1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU (12)
    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài (12)
    • 1.2 Mục tiêu đề tài (13)
    • 1.3 Phương pháp nghiên cứu (14)
    • 1.4 Nội dung luận văn (0)
  • CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN (15)
    • 2.1 Giới thiệu chung mặt đường láng nhựa (15)
    • 2.2 Phân loại mặt đường láng nhựa (0)
    • 2.3 Yêu cầu về vật liệu thi công mặt đường láng nhựa (17)
    • 2.4 Trình tự thi công (26)
    • 2.5 Nguyên nhân và các hư hỏng thường gặp (32)
  • CHƯƠNG 3 CHẾ TẠO THIẾT BỊ VÀ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ DÍNH BÁM (35)
    • 3.1 Nhựa đường- xác định độ dính bám với đá TCVN 7504:2005 (36)
    • 3.2 Thí nghiệm va đập (38)
    • 3.3 Thí nghiệm quét bề mặt (43)
    • 3.4 Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới về thí nghiệm va đập và thí nghiệm quét bề mặt (49)
  • CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BÁM DÍNH CỦA ĐÁ DĂM VÀ NHỰA ĐƯỜNG ĐẶC (52)
    • 4.1 Lựa chọn vật liệu sử dụng cho thí nghiệm (52)
    • 4.2 Khả năng bám dính theo TCVN 7054: 2005 (56)
    • 4.3 Khả năng dính bám theo thí nghiệm va đập (58)
    • 4.4 Khả năng bám dính theo thí nghiệm quét bề mặt (66)
  • CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (72)
    • 5.1 Kết luận (72)
    • 5.2 Kiến nghị (73)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (78)

Nội dung

Nếu như ở mặt đường BTN sử dụng thí nghiệm “ Độ ổn định Marshall” để đánh giá khả năng làm việc chung của chất kết dính và cốt liệu thì ở mặt đường láng nhựa chưa có thí nghiệm nào tương

TỔNG QUAN

Giới thiệu chung mặt đường láng nhựa

Láng nhựa là m kết dính nhựa đường và m các tỉnh phía Nam và trong m đầu thấp cũng như thi công nhanh chóng và d năng chống thấm của m dính, kéo dài tuổi thọ và bảo vệ bề mặt áo đư

2.2 Phân phân lo 2.2.1 Phân loại theo TCVN

Tùy theo mục đ lớp, láng nhựa hai lớ không vượt quá 4cm.[4

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN u chung mặt đường láng nhựa a là một loại kết cấu áo đường được kết hợ ng và một/nhiều lớp cốt liệu [2] đã và đang đư nh phía Nam và trong một số khu hạ tầng kỹ thuật ở phía Nam d ư thi công nhanh chóng và dễ dàng Nó có tác d a mặt đường hiện có, làm chậm thời gian lão hóa c mặt đường, cung cấp một bề mặt đường tr t áo đường từ tác dụng mài mòn gây ra bởi giao thông và khí h

Phân phân loại mặt đường láng nhựa i theo TCVN 8863:2011 c đích sử dụng mà láng nhựa được phân thành láng nh ớp, láng nhựa ba lớp Trong đó tổng chiề

4] ựa một lớp [4] Hình 2.2: Láng nh nh mức đá và nhựa trong thi công lớp láng nh

Chỉ một lần 1.2 Chỉ một lần Chỉ một lần 1.5(1.8) Chỉ một lần ợp bởi một/nhiều lớp ang được sử dụng nhiều ở phía Nam do chi phí ban dàng Nó có tác dụng cải thiện khả i gian lão hóa của chất kết ng trơn có độ bám cao i giao thông và khí hậu c phân thành láng nhựa một ều dày lớp láng nhựa

: Láng nhựa hai lớp [4] p láng nhựa nóng [4] Đá nhỏ Kích cỡ đá mm

2 2.0-2.5 Lần thứ nhất 1.5(1.8) Lần thứ nhất 10/16 14-16

Lần thứ hai 1.2 Lần thứ hai 5/10 10-12

Lần thứ nhất 1.7(1.9) Lần thứ nhất 16/20 18-20 Lần thứ hai 1.5 Lần thứ hai 10/16 14-16 Lần thứ ba 1.1 Lần thứ ba 5/10 9-11

2.2.2 Phân loại theo một số nước trên thế giới

Mặt đường láng nhựa được phân loại tùy thuộc vào trình tự xây dựng, chức năng và kích thước của cốt liệu [5]

Theo các tiêu chí đó, mặt đường láng nhựa được phân thành:

(d) Láng nhựa chèn vữa xi măng ( Cape seal)

(f) Láng nhựa đá kép (sandwich seal)

(g) Láng nhựa củng cố bề mặt

Hình 2.3: Các loại mặt đường láng nhựa trên thế giới [5]

2.3 Yêu cầu về vật liệu thi công mặt đường láng nhựa 2.3.1 Theo TCVN 8863:2011

2.3.1.1 Cốt liệu Đá nhỏ dùng trong lớp láng nhựa phải được xây ra từ đá tảng, đá núi Có thể dùng cuội sỏi xay, trong đó phải có trên 85% khối lượng hạt nằm trên sàng 4,75mm có ít nhất hai mặt vỡ, và không quá 10% khối lượng là cuội sỏi gốc silic

Không được dùng đá xay từ đá mác-nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét

Các chỉ tiêu cơ lý của đá phải thỏa mãn yêu cầu theo bảng sau:

Bảng 2.2: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá nhỏ dùng trong láng nhựa nóng[6]

Các chỉ tiêu cơ lý Mức Phương pháp thử

1 Độ nén dập của cuội sỏi được xay vỡ,

2 Độ hao mòn Los Angeles, % a) Đối với đá mác ma, đá biến chất b) Đối với đá trầm tích

3 Hàm lượng cuội sỏi được xay vỡ (có ít nhất 2 mặt vỡ) trong khối lượng cuội sỏi nằm trên sàng 4,75 mm, %

4 Lượng hạt thoi dẹt (hạt trên sàng 4,75mm), %

5 Lượng hạt mềm yếu và phong hoá, % ≤ 5 TCVN 7572-17: 2006 6 Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, % ≤ 1 TCVN 7572-8: 2006

7 Hàm lượng sét cục, % ≤ 0.25 TCVN 7572-8: 2006

8 Độ dính bám của đá với nhựa Đạt TCVN 7504: 2005

Các viên đá nhỏ phải khô ráo và sạch

Nhựa đường dùng thi công lớp láng nhựa nóng loại nhựa đặc gốc dầu mỏ có độ kim lún 60/70 nấu đến nhiệt độ 160 o C khi tưới Tuỳ theo vùng khí hậu và loại đá nhỏ Tư vấn thiết kế có thể cho phép dùng loại nhựa 40/50 (hoặc 85/100 với nhiệt độ thích hợp) Các loại nhựa đặc trên phải đạt các yêu cầu kỹ thuật quy định trong TCVN 7493-2005 Nhựa đường – Yêu cầu kỹ thuật

Nhựa đường để tưới thấm bám là loại nhựa lỏng (hoặc nhũ tương) có tốc độ đông đặc trung bình MC70 hoặc MC30

Nhựa đường phải sạch, không lẫn nước và tạp chất

Trước khi sử dụng nhựa phải kiểm tra hồ sơ về các chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa đường và phải thí nghiệm lại theo quy định của TCVN 7493-2005

2.3.2 Một số khu vực trên thế giới

Vật liệu của mặt đường láng nhựa nói chung, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, chất kết dính và chất lượng cốt liệu, các vật liệu phụ và kinh nghiệm của đơn vị thi công Chất kết dính và cốt liệu tạo nên sản phẩm hoàn thiện Chức năng của chất kết dính là chóng sự xâm nhập của nước, phân tách hai mặt cốt liệu và liên kết mặt đường mới với mặt đường hiện hữu Cốt liệu có tác dụng chống trượt bề mặt, bảo vệ lớp mặt đường bên dưới dưới tác dụng của thời tiết

Cốt liệu có tác dụng chuyển tải trọng của bề mặt xuống nền đường, tăng khả năng kháng trượt và chống lại các ảnh hưởng của khí hậu cũng như sự bào mòn do tác dụng của phương tiện giao thông [5] Việc lựa chọn cốt liệu là rất quan trọng để xác định loại mặt đường láng nhựa, chủng loại chất kết dính và phương pháp thi công Chất lượng cốt liệu là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công của mặt đường láng nhựa, các tiêu chí quan trọng bao gồm kích thước, hình dạng, độ sạch, độ bền và chủng loại cốt liệu

Cấp phối cốt liệu đóng một vai trò quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng, và hiệu suất làm việc của mặt đường láng nhựa Kích thước danh định của cốt liệu được lựa chọn dựa vào mật độ giao thông, điều kiện bề mặt và loại mặt đường láng nhựa Kích thước hạt cốt liệu lớn hơn thường bền hơn và ít nhạy cảm với các thay đổi tỷ lệ chất kết dính Tuy nhiên, nếu không được nhựa bao phủ và và đầm nén tốt, cốt liệu lớn có thể gây ra nhiều thiệt hại cho phương tiện giao thông khi đưa vào sử dụng Kết quả là mặt đường khi đưa vào sử dụng sẽ tạo ra nhiều tiếng ồn

Ngoài ra, một khảo sát chỉ ra rằng mặt đường láng nhựa hai lớp thường sử dụng cốt liệu có đường kính danh nghĩa là 1/2in (12.5mm) cho lớp thứ nhất, lớp thứ hai có kích thước bằng 1/2 lớp ban đầu.[5]

Hình 2.4: Kích cỡ cốt liệu dùng trong mặt đường láng nhựa một lớp.[5]

Kích thước hạt trong kết cấu mặt đường láng nhựa phải đồng nhất Kích thước hạt phải đảm bảo đồng đều với hạt nhỏ nhất là bụi là điều cần thiết cho chất lượng công trình Các nghiên cứu tổng quan và kết quả của cuộc khảo sát chỉ ra rằng kích thước của cốt liệu đơn với ít hơn 2% hàm lượng hạt lọt qua sàng No.200 là lý tưởng nhất Hàm lượng bụi trong cốt liệu làm giảm sự dính kết của cốt liệu và chất kết dính Bởi vì hàm lượng bụi có luôn có xu hướng tăng khi đưa vào sử dụng, Minnesota yêu cầu hàm lượng bụi này phải ít hơn 1% lọt qua sàng No.200 khi vận chuyển và thi công [5]

Bảng 2.3: Kích cỡ cốt liệu dùng trong mặt đường láng nhựa [5]

Hình dạng của cốt liệu rất quan trọng tới khả năng làm việc mặt đường láng nhựa Hình dạng cốt liệu thường được đặc trưng bởi khía cạnh Độ ấn cốt liệu xuống chất kết dính có ảnh hưởng lớn đến chất lượng mặt đường , dạng cốt liệu hình lập phương được lựa chọn vì các phương tiện giao thông không có ảnh hưởng đáng kể đến cốt liệu có hình dạng này [7] Cốt liệu dạng lập phương có xu hướng liên kết lại với nhau cũng như duy trì sự ổn định Hàm lượng cột liểu bằng phẳng có thể được xác định bằng các thử nghiệm Flakiness Index [8] Nếu chỉ số Flakiness Index thấp có nghĩa là hàm lượng cốt liệu hình lập phương cao Dưới tác dụng của các phương tiện giao thông, hạt thon dài và phẳng sẽ nằm ngang được bao phủ trong chất kết dính dẫn đến tình trạng chảy nhựa Ngược lại, cốt liệu có dạng lập phương ít chịu tác dụng của các phương tiện giao thông nên giảm khả năng chảy nhựa Độ sạch cốt liệu Bụi trên bề mặt cốt liệu là một trong những nguyên nhân chính của vấn đề mất mát cốt liệu Bụi được định nghĩa là tỷ lệ phần trăm vật liệu lọt qua rây sàng số No.200 Để nâng cao chất lượng của vật liệu, tỷ lệ phần trăm hàm lượng đi qua rây số No.200 theo quy định tối đa là 1% tại thời điểm thí nghiệm [7] Chất kết dính sẽ khó khăn trong việc liên kết cốt liệu bị bám bụi bẩn dẫn đến việc mất mát cốt liệu khi đưa mặt đường vào sử dụng [5]

Cốt liệu nên được tưới ướt trước vài ngày khi sử dụng Rửa cốt liệu với nước sạch trước khi xây dựng có thể hỗ trợ trong việc loại bỏ các bụi bẩn ngăn chặn việc kết dính cốt liệu và chất kết dính Ngoài rửa với nước, các dung dịch hóa chất khác như dầu đôi khi được dùng để làm sạch tổng hợp trước khi xây dựng

Bảng 2.4: Hàm lượng bụi tối đa cho phép ở một số khu vực [5]

Bang Hàm lượng cốt liệu tối đa lọt sàn No.200(%)

Tính bền (Aggregate Toughness and Soundness)

Sức kháng lại sự mài mòn, sự vỡ ra và độ tròn bề mặt sẽ đảm bảo rằng cốt liệu được lựa chọn vẫn còn chức năng trong việc duy trì tuổi thọ mặt đường Để tìm được cốt liệu với các sức kháng nêu trên cần thông qua các thí nghiệm như British Wheel test Độ mài mòn cũng là một điều quan trọng đặc trưng cho cốt liệu và thường được đo bằng thí nghiệm độ mài mòn Los Angeles

Các nghiên cứu tổng quan và kết quả của một số khảo sát cho biết việc chọn lựa cốt liệu thường dựa vào nguồn vật liệu có sẵn và đơn giá thấp ở những nơi gần khu vực xây dựng

Bảng 2.5: Chủng loại cốt liệu dung trong mặt đường láng nhựa [5]

Australia, New Zealand, United Kingdom, South

Africa (%) Đá Vôi (Limestone) 37 13 Đá Thạch anh (Quartzite) 13 38 Đá Granite (Granite) 35 38 Đá trap (Trap Rock) 13 25 Đá cát kết (sandstone) 10 25

Sỏi tự nhiên( natural Gravels) 58 25 Đá núi lửa (Basalt) 4 88

Một nghiên cứu gần đây cho thấy cốt liệu có nhẹ có khả năng giữ lại sức kháng trượt tốt Tuy nhiên, cốt liệu nhẹ thường đắt hơn so với cốt liệu tự nhiên và có thể có sự hấp thụ nước cao [5]

Bảng 2.6: Trọng lượng riêng một số cốt liệu nhẹ [9]

Kích thước cốt liệu/nhóm cốt liệu Trọng lượng riêng lớn nhất (kg/m3)

Hỗn hợp cốt liệu nhỏ và thô 1040

The Asphalt Institute's Surface Treatments- Construction Techniques đưa ra các yêu cầu cho chất kết dính như sau [5] :

+ Các chất kết dính không bị chảy khi sử dụng ở tỷ lệ thích hợp

Yêu cầu về vật liệu thi công mặt đường láng nhựa

2.3.1.1 Cốt liệu Đá nhỏ dùng trong lớp láng nhựa phải được xây ra từ đá tảng, đá núi Có thể dùng cuội sỏi xay, trong đó phải có trên 85% khối lượng hạt nằm trên sàng 4,75mm có ít nhất hai mặt vỡ, và không quá 10% khối lượng là cuội sỏi gốc silic

Không được dùng đá xay từ đá mác-nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét

Các chỉ tiêu cơ lý của đá phải thỏa mãn yêu cầu theo bảng sau:

Bảng 2.2: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá nhỏ dùng trong láng nhựa nóng[6]

Các chỉ tiêu cơ lý Mức Phương pháp thử

1 Độ nén dập của cuội sỏi được xay vỡ,

2 Độ hao mòn Los Angeles, % a) Đối với đá mác ma, đá biến chất b) Đối với đá trầm tích

3 Hàm lượng cuội sỏi được xay vỡ (có ít nhất 2 mặt vỡ) trong khối lượng cuội sỏi nằm trên sàng 4,75 mm, %

4 Lượng hạt thoi dẹt (hạt trên sàng 4,75mm), %

5 Lượng hạt mềm yếu và phong hoá, % ≤ 5 TCVN 7572-17: 2006 6 Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, % ≤ 1 TCVN 7572-8: 2006

7 Hàm lượng sét cục, % ≤ 0.25 TCVN 7572-8: 2006

8 Độ dính bám của đá với nhựa Đạt TCVN 7504: 2005

Các viên đá nhỏ phải khô ráo và sạch

Nhựa đường dùng thi công lớp láng nhựa nóng loại nhựa đặc gốc dầu mỏ có độ kim lún 60/70 nấu đến nhiệt độ 160 o C khi tưới Tuỳ theo vùng khí hậu và loại đá nhỏ Tư vấn thiết kế có thể cho phép dùng loại nhựa 40/50 (hoặc 85/100 với nhiệt độ thích hợp) Các loại nhựa đặc trên phải đạt các yêu cầu kỹ thuật quy định trong TCVN 7493-2005 Nhựa đường – Yêu cầu kỹ thuật

Nhựa đường để tưới thấm bám là loại nhựa lỏng (hoặc nhũ tương) có tốc độ đông đặc trung bình MC70 hoặc MC30

Nhựa đường phải sạch, không lẫn nước và tạp chất

Trước khi sử dụng nhựa phải kiểm tra hồ sơ về các chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa đường và phải thí nghiệm lại theo quy định của TCVN 7493-2005

2.3.2 Một số khu vực trên thế giới

Vật liệu của mặt đường láng nhựa nói chung, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, chất kết dính và chất lượng cốt liệu, các vật liệu phụ và kinh nghiệm của đơn vị thi công Chất kết dính và cốt liệu tạo nên sản phẩm hoàn thiện Chức năng của chất kết dính là chóng sự xâm nhập của nước, phân tách hai mặt cốt liệu và liên kết mặt đường mới với mặt đường hiện hữu Cốt liệu có tác dụng chống trượt bề mặt, bảo vệ lớp mặt đường bên dưới dưới tác dụng của thời tiết

Cốt liệu có tác dụng chuyển tải trọng của bề mặt xuống nền đường, tăng khả năng kháng trượt và chống lại các ảnh hưởng của khí hậu cũng như sự bào mòn do tác dụng của phương tiện giao thông [5] Việc lựa chọn cốt liệu là rất quan trọng để xác định loại mặt đường láng nhựa, chủng loại chất kết dính và phương pháp thi công Chất lượng cốt liệu là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công của mặt đường láng nhựa, các tiêu chí quan trọng bao gồm kích thước, hình dạng, độ sạch, độ bền và chủng loại cốt liệu

Cấp phối cốt liệu đóng một vai trò quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng, và hiệu suất làm việc của mặt đường láng nhựa Kích thước danh định của cốt liệu được lựa chọn dựa vào mật độ giao thông, điều kiện bề mặt và loại mặt đường láng nhựa Kích thước hạt cốt liệu lớn hơn thường bền hơn và ít nhạy cảm với các thay đổi tỷ lệ chất kết dính Tuy nhiên, nếu không được nhựa bao phủ và và đầm nén tốt, cốt liệu lớn có thể gây ra nhiều thiệt hại cho phương tiện giao thông khi đưa vào sử dụng Kết quả là mặt đường khi đưa vào sử dụng sẽ tạo ra nhiều tiếng ồn

Ngoài ra, một khảo sát chỉ ra rằng mặt đường láng nhựa hai lớp thường sử dụng cốt liệu có đường kính danh nghĩa là 1/2in (12.5mm) cho lớp thứ nhất, lớp thứ hai có kích thước bằng 1/2 lớp ban đầu.[5]

Hình 2.4: Kích cỡ cốt liệu dùng trong mặt đường láng nhựa một lớp.[5]

Kích thước hạt trong kết cấu mặt đường láng nhựa phải đồng nhất Kích thước hạt phải đảm bảo đồng đều với hạt nhỏ nhất là bụi là điều cần thiết cho chất lượng công trình Các nghiên cứu tổng quan và kết quả của cuộc khảo sát chỉ ra rằng kích thước của cốt liệu đơn với ít hơn 2% hàm lượng hạt lọt qua sàng No.200 là lý tưởng nhất Hàm lượng bụi trong cốt liệu làm giảm sự dính kết của cốt liệu và chất kết dính Bởi vì hàm lượng bụi có luôn có xu hướng tăng khi đưa vào sử dụng, Minnesota yêu cầu hàm lượng bụi này phải ít hơn 1% lọt qua sàng No.200 khi vận chuyển và thi công [5]

Bảng 2.3: Kích cỡ cốt liệu dùng trong mặt đường láng nhựa [5]

Hình dạng của cốt liệu rất quan trọng tới khả năng làm việc mặt đường láng nhựa Hình dạng cốt liệu thường được đặc trưng bởi khía cạnh Độ ấn cốt liệu xuống chất kết dính có ảnh hưởng lớn đến chất lượng mặt đường , dạng cốt liệu hình lập phương được lựa chọn vì các phương tiện giao thông không có ảnh hưởng đáng kể đến cốt liệu có hình dạng này [7] Cốt liệu dạng lập phương có xu hướng liên kết lại với nhau cũng như duy trì sự ổn định Hàm lượng cột liểu bằng phẳng có thể được xác định bằng các thử nghiệm Flakiness Index [8] Nếu chỉ số Flakiness Index thấp có nghĩa là hàm lượng cốt liệu hình lập phương cao Dưới tác dụng của các phương tiện giao thông, hạt thon dài và phẳng sẽ nằm ngang được bao phủ trong chất kết dính dẫn đến tình trạng chảy nhựa Ngược lại, cốt liệu có dạng lập phương ít chịu tác dụng của các phương tiện giao thông nên giảm khả năng chảy nhựa Độ sạch cốt liệu Bụi trên bề mặt cốt liệu là một trong những nguyên nhân chính của vấn đề mất mát cốt liệu Bụi được định nghĩa là tỷ lệ phần trăm vật liệu lọt qua rây sàng số No.200 Để nâng cao chất lượng của vật liệu, tỷ lệ phần trăm hàm lượng đi qua rây số No.200 theo quy định tối đa là 1% tại thời điểm thí nghiệm [7] Chất kết dính sẽ khó khăn trong việc liên kết cốt liệu bị bám bụi bẩn dẫn đến việc mất mát cốt liệu khi đưa mặt đường vào sử dụng [5]

Cốt liệu nên được tưới ướt trước vài ngày khi sử dụng Rửa cốt liệu với nước sạch trước khi xây dựng có thể hỗ trợ trong việc loại bỏ các bụi bẩn ngăn chặn việc kết dính cốt liệu và chất kết dính Ngoài rửa với nước, các dung dịch hóa chất khác như dầu đôi khi được dùng để làm sạch tổng hợp trước khi xây dựng

Bảng 2.4: Hàm lượng bụi tối đa cho phép ở một số khu vực [5]

Bang Hàm lượng cốt liệu tối đa lọt sàn No.200(%)

Tính bền (Aggregate Toughness and Soundness)

Sức kháng lại sự mài mòn, sự vỡ ra và độ tròn bề mặt sẽ đảm bảo rằng cốt liệu được lựa chọn vẫn còn chức năng trong việc duy trì tuổi thọ mặt đường Để tìm được cốt liệu với các sức kháng nêu trên cần thông qua các thí nghiệm như British Wheel test Độ mài mòn cũng là một điều quan trọng đặc trưng cho cốt liệu và thường được đo bằng thí nghiệm độ mài mòn Los Angeles

Các nghiên cứu tổng quan và kết quả của một số khảo sát cho biết việc chọn lựa cốt liệu thường dựa vào nguồn vật liệu có sẵn và đơn giá thấp ở những nơi gần khu vực xây dựng

Bảng 2.5: Chủng loại cốt liệu dung trong mặt đường láng nhựa [5]

Australia, New Zealand, United Kingdom, South

Africa (%) Đá Vôi (Limestone) 37 13 Đá Thạch anh (Quartzite) 13 38 Đá Granite (Granite) 35 38 Đá trap (Trap Rock) 13 25 Đá cát kết (sandstone) 10 25

Sỏi tự nhiên( natural Gravels) 58 25 Đá núi lửa (Basalt) 4 88

Một nghiên cứu gần đây cho thấy cốt liệu có nhẹ có khả năng giữ lại sức kháng trượt tốt Tuy nhiên, cốt liệu nhẹ thường đắt hơn so với cốt liệu tự nhiên và có thể có sự hấp thụ nước cao [5]

Bảng 2.6: Trọng lượng riêng một số cốt liệu nhẹ [9]

Kích thước cốt liệu/nhóm cốt liệu Trọng lượng riêng lớn nhất (kg/m3)

Hỗn hợp cốt liệu nhỏ và thô 1040

The Asphalt Institute's Surface Treatments- Construction Techniques đưa ra các yêu cầu cho chất kết dính như sau [5] :

+ Các chất kết dính không bị chảy khi sử dụng ở tỷ lệ thích hợp

+ Tại thời điểm sử dụng, các chất kết dính cần phải mềm đủ để bao phủ toàn bộ bề mặt, nhưng đủ nhớt để không chảy ra khỏi mặt đường

+ Nhanh chóng tạo lớp bám dính và giữ cốt liệu chặt chẽ với các bề mặt đường

Có hai loại chất kết dính chính được sử dụng cho công tác xây dựng mặt đường láng nhựa là: nhựa đường và nhũ tương Khí hậu và thời tiết đóng một vai trò quan trọng trong việc lựa chọn chất kết dính Việc lựa chọn các chất kết dính phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, loại cốt liệu và khí hậu của khu vực trong suốt thời gian xây dựng [10] Trong đó nhiệt độ môi trường xung quanh là yếu tố quan trọng nhất Nhiệt độ môi trường tại thời điểm xây dựng ảnh hưởng chặt chẽ chất lượng mặt đường [11] Khi nhiệt độ môi trường cao, việc chảy nhựa có thể được ngăn chặn bằng chọn chất kết dính là nhựa đường nóng hoặc nhũ tương Khi nhiệt độ xung quanh thấp, độ ẩm cao, hoặc bề mặt đường và cốt liệu ẩm, nhũ tương thường được cho là được có lợi hơn nhựa đường nóng

Hình 2.5: Phân bố lựa chọn chất kết dính ở Bắc Mỹ [5]

Một số đơn vị sử dụng nhựa đường nóng trong công tác xây dựng mặt đường Một số tác nhân dính bám có thể được thêm vào nhựa đường để tăng cường khả năng bám dính Ưu điểm của nhựa đường là mặt đường sau khi thi công xong có thể nhanh chóng đưa vào sử dụng Tuy nhiên, việc thi công phải gặp nhiều khó khăn do phải duy trì nhựa đường ở nhiệt độ cao, nhạy cảm với độ ẩm trong cốt liệu, cần nhiều năng lượng trong công tác đầm nén.Về lầu dài, khả năng bám dính của cốt liệu và nhựa đường rất tốt, tuy nhiên khả năng này khó có thể đạt được trong thời gian đầu sử dụng [5]

Bảng 2.7: Một số loại nhựa đường sử dụng ở USA [5]

Chủng loại nhựa Bang sử dụng

Nhũ tương có ba thành phần chính: nhựa đường, chất nhũ hoá và nước

Trình tự thi công

Nhựa đặc đun nóng đến nhiệt độ yêu cầu được phun tưới bằng xe phun nhựa

Lớp nhựa phun ra mặt đường phải đều, kín mặt Người điều khiển phải xác định tương quan giữa tốc độ đi của xe, tốc độ của bơm nhựa, chiều cao của cần phun, chiều rộng phân bố của dàn tưới, góc đặt của các lỗ phun phù hợp với biểu đồ phun nhựa kèm theo của từng loại xe phun nhựa nhằm bảo đảm lượng nhựa phun ra trên 1m 2 mặt đường phù hợp với định mức Sai lệch cho phép là 5% Thông thường tốc độ xe tưới nhựa từ 5 km/h đến 7 km/h Để tránh nhựa không đều khi xe bắt đầu chạy và khi xe dừng lại cần rải một băng giấy dày hoặc một tấm tôn mỏng lên mặt đường tại những vị trí này trên một chiều dài khoảng 2m; sau khi xe phun nhựa xong thì di chuyển các tấm đến các vị trí khác

Trường hợp trên mặt đường còn rải rác những chỗ chưa có nhựa, dùng cần phun cầm tay tưới bổ sung; ở những vị trí thừa nhựa thì phải thấm bỏ Công việc này phải hoàn thành thật nhanh để rải đá nhỏ kịp thời khi nhựa đang còn nóng Ở những đoạn dốc lớn hơn 4% thì xe phun nhựa đi từ dưới lên dốc để nhựa khỏi chảy dồn xuống

Lượng nhựa trong thùng chứa (si-téc) của xe tưới nhựa phải tính toán để khi phun xong một đoạn có chiều dài đã dự định vẫn còn lại trong thùng chứa ít nhất là 10% dung tích thùng, nhằm để bọt khí không lọt vào phía trong hệ thống phân phối nhựa, làm sai lệch chế độ phun nhựa thích hợp đã tiến hành trước đó

Phải ngừng ngay việc phun tưới nhựa nếu máy phun nhựa gặp phải sự cố kỹ thuật, hoặc trời mưa

Khi thi công láng nhựa nhiều lớp (2 hay 3 lớp) cần phải tưới nhựa so le các mối nối ngang và dọc của lớp trên và lớp dưới

Khi tưới nhựa bằng thủ công phải tưới dải này chồng lên dải kia khoảng 2cm đến 5cm Người tưới phải khống chế bước chân để lượng nhựa tưới đều Chiều dài mỗi dải phải được tính toán sao cho lượng nhựa chứa trong bình đủ để tưới cho cả lượt đi và lượt về theo định mức đã quy định Vòi tưới phải được rửa sạch bằng dầu hoả và rải khô dầu mỗi khi bị tắc

Vật liệu đá nhỏ các cỡ phải được chuẩn bị đầy đủ, sẵn sàng trước khi tưới nhựa Định mức đá nhỏ cho mỗi lượt rải lấy theo bảng 2.1

Rải đá nhỏ bằng xe rải đá chuyên dụng hoặc bằng thiết bị rải đá nhỏ móc sau thùng xe ôtô Việc rải đá nhỏ phải tiến hành ngay sau khi tưới nhựa nóng, chậm nhất là sau 3 phút

Xe rải đá nhỏ phải bảo đảm để bánh xe luôn luôn đi trên lớp đá nhỏ vừa được rải, không để nhựa dính vào lốp xe (nếu rải bằng thiết bị móc sau thùng xe ôtô thì xe phải đi lùi)

Tốc độ xe và khe hở của thiết bị được điều chỉnh thích hợp tuỳ theo lượng đá nhỏ cần rải trên 1m 2 Đá nhỏ phải được rải đều khắp trên phần mặt đường đã được phun tưới nhựa nóng Trong một lượt rải các viên đá nhỏ phải nằm sát nhau, che kín mặt nhựa nhưng không nằm chồng lên nhau

Việc bù phụ đá nhỏ ở những chỗ thiếu, quét bỏ những chỗ thừa và những viên đá nhỏ nằm chồng lên nhau phải tiến hành ngay trong lúc xe rải đá nhỏ hoạt động và kết thúc trong các lượt lu lèn đầu tiên

Nếu mặt đường chỉ được tưới nhựa một nửa hoặc một phần thì khi rải đá cần chừa lại một dãy giáp nối khoảng 20cm dọc theo diện tích đã được tưới nhựa vì khi thi công phần bên kia xe còn phun nhựa chồng lên dãy giáp nối ấy

Khi thi công bằng thủ công thì dùng ky xoay đá nhỏ thành từng lớp đều khắp và kín hết diện tích mặt đường, hoặc dùng xe cải tiến đi lùi để rải đá nhỏ Các đống đá nhỏ phải được vận chuyển trước và bố trí ngay bên lề đường đã được quét sạch, cự ly và thể tích mỗi đống đá nhỏ phải được tính toán để bảo đảm định lượng đá nhỏ trên 1m 2 theo quy định Rải đá nhỏ đến đâu, dùng chổi quét đều đá cho kín mặt đến đấy.

Dùng lu bánh hơi có tải trọng mỗi bánh từ 1.5 T đến 2.5T, bề rộng lu ít nhất là 1.5m, lu lèn ngay sau mỗi lượt rải đá Tốc độ lu trong 2 lượt đầu là 3km/h, trong các lượt sau tăng dần lên 10km/h Tổng số lượt lu là 6 lần qua một điểm Nếu không có lu bánh hơi có thể dùng lu bánh sắt từ 6T đến 8T; tốc độ các lượt lu đầu là 2km/h, sau tăng dần lên 5km/h; tổng số lượt lu là 6 lần đến 8 lần qua một điểm Khi có hiện tượng vỡ đá th xác hoá sau khi làm đo

Xe lu đi từ mép vào gi giữ bánh xe lu luôn khô và s

2.4.4 Giám sát, kiể 2.4.4.1 Giám sát

Việc giám sát ki khi làm lớp láng nhựa nóng trên các lo láng nhựa bằng nhựa nóng trên các lo đường, không bong bậ

Kiểm tra giám sát công vi bao gồm:

Kiểm tra lại cao nghiệm thu trước đó)

Kiểm tra độ bằ IRI

Kiểm tra chất lư sạch, mức độ khô ráo c bám bằng mắt: đều kh tra lượng nhựa thấm bám trong thùng chứa nhựa c đá thì phải dừng lu Tổng số lượt lu và sơ đồ xác hoá sau khi làm đoạn thử nghiệm mép vào giữa và vệt lu phải chồng lên nhau ít nh bánh xe lu luôn khô và sạch c lu lèn các lớp đá nhỏ còn được tiếp tục nhờ bánh xe ôtô khi thông xe đồ dây chuyền sản xuất khi thi công láng m ểm tra, nghiệm thu c giám sát kiểm tra được tiến hành thường xuyên tr a nóng trên các loại mặt đường Yêu cầu c a nóng trên các loại mặt đường là dính bám t ật, không bị dồn làn sóng, không chảy nhự m tra giám sát công việc chuẩn bị lớp mặt đư i cao độ và kích thước hình học của mặt đư đó) ằng phẳng của mặt đường bằng thước dài 3 t lượng bù vênh, vá ổ gà nếu là mặt đường c khô ráo của mặt đường bằng mắt Kiểm tra kỹ thu u khắp, chiều sâu thấm, thời gian chờ đợi nh m bám đã dùng trên 1m 2 bằng cách ghi lại v a của xe phun nhựa trước và sau khi phun nh lu lèn sẽ được chính nhau ít nhất là 20cm Phải bánh xe ôtô khi thông xe t khi thi công láng mặt một lớp [4] ng xuyên trước, trong và sau u cơ bản đối với lớp ng là dính bám tốt với lớp mặt ựa khi trời nóng t đường cần láng nhựa t đường (theo biên bản c dài 3m, hoặc thiết bị đo ng cũ Kiểm tra độ thuật tưới nhựa thấm i nhựa đông đặc Kiểm i vạch chỉ mức nhựa c và sau khi phun nhựa trên một diện tích đã biết; lấy hiệu số của hai thể tích tương ứng với hai mức ấy chia cho diện tích đã được tưới

Kiểm tra các xe máy, thiết bị: Đối với các bộ phận của xe phun nhựa nóng cần kiểm tra:

+ Tình trạng cách nhiệt của thùng chứa nhựa nóng: nhiệt độ của nhựa nóng trong thùng không được giảm xuống quá 2.5 O C trong mỗi giờ

+ Độ chính xác của đồng hồ đo tốc độ xe ±1.5%; của tốc độ máy bơm ±1.5%; của đồng hồ đo dung lượng nhựa ±2%; của nhiệt kế đo nhiệt độ của nhựa nóng ±5 O C

+ Chiều cao của dàn phun thích hợp với biểu đồ tưới nhựa của từng loại xe, tương ứng với tốc độ xe, tốc độ bơm và lượng nhựa tưới cho 1m 2

+ Độ đồng đều của lượng nhựa đã phun xuống mặt đường được kiểm tra bằng cách đặt các khay bằng tôn mỏng có kích thước đáy là 25cm x 40cm thành cao 4cm trên mặt đường để hứng nhựa khi xe phun nhựa đi qua Cân khay trước và sau khi xe phun nhựa đi qua, lấy hiệu số sẽ có được lượng nhựa nóng đã tưới trên 0.1m 2 ; cần đặt 3 hộp trên một trắc ngang Chênh lệch lượng nhựa tại các vị trí đặt khay không được quá 15%

Nguyên nhân và các hư hỏng thường gặp

- Chất kết dính nh - Khả năng bám dính không t

Hình 2.9: Mất mát thiết bị đo chỉ số gồ ghề quốc tế (IRI) mặt với m A1, IRI ng láng Đo bằng thước dây Sai l

10cm ắt Đo bằng thước mẫu có ống thuỷ bình (bọt nước)

Nguyên nhân và các hư hỏng thường gặp mất nhựa xảy ra trên tuyến N2 (hình chụp 10/2015).

Nguyên nhân hư hỏng: ng chất kết dính có độ nhớt thấp cùng với sự t dính nhạy cảm với nhiệt độ môi trường ăng bám dính không tốt giữa đá dăm và nhự t mát dá dăm t mát đá dăm xảy ra trên tuyến N2 (hình ch t đường khác - (Đối i mặt đường cấp cao A1, IRI ≤2.8)

Sai lệch không quá - 10cm

Sai lệch không quá ± 5% p 10/2015) ự biến thiên nhiệt độ ựa đường

- Kích cỡ - Khả năng bám dính không t

Hình 2.10: Sự đùn nh Nguyên nhân hư

- Liều lượng ch - Sự chìm dần đối tỷ số chất k đường; điều này ch lệ lượng xe nặng trong dòng xe t hưởng tới quá trình

- Sự hút bám - Sự làm việc Từ các hư hỏng trên ta có th mặt đường láng nhựa ch kết dính Mặc dù TCVN bám với đá) [12] đã hư chất lượng bằng cách quan sát do liệu chính xác về độ dính bám c sự làm việc chung các lo

Nguyên nhân hư hỏng: ợng chất kết dính không phù hợp đá dăm lớn ăng bám dính không tốt giữa đá dăm và nhự đùn nhựa xảy ra trên tuyến đường N2 (hình ch hư hỏng: ng chất kết dính được sử dụng quá nhiều n đá dăm vào trong mặt đường và làm tă t kết dính/đá dăm tới mức đá dăm biến mấ u này chịu ảnh hưởng lớn của cường độ giao thông, ng trong dòng xe tổng hợp; thành phần ch i quá trình đùn nhựa bụi bẩn bởi chất kết dính không tương thích của đá dăm và chất kế ng trên ta có thể thấy nguyên nhân dẫn đế a chủ yếu là sự làm việc không tương thích c

TCVN 7504-2005 (Nhựa đường- Phương pháp xác hướng dẫn thí nghiệm về tính chất nêu trên nh ng cách quan sát do đó kết quả đạt được chưa ph dính bám của nhựa đường và đá dăm cũng nh c chung các loại nhựa khác nhau với các loại đá khác nhau. ựa đường

(hình chụp 10/2015) ng và làm tăng một cách tương ất xuống dưới bề mặt giao thông, đặc biệt là tỷ n chất kết dính cũng ảnh ết dính ến những hư hỏng ở ng thích của đá dăm và chất ng pháp xác định độ dính t nêu trên nhưng đánh giá a phản ánh được một số ũng như chưa xác định á khác nhau Để nghiên cứu kỹ hơn về vấn đề này và tạo bước tiền đề để xác định sự làm việc chung của nhựa đường và đá dăm, trong chương 3 sẽ giới thiệu phương pháp kiểm tra chất lượng dính bám của đá dăm và nhựa đường bằng định lượng, kết quả dính bám được thể hiện bằng con số cụ thể, khách quan

Nguồn nguyên vật liệu sử dụng cho thí nghiệm được nhóm nghiên cứu chọn từ các loại vật liệu hiện đang được sử dụng ở các công trình khu vực phía Nam.

CHẾ TẠO THIẾT BỊ VÀ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ DÍNH BÁM

Nhựa đường- xác định độ dính bám với đá TCVN 7504:2005

Kết quả của phương pháp này này được sử dụng như một chỉ số về tính nhạy cảm tương đối của cốt liệu phủ nhựa đường với nước, nhưng không sử dụng kết quả này để đánh giá tính năng của nhựa đường ngoài hiện trường Không sử dụng kết qủa thí nghiệm này để chấp nhận hay loại bỏ sản phẩm

Dây buộc: bền và chịu được nhiệt độ 232 O C, dung để buộc viên đá thử

Bình thủy tinh: bền nhiệt, dung tích từ 1000 mml đến 2000 mml, hoặc vật chứa bằng kim loại phù hợp, có kích thước và dung tích phù hợp

Nước cất: Theo TCVN 4851: 1989 (ít nhất 500 mml cho mỗi phép thử) Bếp đun: Dùng bếp ga có lưới thép đặt trên kiềng, tấm gia nhiệt, lò sấy, hoặc dụng cụ khác phù hợp để phân bố đều nhiệt

Nhiệt kế: Dùng nhiệt kế loại ASTM chưng cất thấp chia theo o C hoặc o F có dải đo từ âm 2 o C đến 300 o C hoặc từ 30 o F đến 580 o F, phù hợp với loại 7C hoặc 7F

Chuẩn bị hỗn hợp cốt liệu phủ nhựa đường lỏng theo quy trình của phòng thí nghiệm hoặc từ hỗn hợp trộn sẵn theo ASTM D979 Nhiệt độ của hỗn hợp nóng phải thấp hơn nhiệt độ sôi của nước, nhưng không nhỏ hơn 85 o C (180 o F) trước khi đặt mẫu vào nước sôi

Rửa sạch 10 viên đá có kích thước 30 mm đến 40 mm, sau đó sấy ở nhiệt độ từ 105 o C đến 110 o C đến khối lượng không đổi

Buộc chỉ vào từng viên đá, sau đó sau đó đưa vào tủ sấy ở nhiệt độ làm việc của bitum trong 60 phút Đun nhựa đường đến nhiệt độ làm việc , sau đó nhúng từng viên đá vào nhựa đường trong vòng 15 phút Lấy đá ra và treo trên giá, để nguội 15 phút ở nhiệt độ phòng Đổ nước cất vào bình sạch đến khoảng nửa bình và đun đến sôi

Nhúng từng viên đá đã chuẩn bị ở trên vào bình nước sôi trong khoảng 10 phút ± 15 giây Trong thời gian thử, tránh va chạm mẫu với thành va đáy bình

Tránh thao tác bằng tay với hỗn hợp phủ nhựa đường

Sau 10 phút nhấc các viên đá ra và quan sát từng viên bằng mắt thường, dựa theo các chuẩn cứ bên dưới để đánh giá độ bám dính của nhựa đường Đánh giá độ bám dính của nhựa đường theo 5 cấp sau:

Cấp 5 dính bám rất tốt: Màng nhựa đường còn bám nguyên vẹn, bọc toàn bộ bề mặt viên đá

Cấp 4 dính bám khá: Màng nhựa đường bọc toàn bộ viên đá nhưng có độ dày, mỏng khác nhau

Cấp 3 dính bám trung bình: Màng bọc nhựa đường hầu như toàn bộ bề mặt viên đá, đôi chỗ bị bong tróc

Cấp 2 dính bám kém: Màng nhựa đường bị bong khỏi mặt đá, nhưng lỗ chỗ vẫn còn nhựa đường bám

Cấp 1 dính bám rất kém: Bề mặt viên đá sạch, không còn vết nhựa đường bám

Thí nghiệm va đập

Thí nghiệm dùng + Lực bám dính c + Lực bám dính ch + Nhiệt độ

Thí nghiệm này thích h + Tất cả các ch + Tất cả các lo

3.2.2 Xác định lực bám dính ch 3.2.2.1 Mô tả thí nghi

Số lượng cần ch một tấm thép 50 hay 100 m cán Sau khi chuẩn bị

Hình 3.1: Quy trình thí nghiệm TCVN 7504:2005 y đá; (b) Buộc đá vào chỉ;(c) Nhúng đá vào nh

(d) Ngâm đá vào nước 15 phút a đập m dùng để xác định: bám dính cơ học c bám dính chủ động ộ dính kết m này thích hợp cho: các chất kết dính có nguồn gốc axit sử dụng các loại cốt liệu sử dụng làm láng bề mặt cốt liệu: 5/8 mm, 8/11 mm và 11/16 mm c bám dính chủ động và lực bám dính cơ thí nghiệm n chất kết dính được đun nóng đến nhiệt đ 50 hay 100 mảnh đá dăm được đặt xuống trên các ch xong các tấm (mẫu) được lật xuống và đ

(d) m TCVN 7504:2005: á vào nhựa; ng làm láng bề mặt c bám dính cơ học t độ phun và trải đều ng trên các chất kết dính và ng và đặt vào ba thanh đỡ

Một quả bóng thép được rơi tự do ba lần với khoảng cách 500mm vào tấm (mẫu) trong một khoảng thời gian 10s Giá trị sự kết dính được xác định là tổng của số mảnh còn lại liên kết với các tấm và các số mảnh bị rơi nhưng bị nhựa nhuộm trên bề mặt

Tấm thép phẳng có kích thước như sau:

+ chiều dài x chiều rộng =(200 ± 1) mm × (200 ± 1) mm;

+ độ dày =(2.0 ± 0.2) mm Độ bằng phẳng với sai số tối đa là 0,2mm theo chiều dài hoặc theo bất kỳ phương nào của tấm Dung sai của độ bằng phẳng sau khi sử dụng tối đa là 0,5mm

Hình 3.2: Kích thước tấm thép.[14]

Bàn thí nghiệm: một thiết bị bao gồm một chân đế cứng với ba thanh chống, một thanh chống dọc kết thúc bằng một mặt nghiêng (3.0 ± 0.5) ° để khởi động bóng

Hình 3.3: Cấu tạo bàn thí nghiệm [14]

Quả bóng thép: tr Con lăn bằng cao su

Dụng cụ hỗ trợ đo thời gian…

: trọng lượng (510 ± 10) g, đường kính (50 ng cao su có kích thước như sau: Độ dày của cao su cứng: (15 ± 2) mm

Chiều rộng hữu ích: (260 ± 10) mm

Hình 3.4: Con lăn cao su.[14] ợ khác: cân điện tử, tủ bảo dưỡng, tủ sấy,

(b) ng kính (50± 0.5) mm y, ray sàn, thìa, thiết bị

Chất kết dính: Nung nóng mỗi mẫu như sau: 1.0kg/m 1.3kg/m 2 nếu sử dụng cho Đá: Sử dụng đá cho m 5/8mm hoặc 8/11mm; 50 n cần loại bỏ những hạt có c

Chuẩn bị tấm thép: một lượng nhựa đường lên tấm bằng dụng cụ thích h được nung nóng đến nhi nhựa đường vào tủ bả

5: Các bộ phận chủ yếu trong thí nghiệm va m thép; (b) Con lăn; (c)Bàn thí nghiệm; (d) Bóng thép; (e)

(f) Tủ bảo dưỡng; (g) Bộ rây sàn

Thao tác thí nghiệm t dính: Nung nóng nhựa 60/70 đến nhiệt độ thi công v sau: 1.0kg/m 2 nếu sử dụng đá có kích cỡ 5/8mm ho ng cho đá có kích thước 11/16mm ng đá cho mỗi mẫu với số lượng hạt như sau: 100 n 8/11mm; 50 nếu cỡ đá là 11/16mm Chú ý khi ch t có cỡ hạt quá khổ hoặc bề mặt hạt bị bong tróc. m thép: làm sạch và làm khô các tấm trước m ng theo yêu cầu (đã được nung đến nhiệt độ thích hợp Để có một lớp màng nhựa đồng n nhiệt độ tối đa 50°C trong thời gian 5 phút ảo dưỡng ở nhiệt độ (5 ± 1) ° C trong thời

(f) (g) va đập: óng thép; (e) Cân thi công với số lượng cho 5/8mm hoặc 8/11mm; ư sau: 100 nếu cỡ đá là ý khi chọn đá dăm cho mẫu bong tróc c mỗi thử nghiệm Cân ộ thi công) và đặt nó ng đều, các tấm có thể i gian 5 phút Đặt các tấm với gian (20 ± 2) phút

Rải đá và đầm mặt: Lấy các mảnh đá dăm từ tủ bảo dưỡng và rải đều chúng lên lớp màng nhựa Thực hiện thao tác lăn con lăn cao su 3 lượt trên một phương và 3 lượt theo phương vuông góc

Bảo dưỡng mẫu: Đặt tấm với nhựa đường và đá dăm vừa thao tác ở trên vào tủ bảo dưỡng ở (25 ± 1) ° C trong 3h

Mỗi thí nghiệm sẽ được thực hiện trong vòng 1 phút trong cùng điều kiện, liên tục, với ba tấm khác nhau để có được ba giá trị đo Dụng cụ phải được đặt ở chế độ làm việc liên tục

Sử dụng divo để kiểm tra độ cân bằng của ba thanh chống đứng

Lấy tấm mẫu khỏi tủ bảo dưỡng và đặt ngược nó lên 3 thanh chống đứng sao cho mặt đá dăm quay xuống dưới Đặt viên bi vào vị trí, thả viên bi rơi tự do 3 lần trong vòng 10 giây

Sau ba lần rơi, kiểm tra tấm mẫu và đếm các mảnh đá dăm như sau:

+ số lượng đá dăm văng ra khỏi tấm và không nhuộm chất kết dính a';

+ số lượng đá dăm văng ra khỏi tấm nhuộm chất kết dính b';

+ số lượng đá dăm còn dính trên tấm c'

+ a'+ b' + c '= 100 hoặc a' + b '+ c' = 50 theo cỡ hạt đá dăm

+ a, b và c là các giá trị trung bình của ba phép đo cho mỗi số

Sự kết dính giữa nhựa đường và đá dăm xảy ra nếu nhựa đường liên kết với các mảnh đá dăm

Do đó, giá trị độ dính bám được thể hiện như sau:

+ b + c nếu 100 mảnh đá dăm được sử dụng

+ 2× (b + c), nếu 50 mảnh đá dăm được sử dụng

3.2.4 Xác định nhiệt độ dính kết

Mô tả thí nghiệm và các bước tiến hành: tương tự như quy trình trên nhưng nhiệt độ bảo dưỡng của tấm và nhựa đường thay đổi lần lượt từ 5°C, 10°C, 15°C, 20°C đến 25°C

Kết quả thí nghi đường trên tấm khi tiế đá dăm được nhuộm nh nhất là:

Thí nghiệm quét bề mặt

Phương pháp th đá dăm bằng cách mô ph

Sự chính xác và báo cáo v cứu vào thời điểm hiệ mụch đích để chấp nhậ (a)

(d) thí nghiệm: Nhiệt độ dính kết là nhiệt độ thấp nh ến hành rải đá dăm mà mà tại đó số lượng c nhựa còn dính trên tấm hoặc văng ra sau khi th

≥ 90, nếu 100 mảnh đá dăm được sử dụng

≥ 45, nếu 50 mảnh đá dăm được sử dụng

Hình 3.6 : Quy trình thí nghiệm va đập: nhựa;(b)Đặt mẫu vào tủ bảo dưỡng; (c) R

(d)Đầm mặt; (e)Thả viên bi rơi ba lần uét bề mặt ng pháp thử nghiệm này đánh giá khả năng làm việc c ng cách mô phỏng ứng xử bề mặt trong phòng thí nghi chính xác và báo cáo về sai lệch cho tiêu chuẩn này ch ện tại Vì vậy, thí nghiệm này không nên đư ận hoặc từ chối một vật liệu

(e) p nhất của màng nhựa ng của tất cả các mảnh ng ra sau khi thử nghiệm, ít

: Rải đá; c của nhựa đường và t trong phòng thí nghiệm n này chưa được nghiên này không nên được sử dụng nhằm

3.3.2 Tóm tắt phương pháp thí nghiệm

Các thí nghiệm quét phù hợp để xác định giai đoạn hình thành màn phủ của nhựa đường Một bàn chải dùng để tạo một lực tác dụng lên bề mặt đá dăm Nhựa đường được đặt trên một tấm lót thích hợp Đá dăm được đặt xuống và ấn vào nhựa đường Các mẫu sau đó được đặt ở một nhiệt độ và khoảng thời gian quy định trước khi tiến hành thí nghiệm Một máy trộn quét lên bề mặt mẫu bằng cách sử dụng một bàn chải nylon Sau một phút quét, thí nghiệm dừng lại, bất kỳ đá dăm không liên kết chặt với đĩa bị lấy ra khỏi đĩa, và sự % mất mát khối lượng là kết quả tính toán

Phương pháp thử nghiệm này được dùng để phân loại nhựa đường và được áp dụng cho bề mặt đường đang gấp rút đưa vào hoạt động Nó có khả năng dự đoán ứng xử của bề mặt đường trong các giai đoạn xây dựng Thí nghiệm này nhằm mục đích để đánh giá các đặc điểm của sự kết hợp của đá dăm và nhựa đường nhằm đảm bảo rằng ứng xử của bề mặt được sửa chữa xong trước khi xe lưu thông vào mặt đường

Thiết bị trộn: dùng để quét mẫu thí nghiệm

Kẹp và chân đế: chân đế này phải cân xứng và bằng phẳng để hổ trợ cho việc giữ mẫu tại chỗ Các mẫu thử nghiệm không nên di chuyển trong quá trình mài mòn Đĩa: Một đĩa thích hợp có thể chứa các mẫu thử trên máy trộn và giữ đá dăm bị văng ra

Tủ sấy: Dùng để nung nóng nhựa đường

Cân: một cân có thể cân 800g hoặc nhiều hơn với sai số là ±0.1g Chiều dài và chiều rộng đĩa cân được yêu cầu là 240mm

Cọ quét di động: một cây cọ được gắn thêm vào máy trộn và có khả năng di chuyển dọc trục với chiều dài là 19±1 mm Tổng sức nặng của đầu bàn chải và trọng lượng kèm theo nặng 1500 + 15g Vòng trục và cọ cao su (lông bàn chải) không được tính vào trọng lượng nêu trên Hệ thống bàn chải kẹp phải giữ bàn chải cao su tại chỗ để nó sẽ không di chuyển hoặc văng ra trong khi thử nghiệm

+ Đường kính s + Trọng lư Khuôn mẫu kim lo Nó bị đục một lỗ rỗng g

Thanh cán: Thanh s dùng để cán nhựa đường

Thiết bị đầm nén của bề mặt là 550 ± 30 mm, cân n

Hình 3.7: Cấu tạo cọ quét di động.[6] i cao su: Bàn chải cần thỏa mãn các thông số sau: ộng: 25.4 mm u dài: 127±1 mm i cao su: 6.0 ng kính sợi: 0.254 mm ng lượng: 35±2 g u kim loại: Khuôn mẫu là một tấm kim loại ph ng gần biên với đường kính 280 ± 3 mm

Thanh sắt có chiều dài 750 ±100 mm với đư ng lên bề mặt khuôn mẫu m nén: Một thiết bị nén chặt phù hợp với bán kính cong t 30 mm, cân nặng 7500 ± 500 g ụ trợ khác……

(b) sau: i phẳng, không bị gỉ i đường kính 17-20 mm i bán kính cong tối thiểu

3.3.5.2 Đá dăm Đá dăm phải đư không đổi Cốt liệu thí nghi 9.5mm và 1% lọt qua sàn 4.75mm Kh phù hợp với phương tr giữa các giá trị khi cần thi

+ A: % đá d + B: % đá d + X: trọng lư + Y: khối lư (c)

Hình 3.8: Các bộ phận chủ yếu trong thí nghiệm quét b ết bị đầm nén; (b) Thanh cán; (c) Thiết bị

(d) Khuôn mẫu; (e) Cọ quét phải đáp ứng tất cả các chi tiết kỹ thuật áp d i được đặt trong một lò sấy và sấy khô đ u thí nghiệm phải có kích thước như sau: 100% l t qua sàn 4.75mm Khối lượng đá dăm sử dụng cho m ương trình dưới đây Các khối lượng của cốt li n thiết, và với sai số ±1%

8 15 đá dăm lọt qua sàn 9.5mm và nằm trên sàn 6.3mm đá dăm lọt qua sàn 6.3mm và nằm trên sàn 4.75 ng lượng riêng đá dăm i lượng đá dăm cần thiết dùng trong thí nghi

(e) m quét bề mặt: trộn; t áp dụng cho xử lý bề y khô đến một khối lượng sau: 100% lọt qua sàn ng cho mỗi mẫu phải t liệu sẽ được nội suy m trên sàn 6.3mm m trên sàn 4.75mm t dùng trong thí nghiệm (g)

Cân tấm lót chính xác đến 0.1g và ghi lại trọng lượng Đặt tấm lót trên bàn phẳng Điều chỉnh tấm lót sao cho nó nằm bằng phẳng với bề mặt Thay thế tấm lót nếu các cạnh đĩa bị mốp méo hoặc bị bong tróc hoặc có các vật lạ dính trên đó Cân và ghi lại trọng lượng đá dăm.Một tấm mẫu kim loại được đặt lên trên tấm lót sao cho cả hai trùng tâm 83±5 g nhựa đường (tỷ lệ áp dụng 1.42 kg /m 2 ) được đổ dọc theo vòng cung đầu tấm lót Nhựa đường dư được loại bỏ bằng cách di chuyển thanh cán Thao tác này diễn ra trong khoảng thời gian 3±1s Chuyển động của thanh cán chỉ dừng lại khi các vật liệu thừa được lấy ra khỏi tấm lót Khuôn mẫu kim loại nhanh chống được tháo bỏ

Lập tức cân lại khối lượng của đá dăm đặt trên tấm nhựa đường trước khi tiến hành tiến trình thí nghiệm Khi đá dăm đã được đặt trên mẫu, nén đá dăm bằng cách sử dụng thiết bị đầm nén ba nửa chu kỳ trong một hướng và ba nửa chu kỳ theo hướng vuông góc gắn đá dăm lên bề mặt nhựa đường Cẩn thận không tác dụng bất kỳ lực nào xuống thiết bị đầm nén Lập tức cân các mẫu và ghi lại trọng lượng mẫu Lưu ý: quá trình sản xuất và cân mẫu không quá bốn phút

Các mẫu ngay được bảo dưỡng ở nhiệt độ phòng trong một khoảng thời gian nhất định Thời gian và nhiệt độ bảo dưỡng sẽ được giữ sao cho sai số cho phép là 10%

Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới về thí nghiệm va đập và thí nghiệm quét bề mặt

Nazimuddin M Wasiuddin et al sử dụng thí nghiệm quét bề mặt cho cả nhũ tương và nhựa đường nóng có thể là một công cụ hữu ích cho việc đánh giá khả năng làm việc của mặt đường láng nhựa ở nhiều khía cạnh như loại khoáng của cốt liệu, hàm lượng bụi bao phủ cốt liệu, độ ẩm cốt liệu, loại vật liệu nhựa Nghiên cứu cũng đưa ra được một số kết quả và khả năng bám dính của các loại cốt liệu khác nhau với các chất kết dính khác nhau.[19]

Hình 3.10:Tác dụng của kích cỡ đá, thời gian và nhiệt độ đến độ dính bám [19]

Hình 3.11:Độ dính bám của các loại cốt liệu khác nhau với CRS-2P [19]

Hình 3.12: Độ dính bám của các loại cốt liệu khác nhau với PAC-15.[19]

Hình 3.13 :Độ dính bám của các loại cốt liệu khác nhau với AC20-5TR [19]

Yun Yan Yi cho rằng nguyên nhân chính của sự nổi đá là mất sự kết dính giữa chất kết dính và cốt liệu dẫn đến hư hỏng của mặt đường láng nhựa Thí nghiệm va đập dưới nhiệt độ thấp đã được lựa chọn để kiểm tra hoạt động kết dính giữa các chất kết dính và cốt liệu Sự ảnh hưởng của kích thước cốt liệu, các loại cốt liệu, các loại chất kết dính và năng lượng tác động đã được đưa ra thảo luận Kết quả thử nghiệm chứng minh rằng độ dính bám của cốt liệu và chất kết dính có xu hướng giảm khi nhiệt độ thí nghiệm giảm, trong khi kích cỡ cốt liệu, loại chất kết dính và năng lượng tác động có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất kết dính giữa chất kết dính và cốt liệu Chất kết dính với các phụ gia kết dính tốt hơn khi so sánh với cất kết dính tinh khiết.[20]

Che Ajid và Nur Hizaruddin đưa ra một số vấn đề khi sử dụng mặt đường láng nhựa Một trong những vấn đề là độ ẩm của cốt liệu được sử dụng trong mặt đường láng nhựa Điều này sẽ dẫn đến vấn đề cốt liệu dễ dàng bật ra và có thể làm giảm độ bám dính giữa cốt liệu và chất kết dính Mục tiêu của nghiên cứu là xác định độ dính bám của cốt liệu và chất kết dính ở các cốt liệu có độ ẩm khác nhau

80% chất kết dính được sử dụng là nhựa đường Có ba kích thước của cốt liệu đã được sử dụng trong nghiên cứu này là 6mm, 10mm và 14mm Đối với mỗi kích thước cốt liệu, tỷ lệ phần trăm của độ ẩm được xác định trong bốn điều kiện của cốt liệu đó là cốt liệu khô, cốt liệu một phần khô, bề mặt cốt liệu khô bão hòa và cốt liệu toàn ẩm ướt Sau đó, các thử nghiệm va đập được tiến hành để xác định độ bám dính giữa cốt liệu và nhựa đường Kết quả thí nghiệm chỉ ra rằng độ dính bám của cốt liệu và nhựa đường sẽ giảm khi tăng độ ẩm của cốt liệu.[21]

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BÁM DÍNH CỦA ĐÁ DĂM VÀ NHỰA ĐƯỜNG ĐẶC

Lựa chọn vật liệu sử dụng cho thí nghiệm

Cốt liệu được chọn từ Công ty Cổ Phần Đầu Tư xây Dựng BMT có nguồn gốc Biên Hòa và Cửa Hàng Vật Liệu Xây Dựng số 5 từ mỏ đá AnTraCo- An Giang

Cốt liệu sau khi vận chuyển về được rây sàn để lấy các kích cỡ mong muốn Đối với thí nghiệm va đập: rây chọn cốt liệu có kích thước 6/8mm; 8/11mm; 11/16mm Đối với thí nghiệm quét bề mặt: chọn cốt liệu có kích cỡ từ 4.75/9.5mm Cốt liệu có các chỉ tiêu cơ lý như sau:

Bảng 4.1: Các chỉ tiêu cơ lý của Đá Biên Hòa

TT Các chỉ tiêu Đơn vị Kết quả thí nghiệm

Yêu cầu 1 Độ nén dập của cuội sỏi được xay vỡ % 2.08 ≤8

2 Lượng hạt thoi dẹt (hạt trên sàng 4.75 mm) % 9.15 ≤15

3 Độ hao mòn Los Angeles % 16.5 ≤25

4 Hàm lượng cuội sỏi được xay vỡ trong hàm lượng cuội sỏi nằm trên sàn 4,75mm

5 Tỷ số nghiền của cuội sỏi max min

6 Hàm lượng chung bụi, bùn, sét % 0.3 ≤1

8 Độ dính bám của đá với nhựa Cấp độ 5 ≥3

1 Độ nén dập của cu

3 Độ hao mòn Los Angeles 4

Hàm lượng cuộ hàm lượng cuộ 4,75mm 5 Tỷ số nghiền củ

6 Hàm lượng chung b 7 Hàm lượng sét c 8 Độ dính bám củ

: Thí nghiệm độ hao mòn Los Angeles và tủ sấ

Bảng 4.2: Các chỉ tiêu cơ lý của Đá An Giang

Các chỉ tiêu Đơn vị K thí nghi p của cuội sỏi được xay vỡ % t thoi dẹt (hạt trên sàng 4.75

% òn Los Angeles % ng cuội sỏi được xay vỡ trong ng cuội sỏi nằm trên sàn % ền của cuội sỏi max min

D Rc= D ng chung bụi, bùn, sét % ng sét cục % dính bám của đá với nhựa Cấp độ ấy cốt liệu

Nhựa đường mặ kỹ thuật theo “Tiêu chu Yêu cầu kỹ thuật”

Trong nghiên c Học Công Nghệ Giao Thông V Công ty Cung Ứng Nh

1 Nhiệt độ hoá mề 2 Độ kim lún ở 25º C 3 Nhiệt độ bắt lửa

4 Lượng tổn thất sau khi nung trong 5h

5 Tỷ số độ kim lún c khi đun ở 163ºC trong 5h so v lún của nhựa ở 25ºC

6 Lượng hòa tan trong Trichloethylene 7 Khối lượng riêng

8 Độ dính bám vớ 9 Độ kéo dài ở 25

Hình 4.3: Đá An Giang ặt đường láng nhựa là nhựa đường đặc thõa t theo “Tiêu chuẩn Việt Nam về nhựa đường TCVN 7493:2005

Trong nghiên cứu này, nhựa đường đặc 40/50 được lấy t

Giao Thông Vận Tải phía Nam và nhựa đường 60/70 ng Nhựa Đường ADCo

Bảng 4.3: Các chỉ tiêu của nhựa đường 40/50

Các chỉ tiêu Đơn vị Kết qu thí nghi ềm, PP vòng và bi 0 C 67

25º C 0,1mm 45.6 a o C 3 t sau khi nung ở 163ºC

% 0 kim lún của nhựa Polime sau 163ºC trong 5h so với độ kin

25ºC % 84.06 ng hòa tan trong Trichloethylene % 99 ng riêng ở 25ºC g/cm 3 1.034 ới đá cấp độ cấ

25 O C cm 120 c thõa mãn các yêu cầu ng TCVN 7493:2005 Nhựa đường y từ Phân Viện Khoa ng 60/70 được lấy từ ng 40/50 t quả thí nghiệm Yêu cầu

84.06 min.58 99.79 min.99 1.034 1.00-1.05 ấp 5 Min cấp 3 120 min.100

Bảng 4.4: Các chỉ tiêu của nhựa đường 60/70

TT Các chỉ tiêu Đơn vị Kết quả thí nghiệm Yêu cầu 1 Nhiệt độ hoá mềm, PP vòng và bi 0 C 48.8 min 46

2 Độ kim lún ở 25º C 0,1mm 63 Max 60

3 Nhiệt độ bắt lửa o C 326 min.232

4 Lượng tổn thất sau khi nung ở 163ºC trong 5h % 0.04 max.0.8

5 Tỷ số độ kim lún của nhựa Polime sau khi đun ở 163ºC trong 5h so với độ kin lún của nhựa ở 25ºC %

90.21 min.54 6 Lượng hòa tan trong Trichloethylene % 99.425 min.99

7 Khối lượng riêng ở 25ºC g/cm 3 1.03 1.00-1.05

8 Độ dính bám với đá cấp độ cấp 4 Min cấp 3

9 Độ kéo dài ở 25 O C cm 155 min.100

Hình 4.4: Thí nghiệm xác định độ kim lún

Khả năng bám dính theo TCVN 7054: 2005

Tiến hành thí nghi và 2 loại nhựa (40/50, 60/70) ta thu với từng loại đá như sau:

Hình 4.5: Thí nghiệm độ xác định độ kéo dài (a)Mẫu nhựa; (b) Máy kéo nhựa

Hình 4.6: Thí nghiệm xác định nhiệt độ hóa mề ao vòng và nhựa; (b) Bình chứa và khung treo ng bám dính theo TCVN 7054: 2005 n hành thí nghiệm theo quy trình 3.1 với 2 loại đá (Biên H a (40/50, 60/70) ta thu được kết quả độ bám dính c ư sau: ng 4.5: Kết quả dính bám theo TCVN 7504:2005

Loại đá Loại nhựa Cấp độ dính bám Biên Hòa

(b) kéo dài: ềm: khung treo đá (Biên Hòa, An Giang) bám dính của từng loại cốt liệu dính bám theo TCVN 7504:2005 dính bám độ 5 độ 5 độ 4 độ 5

Hình 4.7: Mẫu Đá An Giang với Nhựa 60/70

Hình 4.8: Mẫu Đá Biên Hòa với Nhựa 60/70

Vị trí màng nhựa m a 60/70 a 60/70 a mỏng

Khả năng dính bám theo thí nghiệm va đập

Thực hiện thí nghi bám của các hạt có kích c các loại nhựa khác nhau c học của Đá Biên Hòa v dính bám của Đá An Giang chúng ta có thể thấy đư Giang Kết quả tương t

Hình 4.9: Mẫu thí nghi (a) Cỡ đá 5/8mm; (b) C

Hình 4.10: Mẫu (a) Cỡ đá 5/8mm; (b) C

(a) ng dính bám theo thí nghiệm va đập bám dính cơ học n thí nghiệm như quy trình 3.2 ta thu được kết qu t có kích cỡ khác nhau là không giống nhau và các lo a khác nhau cũng cho kết quả bám dính khác nhau á Biên Hòa với nhựa 60/70 lần lượt là 83%, 84%, 86% trong khi á An Giang lần lượt là 75.33%, 82.33%, 81.33% T y được độ dính bám cơ học của Đá Biên Hòa là t ương tự cũng xảy ra với nhựa 40/50 u thí nghiệm dính bám cơ học Đá Biên Hòa á 5/8mm; (b) Cỡ đá 8/11mm; và (c) Cỡ đá 11/16mm. thí nghiệm dính bám cơ học Đá An Giang á 5/8mm; (b) Cỡ đá 8/11mm; và (c) Cỡ đá 11/16mm.

Bảng 4.6: Kết quả độ dính bám cơ học

(mm) a b c dính bám (%) Biên Hòa 5/8mm

(b) (c) t quả như sau: Độ dính ng nhau và các loại đá cũng như bám dính khác nhau Độ dính bám cơ t là 83%, 84%, 86% trong khi đó độ t là 75.33%, 82.33%, 81.33% Từ kết quả này á Biên Hòa là tốt hơn Đá An á Biên Hòa-Nhựa 60/70: á 11/16mm

An Giang-Nhựa 60/70: á 11/16mm Độ dính bám (%) Độ dính bám trung bình (%)

Hình 4.11: Biểu đồ độ dính bám cơ học

4.3.2 Độ dính bám chủ động

Bảng 4.7: Kết quả độ dính bám chủ động

Nhựa đường Loại đá Kích cỡ

(mm) a b c Độ dính bám (%) Độ dính bám trung bình (%)

Nhựa Đường- Kích Cỡ Đá Đá Biên Hòa Đá An Giang

Nhựa Đường/ Kích Cỡ Đá Đá Biên Hòa Đá An Giang

BH-5/8 BH-8/11 BH-11/16 AG-5/8 AG-8/11 AG-11/16 Đ ộ D ín h B ám ( % )

Loại Đá/ Kích Cỡ Đá

Dính Bám Cơ Học Dính Bám Chủ Động

Hình 4.13: Biểu đồ độ so sánh độ dính bám chủ động và độ bám dính cơ học.

Hình 4.12: Biểu đồ độ dính bám chủ động.

4.3.3 Nhiệt độ dính kết 4.3.3.1 Đá Biên Hòa

Nhiệt độ dính kết là nhiệt độ mà tại đó có ít nhất 90% lượng cốt liệu còn dính trên mẫu hoặc văng ra khỏi mẫu nhưng được nhuộm nhựa đường Kết quả bảng 4.8 cho thấy nhiệt độ dính kết của nhựa 60/70 là 15 O C, trong khi đó nhiệt độ dính kết của nhựa 40/50 chỉ là 10 O C

Hình 4.14: Mẫu thí nghiệm dính bám cơ học Đá Biên Hòa-Nhựa 60/70 tại 15 O C:

(a) Cỡ đá 5/8mm; (b) Cỡ đá 8/11mm; và (c) Cỡ đá 11/16mm

Bảng 4.8: Kết quả nhiệt độ dính kết Đá Biên Hòa

Nhựa đường Nhiệt độ Kích cỡ

(mm) a b c Độ dính bám (%) Độ dính bám trung bình (%)

Hình 4.15: Quan hệ độ dính bám và nhiệt độ- Nhựa 60/70

Hình 4.16: Quan hệ độ dính bám và nhiệt độ- Nhựa 40/50

Kết quả bảng 4.9 cho thấy nhiệt độ dính kết của Đá An Giang và nhựa 60/70 là 20 O C, trong khi đó nhiệt độ dính kết của nhựa 40/50 chỉ là 15 O C

Hình 4.17:Mẫu thí nghiệm dính bám cơ học Đá An Giang-Nhựa 60/70 tại 20 O C:

(a) Cỡ đá 5/8mm; (b) Cỡ đá 8/11mm; và (c) Cỡ đá 11/16mm

Bảng 4.9: Kết quả nhiệt độ dính kết Đá An Giang

Nhựa đường Nhiệt độ Kích cỡ

(mm) a b c Độ dính bám (%) Độ dính bám trung bình (%) 60/70 10 o C 5/8mm

Hình 4.18: Quan hệ độ dính bám và nhiệt độ- Nhựa 60/70.

Khả năng bám dính theo thí nghiệm quét bề mặt

Khối lượng cốt liệu dùng cho thí nghiệm

Bảng 4.10: Khối lượng cốt liệu dùng trong thí nghiệm Đá Biên Hòa Đá An Giang Lần

Hình 4.19: Quan hệ độ dính bám và nhiệt độ- Nhựa 40/50.

Khối lượng trên sàn 6.3mm

Khối lượng lọt qua sàn 6.3mm

Khối lượng trên sàn 6.3mm

Khối lượng lọt qua sàn 6.3mm

Khối lượng cốt liệu dùng trong thí nghiệm (g)

4.4.1 Kết quả dính bám với nhựa 60/70

Tiến hành thí nghiệm quy trình mục 3.3 Đầu tiên sử dụng loại nhựa đường 60/70 cho cả hai loại đá trong ba thời gian bảo dưỡng khác nhau, ta thu được kết quả như sau: Đá Biên Hòa có % mất mát là 13.09%, 5.68%, 3.95% tương ứng với thời gian bảo dưỡng 1h, 1.5h và 3h Đá An Giang có % mất mát là 13.95%, 8.46%, 5.26% Điều này cho thấy độ dính bám của Đá Biên Hòa tốt hơn so với Đá An Giang, kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả của thí nghiệm va đập ở trên, mặt khác biểu đồ hình 4.20 cũng chỉ ra rằng thời gian bảo dưỡng càng dài % mất mát của cốt liệu càng giảm

Bảng 4.11: Kết quả dính bám với nhựa đường 60/70

Khối lượng mẫu trước thí nghiệm(g)

Khối lượng mẫu sau thí nghiệm(g)

Hình 4.20:Quan hệ của độ dính bám và thời gian bảo dưỡng- Nhựa 60/70

4.4.2 Kết quả dính bám với nhựa 40/50

Kết quả với chất kết dính là nhựa đường 40/50 cũng cho kết quả tương tự như mục 4.4.1 với các kết quả như sau: Đá Biên Hòa có % mất mát là tương ứng với ba thời gian bảo dưỡng là 8.11%, 5.14%, 3.53% so với 12.73%, 9.98%, 7.73% của Đá An Giang

Thời Gian Bảo Dưỡng Đá Biên Hòa Đá An Giang

Bảng 4.12: Kết quả dính bám với nhựa đường 40/50

Khối lượng mẫu trước thí nghiệm(g)

Khối lượng mẫu sau thí nghiệm(g)

Hình 4.21: Quan hệ của độ dính bám và thời gian bảo dưỡng- Nhựa 40/50

So sánh kết quả dính bám của các loại nhựa khác nhau và các loại đá khác nhau ở cùng một thời gian bảo dưởng là một giờ Cốt liệu là Đá An Giang: có

Thời Gian Bảo Dưỡng Đá Biên Hòa Đá An Giang

13.95% cốt liệu bị mấ dính là nhựa 40/50 Cố kết dính là nhựa 60/70 và 8.11% v độ bám dính của Đá Biên Hòa 60/70

(a) ất mát với chất kết dính là nhựa 60/70 và 12.73% v ốt liệu là đá Biên Hòa: có 13.09% cốt liệu b a 60/70 và 8.11% với chất kết dính là nhựa 40/50. á Biên Hòa- Nhựa 40/50 tốt hơn so với Đ

23: Mẫu thí nghiệm quét bề mặt- Đá Biên H ẫu trước khi thí nghiệm; (b) Mẫu sau khi thí nghi

Nhựa Đường Đá Biên Hòa Đá An Giang

Hình 4.22: Kết quả dính bám với thời gian bảo dư

(b) a 60/70 và 12.73% với chất kết u bị mất mát với chất a 40/50 Kết quả cho thấy Đá An Giang- Nhựa á Biên Hòa : u sau khi thí nghiệm

24: Mẫu thí nghiệm quét bề mặt- Đá An Giang u trước khi thí nghiệm; (b) Mẫu sau khi thí nghi

Hình 4.25: Tất cả mẫu sau thí nghiệm quét bề m

(b) á An Giang: u sau khi thí nghiệm mặt.

Ngày đăng: 09/09/2024, 05:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3: Các loại mặt đường láng nhựa trên thế giới. [5] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 2.3 Các loại mặt đường láng nhựa trên thế giới. [5] (Trang 17)
Hình 2.4: Kích cỡ cốt liệu dùng trong mặt đường láng nhựa một lớp.[5] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 2.4 Kích cỡ cốt liệu dùng trong mặt đường láng nhựa một lớp.[5] (Trang 19)
Hình 2.5: Phân bố lựa chọn chất kết dính ở Bắc Mỹ. [5] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 2.5 Phân bố lựa chọn chất kết dính ở Bắc Mỹ. [5] (Trang 23)
Bảng 2.8: Một số loại nhũ tương sử dụng ở USA [5] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Bảng 2.8 Một số loại nhũ tương sử dụng ở USA [5] (Trang 25)
Hình 2.8: Sự - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 2.8 Sự (Trang 32)
Hình 2.9: Mất mát - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 2.9 Mất mát (Trang 32)
Hình 2.10: Sự đùn nh Nguyên nhân hư - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 2.10 Sự đùn nh Nguyên nhân hư (Trang 33)
Hình 3.2: Kích thước tấm thép.[14] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 3.2 Kích thước tấm thép.[14] (Trang 39)
Hình 3.4: Con lăn cao su.[14] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 3.4 Con lăn cao su.[14] (Trang 40)
Hình 3.5 (a) Tấm thép; (b) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 3.5 (a) Tấm thép; (b) (Trang 41)
Hình 3.6 : Quy trình thí nghiệm va đập: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 3.6 Quy trình thí nghiệm va đập: (Trang 43)
Hình 3.10:Tác dụng của kích cỡ đá, thời gian và nhiệt độ đến độ dính bám. [19] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 3.10 Tác dụng của kích cỡ đá, thời gian và nhiệt độ đến độ dính bám. [19] (Trang 49)
Hình 3.11:Độ dính bám của các loại cốt liệu khác nhau với CRS-2P. [19] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 3.11 Độ dính bám của các loại cốt liệu khác nhau với CRS-2P. [19] (Trang 50)
Hình 3.12: Độ dính bám của các loại cốt liệu khác nhau với PAC-15.[19] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 3.12 Độ dính bám của các loại cốt liệu khác nhau với PAC-15.[19] (Trang 50)
Hình 3.13 :Độ dính bám của các loại cốt liệu khác nhau với AC20-5TR. [19] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 3.13 Độ dính bám của các loại cốt liệu khác nhau với AC20-5TR. [19] (Trang 50)
Bảng 4.2: Các chỉ tiêu cơ lý của Đá An Giang - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Bảng 4.2 Các chỉ tiêu cơ lý của Đá An Giang (Trang 53)
Hình 4.3: Đá An Giang. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 4.3 Đá An Giang (Trang 54)
Bảng 4.4: Các chỉ tiêu của nhựa đường 60/70 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Bảng 4.4 Các chỉ tiêu của nhựa đường 60/70 (Trang 55)
Hình 4.8: Mẫu Đá Biên Hòa với Nhựa 60/70 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 4.8 Mẫu Đá Biên Hòa với Nhựa 60/70 (Trang 57)
Hình 4.10: Mẫu  (a) Cỡ đá 5/8mm; (b) C - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 4.10 Mẫu (a) Cỡ đá 5/8mm; (b) C (Trang 58)
Hình 4.11: Biểu đồ độ dính bám cơ học. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 4.11 Biểu đồ độ dính bám cơ học (Trang 60)
Bảng 4.7: Kết quả độ dính bám chủ động - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Bảng 4.7 Kết quả độ dính bám chủ động (Trang 60)
Hình 4.13: Biểu đồ độ so sánh độ dính bám chủ động và độ bám dính cơ học. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 4.13 Biểu đồ độ so sánh độ dính bám chủ động và độ bám dính cơ học (Trang 61)
Hình 4.12: Biểu đồ độ dính bám chủ động. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 4.12 Biểu đồ độ dính bám chủ động (Trang 61)
Bảng 4.8: Kết quả nhiệt độ dính kết Đá Biên Hòa - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Bảng 4.8 Kết quả nhiệt độ dính kết Đá Biên Hòa (Trang 62)
Hình 4.16: Quan hệ độ dính bám và nhiệt độ-  Nhựa 40/50. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 4.16 Quan hệ độ dính bám và nhiệt độ- Nhựa 40/50 (Trang 64)
Bảng 4.11: Kết quả dính bám với nhựa đường 60/70 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Bảng 4.11 Kết quả dính bám với nhựa đường 60/70 (Trang 67)
Bảng 4.12: Kết quả dính bám với nhựa đường 40/50 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Bảng 4.12 Kết quả dính bám với nhựa đường 40/50 (Trang 69)
Hình 4.2 (a)Mẫ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 4.2 (a)Mẫ (Trang 70)
Hình 4.2 (a) Mẫu tr - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu sự dính bám cơ học của đá dăm khu vực phía nam và nhựa đường đặc cho mặt đường láng nhựa
Hình 4.2 (a) Mẫu tr (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN