1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử lý NPEs bằng phương pháp ozone hóa có mặt xúc tác CeO2/SiO2
Tác giả Nguyễn Thị Mai My
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hạnh
Trường học Đại học Quốc Gia TP. HCM
Chuyên ngành Kỹ thuật Hóa học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,08 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN (16)
    • 1.1. Giới thiệu về tình hình ô nhiễm nước (16)
    • 1.2. Nonyl phenol ethoxylates (NPEs) (18)
      • 1.2.1. Giới thiệu chung (18)
      • 1.2.2. Ảnh hưởng của NPEs (19)
      • 1.2.3. Phương pháp xử lý NPEs (22)
    • 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước (23)
      • 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới (23)
      • 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước (27)
    • 1.4. Ozone và quá trình ozone hóa (28)
      • 1.4.1. Ozone (28)
      • 1.4.2. Quá trình ozone hóa (30)
      • 1.4.3. Phương pháp ozone hóa xúc tác (31)
    • 1.5. Vật liệu CeO 2 /SiO 2 (0)
      • 1.5.1. CeO 2 (33)
      • 1.5.2. SiO 2 (0)
      • 1.5.3. Vật liệu CeO 2 /SiO 2 (44)
    • 1.6. Mục tiêu của luận văn (44)
  • CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM (45)
    • 2.1. Nội dung nghiên cứu (45)
    • 2.2. Hóa chất và thiết bị (45)
      • 2.2.1. Hóa chất (45)
      • 2.1.2. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm (45)
    • 2.2. Tổng hợp xúc tác (47)
      • 2.2.1. Điều chế SiO 2 (47)
      • 2.2.2. Điều chế CeO 2 /SiO 2 (48)
    • 2.3. Khảo sát quá trình ozone hóa NPEs (49)
      • 2.3.1. Quá trình ozone hóa NPEs (49)
      • 2.3.2. Các chỉ số cần phân tích (50)
    • 2.4. Phương pháp phân tích (52)
      • 2.4.1. Nhiễu xạ tia X (52)
      • 2.4.2. Hiển vi điện tử quét tích hợp tán sắc năng lượng tia X (SEM-EDS) (52)
      • 2.4.3. Diện tích bề mặt riêng (BET) (53)
      • 2.4.4. Phương pháp đo kích thước hạt bằng tán xạ laser (56)
      • 2.4.5. Phương pháp LC-MS (57)
      • 2.4.6. Phương pháp HPLC (59)
  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (61)
    • 3.1 Phân tích hình thái cấu trúc xúc tác (61)
      • 3.1.1 Kết quả XRD (61)
      • 3.1.4. Phân bố kích thước hạt (64)
    • 3.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình ozone hóa (65)
      • 3.2.1. Ảnh hưởng của pH ban đầu (65)
      • 3.2.2. Ảnh hưởng của lưu lượng khí (67)
      • 3.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ NPE ban đầu (68)
      • 3.2.4. Ảnh hưởng của hàm lượng CeO 2 /SiO 2 (70)
      • 3.2.5. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng (71)
      • 3.2.5. Tái sử dụng CeO 2 /SiO 2 (77)
    • 3.3. Khảo sát trên mẫu nước thải thực tế (78)
  • CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (81)
    • 4.1 Kết luận (81)
    • 4.2 Kiến nghị (82)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (84)
  • PHỤ LỤC (90)

Nội dung

TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu quá trình ozone hóa có xúc tác để xử lý ô nhiễm trong nước thải của chất hoạt động bề mặt dạng nonionic nonylphenolethoxylate NPE và sự phân hủy của

TỔNG QUAN

Giới thiệu về tình hình ô nhiễm nước

Cũng giống như đất và không khí, nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với con người và sinh vật trên trái đất Có thể nói sự sống của con người và mọi sinh vật trên trái đất đều phụ thuộc vào nước

Trong khi nhiều vùng người dân không có đủ nước để dùng thì nhiều nơi người dân vẫn còn xem nước là nguồn tài nguyên vô tận, chưa thấy hết giá trị của việc thiếu hụt nguồn nước trong tình hình môi trường đang bị biến đổi, các nguồn nước đang ngày bị ô nhiễm và cạn kiệt

Từ thập niên 60 đến nay, ô nhiễm nước lục địa và đại dương gia tăng với nhịp độ đáng lo ngại Vấn đề ô nhiễm nước là một trong những thực trạng đáng ngại nhất của sự hủy hoại môi trường tự nhiên do nền văn minh đương thời Khủng hoảng về nước đang hoành hành cả hành tinh, không riêng ai cả

Việt Nam có tổng lượng nước bình quân đầu người theo năm đạt khoảng 9.560 m 3 /người, thấp hơn chuẩn 10.000 m 3 /người/năm của quốc gia có tài nguyên nước ở mức trung bình theo quan điểm của Hiệp hội Nước quốc tế (IWRA) Tính theo lượng nước nội sinh thì Việt Nam hiện mới đạt khoảng 4.000 m 3 /người/năm, và đến năm

2025 có thể bị giảm xuống còn 3.100 m 3 Đặc biệt, trong trường hợp các quốc gia thượng nguồn không có sự chia sẻ công bằng và sử dụng hợp lý nguồn nước trên các dòng sông liên quốc gia, thì Việt Nam chắc chắn sẽ phải đối mặt với nguy cơ khan hiếm nước, có khả năng sẽ xảy ra khủng hoảng nước, đe dọa đến sự phát triển ổn định về kinh tế, xã hội và an ninh lương thực [1]

Nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất dùng tưới lúa và hoa màu, chủ yếu là ở đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng Việc sử dụng nông dược và phân bón hóa học càng góp thêm phần ô nhiễm môi trường nông thôn Bình quân tổng lượng phân bón vô cơ các loại sử dụng vào khoảng 2,4 triệu tấn/năm, mỗi năm thải ra môi trường khoảng 240 tấn bao bì, vỏ hộp các loại và phần lớn không thu gom mà vứt bừa bãi ra đồng ruộng, kênh mương gây ô nhiễm môi trường trong vùng sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trong nông nghiệp có xu hướng gia tăng, thiếu kiểm soát Thống kê của Cục BVTV cho thấy mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng từ 70.000 đến hơn 116.000 tấn thành phẩm hóa chất BVTV Ước tính lượng bao bì chiếm khoảng 10% tổng số thuốc tiêu thụ, tức là số lượng bao bì, vỏ đựng thuốc BVTV lên tới hàng chục ngàn tấn mỗi năm Ngoài ra, theo số liệu của Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường (C49) “Tổng lượng nước thải từ các khu công nghiệp (KCN) trên cả nước hơn 1 triệu m 3 /ngày Trong đó, hơn 75% không được xử lý mà xả trực tiếp ra môi trường” Khu công nghiệp Thái Nguyên thải nước biến Sông Cầu thành màu đen, mặt nước sủi bọt trên chiều dài hàng chục cây số Khu công nghiệp Việt Trì xả mỗi ngày hàng ngàn mét khối nước thải của nhà máy hóa chất, thuốc trừ sâu, giấy, dệt xuống Sông Hồng làm nước bị nhiễm bẩn đáng kể Khu công nghiệp Biên Hòa và TP HCM tạo ra nguồn nước thải công nghiệp và sinh hoạt rất lớn, làm nhiễm bẩn tất cả các sông rạch ở đây và cả vùng phụ cận

Rất nhiều nghiên cứu trên khắp thế giới đã chứng minh được sự có mặt của các hợp chất nguy hiểm trong môi trường nước, vì chúng hầu như không phân hủy sinh học và thường thoát khỏi các công trình xử lý nước thải thông thường Kết quả của việc xả thải liên tục các chất này trong môi trường có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe cộng đồng mặc dù nồng độ thấp, từ micro đến nano g/L Mà trong đó, NPEs là một chất hoạt động bề mặt được phát hiện trong nước thải có những tác hại đến cơ thể người và động vật Do đó cần phải tìm ra phương pháp xử lý cho hợp chất này Oxy hóa xúc tác là một trong những công nghệ hấp dẫn nhất để loại bỏ các chất hữu cơ dư trong nước và nước thải.

Nonyl phenol ethoxylates (NPEs)

NPEs là chất hoạt động bề mặt (HĐBM) non-ionic là một phần trong nhóm chất HĐBM alkyl phenol ethoxylates (APEs) Tương tự như những chất HĐBM khác, NPEs làm tăng hoạt động bề mặt và giảm lực căng bề mặt của nước Nó hỗ trợ phân tán tốt hơn trong nước, dễ dàng thấm ướt Nhờ vào giá thành thấp và hiệu suất cao của nó trong nhiều ứng dụng, hiện nay NPEs chiếm gần 85% lượng tiêu thụ của APEs và sản lượng của APEs trên toàn thế giới là 700 triệu tấn / năm [2]

Một NPE thông thường gồm một chuỗi nonyl gắn với vòng phenol (đầu kỵ nước), được nối với các đơn vị polyoxyethylene (đầu ưa nước) qua một liên kết ether Độ dài mạch phụ thuộc vào chuỗi ethylene oxyde (EO) Hiện nay, NPEs trên thị trường có từ khoảng 4 chuỗi EO (NP4EO) đến 80 chuỗi EO (NP80EO), mà trong đó NP9EO là dạng được sản xuất và sử dụng nhiều nhất

NPEs được tạo ra bằng phản ứng của nonylphenol (NP) với ethylene oxyde (EO)

NP được gia nhiệt nhờ xúc tác kiềm (KOH) Phản ứng ở môi trường trung tính pH từ 6-8 được điều chỉnh bằng acid acetic Độ dài mạch EO được điều khiển bằng tỷ lệ

NP : EO và thời gian phản ứng Nước sẽ được loại bỏ ở 120 o C dưới áp suất chân không Nước dư lại sẽ chuyển thành dạng polyethylene glycol và trở thành dạng trơ trong sản phẩm NPEs [3]

NPEs được sử dụng trong công nghiệp, như là thành phần trong chất tẩy rửa,công nghiệp giặt ủi, đồ gia dụng và sản phẩm chăm sóc cá nhân Trong công nghiệp, NPEs được sử dụng cho polymer nhũ tương và ổn định polymer, chế biến dệt may, hóa chất nông nghiệp, giấy và bột giấy, chế biến, kim loại và chế biến khoáng sản, sơn latex, chất làm ẩm và chất nhũ hoá, chất tạo bọt, mực in, chất kết dính, và dược phẩm

Bảng 1.1 Tính chất vật lý của NPE

Màu sắc Từ không màu đến vàng sáng

(NPEs chứa càng nhiều đơn vị EO càng đục) Trạng thái Lỏng (n=1-13), sệt (n-19), sáp (n≥20)

Nhiệt độ nóng chảy -10 o C – 20 o C (tùy thuộc vào n)

Tỷ trọng 0.98 – 1.08 (ở 25 o C) Độ tan trong nước >0.1 g/100 ml (at 20°C) (9 EO)

(độ tan tăng khi có nhiều nhóm alkyl) Áp suất hơi

Ngày đăng: 09/09/2024, 04:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Tài nguyên và Môi trường. “Báo cáo môi trường nước mặt”, Báo cáo môi trường quốc gia, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường nước mặt”, "Báo cáo môi trường quốc gia
[2] U.S. EPA. 2010a. “Nonylphenol (NP) and Nonylphenol Ethoxylates (NPEs) Action Plan”. Internet: https://www.epa.gov/sites/production/files/2015-09/documents/rin2070-za09_np-npes_action_plan_final_2010-08-09.pdf, Aug. 18, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonylphenol (NP) and Nonylphenol Ethoxylates (NPEs) Action Plan
[3] The Dow Chemical Company. “Product Safety Assessment: DOW™ Nonylphenol Ethoxylate Surfactants”. Internet: www.dow.com/productsafety/finder/, October 21, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Product Safety Assessment: DOW™ Nonylphenol Ethoxylate Surfactants
[4] K. Brigden et al., “Nonylphenol ethoxylates (NPEs) in textile products, and their release through laundering”, Greenpeace Research Laboratories Technical Report, Greenpeace, Jan. 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Nonylphenol ethoxylates (NPEs) in textile products, and their release through laundering”, "Greenpeace Research Laboratories Technical Report
[5] United Laboratories. United Laboratories Leads the Charge for a Safer Planet by Formulating Without Nonylphenol Ethoxylates (NPEs). Internet:https://www.unitedlabsinc.com/content/about_us/npe_free.asp, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: United Laboratories Leads the Charge for a Safer Planet by Formulating Without Nonylphenol Ethoxylates (NPEs)
[6] Environmental Protection Agency. “Addition of Nonylphenol Ethoxylates Category; Community Right-To-Know Toxic Chemical Release Reporting”, Federal Register, 81 FR 80624, pp. 80624-80629, Nov. 16, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Addition of Nonylphenol Ethoxylates Category; Community Right-To-Know Toxic Chemical Release Reporting”, "Federal Register
[7] Commission Regulation (EU). “The Registration, Evaluation, Authorisation and Restriction of Chemicals (REACH) as regards nonylphenol ethoxylates”, REACH Restrictions, 2016/26, OJL9, pp. 1–3, Jan. 14, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Registration, Evaluation, Authorisation and Restriction of Chemicals (REACH) as regards nonylphenol ethoxylates”, "REACH Restrictions
[8] Camacho-Munoz et al., “Effectiveness of three configurations of membrane bioreactors on the removal of priority and emergent organic compounds from wastewater: comparison with conventional wastewater treatments”, J. Environ.Monitoring, vol. 14, pp. 1428- 1436, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al"., “Effectiveness of three configurations of membrane bioreactors on the removal of priority and emergent organic compounds from wastewater: comparison with conventional wastewater treatments”, "J. Environ. "Monitoring
[9] D. Di Gioia et al., “Aggregation-based cooperation during bacterial aerobic degradation of polyethoxylated nonylphenols”, Res. Microbiol., vol. 155, pp. 761- 749, Nov. 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al"., “Aggregation-based cooperation during bacterial aerobic degradation of polyethoxylated nonylphenols”, "Res. Microbiol
[10] D. Di Gioia et al., “Characterization of 4- nonylphenol-degrading bacterial consortium obtained from a textile wastewater pretreatment plant”, Arch. Microbiol., vol. 190, pp. 673-683, Dec. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al"., “Characterization of 4- nonylphenol-degrading bacterial consortium obtained from a textile wastewater pretreatment plant”, "Arch. Microbiol
[11] D. Di Gioia et al., “Nonylphenol polyethoxylate degradation in aqueous waste by the use of batch and continuous biofilm bioreactors”, Water Res., vol. 43, pp.2977-2988, Jul. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al"., “Nonylphenol polyethoxylate degradation in aqueous waste by the use of batch and continuous biofilm bioreactors”, "Water Res
[12] D. Patureau et al., “Impact of sewage sludge treatment processes on the removal of the endocrine disrupters nonylphenol ethoxylates”, Environ. Int., vol. 72, pp. 586- 591, Jun. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Impact of sewage sludge treatment processes on the removal of the endocrine disrupters nonylphenol ethoxylates”," Environ. Int
[13] W. Xing et al., “Adsorption behavior of NPE on ordered mesoporous carbons”, Acta Chim. Sinica., vol. 67, pp. 1771-1778, Aug. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Adsorption behavior of NPE on ordered mesoporous carbons”," Acta Chim. Sinica
[14] A.G. Espantaleon et al., “Use of activated clays in the removal of dyes and surfactants from tannery waste waters”, Appl. Clay Sci., vol. 24, pp. 105-110, Nov 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Use of activated clays in the removal of dyes and surfactants from tannery waste waters”," Appl. Clay Sci
[15] M. Petrovic et al., “Endocrine disruptors in sewage plants, receiving river waters, and sediments: Integration of chemical analysis and biological effects on feral carp”, Environ. Toxicol. Chem., vol. 21, pp. 2146-2156, Oct. 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Endocrine disruptors in sewage plants, receiving river waters, and sediments: Integration of chemical analysis and biological effects on feral carp”," Environ. Toxicol. Chem
[16] K. Hyunook et al., “Oxidation of nonylphenol in water using O 3 ”, Res. J. Chem. Environ., vol. 11, pp. 7-12, Jun. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Oxidation of nonylphenol in water using O3”, "Res. J. Chem. "Environ
[17] J. Kim et al., “Comparative study of electrochemical degradation and ozonation of nonylphenol”, Water Res., vol. 39, pp. 2527-2534, Jul. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Comparative study of electrochemical degradation and ozonation of nonylphenol”," Water Res
[18] K.B. Sherrard et al., “Spectroscopic analysis of heterogeneous photocatalysis products of nonylphenoland primary alcohol ethoxylate nonionic surfactant”, Chemosphere, vol. 33, pp. 1921-1940, Nov. 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Spectroscopic analysis of heterogeneous photocatalysis products of nonylphenoland primary alcohol ethoxylate nonionic surfactant”," Chemosphere
[19] M. Castillo et al., “Identification of photocatalytic degradation products of non- ionic polyethoxylated surfactants in wastewaters by solid-phase extraction followed by liquid chromatography-mass spectrometric detection”, Fresenius J. Anal. Chem., vol. 369, pp. 620-628, Apr. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Identification of photocatalytic degradation products of non-ionic polyethoxylated surfactants in wastewaters by solid-phase extraction followed by liquid chromatography-mass spectrometric detection”, "Fresenius J. Anal. Chem
[20] M. Ike et al., “Degradation of biotransformation products of nonylphenol ethoxylates by ozonation and UV/TiO 2 treatment”, Water Sci. Technol., vol. 46, 127- 132, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Degradation of biotransformation products of nonylphenol ethoxylates by ozonation and UV/TiO2 treatment”, "Water Sci. Technol

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tính chất vật lý của NPE - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Bảng 1.1. Tính chất vật lý của NPE (Trang 19)
Hình 1.1. Sơ đồ phân hủy NPE - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 1.1. Sơ đồ phân hủy NPE (Trang 20)
Hình 1.3. Cơ chế đề xuất cho quá trình ozone hóa xúc tác oxalic acid sử dụng hệ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 1.3. Cơ chế đề xuất cho quá trình ozone hóa xúc tác oxalic acid sử dụng hệ (Trang 31)
Hình 1.7. Nồng độ và số lượng nhóm silanol phụ thuộc vào kích thước hạt silica - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 1.7. Nồng độ và số lượng nhóm silanol phụ thuộc vào kích thước hạt silica (Trang 40)
Hình 2.1. Máy tạo khí ozone - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 2.1. Máy tạo khí ozone (Trang 46)
Hình 2.2. Quy trình tổng hợp SiO 2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 2.2. Quy trình tổng hợp SiO 2 (Trang 47)
Hình 2.3. Quy trình tổng hợp CeO 2 /SiO 2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 2.3. Quy trình tổng hợp CeO 2 /SiO 2 (Trang 48)
Hình 2.4. Hệ thống lắp đặt quá trình ozone hóa NPE - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 2.4. Hệ thống lắp đặt quá trình ozone hóa NPE (Trang 49)
Hình 2.5. Minh họa các bộ phận cần thiết cho máy SEM - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 2.5. Minh họa các bộ phận cần thiết cho máy SEM (Trang 53)
Hình 2.6. Hệ thống hấp phụ CO 2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 2.6. Hệ thống hấp phụ CO 2 (Trang 55)
Hình 2.7. Phân tán ánh sáng của caác hạt lớn và nhỏ trong tán xạ laser - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 2.7. Phân tán ánh sáng của caác hạt lớn và nhỏ trong tán xạ laser (Trang 56)
Hình 2.8. Sắc ký đồ của NPEs - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 2.8. Sắc ký đồ của NPEs (Trang 58)
Hình 2.10. Sơ đồ thể hiện sự ảnh hưởng của các lực rửa giải - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 2.10. Sơ đồ thể hiện sự ảnh hưởng của các lực rửa giải (Trang 59)
Hình 2.11. Quá trình rửa giải và tách mũi của chất A và chất B - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 2.11. Quá trình rửa giải và tách mũi của chất A và chất B (Trang 60)
Hình 2.12. Sắc ký đồ của NP trong chuẩn NPE - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 2.12. Sắc ký đồ của NP trong chuẩn NPE (Trang 60)
Hình 3.1. Phổ XRD của CeO 2 /SiO 2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 3.1. Phổ XRD của CeO 2 /SiO 2 (Trang 61)
Hình 3.2. Ảnh SEM của CeO 2 /SiO 2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 3.2. Ảnh SEM của CeO 2 /SiO 2 (Trang 62)
Hình 3.3. Phổ EDS của CeO 2 /SiO 2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 3.3. Phổ EDS của CeO 2 /SiO 2 (Trang 63)
Hình 3.4. Ngoại quan mẫu SiO 2  (màu trắng) và CeO 2 /SiO 2  (màu vàng) thu được - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 3.4. Ngoại quan mẫu SiO 2 (màu trắng) và CeO 2 /SiO 2 (màu vàng) thu được (Trang 63)
Hình 3.5. Phân bố kích thước hạt của SiO 2  (trên) và CeO 2 /SiO 2  (dưới) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 3.5. Phân bố kích thước hạt của SiO 2 (trên) và CeO 2 /SiO 2 (dưới) (Trang 64)
Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi (a) hiệu suất quá trình ozone hóa và (b) độ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi (a) hiệu suất quá trình ozone hóa và (b) độ (Trang 65)
Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi (a) hiệu suất quá trình ozone hóa và (b) độ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi (a) hiệu suất quá trình ozone hóa và (b) độ (Trang 67)
Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi (a) hiệu suất quá trình ozone hóa và (b) độ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi (a) hiệu suất quá trình ozone hóa và (b) độ (Trang 68)
Hình 3.8. Hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich của NPE lên CeO 2 /SiO 2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 3.8. Hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich của NPE lên CeO 2 /SiO 2 (Trang 70)
Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi (a) hiệu suất quá trình ozone hóa và (b) độ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi (a) hiệu suất quá trình ozone hóa và (b) độ (Trang 71)
Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi (a) hiệu suất quá trình ozone hóa và (b) độ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi (a) hiệu suất quá trình ozone hóa và (b) độ (Trang 72)
Hình 3.11. Đồ thị xác định hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 3.11. Đồ thị xác định hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 (Trang 73)
Hình 3.14. Sự thay đổi của độ dẫn điện và pH theo thời gian phản ứng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 3.14. Sự thay đổi của độ dẫn điện và pH theo thời gian phản ứng (Trang 76)
Hình 3.15. Đồ thị biểu diễn hiệu suất xử lý theo số lần tái chế của CeO 2 /SiO 2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 3.15. Đồ thị biểu diễn hiệu suất xử lý theo số lần tái chế của CeO 2 /SiO 2 (Trang 77)
Hình 3.16. Sắc ký đồ của mẫu nước thải thực tế trước khi xử lý, sau khi xử lý 10 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Xử lý NPEs bằng phương pháp Ozone hóa có mặt xúc tác CeO2
Hình 3.16. Sắc ký đồ của mẫu nước thải thực tế trước khi xử lý, sau khi xử lý 10 (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN