1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phát huy nguồ lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vữngtrong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa

20 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Nguồn Lực Con Người Là Yếu Tố Cơ Bản Cho Sự Phát Triển Nhanh Và Bền Vững Trong Quá Trình Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa
Tác giả Ngô Linh Ấn, Lê Nguyễn Hữu Chương, Dang Thi Cam Tiên, Bùi Nguyễn Thùy Linh, Võ Hoàng Thanh Thư
Người hướng dẫn ThS. Phùng Thế Anh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Tên đề tài: Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa... Trong các văn kiện các Đại hội của Đảng đã

Trang 1

Năm học: 2022 — 2023

Thanh pho Hé Chi Minh, thang 12 năm 2022

Trang 2

Tên đề tài: Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA TIỂU LUẬN

HOC KI 1 NAM HOC 2022 — 2023

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 2: NGUÔN LỰC CON NGƯỜI LÀ NGUÔN LỰC CƠ BẢN CHO SU PHAT TRIEN NHANH VA BEN VUNG TRONG QUA

TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 6 2.1 Con người là nguồn lực quan trọng . -5- 255252 2c+cs2cs>z 6 2.2 Đối với Đảng Q0 2Q 2221 2221221212212122212212212121 21c 11 CHUONG 3: NGUON LUC SINH VIEN VOISU PHAT TRIEN CONG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM -< 5 se << 12

3.1 Yêu cầu của sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với sinh viên Việt Nam hiện nay ĐÀ ẶẶĂSssssseireeire 12 3.2 Thành tựu ¿- ¿©s+ se SxSEcx 1x2 1121121211212112111211E 111101 erre 13

Trang 4

MỞ ĐẦU 1 Lý đo chọn đề tài:

Dù ở thời đại nào, hay hình thái kinh tế - xã hội nảo thì con người cũng luôn giữ vai trò quyết định, tác động trực tiếp đến tiền trình phát triển của lịch sử xã hội Trong các văn kiện các Đại hội của Đảng đã khăng định: “Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội”, “Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tô cơ bản cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững”

Hiện nay, việc đây mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước luôn được coi là phương hướng chủ đạo đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Đề thành công trong quá trình phát triển đó không chỉ yêu cầu về môi trường chính trị ôn định, nguồn lực cần thiết mà quan trọng nhất là nguồn lực về con người Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng cũng đã khăng định rằng: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tổ quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Vì vậy, nhóm đã chọn đề tài “Phát huy nguồn lực con người là yêu tổ cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.” là mục tiêu tìm hiểu và nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu - Về kiến thức: Hiểu được sự quan trọng của yếu tô nguồn lực con người cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến nó Nắm rõ mục tiêu, chiến lược Đảng và Nhà nước đang hướng đến

- Về kỹ năng: Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, tìm kiếm tải liệu và kỹ năng tin học văn phòng

- Về thái độ: Nâng cao tri thức, phát triển bản thân ngày càng hoản thiện góp phần thực hiện mục đích phát huy nguồn nhân lực trong sự phát triển nhanh và bền vững hiện nay trên cơ sở về kiến thức về đề tài đó, góp phần thực hiện nó như thế nào

3 Những nội dung chính Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo Nội dung chính của tiêu luận được triển khai trong 2 chương

Chương 1: Một số vấn đề về nguồn lực con người 1.1 Khai niệm nguồn lực con người

Trang 5

1.2 Những nhân tô ảnh hưởng tới nguồn lực con người 1.3 Vai trò nguồn lực con người

Chương 2: nguồn lực con người là nguồn lực cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

2.1 Con người là nguồn lực quan trọng 2.2 Đối với Đảng

Chương 3: Nguồn lực sinh viên với sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

3.1 Yêu cầu của sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với sinh viên Việt Nam hiện nay

3.2 Thành tựu

3.3 Hạn chế 3.4 Những biện pháp khắc phục

Trang 6

khái niệm nguôn nhân lực với các góc độ khác nhau

Theo Liên Hợp Quốc thì nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước

Theo quan điểm của tô chức lao động quốc tế (ILO) thì nguồn nhân lực là lực lượng lao động, là tổng thể các tiềm năng lao động của con người của một quốc gia đã được chuẩn bị ở một mức độ nhất định, có khả năng huy động vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Theo Đảng cộng sản Việt Nam : Nguồn lực con người được xem xét ở các tiêu chí: Số lượng và chất lượng con người (bao gồm ca thé chat va tính thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực và phâm chất); là tong thê chất dự trữ, những tiềm năng, những lực lượng thê hiện sức mạnh và sự tác động của con người trong việc cải tạo tự nhiên và xã hội; là sự kết hợp sức lực vả thể lực tạo nên năng lực sáng tạo, chất lượng, hiệu quả hoạt động và triển vọng phát triển mới của con người; là kinh nghiệm sống, đặc biệt là kinh nghiệm được tích lũy qua sự nếm trải trực tiếp của con người tạo thành thói quen, kỹ năng tông hợp của mỗi người, của cộng đồng Điều kiện để nguồn lực con người đạt tới các tiêu chí đó khi: người lao động có trí tuệ cao, có tay nghẻ thành thạo, có phâm chát tốt dep, được đảo tạo, bồi dưỡng và phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gan liền với một nền khoa học, công nghệ hiện đại đất nước

Như vậy, xem xét dưới các góc độ khác nhau có thể có những khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực nhưng những khái niệm này đều thống nhất nội dung cơ bản: nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội Con người với tư cách là yếu tô cầu thành lực lượng sản xuất giữ vị trí hàng đầu, là nguồn lực cơ bản và nguồn luc v6 tan cua su phat trién khong thé chi duoc xem xét đơn thuần ở góc độ số lượng hay chất

3

Trang 7

lượng mà là sự tong hop cua ca số lượng và chất lượng: không chỉ là bộ phận dân số trong độ tuôi lao động mà là các thế hệ con người với những tiềm năng, sức mạnh trong cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội

Vì vậy theo nhóm chúng tôi: Nguồn nhân lực là tổng thể số lượng và chất lượng con người với tông hòa các tiêu chí về trí lực, thê lực và những phẩm chất đạo đức - tỉnh thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội đã, đang và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội

1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới nguồn lực con người 1.2.1 Về trình độ phát triển kinh tế - xã hội

Trình độ phát triển kinh tế - xã hội là tắm gương phản chiếu chính xác, trung thực mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và phát triển nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực là sự phản ánh, tích hợp của mối quan hệ biện chứng giữa các thành tổ tạo nên thuộc tính bên trong quy định chất lượng nguồn nhân lực, phản ánh trình độ văn minh của một quốc gia Trình độ phát triển kinh tế - xã hội tạo động lực, nền tảng quan trọng để nâng cao mọi mặt đời sông dân cư của một quốc gia Kinh tế tăng trưởng và phát triển tạo điều kiện thuận lợi đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, khoản ngân sách Nhà nước nói chung và nguồn kinh tế dư thừa trong gia đình nói riêng không ngừng

tăng lên Như vậy, mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực và kinh tế-xã hội là mối

quan hệ nhân quả, quan hệ qua lại hai chiều Kinh tế-xã hội càng phát triển thì khả năng đầu tư của nhà nước và xã hội cho phát triển nguồn nhân lực ngày càng tăng, tạo mọi cơ hội và môi trường thuận lợi cho phát triển nguồn nhân lực Ngược lại, nguồn nhân lực của quốc gia, địa phương được phát triển tốt sẽ góp phần đây mạnh phát triển kinh tế- xã hội và trong vòng xoáy ốc thuận chiều này nhân tố nọ kích thích nhân tố kia phát triển

1.2.2 Về giáo dục và đào tạo Sự phát triển của hệ thống giáo dục ở mỗi quốc gia có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển nguồn nhân lực phục vụ các qua trinh kinh tế - xã hội của chính mỗi quốc gia và ngược lại, sự phát triển của hệ thông giáo dục quốc dân ở một quốc gia hay vùng lãnh thô nào đó diễn ra chậm chạp, kém thích ứng thì chính quốc gia ấy sẽ gặp bắt lợi trong quá trình phát triển Trình độ phát triển của hệ thông giao duc quốc dân, đặc biệt là hệ thông dao tao nguồn nhân lực chất lượng cao cảng kém hoản thiện, kém hiệu quả bao

4

Trang 8

nhiêu thì chất lượng nguồn nhân lực được đảo tạo sẽ yếu kém bấy nhiêu Thực tế, đã chứng minh, các quốc gia công nghiệp phát triển luôn quan tâm thỏa đáng đến công tác giáo dục và đảo tạo, ngân sách chỉ cho đầu tư giáo dục luôn ở mức cao trong tổng chỉ ngân sách nhà nước nhằm giải phóng tối đa sức sản xuất, nâng cao trình độ dân trí và đội ngũ cán các nhà khoa học tạo động lực cho việc nghiên cứu, ứng dụng và chuyền giao khoa học công nghệ vào sản xuất, đưa các phát minh, sáng chế từ ý tưởng trên bản giấy, trong phòn thí nghiệm đến thực tiễn quá trình lao động sản xuất một cách nhanh nhất Đối với mỗi người, giáo dục và đảo tạo còn là quá trình hình thành, phát triển thể giới quan, tỉnh cảm, đạo đức, hoàn thiện nhân cách Còn đối với xã hội, giáo dục va dao tạo là quá trình tích tụ nguồn vốn con người đề chuẩn bị, cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội Trong đó, giáo dục phố thông là nền tảng, là cơ sở tạo ra nguyên liệu cho đảo tạo nguồn nhân lực; giáo dục nghề nghiệp trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cung cấp cho thị trường sức lao động Với ý nghĩa và tầm quan trọng ấy, đầu tư cho giáo dục được xem như là đầu tư cho phát trin

1.2.3 Về y tế Các hoạt động y tế là phần không thể thiếu được trong xã hội loài người, con người luôn luôn có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ không những của bản thân mà của cả gia đình mình Không một ai lại sống mà luôn luôn khoẻ mạnh cả bởi sự thay đôi thường xuyên của môi trường sống củng với sự vận động của thế giới tự nhiên Các hoạt động y tế mà con người sáng tạo ra cũng chính nhằm mục đích điều hoà những tác động không tốt của môi trường sống tới con người Do đó, các hoạt động y tế là không thê thiếu được trong đời sống con người Tuy mỗi con người có cuộc sống khác nhau nhưng các hoạt động y tế lại đóng vai trò tác động chung tới từng người nhằm duy trì và phát triển giống nòi Qua những tác động to lớn của y tế tới đời sống con người như vậy cho nên mỗi quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội cần phải chú trọng và lấy mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho con người làm gốc, định hương cho các chương trình kính tế - xã hội khác vì một mục tiêu chung là phát triển bền vững

Còn nếu công tác về y tế, sức khỏe người dân không được quan tâm đúng mức sẽ làm cho nguồn nhân lực suy giảm về chất lượng cũng như số lượng, không có khả năng lao động dẫn đến năng suất lao động giảm, không đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực

của quá trình phát triển và nó sẽ kìm hãm gây ảnh hưởng đến nền kinh tế

Trang 9

1.3 Vai trò của nguồn lực con người Xét trong hệ thống các nguồn lực của sự phát triển kinh tế — xã hội, nguồn lực con người luôn đứng ở vị trí trung tâm, giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển xã hội Vai trò của nguồn lực con người được thể hiện vừa với tư cách là chủ thể, vừa với tư cách là khách thê của các quá trình kinh tế - xã hội Với tư cách là chủ thê, con người không chỉ quyết định hiệu quả của việc khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên và các nguồn lực khác hiện có mà còn góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của tương lai Với tư cách là khách thể, nguồn lực con người trở thành đối tượng của sự khai thác, sử đụng, đầu tư và phát triển

CHUONG 2: NGUON LUC CON NGUOI LA NGUON LUC CO BAN CHO SU PHAT TRIEN NHANH VA BEN VUNG TRONG QUA TRINH CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA O VIET NAM

2.1 Con người là nguồn lực quan trong 2.1.1 Con người là nhân tố chủ chốt, sử dụng các nguồn lực khác phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Dù ở thời đại nào, hay hình thái kinh tế - xã hội nào thì con người cũng luôn giữ vai trò quyết định, tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển của lịch sử xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời tới nay luôn chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nhất là trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vỉ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Vi vay, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn chú trọng yếu tổ con người, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của xã hội Trong các văn kiện các Đại hội của Đảng đã khang định: “Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội”, “Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tô cơ bản cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững” Các quan điểm trên đặt ra cho vẫn đề phát triển nguồn lực con người ở nước ta những nhiệm vụ to lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực cơ bản, có tính quyết định đối với việc nâng cao chất lượng con người như: Giáo dục và đảo tạo, chăm sóc sức khỏe, đân số và môi trường sống của con người Phát triển giáo đục và đảo tạo - nhiệm vụ chủ yếu đề phát triển nguồn lực con người Nhân lực lại cảng là yếu tố số một, là nguồn cội, động lực chính tạo nên lực lượng sản xuất - nhân tổ quyết định tốc độ và sự phát triển bền vững của phương thức sản xuất mới

6

Trang 10

Ở nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế Vì thế, muốn đây nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách bền vững không thể không chăm lo phát triển con nguoi

Nguồn nhân lực quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia, trong đó giáo dục và đảo tạo là phương tiện chủ yếu quyết định chất lượng con người Giáo dục và đào tạo chuẩn bị con người cho sự phát triển bền vững, vì lợi ích hiện tại và vì tương lai của đất nước, của dân tộc Ở nước ta, truyền thông hiểu học, trọng hiển tài, coi “hiền tài là nguyên khí quốc gia” đã được hình thành và phát triển từ hàng ngàn năm trước Đến Hồ Chí Minh, tư tưởng của Người về “trồng người” vì “lợi ích trăm năm” của dân tộc đã được Đảng ta nhận thức, quán triệt sâu sắc

Trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, đặc biệt, văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảng đã xác đính giáo dục và đảo tạo là “quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đảo tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Giáo dục và dao tạo được coi là con đường cơ bản để phát triển nguồn lực con người, tăng cường năng lực

nội sinh để công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành công

Mặt khác, để phát triển nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cùng với việc phát triển giáo dục và đào tạo, Nhà nước ta rất quan tâm đến các vấn dé y tế, chăm sóc sức khỏe, vấn để dân số và nâng cao chất lượng dân só những năm qua đã đem lại những kết quả thiết thực, nâng cao một bước chất lượng dân sỐ nước ta

2.1.2 Các nguồn lực khác là có hạn, có thể bị khai thác cạn kiệt còn nguồn lực con người là võ tận

Nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, Đảng và Nhà nước ta càng đặc biệt coi trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay Vai tro quyết định của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

Ông cha ta thường căn dặn: “Hiên tài là nguyên khí của quốc gia” C Mác cho rằng, con người là yếu tố số một của lực lượng sản xuất Nhà tương lai học người Mỹ, Alvin Toffler nhân mạnh vai trò của lao động trí thức: “Tiền bạc tiêu mãi cũng hết, quyền lực

7

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w