Tình trạng ly hôn, ly thân, chung sống không kết hôn, quan hệ tình dục và nạo phá thai trước hôn nhân giatăng đã dé lại những hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt đối với gia đình và xã hội
CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ-X HỘI
Thu nhập, lao động, giao thông, sức khoẻ, giáo dục, nhà ở, môi tr- ờng, cuộc sống gia đình, hoạt động xã
>| hội của phụ nữ, an ninh xã hội, vui chơi, giải trí
MÂU THUẪN GIỮA CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH
Cha mẹ và con Cha mẹ và con cái Ông bà và cháu cái đã tr- ởng ch- a tr- ởng thành Bey ` chat thanh
NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: CƠ SỞ LY LUẬN VÀ THUC TIEN CUA DE TÀI
KET QUA NGHIÊN CỨU
Bằng cách sử dụng các phương pháp định tính và định lượng tiến hành thông qua phiếu hỏi cá nhân, phỏng vấn sâu, đã giúp tác giả hiểu rõ hơn thực trạng mâu thuẫn giữa các thế hệ trong gia đình và các nhân tô tác động đến mâu thuẫn Từ đó đề xuất những giải pháp góp phần giải quyết vấn đề mâu thuẫn trong g1a đình.
2.1 Những đặc điểm cơ bản về kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu
Huyện Từ Liêm là cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội năm trong khu vực định hướng phát triển chủ yếu của Thành phố đến năm 2020, phan lớn dat tự nhiên nam trong vùng phát triển của Thành phố trung tâm, có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển đô thị, đồng thời cũng là vành đai xanh sinh thái của Thành phố.
Huyện Từ Liêm nằm về phía Tây của nội thành thành phố Hà Nội; Phía Bắc giáp huyện Đông Anh; Phía Nam giáp quận Thanh Xuân và tỉnh Hà Tây; Phía Đông giáp quận Cầu Giấy, quận Tây Hồ và quận Thanh Xuân; Phía Tây giáp tỉnh Hà Tây (cũ) Tổng diện tích của huyện là 7515,25 ha Từ Liêm cũng còn là huyện sản xuất nông nghiệp, cung cấp một phần các sản phẩm nông nghiệp cho Thành phó.
Dân số hiện trạng toàn huyện là 186.187 người (tính tới thời điểm 0 giờ ngày
Diéu kién kinh té Huyện Từ Liêm là một huyện ngoại thành lâu đời của thành phố Hà Nội với nhiều những thuận lợi dé phát triển kinh tế Trong những năm gan đây, huyện đã đầu tư, đổi mới công nghệ, tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài thành phó Kết quả của quá trình đổi mới này là giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn quận hàng năm tăng khoảng 15% Hoạt động thương mại phát triển toàn diện.
Về sản xuất nông nghiệp, huyện tập trung khôi phục lại diện tích cây trồng truyền thống có giá trị kinh tế cao như các loại cây ăn quả đặc sản, hoa Trong năm 2009, dù ảnh hưởng của suy thoái kinh tế nhưng kinh tế của huyện vẫn giữ
18 được mức 6n định và có bước tăng trưởng cao, tăng 14,6% so với cùng kì năm trước Cơ cấu kinh tế vẫn chuyên dịch đúng hướng với việc phát triển đa dạng các thành phần Trong số 174 dự án đang triển khai, huyện đã cơ bản bàn giao mặt băng 60 dự án va đang chỉ đạo triển khai giải phóng mặt bang 78 dự án khác trong đó có những dự án trọng điểm của thành phố như đường Láng - Hoà
Lạc; đường Lê Văn Lương kéo dài; dự án Khu công nghệ cao sinh học; dự án mở rộng đường 32 đoạn Cầu Diễn - Nhồn Huyện cũng đã tiễn hành các dự án cụm công nghiệp giai đoạn II, cụm sản xuất làng nghề may Cổ Nhué; thực hiện chuyển đôi mô hình quản lý các chợ Xuân Đỉnh II, Tây Tựu, chợ thôn Trung Văn, chợ Phùng Khoang II nhăm khai thác có hiệu quả kinh tế.
Trong kế hoạch phát triển, huyện Từ Liêm đã đặt ra mục tiêu từ năm 2010 - 2020, huyện sẽ trở thành vùng đô thị mới của thành phố Hà Nội với các công trình hiện đại, cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh với chất lượng cao.
Bên cạnh tập trung phát triển kinh té, huyện Từ Liêm cũng quan tâm nhiều đến các vấn đề văn hoá - xã hội Trong hơn 10 năm qua, huyện đã đầu tư hơn 1000 tỉ đồng vào việc xây dựng, nâng cấp kết cau hạ tang Trên 95% đường giao thông của huyện được trải nhựa và bê tông hóa, hệ thống điện, nước đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân và sản xuất Sự nghiệp văn hóa thể thao, giáo dục và đảo tạo, y tế không ngừng phát triển, 100% trạm y tế được nâng cấp và có bác sĩ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ Phụ nữ không sinh con thứ 3;
Câu lạc bộ Tuổi trẻ hạnh phúc - KHHGĐ, câu lạc bộ Nam Nông dân được duy trì và thường xuyên hoạt động Kỷ niệm này Gia đình Việt Nam, huyện đã tô chức truyền thông liên tục trên hệ thong loa truyén thanh, pa nô, khẩu hiệu, tô chức mít tinh Huyện tổ chức lễ biểu đương 20 gia đình tiêu biểu, 32 gia đình thực hiện tốt chính sách DSGDTE.
Quận Tây Hồ được thành lập năm 1995, là nơi tập trung nhiều di tích danh thắng, di tích Văn hóa - Lịch sử có giá trị của Thủ đô Hà Nội Sau 15 năm xây dựng và phát triển, quận Tây Hồ đã có bước phát triển mạnh với những thành tựu
19 quan trọng trên nhiều lĩnh vực và trở thành Trung tâm Dịch vụ - Du lịch và Văn hoá của Thủ đô Hà Nội Quận năm ở phía Tây Bắc của Hà Nội Diện tích 24km?,
Dân số: khoảng 126.700 người (năm 2009) gồm 8 phường: Bưởi, Yên Phụ, Thuy
Khuê, Tứ Liên, Quảng An, Nhật Tân, Xuân La, Phú Thượng Phía Đông giáp quận
Long Biên; phía Tây giáp huyện Từ Liêm và quận Cầu Giấy; phía Nam giáp quận Ba Đình; phía Bắc giáp huyện Đông Anh Quận Tây Hồ có địa hình tương đối bang phẳng, có chiều hướng thấp dan từ Bắc xuống Nam. Điều kiện kinh tế - xã hội Sau 15 năm xây dựng và trưởng thành, Quận Tây Hồ đã ngày một lớn mạnh Trong 5 năm 2001-2005 kinh tế trên địa bàn quận đạt tốc độ phát triển khá cao, giá trị sản xuất tăng bình quân 14,8%, trong đó: Kinh tế Nhà nước tăng 13,4%/năm; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 1§,7%/năm; kinh tế ngoài quốc doanh tăng 16,9%/năm vượt chỉ tiêu đề ra Cơ cau gia tri sản xuất các ngảnh kinh tế phát triển theo đúng định hướng: Dịch vụ - du lịch - công nghiệp - nông nghiệp.
Tỉ trọng giá trị sản xuất của các ngành: Dịch vụ 51,8%, công nghiệp 43,2%, nông nghiệp 5%.
Công tác quy hoạch được triển khai tích cực, 5 năm qua quận đã được Thành phố phê duyệt: Quy hoạch chỉ tiết quận Tây Hồ tỷ lệ 1/2000; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010; quy hoạch mạng lưới trường học và mạng lưới điện, quy hoạch cấp nước, quy hoạch mạng lưới chợ đến năm 2010 Đặc biệt là thực hiện quy hoạch khu đô thị mới Nam Thăng Long
(CIPUTRA) và chuẩn bị đầu tư khu đô thị Tây Hồ Tây Phối hợp với các Sở, Ngành của Thành phố nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết phường Phú Thượng, quy hoạch vùng trồng hoa đạo truyền thống và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trình Thành phố phê duyệt Các quy hoạch được duyệt đã tạo cơ sở pháp lý cho việc đầu tư xây dựng, quản lý đô thị và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Quận.
KET LUẬN
Như chúng ta đã biết, trong vòng quay của cuộc đời mỗi con người, gia đình luôn là cái nôi nuôi dưỡng, chăm sóc, hỗ trợ cho mỗi thành viên từ khi sinh ra cho tới lúc tuổi già Trong cuộc sống, truyền thống người Việt thường có câu “Trẻ cậy cha, già cậy con” Điều này đã trở thành triết lý sống của không ít thế hệ Việt Nam Tuy nhiên trong cuộc sống hiện đại như ngày nay thì không ít giá trị gia đình cũng như các mối quan hệ đã có nhiều biến chuyên khác biệt so với trước đây dẫn đến những mâu thuẫn thế hệ ngày càng lớn Thực tế cho thấy, mâu thuẫn thế hệ luôn mang tính đặc thù và phô biến trong cuộc sống gia đình dù ở bat kỳ loại hình và trình độ phát triển nào của xã hội Việc phân tích những mâu thuẫn thế hệ trong gia đình giúp cho việc làm rõ hơn các mối quan hệ và định hướng những giá trị gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Ngày nay, để phát huy giá trị gia đình, đòi hỏi phải có trách nhiệm giáo dục nếp sống cho mỗi thành viên trong gia đình Trong xã hội xưa, người Việt Nam rat coi trọng gìn giữ nề nếp gia phong Bởi lẽ, bất cứ sự cộng sinh nào cũng phải có cách thức quan hệ, quy tắc ứng xử Ngày nay, với nhiệm vụ xây dựng con người mới, không những phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình mà còn phải phát huy tính tích cực của nó.
Nếp sống gia đình, trước hết là dạy con cháu là phải lễ phép, luôn kính trên nhường dưới, kín đáo trong trang phục Giáo dục gia đình còn chú trọng đến tình thương yêu đồng loại, lẽ phải, sự hoà thuận, doan kết, tôn trọng lẫn nhau Phải biết
“thương người như thể thương thân”, “lá lành đùm lá rách”.
Mau thuẫn thế hệ xuất hiện như một lẽ tự nhiên Nó là sự phản ánh mâu thuẫn giữa tính kinh nghiệm và tính sáng tạo trong hoạt động của gia đình và xã hội Mâu thuẫn thế hệ là không thể tránh khỏi trong các gia đình Loại hình gia đình hai thế hệ, có vợ chồng, con cái chưa kết hôn là gia đình có ít xung đột nhất.
Mâu thuẫn thường xảy ra trong các gia đình ba thế hệ và chủ yếu diễn ra ở hai thế hệ: người cao tuổi - con cái đã trưởng thành và cha me-con cái chưa trưởng thành.
Mâu thuẫn thường hay xảy ra nhất giữa người cao tuổi và con cái đã trưởng thành là mâu thuẫn về kinh tế, lối sống và phương thức ứng xử Mâu thuẫn giữa cha mẹ
68 và con cái chưa trưởng thành chủ yếu tập trung vào vấn đề giáo dục, vui chơi giải trí và lối sống.
Các mâu thuẫn chủ yếu giữa thế hệ cha mẹ và con cái đã trưởng thành trong gia đình tập trung chủ yếu về lối sống và tác phong sinh hoạt và phương thức ứng xử trong gia đình Việc uống rượu, một trong những biểu hiện lỗi sống của thé hệ thứ hai và thứ ba trong gia đình, cũng là nguyên nhân gây ra xung đột gia đình.
Khi gia đình có xung đột, biểu hiện của các thành viên trong gia đình thường là im lặng, không nói chuyện và hờn dỗi, giả vờ 6m đau, đặc biệt là thé hệ người cao tuổi Hầu hết các gia đình tự giải quyết các mâu thuẫn của mình vì họ cho răng đó là công việc của gia đình Và cách giải quyết mâu thuẫn tốt nhất là phân tích đúng sai cho các thành viên trong gia đình va tạo không khí bình dang va tôn trọng lẫn nhau Đặc biệt, sự nhận lỗi của thế hệ trẻ là hình thức dung hoà bất đồng giữa các thế hệ Riêng việc giải quyết những khúc mắc người cao tuổi đôi khi phải cần đến tiếng nói của người ngoài gia đình để phân tích và thuyết phục họ.
Bên cạnh đó, phải tích cực đổi mới nội dung và phương thức quản lý gia đình thé hiện thông qua việc các tô chức đoàn thé như: Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Mặt trận Tổ quốc, Hội người cao tuổi, Đoàn Thanh niên giúp đỡ các gia đình trên các phương diện kinh tế, giáo dục, xã hội Tăng cường hơn nữa vai trò quản lý của Nhà nước đối với gia đình, có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương với các cơ quan đoàn thể trong công tác quản lý gia đình.
MOT SO KHUYEN NGHỊ
Ngọc Văn (1992), Quan hệ con dâu — mẹ chồng: Luật không thành văn,
Tạp chí khoa học về phụ nữ, số 1.
39 Viện Khoa học xã hội Việt Nam(1990), Một vai nét nghiên cứu về gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
40 Viện Xã hội học (1996), Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt
Nam (tập II), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
41 Trần Thi Kim Xuyén (2002), Gia đình và những vấn dé của gia đình hiện đại, Nxb Thống kê, Hà Nội.
MAU THUAN GIỮA CAC THE HỆ TRONG GIA ĐÌNH
MÓI QUAN HỆ GIỮA CÁC THE HỆ TRONG GIA DIN
TI.1 Ông bà cho biết về mức độ phù hợp của loại gia đình hạt nhân (chỉ có bố mẹ và các con chưa kết hôn) và gia đình mở rộng (có ông bà, bố mẹ, con, cháu cùng chung sống) đối với điều kiện hoàn cảnh sống hiện nay?
Mức độ Hạt nhân Mở rộng
1 Phù hợp chuyền câu II.2 chuyền câu II.3
2 Không phù hợp 3 Khó trả lời
II.2 Nếu gia đình hạt nhân phù hợp thì cho biết lý do tại sao? (Điều tra viên không nêu phương án trả lời)
1 Tôn trọng tính tự do của các cá nhân
Sinh hoạt của người cao tuổi không phù hợp với con cháu
Vợ chông chủ động trong việc giáo dục con cái
Vo chồng được độc lập quyết định các van đề liên quan đến việc sinh con
Chủ động, linh hoạt trong việc sử dụng thời gian, công việc 2
4 Vợ chồng được độc lập quyết định các vấn đề về kinh tế gia đình
1 Khác (ghi rõ)_ - Ăn SH,
I3 Nếu gia đình mở rộng phù hợp thi cho biết lý do tại sao? (Điều tra viên không nêu phương án trả Idi)
1 Truyền thống gia đình được giữ gìn, kế thừa 2 Tập trung nguồn lực kinh tế và tiết kiệm chỉ tiêu
3 Con cháu trực tiép nuôi dưỡng, chăm sóc người cao tuôi
4 Người cao tuôi không cảm thấy cô don 5 Người cao tuôi có thể hỗ trợ con cháu về vật chất
6 Người cao tuôi có thê hô trợ chăm sóc các cháu và làm các công việc gia đình
7 Con cháu được người cao tuổi giúp đỡ về kinh tế 8 Người cao tuổi giúp đỡ và có kinh nghiệm trong việc chăm sóc trẻ nhỏ 9 Quan hệ giữa ông bà và con cháu gắn bó
10 Con cháu thé hiện lòng hiếu thảo l HN lá ¿ê.:
IL4 Trong gia đình ông/ bà, người cao tuổi (thế hệ 1), con ( thế hệ 2), cháu (thế hệ 3) giúp đỡ nhau những việc nào sau đây?
Công việc Thế hệ | Thế hệ | Thế hệ | Thế hệ | Thế hệ | Thế hệ lgiúp | lgiúp | 2giúp | 2giúp | 3giúp | 3giúp thế hệ 2 | thế hệ 3 | thế hệ 1 | thế hệ 3 | thế hệ 1 | thế hệ 2
1 Chia tài sản của mình
3 Cấp tiền chỉ tiêu hàng
4 Chuyên giao kinh ngày nghiệm sản xuất (truyền nghề, bí quyết sản xuất kinh doanh)
5 Cùng tham gia sản xuất lao động tạo thu nhập
6 Trực tiếp quản lý kinh tế gia đình
7 Hướng dẫn cách thức. làm ăn, phát triên kinh tê gia đình
8 Mua sắm tài sản, phương tiện SX
9, Nấu ăn, đi chợ 10 Hiểu hi, ma chay
11 Trông coi, dọn dẹp nhà cửa, vườn tược
14 Cung cấp tiền bạc cho việc học hành
15 Kiểm tra việc học tập
16 Quan hệ với nhà trường, thây cô
17 Định hướng quan hệ bạn bè
20 Trao đôi cách thức giáo dục
21 Chăm sóc khi ốm đau
22 Cung cấp tiền bạc khám chữa bệnh
23 Di chơi, thăm quan du lịch
24 Di thăm hỏi họ hang
Công việc dòng họ, cộng đồng
25 Xây, tu bô mô mả
26 Đóng góp, tham gia việc họ
28 Dong gop tién bac, công sức cho công việc của cộng dong
I5 Khi có van đề về tình cảm, ông bà thường chia sé với ai trong gia đình?
Không chia sẻ với ai
Vợ/chồng Bồ mẹ đẻ
Con cái Cháu nộ1/ngoại
I6 Theo ý kiến của ông bà, trong các gia đình có nhiều thế hệ sinh sống người cao tuụi thường gặp những khú khăn nào? NAY + 9 ằ =
Con cháu có nếp sinh hoạt khác
Con cháu ít thời gian nói chuyện Đồ dùng sinh hoạt phức tạp Con cháu hay làm phiền
NWF YN > Con cháu hay gây ồn ao
7 Phải thích nghỉ với nếp sinh hoạt của con cháu 8 Con cháu hay nói nhiều
9 Con chau hay cãi cọ
10 Con cháu không nghe lời bố mẹ 11 Con cháu không có kiến thức, kỹ năng chăm sóc bố mẹ
12 Con cháu không hiểu tâm lý bố mẹ 13 Con cháu cản trở bố mẹ tham gia các hoạt động xã hội
H.7 Trong cuộc sống, các thế hệ trong gia đình ông bà thường nhất trí hay bat đồng về van dé nao sau đây?
Công việc Ông/bà với cháu
(Thế hệ 1 với thế hệ 3) 1 Nhất trí,
2 Nhất trí một phân, 3 Không nhất trí,
Bồ mẹ với con cái đã trưởng thành
(Thế hệ 1 với thế hệ
2) 1 Nhất trí, 2 Nhất trí một phan,
Bồ mẹ với con cái chưa trưởng thành
(Thế hệ 2 với thế hệ
2 Mua sam phương tiện san xuat
4 Mua ban dé đạc, tài sản đắt tiền
5 Cách thức quan lý, chi tiêu tiền
Nội trợ 6 Sử dụng điện thoại
8 Tiếp khách, hiểu hi, ma chay, giỗ chạp
Chăm lo học tập và giáo dục con cai
9 Lựa chon trường lớp hoc
10 Cung cấp tiền bạc cho con cái học hành
11 Cách thức giáo dục 12 Quan hệ với nhà trường, thày cô
13 Định hướng quan hệ bạn bè
17 An uống của người bệnh
18 Việc sử dụng thuốc khi điều trị tại nhà
19 Thời gian chữa bệnh 20 Chi phí khám chữa bệnh
Tham quan giải tri 21 Lựa chọn hình thức giải trí
22 Dia điêm giải tri 23 Thời gian giải trí 25 Phương tiện giải trí
25 Chi phí cho tham quan giải trí
Công việc dòng họ, cộng đồng 26 Xây, tu b6 mô ma
29 Đóng góp công sức, tiền bạc cho công việc của cộng đồng
30 Cách ăn mặc, trang điểm 31 Ứng xử với họ hàng hai bên
32 Ứng xử với hàng xóm
33 Ưng xử với bạn bè của vợ chong, con cái
34 Thực thi chấp hành pháp luật
35 Quan niệm về vai trò của người vợ/chồng trong gia đình 36 Quan niệm về vai trò của người cao tuôi trong gia đình
37 Quan niệm về con trai/con gai
IL8 Trong gia đình ông (bà), ai là người quyết định các công việc sau đây?
Công việc Ngườicao | Vợ(thế | Chồng | Cả hai vợ Con cái tuổi (thé hệ | hệ 2) (hếhệ | chồng (thé hé | (thế hệ
2 Mua sim phuong tién san xuat
4 Mua bán đồ đạc,tài sản đắt tiền 5 Mua bán xây sửa nhà, đất 6 Tiếp cận khoa học kỹ thuật
Nội trợ 8 Chi tiêu hàng ngày
9 Việc hiểu hi, ma chay, gid chạp
10 Cung cap tiền bạc cho việc học hành
12 Quan hệ với nhà trường, thầy cô
13 Định hướng quan hệ bạn bẻ của con cháu
14 Định hướng nghé nghiệp cho con cháu 15 Định hướng hôn nhân cho con cháu
Chăm sóc sức khoẻ 16 Nơi khám chữa bệnh
17 An uông của người bệnh
18 Việc sử dụng thuốc khi điều tri tại nhà 19 Thời gian chữa bệnh 20 Lựa chọn người điều tri 21 Chi phí khám chữa bệnh
24 Thời gian giải trí 25 Phương tiện giải trí
26 Chi phí cho tham quan giải trí
Cac công việc dòng họ, cộng dong
30 Đóng góp công sức, tiền bạc cho công việc của cộng đông thôn, xã
I.9 Người quyết định các công việc trong gia đình ông/ bà có thường bàn bac với các thành viên khác hay không?
11.10 Không khí gia đình ông bà trong 12 tháng qua như thế nào?
1 Gia đình hoà thuận hoặc gần như không có xích mích chuyền câu II.20 2 Thỉnh thoảng có mâu thuẫn hoặc xích mích nhỏ chuyên câu II.15 3 Thường xuyên có mâu thuẫn chuyền câu II.15
I.11 Nếu gia đình có mâu thuẫn thi đó là mâu thuẫn gi?
1 Mau thuẫn giữa người cao tuổi và con đã trưởng thành
Lào Mau thuẫn giữa ông bà và cháu 3 Mau thuẫn giữa vợ và chồng
4 Mau thuẫn giữa cha me và con cái
5 Khác (ghi rố): cccnnn nen
H.12 Trong gia đình ông/ bà lý do mâu thuẫn giữa các thế hệ là gì?
Nội dung QH cha mẹ và | QH giữa ông bà QH bố mẹ và con cái đã và cháu chắt con cái chưa trưởng thành | (thếhệ1 vàthếhệ | trưởng thành (thé hệ 1 và thé hệ 3) (thé hệ 2 và thé hệ
1 Khó khăn về kinh tế 2 Bat dong ý kiến trong SXKD
3 Bat dong y kién trong gido duc 4 Bat dong y kién trong cham sóc sức khoẻ
5 Bat dong ý kiến trong giải trí văn hoá
6 Bat dong y kién vé quan niém loi sông, phương thức ứng xử 7 Không tin tưởng lan nhau ở Rơi vào tệ nạn xã hội
9 Bat dong ý kiên về số con và sinh con trai
10.Bat dong y kién trong viéc tham gia cdc công việc cua đòng họ
11 Bất đồng ý kién trong viéc tham gia công việc của cộng đồng
II.13.Trong gia đình ông (bà), khi nảy sinh những xích mích căng thắng, mọi người trong gia đình thường có những biêu hiện như thê nào?
Biểu hiện xung đột Biểu hiện của thế hệ 1
Biểu hiện của thế hệ
Biểu hiện của thê hệ 3
1 Im lặng, không nói chuyện 2 Bỏ nhà ra di
Đập vỡ đồ đạc trong gia đình
11.14 Dé giải quyết những bat đồng hoặc mâu thuẫn giữa các thé hệ trong gia đình mình, ông/bà đã làm gì?
Không làm gi dé mặc kệ
Nhờ họ hang, hang xóm
Tự giải quyết Nhờ bố mẹ
Nhờ bạn bè Nhờ Hội phụ nữ Nhờ Doan thanh niên
10 Nhờ UBND 11 Nhờ Công an © œ m Cổ 9Ð PF YN OP 12 Khác (g1 rố) -. -cccS S2 Sen
11.15 Khi gia đình có mâu thuần, theo ông (bà) can phải làm như thê nào?
1 Phân tích đúng sai cho các thành viên
2 Con cái phải nghe lời ông bà, cha mẹ