1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận module 3 sử dụng văn bản đề tài tìm hiểu về hệ mặt trời

16 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu về Hệ Mặt Trời
Tác giả Nguyễn Phương Anh
Người hướng dẫn Trần Thị Nguồn
Trường học Trường Đại học Văn Lang
Chuyên ngành Kỹ năng máy tính
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Bài Tiểu luận mang đến cho người đọc những kiến thức về vũ trụ,đặc biệt nói đến hệ mặt trời và các hành tinh nằm trong hệ mặt trời, đồngthời truyền đạt những thông tin hữu ích đến những

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA MỸ THUẬT VÀ THIẾT KẾ

TIỂU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢNĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ HỆ MẶT TRỜI

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương AnhGiáo viên hướng dẫn: Trần Thị Nguồn MSSV: 2372104090023

Lớp: 232_71CICT10012_30

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 3

LỜI GIỚI THIỆU 4

CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ HỆ MẶT TRỜI 5

10.7.Sao Thiên Vương 11

11.8.Sao Hải Vương 11

CHƯƠNG III: TOÁN HỌC TRONG HỆ MẶT TRỜI 12

12.1.Khoảng cách giữa trái đất đến các hành tinh 12

Trang 3

Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đốivới Thầy Cô của trường Đại học Văn Lang, đặc biệt là các Thầy Cô bộmôn Kỹ năng máy tính của nhà trường đã tạo điều kiện cho em được họctập ở khoa để có nhiều thông tin cần thiết hoàn thiện đề tài này, và emcũng xin chân thành cám ơn Thầy Cô bộ môn đã nhiệt tình hướng dẫnem hoàn thành tốt bài Tiểu luận.

Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Trần Thị Nguồn – Giáo viênbộ môn Tin học Cơ bản đã hướng dẫn em Trong thời gian thực hiệnluận văn này, Cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều.

Em xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô trường Đại học Văn Langđã tận tình giảng dạy em trong thời gian qua.

Trang 4

LỜI GIỚI THIỆU

Từ khi còn bé, em đã luôn rất hứng thú về vũ trụ và các chủ đề liênquan Bài Tiểu luận này là kết quả của quá trình học hỏi và tìm tòi, cũngnhư tự nghiên cứu và tích lũy các kiến thức mới lạ từ các nguồn tư liệutrên các trang web, video về vũ trụ học và chiêm tinh học trên sách báovà Internet với niềm đam mê mãnh liệt của bản thân đối với sự thú vịcủa vũ trụ.

Bài Tiểu luận mang đến cho người đọc những kiến thức về vũ trụ,đặc biệt nói đến hệ mặt trời và các hành tinh nằm trong hệ mặt trời, đồngthời truyền đạt những thông tin hữu ích đến những người cùng sở thíchtìm hiểu về mặt trời và các hành tinh xoay quanh nó.

Trang 5

CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ HỆ MẶT TRỜI1 Hệ mặt trời là gì?

Hệ mặt trời còn gọi là Thái Dương Hệ, được hình thành cách đây 4,6 tỷ năm Chúng là tập hợp của các thiên thể liên kết với nhau bởi lực hấp dẫn

Hệ bao gồm những gì? Thiên thểchính trong hệ là Mặt Trời Mặt Trờilà một ngôi sao chứa đến 99,9% khốilượng của cả hệ và có lực hấp dẫn rấtlớn

Trong hệ, sẽ có Mặt Trời và các hànhtinh (hay còn gọi là sao) Mặt Trờinằm ở trung tâm và làm trục cho cáchành tinh khác xoay xung quanh nó

Các hành tinh trong hệ mặt trời nào có sự sống?

Chỉ có duy nhất một hành tinh có sự sống Đó cũng chính là Trái Đất của chúng ta.

Trang 6

 Giai đoạn sơ khai:

Lúc bấy giờ, vũ trụ không có gì ngoài các ngôi saođược tạo nên từ đổ vỡ của tinh vân Đó cũng chínhlà những đám mây khí bụi

Sau đó, có một vụ nổ siêu tân tinh xảy ra Chúng đãxé toạc tinh vân tiền mặt trời và làm nó bị co lại.Vụ nổ này cũng đã phóng đi một lượng lớn phóngxạ

Qua hàng triệu năm, tinh vân dần co lại và nguộiđi Cũng từ đó, một tiền mặt trời được ra đời

 Giai đoạn tiền mặt trời:

Trong giai đoạn tiền mặt trời, sức nóng và ánh sáng mặt trời khiến cho các mảnhđá vỡ ra và tan thành khí lỏng như Hydro và Heli

Một số các mảnh đá còn sót lại, chúng sẽ tự liên kết lại với nhau Hình thành nênnhững mảnh đá lớn

Trải qua hàng tỷ năm, những mảnh đá lớn này kết dính với nhau Từ đó đã hìnhthành nên các hành tinh

Trang 7

3 Cấu trúc

Cấu trúc hệ có bao nhiêu hành tinh?

Người ta đã tính toán được số lượng các hành tinh trong hệ mặt trời là 8hành tinh Và 8 hành tinh đó chia thành 2 vòng: vòng trong và vòngngoài Chúng luôn chuyển động xoay quanh Mặt Trời

4 hành tinh nhỏ, nằm ở vòng trong:

 Sao thủy Sao kim Trái đất Sao hỏa

4 hành tinh khí khổng lồ, nằm ở vòng ngoài Sao mộc

 Sao thổ Sao Thiên Vương Sao Hải VươngSao Thủy Sao kim

Trái đất Sao hỏa

Sao mộc Sao thổ

Sao Thiên Vương Sao Hải Vương

Trang 9

CHƯƠNG II: CÁC HÀNH TINHTRONG HỆ MẶT TRỜI1 Sao thủy

ao Thủy được phát hiện bởi người La Mã và Hy Lạp cổ đại Chúng có tênkhoa học Mercury Tuy vị trí của Sao Thủy ở gần mặt trời nhất, nhưng đâylại không phải là sao nóng nhất so với các hành tinh trong hệ mặt trời khác.S

Cấu tạo:

Sao Thủy là hành tinh có kích thước và trọng lượng nhỏ nhất trong toàn hệ

Tuy có tên gọi liên quan đến Thủy(là nước) Thế nhưng, sự thật thì bề mặt của Sao Thủy lại bị bao phủ bởi rất nhiều núi lửa.Sao Thủy cũng không có bầu khí quyển và cũng không có mặt trăngnào

Chu kỳ xoay:

Do nằm ở vị trí gần Mặt Trời nhất nên chu kỳ xoay của Sao Thủy cũng ngắn nhất Chúng chỉ mất khoảng 116 ngày là đã hoàn tất 1 chu kỳ xoay quanh mặt trời

2 Sao kim

Sao Kim có tên gọi khoa học là Venus – là tên của một vị thần cổ đại Tuy vị trí của Sao Kim không ở gần mặt trời nhất, nhưng nó lại là hành tinhnóng nhất (nhiệt độ lên đến hơn 4300°C)

Trang 10

HỆ MẶT TRỜICấu tạo:

Sao Kim có kích thước to hơn Trái Đất một chút Cụ thể: Sao Kim có đường kính là 12.104 km còn Trái Đấtthì có đường kính là 12.742 km Chúng có bầu khí quyển ngập tràn khíCarbon Dioxide và các đám mây từ Axit Sunfuric

Bề mặt cấu tạo của Sao Kim phần lớn là chứa núi và núi lửa

Chu kỳ xoay:

Điểm đặc biệt nhất của Sao Kim so với các hành tinh trong hệ mặt trời đó chính là hướng xoay Chúng xoay đối ngược hoàn toàn so với hướng xoay của Trái Đất và những hành tinh còn lại

Sao Kim không hề có mặt trăng và mỗi năm mặt trời ở Sao Kim chỉ mọc 2 lần

B

Trái Đất bao phủ bởi 70% là cácđại dương, 30% còn lại là các châulục

ước là thành phần vô cùngthiết yếu của sự sống vàchúng chỉ mới được pháthiện ở 2 nơi đó là Trái Đất và SaoHỏa

N

Chu kỳ xoay:

Trái Đất mất khoảng 365 ngày để

hoàn thành một chu kỳvòng quanh Mặt Trời.Ngoài ra, Trái Đấtchỉ có một vệTrăng

4.

Trang 11

Bề mặt Sao Hỏa chủ yếu là đá, hẻmnúi và núi lửa, đồng thời bị bao phủbởi bụi đỏ Không khí ở đây không cónhiều Oxy mà chủ yếu là khíCacbonic.

Sao Hỏa là 1 trong 2 hành tinh hiệnnay có chứa nước Thế nhưng nướccủa chúng tồn tại ở dạng đất bằnghoặc trên các đám mây Ngoài ra, mộtsố nhà khoa học còn phát hiện ranhững bằng chứng về hiện tượng lũlụt cổ đại trên Sao Hỏa

Chu kỳ xoay:Một năm trên SaoHỏa sẽ bằng 1,8809 năm Trái Đất Cụthể hơn là: 1 năm, 320 ngày và 18,2giờ

Khí quyển của Sao Mộc có 4 màu chính là nâu, vàng, đỏ, trắng Các khí

quyển của chúng sẽ đốt cháy bất cứ thứ gì có thể tiếp cận

Trang 12

HỆ MẶT TRỜIChu kỳ xoay:

Sao Mộc mất khoảng gần 12 năm mớicó thể hoàn thành một quỹ đạo xoay quanh mặt trời

Sao Mộc có đại dương rộng lớn nhất trong toàn hệ Tuy nhiên trong đó chỉ toàn chứa Hidro

Trang 13

7.Sao thổ

Sao Thổ có tên khoa học là Saturn Đây là hành tinh lớn thứ 2 so với kíchthước các hành tinh trong hệ mặt trời khác Đồng thời, gấp 9 lần so vớiTrái Đất

Cấu tạo:

Điểm nổi bật nhất của Sao Thổ so với các hành tinh khác chính là vành đai rộng lớn của nó Sao Thổ có kích thước vành đai lớn nhất trong toàn hệ.Do tốc độ tự quay quanh trục rất nhanh nên hành tinh này bị mài mòn nhiều, tạo thành hình cầu dẹt một cách rõ rệt

Chu kỳ xoay:

Sao Thổ chỉ mất khoảng 10,6 tiếng đểquay quanh trục của chính mình Nhưng lại mất đến 29,5 năm để hoàn thành một quỹ đạo xoay quanh Mặt Trời

8.Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương có tên khoa học là Uranus Đây là hành tinh thứ bảy trong hệ.Trục quay của Sao Thiên Vương bị nghiên rất nhiều - gần như song song với mặtphẳng quỹ đạo của chính nó

Chu kỳ xoay: Ở Thiên Vương Tinh, một mùa sẽ bằng một ngày

9.Sao Hải Vương

Sao Hải Vương được đặt tên theo một vị thần biển cả Neptune Đây là ngôi sao xanhất trong các hành tinh trong hệ mặt trời và cũng có khối lượng riêng lớn nhất

Chu kỳ xoay:Sao Hải Vương chỉ mất 16 giờ để tự xoay quanh trục nhưng mấtđến 165 năm để hoàn thành một vòng xoay quanh mặt trời

Trang 14

HỆ MẶT TRỜI

CHƯƠNG III: TOÁN HỌC TRONG HỆ MẶT TRỜI1 Khoảng cách giữa trái đất đến các hành tinh

Hành tinhKhoảng cách

SaothủykimSao Sao hỏa Sao mộc Sao thổ

Saothiênvương

Sao hảivương

Với k=0, 1, 2, …, n-1

3 Bảo tàng nghệ thuật vũ trụ học

Trang 15

PHIẾU ĐĂNG KÍ THAM QUAN BẢO TÀNG

KẾT LUẬN

Với những kiến thức đã tìm hiểu được cùng với sự cố gắng, em đãhoàn thành bài tiểu luận về đề tài “Tìm hiểu về hệ Mặt Trời” Với niềmmong muốn góp một phần nhỏ kiến thức khoa học về hệ Mặt Trời, mongrằng có thể đem lại cho bạn đọc những kiến thức cơ bản nhưng khôngkém phần cần thiết khi nhắc về vũ trụ học nói chung và hệ Mặt Trời nóiriêng

Song tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi những sai sót Kínhmong nhận được những nhận xét đánh giá của giáo viên hướng dẫn đểem rút kinh nghiệm trong những bài sau.

Em xin chân thành cảm ơn và trân trọng kínhchào!

Trang 16

HỆ MẶT TRỜI

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 troi-la-gi-co-bao-nhieu-hanh-tinh-thu-tu-cac-sao.html.

https://donghohaitrieu.com/kinh-nghiem/khoa-hoc-vu-tru/he-mat-2 va-cac-hanh-tinh/

https://kienthuctonghop.vn/khoang-cach-tu-trai-dat-den-mat-trang-3 so-phuc.html#google_vignette

https://www.mathvn.com/2019/06/li-thuyet-va-toan-bo-cong-thuc-4 troi-tu-co-dai-den-hien-nay-29966/

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w