1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang

135 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ DAU (19)
    • CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÔNG TRÌNH BAO VE BO SÔNG (21)
  • SS SSK (28)
    • 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYET UNG DỤNG TƯỜNG CHAN BTCT TREN NEN COC BAO VE BO SÔNG (36)
    • CHUONG 3: AP DUNG TÍNH TOÁN VA ĐÁNH GIÁ ON ĐỊNH HE KE TUONG BE TONG COT THEP TREN NEN COC BAO VE BO SONG KHU (71)
      • E,,- đa 5 >2) 7m =15,1KN (82)
    • CHƯƠNG 4: DANH GIÁ ON ĐỊNH CUA TƯỜNG COC BẢN BE TÔNG CÓT THÉP DỰ ỨNG LỰC CÓ NEO BẰNG PHƯƠNG PHÁP (110)
      • 1. KET LUAN (131)
      • 2. KIÊN NGHỊ (132)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (133)
    • LÝ LỊCH TRÍCH NGANG (135)

Nội dung

Qua đó, nhiều công trình kè bảo vệven sông đã được thực hiện và có rất nhiều loại kết cầu công trình được sử dụngnhư: tường chăn đất trên nền cừ tràm, tường chan dat trên nên cọc BTCT, t

MỞ DAU

TONG QUAN VE CÔNG TRÌNH BAO VE BO SÔNG

TREN DIA BAN TINH HAU GIANG

Tinh Hau Giang diện tích tự nhiên khoảng 1.602,45km2, với các don vi hành chính gồm: thành phố Vị Thanh, thị xã Ngã Bảy và 5 huyện (Châu Thành, Châu Thành A, Phụng Hiệp, VỊ Thủy, Long Mỹ) Quy mô dân số năm 2012 là 773.556 người, mật độ dân số 483 ngudi/km? (theo đồ án quy hoạch Vùng tỉnh Hậu Giang đến năm 2030, tam nhìn đến 2050 tại hình 1.1).

Hình 1.1 So đô định hướng Quy hoạch Vùng tinh Hậu Giang đến năm 2030, tâm nhìn đến 2050.

Tỉnh Hậu Giang năm trên các trục giao thông đường bộ quan trọng, như quốc lộ 1A, quốc lộ 61, quốc lộ 61B, QL Nam Sông Hau, Quan Lộ Phụng Hiệp; va các tuyến giao thông đuờng thủy quan trọng như sông Hậu, kênh Xà No, kênhQuản Lộ - Phụng Hiệp, sông Cái Lớn Tỉnh nằm vị trí gân cảng biên quốc tế CáiCui và cảng hang không quốc tế Can Thơ.

1.1 Một số hình thức kết cấu công trình bảo vệ bờ sông trên dia bàn tỉnh Hậu Giang [13], [14], [15].

Theo Sơ đồ quy hoạch phát triển thành phố Vị Thanh đến năm 2030 tại hình 2.2 thì không gian phát triển đô thị được xây dựng với kênh Xà No làm trục trung tâm, trục chính của thị tran, thị xã Doc theo kênh Xà No sẽ xây dựng hai tuyến đường song song với bờ, phía sau là các co quan hành chính, nhà dân, trung tâm thương mại.

THỊ XÃ VỊ THANH - TINH HẬU GIANG Le „~rr” a

SỞ ĐỒ ĐỊNH HƯỚNG PHA ĩ

Hình 1.2 Sơ đồ Quy hoạch định hướng phái triển thành pho Vi Thanh đến năm 2030.

1.1.1 Một số hình thức kết cau công trình bảo vệ bờ sông tại thành phố

Vi Thanh, tinh Hau Giang.

Tuyến kênh Xà No nam trong tuyến giao thông thủy Tp Hồ Chi Minh - Cà Mau (1 trong 8 tuyến giao thông thủy quan trọng của đồng băng sông Cửu Long) Kênh Xà No có quy mô kênh cấp II, chiều rộng luồng chạy tàu được thiết kế là 22m, chiều rộng kênh tối thiểu là 50m Khu vực này là trung tâm kinh tế của vùng rộng lớn, nằm giữa vùng đồng băng với nhiều khả năng phát triển nông lâm ngư nghiệp Giao thông thủy tại đây gần như đảm nhận vận chuyên toàn bộ khối lượng hàng hoá cho vùng, cùng với vận chuyên hành khách làm cho mật độ phương tiện qua lại tuyến kênh tại đây có mật độ rất lớn.

- Trung tâm thành phô Vị Thanh hiện đang xây dựng tuyến kè bảo vệ bờ kênh xáng Xà No giai đoạn 1 với tổng chiều dài khoảng 5km Trong đó bờ phía Nam xây dựng khoảng 3,8km và bờ phía Bac là 1.2km.

1.1.2 Một số hình thức kết cau công trình bảo vệ bờ sông tại thị xã Ngã Bay, tỉnh Hậu Giang.

Theo Sơ đồ quy hoạch phát triển đô thị Ngã Bảy đến năm 2025 tại hình 1.4 cho thấy không gian phát triển đô thị được xây dựng với Ngã Bảy làm trung tâm, trục chính của thị xã Dọc theo các tuyến kênh sẽ xây dựng hai tuyến đường song song với bờ, phía sau là các cơ quan hành chính, nhà dân, trung tâm thương mại.

Hình 1.4 Sơ đồ Quy Hoạch Phát Triển đô thị Ngã Bảy Đến Năm 2025.

- Như hình 1.5, hình 1.6 cho thay Khu vực Ngã Bay là nơi giao nhau của 7 nhánh sông: kênh xáng Búng Tàu, kênh Lái Hiếu, kênh Xẻo Môn, kênh Xẻo Vong, kênh

Phụng Hiệp - Cái Côn, kênh Mang Cá, kênh Sóc Trăng Trong đó kênh Quản Lộ -

Phụng Hiệp là trung tâm, 1 trong 8 tuyến đường thủy quan trọng của đồng bằng sôngCửu Long Kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp có quy mô kênh cấp II, chiều rộng luồng chạy tàu được thiết kế là 50m, chiều rộng mặt kênh từ 70 + 80m Khu vực này là trung tâm kinh tế của vùng rộng lớn, nằm giữa vùng đồng bằng với nhiều khả năng phát triển nông lâm ngư nghiệp Giao thông thủy tại đây gần như đảm nhận vận chuyền toàn bộ khối lượng hàng hoá cho vùng, cùng với vận chuyển hành khách làm cho mật độ phương tiện qua lại tuyến kênh tại đây có mật độ rất lớn.

Hình 1.5 Hiện trạng bờ kè Ngã Bay Hình 16 Hiện trạng bo kè kênh Cái Côn

- Hiện tại, dọc theo đường bờ đã hình thành tuyến kè bảo vệ bờ được xây dựng từ những năm 2.000 với kết cau bản chắn sau coc BTCT Là khu vực chợ nổi nên hang hoá phan lớn được vận chuyển bằng đường thuỷ, lượng tàu bè hoạt động nhiều Doc theo đoạn kè hiện hữu có 1 bến chính và nhiều cầu thang phục vụ việc vận chuyên, bốc xếp hàng hoá (được thể hiện tại hình 1.7).

1.1.3 Một số hình thức kết cau công trình bảo vệ bờ sông tại thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.

- Sông Cái Lớn, đoạn từ cầu Long Mỹ đến cầu Phú Xuyên có chiều rộng khoảng 60 + 70m, cao độ tim luéng từ -3,0 + -4,0m (hệ cao độ Hòn Dau) Ven bờ có cao độ khá can, từ -0,5 + -1,0m.

- Qua hình 1.9 cho thấy tuyến kè hiện hữu hiện và hai bên bờ đã xây dựng mới 2 đoạn kè BTCT: đoạn kè phía bờ trái dài khoảng 352m, phía bờ phải dài khoảng 285m với công viên cây xanh, vỉa hè chạy dọc theo kè Kết cau kè hiện hữu dạng bản chăn sau tường cọc.

1.2 Ưu nhược điểm một số giải pháp kết cau công trình bảo vệ bờ sông

Có nhiêu dạng công trình được xây dung dé giữ ôn định, chong xói lở va bảo vệ bờ sông Tùy vào từng điêu kiện cụ thê mà các dạng công trình này được sử dụng một cách hợp lý nhất Có thể tổng hợp thành 4 loại giải pháp sau:

STT Giải pháp Đặc điểm ứng dụng

Tường góc BTCT trên nên cọc BTCT - Ưu diém:

+ Công trình có tính ôn định, tuôi thọ công trình cao do kết ee Perse tore ~ mie

—^y>9 mae sua * câu chịu lực được dat trên nên dat chịu lực Dong thoi ket cau ees m——

— Se chan kè do đặt dưới mực nước dao động nên không chịu anh hưởng nhiều bởi thi công nạo vét luồng và tác động của dòng chảy do sóng tàu gây ra.

+ Giải pháp kết cấu và biện pháp thi công thông dung, phù hợp với năng lực các đơn vi thi công trong khu vực.

+ Khả năng chịu lực của công trình cao do toàn bộ tải trọng đứng của công trình được đặt trên nên dat tot.

+ Két hợp cùng với thảm đá chông xói mặt ngoài, kêt câu có khả năng chong sa lở và xói lở cao.

Hình 1.10 Kết cấu kè Tường góc BTCT trên nên cọc + Cần thiết phải giải phóng mặt bằng toàn bộ các công

5 z ss) e0 = Ss ie = ơ LP KS â

SS SSK

CƠ SỞ LÝ THUYET UNG DỤNG TƯỜNG CHAN BTCT TREN NEN COC BAO VE BO SÔNG

Ké tường góc trên nên coc BTCT làm việc thông qua sự cân bang giữa áp lực đất chủ động và áp lực đất bị động của khối đất trước và sau tường Cho nên bài toán chủ yếu là giải quyết bài toán về áp lực đất.

2.1.1 Phương pháp giải tích. Đề đơn giản quá trình tính toán ta phân tích kè tường góc trên nền cọc BTCT ra thành 2 phần là tường chắn và móng cọc BTCT.

2.1.1.1 Tường chắn. a Sơ lượt về tường chắn.

- Khái niệm về tường chan dat Tường chăn là công trình giữ cho mái đất đắp hoặc mái hỗ đào khỏi bị sat trượt Xây dựng kết cầu tường chan đất để tăng cường 6n định của công trình chịu các áp lực ngang của đất Các bộ phận của công trình chịu các loại áp lực ngang của đất như: tường các tang ham, mồ cau, tường chắn đất, tường chắn công thoát nước, đường ham, bờ kè là bản tường

Tường chắn được sử dụng rộng rãi trong các ngành xây dựng, giao thông, thủy lợi và công trình thủy công.

+ Để giữ đất sau lưng tường được cân băng, khỏi bị trượt, tụt xuống.

+ Chống sạt lở công trình mới xây dựng bên cạnh công trình cũ.

+ Chống thành hé móng, hồ đào sâu.

+ Chống sạt lở bờ sông, bờ kè.

+ Chống thắm nước từ thượng lưu xuống hạ lưu của công trình thủy công.

- Cau tạo về tường kè

Tường kè sử dụng ở đây giống như Tường bản góc hay còn gọi là tường chữ L có cau tạo như sau: Tường đứng (bản tường), Tường ban đáy, cọc BTCT tại hình

2.1. nO So hướng sông Cat san lap

\§ IN LẠ] Sl || LL LI 1

400 —— eal ọc bê tông cốt thép | ( / (1 Ra i -20.00 a

Hình 2.1 Cấu tao hệ tường góc trên nên cọc bê tông cốt thép.

——gGằ.ằ: b Các loại áp lực

Khi tính toán kết cau chan giữ, các áp lực tac dụng vào bề mặt tiếp xúc của kết cau chắn giữ gồm áp lực đất, áp lực nước và các tải trọng ngoai, các áp lực này lam cho kết cấu chắn giữ chuyền vị.

- Áp lực nước Tải trọng tac dụng lên kết cau chăn đất, ngoài áp lực đất còn có áp lực nước của nước ngầm dưới mặt đất, áp lực này gọi là áp lực thủy tỉnh Eg (KN/m) được thé hién tai hinh 2.2

\ ⁄ —— —— =— — =— =— — mm iV /0nn Phi a SG

Hình 2.2 Biểu đồ áp lực nước sông tác động lên tường kè.

- Áp lực đất chú động Nếu tường chắn đất dưới tác dụng của áp lực đất đắp mà lưng tường dịch chuyển theo chiều đất đắp Khi đó áp lực đất tác dụng vào tường sẽ từ áp lực đất tĩnh mà giảm dan đi, khi thé đất ở sau tường đạt đến giới han cân bang, đồng thời xuất hiện mặt trượt liên tục làm cho thể đất trượt xuống, khi đó áp lực đất giảm đến trị nhỏ nhất, gọi là áp lực chủ động E, (kN/m) như sơ đồ tính được thé hiện tại hình

Coc bê tông cốt thép it -20.00 5 ae

Hình 2.3 Biểu đồ áp lực nước

2.1.2 Phương pháp tính toán đối với tường chan [1], [4].

-21- a) Lý thuyết căn bằng giới hạn Khi một điểm nào đó trong đất ở trạng thái phá hủy cắt, thì œ của góc kẹp giữa mặt cat với mặt tác dụng của ứng suất chính OI taibiéu đồ tính toán hình 2.4 là:

Hình 2.4 Vòng tròn ứng suất ở điều kiện cân bằng giới hạn b) Nguyên lý cơ bản của lý thuyết áp lực dat Rankine Như hình 2.5 cho thấy nếu trong thể đất bán vô hạn lấy một mặt cắt thăng đứng, ở độ sâu z mặt AB lay một phân tố nhỏ, ứng suất hướng pháp tuyến o, , ơ, vì trờn mặt AB khụng cú ứng suất cắt nờn o,, ứ, đều là ứng suất chớnh Khi thộ dat ở và trạng thái cân băng đàn hồi o, = Koyz và o, = yz Vong tròn ứng suất O¡ ở điểm này khụng tiếp xỳc với đường bao cường độ chịu cắt khi ứ„ khụng đổi ứ, giảm dan vòng tròn ứng suất O; tiếp xúc với đường bao cường độ, thé đất đạt đến cân bang giới hạn o, , 0x lần lượt là ứng suất chính lớn nhất và nhỏ nhất khi đó ta có trạng thái chủ động Rankine trong thé đất hai tổ mặt trượt làm thành góc kẹp 45° + @/2 với mặt phăng ngang Khi o, không đổi o, tăng lớn dần Vòng tròn ứng suất O; cũng tiếp xỳc với đường bao cường độ, thộ đất đạt đến cõn bằng giới hạn Khi đú ứ, là ứng suất chính nhỏ nhất, còn o, là ứng suất chính lớn nhất trong thé đất, hai tổ mặt trượt làm thành góc 45° - @/2 với mặt nam ngang khi đó ta có trạng thái bị động

Rankine. Áp lực tác dụng lên lưng tường AB của tường chăn đất, tức là trạng thái ứng suất trên mặt AB ứng với phương chiều, độ dài lung tường trong thé đất bán vô han khi đạt đến trạng thái cân bằng giới hạn Lý thuyết Rankine cho răng có thể dùng tường chăn đất để thay thế một bộ phận của thể đất bán vô hạn theo lý thuyết Rankine chỉ có một điều kiện biên tức là tình trạng bé mặt của thé đất vô hạn mà không kề đến điều kiện biên trên mặt tiếp xúc lưng tường với thé đất ỉ 45° _ ấ a= — x #E += “ > ns 5 Pa “ Co; a = CC ~ ———~x*>~ % xà oe b CCS OCS x 3) ROKK KC

SSSI tô co vo vo

Ngày đăng: 09/09/2024, 13:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. So đô định hướng Quy hoạch Vùng tinh Hậu Giang - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 1.1. So đô định hướng Quy hoạch Vùng tinh Hậu Giang (Trang 21)
Hình 1.2. Sơ đồ Quy hoạch định hướng phái triển thành pho Vi Thanh - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 1.2. Sơ đồ Quy hoạch định hướng phái triển thành pho Vi Thanh (Trang 22)
Hình 1.4. Sơ đồ Quy Hoạch Phát Triển đô thị Ngã Bảy Đến Năm 2025. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 1.4. Sơ đồ Quy Hoạch Phát Triển đô thị Ngã Bảy Đến Năm 2025 (Trang 24)
Hình 1.5. Hiện trạng bờ kè Ngã Bay Hình 16. Hiện trạng bo kè kênh Cái Côn - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 1.5. Hiện trạng bờ kè Ngã Bay Hình 16. Hiện trạng bo kè kênh Cái Côn (Trang 25)
Hình 1.15. Tường bị chuyển dich ra phía Hình 1.16. Nên dat đắp phía trong bị - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 1.15. Tường bị chuyển dich ra phía Hình 1.16. Nên dat đắp phía trong bị (Trang 32)
Hình 2.1. Cấu tao hệ tường góc trên nên cọc bê tông cốt thép. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 2.1. Cấu tao hệ tường góc trên nên cọc bê tông cốt thép (Trang 37)
Hình 2.2. Biểu đồ áp lực nước sông tác động lên tường kè. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 2.2. Biểu đồ áp lực nước sông tác động lên tường kè (Trang 38)
Hình 2.3. Biểu đồ áp lực nước - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 2.3. Biểu đồ áp lực nước (Trang 38)
Hình 2.5. Trang thái chu động và bi động cua Rankine - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 2.5. Trang thái chu động và bi động cua Rankine (Trang 40)
Hình 2.8. Vong tròn Mohr và phương trình Coulomb đổi với dat rời. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 2.8. Vong tròn Mohr và phương trình Coulomb đổi với dat rời (Trang 45)
Hình 2.11. Quy luật biến doi của hệ số nên - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 2.11. Quy luật biến doi của hệ số nên (Trang 48)
Hình 3.2. Cấu tạo công trình kè bảo vệ bờ sông Khu đô thị xã Ngã Bảy - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 3.2. Cấu tạo công trình kè bảo vệ bờ sông Khu đô thị xã Ngã Bảy (Trang 76)
Hình 3.6. Cấu tao bản tường - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 3.6. Cấu tao bản tường (Trang 77)
Hình 3.9. Bo trí thép bản tường - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 3.9. Bo trí thép bản tường (Trang 87)
Hình 3.12. Biéu dé momen dọc thân cọc tiết diện 30cmx30cm - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 3.12. Biéu dé momen dọc thân cọc tiết diện 30cmx30cm (Trang 93)
Hình 3.19. Mô hình tính toán theo phương pháp phân tử hữu hạn - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 3.19. Mô hình tính toán theo phương pháp phân tử hữu hạn (Trang 104)
Hình 3.20. Ap luc nước lỗ rỗng - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 3.20. Ap luc nước lỗ rỗng (Trang 105)
Hình 3.21. Ủng suất có hiệu - Thiết lập các giai đoạn tính toán: - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 3.21. Ủng suất có hiệu - Thiết lập các giai đoạn tính toán: (Trang 105)
Hình 3.22. Kết quả lưới bién dạng. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 3.22. Kết quả lưới bién dạng (Trang 106)
Hình 3.23. Kết quả chuyển vị của cọc theo phương ngang và đứng. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 3.23. Kết quả chuyển vị của cọc theo phương ngang và đứng (Trang 107)
Hình 3.24. Biéu đô Luc cắt va Moment của coc - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 3.24. Biéu đô Luc cắt va Moment của coc (Trang 107)
Hình 4.3. Cấu tạo cọc bản bê tong du ứng lực. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 4.3. Cấu tạo cọc bản bê tong du ứng lực (Trang 114)
Hình 4.5. Các dạng mat ôn định của tuong cọc bản Bê tông du ung lực. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 4.5. Các dạng mat ôn định của tuong cọc bản Bê tông du ung lực (Trang 116)
Hình 4.7: Mô hình tính toán theo phương pháp phan tử hữu hạn - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 4.7 Mô hình tính toán theo phương pháp phan tử hữu hạn (Trang 121)
Hình 4.8. Ap lực nước lỗ rỗng - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 4.8. Ap lực nước lỗ rỗng (Trang 121)
Hình 4.12. Biéu dé Luc cắt va Moment của coc - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 4.12. Biéu dé Luc cắt va Moment của coc (Trang 123)
Hình 4.13. Biéu đô chuyên vị ngang va Moment cua coc. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 4.13. Biéu đô chuyên vị ngang va Moment cua coc (Trang 125)
Hình 4.15. Biểu đỗ chuyển vị ngang cọc. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 4.15. Biểu đỗ chuyển vị ngang cọc (Trang 126)
Hình 4.17. Kết quả tính toán (FELLENIUS) 6n định tong thé bờ kè hệ - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông khu đô thị ngã bảy, tỉnh Hậu Giang
Hình 4.17. Kết quả tính toán (FELLENIUS) 6n định tong thé bờ kè hệ (Trang 128)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN