị cáo ngay tại phiên tòa nêu có căn cứ cho thấy bị cáo có
thé trốn hoặc tiếp tục phạm tội Do đó, HĐXX sơ thâm có thể quyết định bắt bi cao dé
tạm g1am ngay sau khi tuyên án 6 TAOS chỉ xét xử sơ thẩm những VAHS mà bị cáo là quân nhân tại ngũ hoặc là người đang phục vụ trong quân đội
7
Trang 8nhưng có liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm của quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiêm tra tình trạng sẵn sàng chiến
đầu hoặc gây thiệt hại đến tài sản, danh dự, uy tín của Quân đội nhân dân hoặc phạm tội
trong doanh trại quân đội hoặc khu vực quân sự do Quân đội nhân dân quản lý, bảo vệ cũng thuộc thâm quyền xét xử của TAQS
7 Khi vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử của mình thì Tòa án phải chuyển
hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẳm quyền để tiễn hành xét xử Nhận dinh SAT
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 24 BLTTHS 2015 Giải thích: Khi vụ án không thuộc thâm quyền xét xử của mình thì Tòa án không
được trực tiếp chuyên hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền để tiễn hành xét xử Theo đó, trong trường hợp này, Tòa án phải trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát đã truy tố dé chuyền đến Viện kiểm sát có thấm quyền truy tố Do đó, nhận định sai
8 Tòa án chỉ có thể xét xử bị cáo về hành vi mà VKS đã truy tố
Nhan dinh DUNG
Cơ sở pháp lý: Điều 298, khoản 1 Điều 280 BLTTHS 2015 Giải thích: Theo quy định tại khoán 1 Điều 298 BLTTHS 2015 thì Tòa án xét xử những bị cáo và những hành vi theo tội danh mà VKS truy tô Trong trường hợp có căn cứ
cho rằng ngoài hành vi mà VKS truy tô, bị can còn thực hiện hành vi khác hay Tòa án xét thay cần xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn tội danh VKS truy tố thì Tòa án sẽ trả hồ sơ
dé VKS điều tra bố sung và truy tô lại chứ không tự mình xét xử bị cáo về hành vi mà VKS không truy tố
9 Khi cần xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn tội danh VKS truy tố thì Tòa án phải trả hồ sơ để VKS điều tra bé sung
Trang 9danh đã truy tổ thì Tòa án có quyền xét xử bi cáo về tội danh nặng hơn đó Vì vậy khi Tòa án trả hồ sơ để VKS điều tra bồ sung
10 Trong mọi trường hợp, bị cáo không được trực tiếp đặt câu hỏi với người TGTTT khác tại phiên tòa
Nhận dinh SAT
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 309 Bộ luật TTHS 2015
Giải thích: Trong trường hợp được chủ tọa phiên tòa đồng ý, bị cáo được đặt câu hỏi
với bị cáo khác về các vẫn đề có liên quan đến bị cáo Vậy nhận định trên saI
11 TAND cấp huyện không có quyền kết án một bị cáo với mức hình phạt trên 15 năm tù
Nhận dinh SAT
Co sé phap ly: khoan 1 Diéu 268 BLTTHS 2015, Diéu 9 BLHS Giai thich: Theo khoan | Diéu 268 BLTTHS 2015 Tòa án nhân dân cấp huyện chí
được xét xử sơ thâm những vụ án hình sự về tội ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng
và tội phạm rat nghiêm trọng, trừ những tội phạm được quy định tại các điểm a,b,c.d
khoản I điều này Mức hình phạt tù có thời hạn cao nhất mà Tòa án cấp huyện có thâm quyền xử phạt người thực hiện hành vi phạm tội là 15 năm tù (theo Điều 9 BLHS) Tuy nhiên, trong trường hợp tổng hợp hình phạt thì TAND cấp huyện vẫn có quyền kết án một bị cáo với mức hình phạt trên 15 năm tủ Vậy nhận dinh sai
12 Khi VKS rút quyết định truy tổ trước ngày mở phiên toà thì Toà án phải đỉnh chỉ vụ án
Nhận định SAI
Cơ sở pháp lý: Điểm b khoản I Điều 282 BLTTHS 2015, tham khảo tiêu mục l Mục
IH TTLT 01/1988
Giải thích: Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản I Điều 282, khi VKS rút toàn bộ
quyết định truy tô trước khi mở phiên tòa thì Thâm phán chủ tọa phiên tòa ra quyết định đình chỉ vụ án Tuy nhiên, theo tinh thần của tiểu mục I Mục III TTLT 01/1988 trong trường hợp VKS rút một phần quyết định truy tô thì Hội đồng xét xử vẫn tiếp tục xét xử vụ án nhưng chỉ xét xử phần không bị rút truy tố Như vậy, không phải trong mọi trường
Trang 10hợp VKS rút quyết định truy tố trước ngày mở phiên toà thì Toà án cũng phải đình chỉ vụ
án 13 Sau khi kết thúc việc xét hồi, Kiểm sát viên có quyền kết luận về tội nặng hơn
đối với bị cáo
Nhận định SAI
Cơ sở pháp lý: Điều 319 BLTTHS 2015 Giải thích: Sau khi kết thúc viêw xét hỏi Kiểm sát viên có quyền rút quyết định truy
tô hoặc kết luận về tội nhẹ hơn tại phiên tòa, Kiểm sát viên có thể rút một phan hoăœ toàn
bộ quyết định truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn chứ không có quyền kết luận về tội
nặng hơn đối với bị cáo
IL BÀI TẬP
Bài tập 1: A gây thương tích cho B, hành vi gây thương tích thuộc khoản 1 Điều 134
BLHS 2015 B làm đơn yêu cầu và CQĐT đã ra quyết định KTVAHS đối với A về
tội danh trên Khi VKS đang lập cáo trạng để truy tổ A thì B lại rút đơn yêu cầu Tuy nhiên, VKS xác định được việc B rút đơn yêu cầu là do bị ép buộc bởi gia đình A VKS vẫn giữ nguyên cáo trạng và Tòa án đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm tuyên phạt Á 03 năm tù giam
1 Nhận xét về cách giải quyết của VKS? Về quyết định KTVAHS của VKS: - Hành vi của A là tội phạm được quy định tại khoản I Điều 134 BLHS 2015 và có
đơn yêu cầu KTVAHS của B Đây là căn cứ dé KTVAHS theo yêu cầu của bị hại được
quy định tại khoản I Điều 155 BLUTTHS 2015 Do đó quyết định KTVAHS của VKS đối
voi A la đúng với quy định của pháp luật Về quyết định giữ nguyên cáo trạng đối với A: - Trong trường hợp KTVAHS theo yêu cầu của bị hại và người yêu cầu đã rút đơn khởi tô thì vụ án phải được đình chỉ Tuy nhiên trong trường hợp này, VKS có căn cứ xác định được việc B rút đơn yêu cầu là do có sự ép buộc đến từ gia đình A Do đó việc VKS
Trang 11tiếp tục tiến hành tổ tụng đối với vụ án là hợp lý theo quy định tại khoản 2 Điều 155
Tại phiên tòa sơ thâm, B tự nguyện rút đơn yêu cầu KTVAHS đây là trường hợp được
quy định tại khoản 2 Điều 155 và Điều 282 Trong trường hợp này, thâm phán chủ tọa phiên tòa phải ra quyết định đình chỉ vụ án
Tình tiết bỗ sung thứ hai
Giả sử A là người chưa thành niên và tại phiên tòa A từ chối người bào chữa chỉ định cho mình, nhưng người đại diện của A không từ chối
3 Nêu hướng giải quyết HĐXX? Trong trường này HĐXX sẽ giải quyết quy định điểm khoản 3 Điều 77 BLTTHS Theo quy định thì người bị buộc tội và người đại diện đều có thê từ chối người bào
chữa thuộc trường hợp cần chỉ định người bào chữa Theo đó khi người bị buộc tội từ chối chỉ định người bào chữa thì cơ quan có thâm quyền tiễn hành tố tụng sẽ lập biên bản
từ chối của người bào chữa của người bị buộc tội, chấm dứt việc chỉ định người bào chữa
Bài tập 2: A cư trú tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang nhưng lại làm việc tai
huyện Cái Bè cùng tỉnh Một lần về thăm nhà ở Châu Thành, A đã thực hiện hành vi
trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS 2015) Sau đó, khi sang nơi làm việc lại phạm tội mua bán mai thúy (Điều 251 BLHS 2015) Cùng thời gian đó, trong khi đi chơi tại
thành phố Mỹ Tho, A đã thực hiện hành vi cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS 2015) và bị bắt A bị khởi tổ về cả 3 tội trên và đều thuộc thâm quyền xét xử của TAND cấp
huyện
1 Tòa án nào sẽ xét xử sơ thấm bị cáo A?
Theo quy định của Điều 269 BLTTHS 2015, trường hợp tội phạm được thực hiện tại
nhiều nơi khác nhau thì Tòa án có thâm quyền xét xử là Tòa án nơi kết thúc việc điều tra
11
Trang 12NHư vậy theo tình huồng trên, thâm quyền xét xử sơ thẩm thuộc thâm quyền của TAND
thành phô Mỹ Tho
2 Nếu một trong ba tội phạm trên thuộc thẩm quyền xét xử của TAND tỉnh Tiền Giang thì thấm quyền xét xử thuộc Tòa án nào?
Theo quy định tại Điều 271 BLITHS 2015 thì khi bị cáo phạm nhiều tội, trong đó có
tội phạm thuộc thâm quyền xét xử của Tòa án cấp trên thì Tòa án cấp trên xét xử toàn bộ
vụ án Như vậy nếu một trong ba tội thuộc thâm quyền xét xử của TAND tỉnh Tiền Giang
thì thâm quyền xét xử thuộc Tòa án tinh Tiền Giang
3 Nếu phát hiện cùng với A còn có B ( là quân nhân đang tại ngũ được về nghỉ phép) đã cùng tham gia cướp giật tài sản tại Mỹ Tho thì Tòa án nào có thẩm quyền xét xử sơ thấm trong trường hợp này?
- Nếu phát hiện cùng với A còn có B ( là quân nhân đang tại ngũ được về nghỉ phép) đã cùng tham gia cướp giật tài sản tại Mỹ Tho thì Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thâm trong trường hợp này được xác định như sau :
+ Bị cáo A thuộc thâm quyền xét xử của Tòa án nhân dân, bị cáo B thuộc thâm quyền xét xử của Tòa án quân sự theo điểm a khoản | diéu 272 BLTTHS 2015 vi B là quân nhân
đang tại ngũ + Trong trường hợp có thể tách vụ án thì TAND thành phố Mỹ Tho sẽ xét xử sơ thấm
đối với bị cáo A và Tòa án quân sự sẽ xét xử sơ thấm đối với bị cáo B, căn cứ tại khoán I
điều 273 BLTTHS 2015 Tuy nhiên, trường hợp không thẻ tách vụ án thì Tòa án quân sự sẽ xét xử toàn bộ vụ án theo quy định tại khoản 2 điều 273 BLTTHS 2015
Bài tập 3: Q (Chủ tịch UBND huyện K) đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn lập hồ sơ giao 228.301m2 đất trái thâm quyền cho 156 hộ dân, thu tiền và sử dụng sai nguyên tắc 351.625.000 đồng Năm 2012, Q bi VKS huyện K truy tố về tội lợi dụng chức vụ,
quyền hạn trong khi thi hành công vụ theo khoản 1 Điều 356 BLHS 2015 Chánh án TAND huyện K đã giao vụ án cho thẳm phán C làm chủ tọa
1 Giả sử khi chuẩn bị xét xử sơ thâm, thẩm phán C phát hiện vụ án không thuộc
thấm quyền xét xử của TAND huyện K thì giải quyết như thế nào? Trong trường hợp này, TAND huyện K cần phải tiến hành trả hồ sơ vụ án cho VKS huyện K để chuyên đến VKS có thâm quyền truy tố Sau khi nhận lại hồ sơ vụ án, trong
Trang 13thoi han 03 ngay, VKS huyén K phai ra quyét dinh chuyén hé so vy an dén VKS co tham
quyén truy to
Co sé phap ly: Diéu 274 BLTTHS 2015
2 Giả sử tại phiên tòa sơ thâm, luật sư S bào chữa cho bị cáo Q vắng mặt thì
HDXX giải quyết như thế nào?
Cơ sở pháp lý: Điều 291 BLTTHS 2015 - Triệu tập hợp lệ lần thứ nhất: + Luật sư S vắng mặt vì lý do bất khả kháng hoặc vì trở ngại khách quan thì HĐXX
phải hoãn phiên tòa, trừ trường hợp bị cáo Q đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa + Luật sư § vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách
quan thì HĐXX vẫn mở phiên tòa xét xử
- Triệu tập hợp lệ lần thứ hai: Nếu luật sư S vẫn vắng mặt thì HĐXX vẫn mở phiên tòa xét xử
3 Giả sử tại phiên tòa sơ thâm, KSV rút toàn bộ quyết định truy tổ đối với bị
cáo Q Tuy nhiên, khi nghị án HĐXX nhận thấy bị cáo Q có tội và xét thấy việc rút quyết định truy tố là không có căn cứ thì giải quyết như thế nào?
Tại phiên tòa sơ thâm, trường hợp Kiểm sát viên rút toàn bộ quyết định truy tố thì Hội đồng xét xử vẫn giải quyết những vấn đề của vụ án theo trình tự quy định tại khoản I
Điều 326 BLTTHS 2015 Nếu thấy việc rút quyết định truy tổ không có căn cứ thì HĐXX
quyết định tạm đình chỉ vụ án và kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp (VKS
huyện K) hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp
CSPL: Khoản 4 Điều 326 BLTITHS 2015.
Trang 14Bài tập 4: Do có hiềm khích từ trước, A rú B và C cùng đi đánh anh M Chiều hôm đó, khi anh M và bạn của mình (anh N) đang đi trên đường thì bị A, B, C đuổi đánh
B dùng gậy đánh liên tiếp vào đầu khiến M ngã dúi xuống đất Khi M nhom dậy
định chạy tiếp thi bi A từ phía sau đâm 1 nhát vào lưng rồi bỏ chạy Vụ việc làm náo
loạn cả khu phố trong nhiều giờ liền CQĐT có thâm quyền đã khới tố VAHS, khởi
tố bị can đối với A và B về tội giết người và gây rối trật tự công cộng 1 Trong bản cáo trạng, VKS truy tố A, B về 02 tội giết người và gây rối trật tự công cộng Tuy nhiên, tại phiên tòa sơ thấm, VKS đã rút quyết định truy tổ đối với 02 bị cáo A, B về hành vi gây rối trật tự công cộng Nêu hướng giải quyết của
vụ án theo khoản 1 Điều 325 BLTTHS
HĐXX có thể chấp nhận việc rút truy tô hoặc không chấp nhận
Nếu có căn cứ xác định bị cáo không có tội, thì HĐXX tuyên án là bị cáo không
phạm tội gây rối trật tự công cộng, chỉ tuyên án bị cáo phạm tội giết người Ngược lại,
nếu có căn cứ xác định là bị cáo có hành vi gây roi trật tự công cộng thì HĐXX ra quyết định tạm đình chí việc xét xử vụ án và kiến nghị với Viện trưởng VKS cùng cấp hoặc
Viện trưởng VKS cấp trên trực tiếp xem xét việc rút một phần quyết định truy tô
2 Mặc dù VKS không truy tố C nhưng HĐXX vẫn quyết định xét xử C với vai
trò đồng phạm về tội giết người Nhận xét về cách giải quyết của HĐXX
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 298 BLITHS 2015, Tòa án xét xử những bị
cáo và những hành vi theo tội danh mà VKS truy tô và Tòa án đã quyết định đưa vụ án ra xét xử Tuy nhiên theo quy định tại khoản 4 Điều 153, nếu qua việc xét xử tại phiên tòa
mà phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm, Hội đồng xét xử vẫn có thê ra quyết định khởi tố
hoặc yêu cầu Viện kiểm sát khởi tô vụ án hình sự đối với C
Trong trường hợp này, HĐXX chưa đưa ra quyết định khởi tổ hoặc yêu cầu Viện kiêm
sát khởi tô vụ án hình sự đối với C mà đã quyết định xét xử C với vai trò đồng phạm về