tự kỷ điển hình và tram trọng thuộc về mô tả của Kanner hay tự kỷ của Kanner,còn tự kỷ nhẹ hoặc tự kỷ có khả năng trí tuệ cao thuộc về mô tả của Aspergerhay tự kỷ kiểu Asperger và được g
Giả thuyết nghiên COU cecceceeccecesscssessesecsessesscsscsscsessessessesscsessessessesecseesteseeneaee 18 7 Phuong phap in ¡0u 0 a5
Giả thuyết 1: Hoạt động trung tâm đã đạt được nhiều thành công trong việc tri liệu cho trẻ tạo cho trẻ có nhiều cơ hội phát triển và hòa nhập xã hội Được đánh giá là một trung tâm uy tín và đáng tin tưởng Với hoạt động chính như: phát hiện, chân đoán sớm; hoạt động đánh giá phát triển và lập kế hoạch cá nhân; hoạt động thực hiện kế hoạch; hoạt động đánh giá lại và chuyên sang chương trình mới.
Giả thuyết 2: Các yêu tô ảnh hưởng tới CTS cho TTK bao gồm: Độ tuổi trẻ, mức độ tự kỷ, thời gian- tần suất can thiệp, cha mẹ, giáo viên — nhân viên
CTXH, chương trình can thiệp.
Giả thuyết 3: Trong CTS với TTK Nhân viên CTXH cần phát huy tốt vai trò kết nối, vai trò can thiệp và vai trò tham vấn.
7.1 Cơ sở phương pháp luận
Quan điểm duy vật lịch sử đòi hỏi khi nghiên cứu Công tác xã hội với TTK phải đặt trong hoàn cảnh môi trường xã hội, thời gian cụ thé mà hoạt động này đã và đang triển khai, phù hợp với sự phát triển nghề Công tác xã hội ở nước ta.
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng đòi hỏi khi nghiên cứu Công tác xã hội với TTK tại trung tam Binh Minh cần phải đặt mối quan hệ của các hoạt động can thiệp này với các mô hình can thiệp đang được triển khai ở các trung tâm khác và vai trò của Công tác xã hội ở các trung tâm.
Căn cứ vào quy mô, mục đích và nội dung nghiên cứu, đề tài nghiên cứu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau nhăm phát huy tối đa các ưu điểm các phương pháp, đồng thời giải quyết được các mục đích nghiên cứu. e Phương pháp quan sat
Phương pháp quan sát: là một phương pháp nghiên cứu định tính nhằm thu thập các dit kiện sơ cấp về đối tượng khảo sát bằng nghe, nhìn và ghi nhận các yêu tô liên quan.
Quan sát những hoạt động đang diễn ra tại trung tâm đê có so sánh, đôi chiêu và có cái nhìn khách quan vê vân đê nghiên cứu.
Nội dung quan sát là: Các tiét day của giáo viên đôi với TTK, quan sát các phương pháp can thiệp mà giáo viên sử dụng với trẻ, quan sát thái độ, cách trao
19 đổi thông tin giữa giáo viên can thiệp với phụ huynh, quan sát sự tiến bộ của trẻ trong khoảng thời gian mà trẻ được can thiệp dé thay được thực trạng can thiệp của giáo viên với TTK và thấy được sự tham gia của cha mẹ trong quá trình can thiệp đó là nhiều hay ít. e Nghiên cứu tài liệu
Phương pháp phân tích tai liệu sử dụng các kỹ thuật thu thập tài liệu, thông tin, số liệu từ các nguồn khác nhau như sách, tạp chí, báo cáo nghiên cứu, các luận văn, báo cáo phục vụ cho quá trình nghiên cứu Phân tích tài liệu giúp xây dựng cơ sở lý luận, khung nghiên cứu, góp phan bổ sung làm rõ những nội dung nghiên cứu của đề tài. Đọc và tìm hiểu các giáo trình, tai liệu liên quan đến công tác xã hội, và công tác xã hội đối với trẻ tự kỷ, các mô hình can thiệp tự kỷ
Hệ thống và phân tích các nghiên cứu liên quan đến các vấn đề về trẻ tự kỷ như trong phan tổng quan nghiên cứu dé tài. Đọc và phân tích các tài liệu, báo cáo của Trung tâm Giáo dục chuyên biệt
Nghiên cứu các văn bản chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước về người khuyết tật nói chung và TTK nói riêng.
Các báo cáo tông kết, hội thao, hội nghị về van dé liên quan đến đề tài. e_ Phương pháp phỏng van sâu
Phỏng vấn sâu là phương pháp thu thập thông tin băng cách tác động tâm lý, xã hội một cách trực tiếp giữa người phỏng vấn và người trả lời Phỏng vấn là phương tiện được sử dụng phổ biến trong các điều tra, nghiên cứu khoa học nhằm thu thập, khai thác thông tin từ đối tượng được phỏng van.
Sử dụng phương pháp này nhằm thu thập các thông tin về thực trạng hoạt động mô hình can thiệp sớm, thuận lợi khó khăn, các yếu td tác động đến hoạt động, đánh giá về hiệu quả các hoạt động can thiệp sớm.
Số lượng phỏng vấn sâu được thực hiện cụ thể: 01 ban lãnh đạo trung tâm; 05 giáo viên đang giảng day tại trung tâm, 10 phụ huynh đang có con học tại trung tâm. e Thao luận nhóm
Tiến hành thảo luận nhóm với giáo viên trung tâm dé nhận diện những van đề cần được giải quyết đồng thời dé xuất những biện pháp can thiệp. e_ Phương pháp xử lý thông tin, số liệu Kết quả thu thập thông tin từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát hoặc thực nghiệm tồn tại dưới hai dạng: thông tin định tính và thông tin định lượng Các thông tin định tính và định lượng cần được xử lý dé xây dựng các luận cứ, phục vụ cho việc chứng minh hoặc bác bỏ các giả thuyết khoa học.
Ý nghĩa của nghiên Cứu . - 2-2 2 E+E+*E+E+EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEerEerrerrkerkee 21 9 Kết cầu luận VAN ce eceecececsesscsesscsecsesecsesecsesecsesessesessvsussesassesavsvcansecatsnsansnsaneecavs 22 NỘI DUNG CHÍNH -2- 5- <5< s44 EsEESEESESSESeEseEsersesrsersersere 23
Vận dụng các phương pháp và kỹ năng như quan sát, phân tích tài liệu, so sánh, thảo luận vào xem xét đánh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại trung tâm giáo dục chuyên biệt là rất cần thiết đối với mỗi nhân viên Công tác xã hội trong quá trình tiến hành nghiên cứu cũng như thực hành ngành nghề của mình Việc đưa các phương pháp này vào thực tiễn không những giúp nhân viên Công tác xã hội thu nhận được những thông tin cần thiết cho nghiên cứu mà còn cho thấy được những ưu điểm, hạn chế của từng phương pháp, khả năng ứng dụng chúng trong những trường hợp cụ thể và cách thức phối hợp hài hòa các phương pháp, kỹ năng với nhau Bên cạnh các phương pháp, kỹ năng việc vận dụng các lý thuyết hệ thống sinh thái, lý thuyết vai trò cũng rất cần thiết dé từ đây người nghiên cứu hay Nhân viên công tác xã hội có một cách nhìn toàn diện hơn về vấn đề và đưa ra những hướng giải pháp mang tính toàn diện hơn.
Những kết quả thu được từ nghiên cứu của đề tài có thể cung cấp những thông tin thiết thực về trẻ tự kỷ và hoạt động giáo dục chuyên biệt tại trung hiện nay.
Thông qua luận văn này cho thấy được cách thức hoạt động của mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ và tam quan trong trong việc nhận thức được mức ảnh hưởng của việc áp dụng mô hình can thiệp sớm đối với trẻ tự kỷ Từ Kết quả, hy vọng rằng nghiên cứu này sẽ đóng góp vào nên tảng kiến thức, nhận thức của những giáo viên cũng như sẽ cung cấp cho ban quản trị những thông tin có giá trị khi nghiên cứu và phát triển nghiệp vụ chương trình phát triển cho giáo viên của họ. Đề tài sẽ mang lại nhiều ý nghĩa thực tiễn bởi với nghiên cứu CTXH việc can thiệp sớm với TTK sẽ trực tiếp đóng góp vào quá trình giáo dục can thiệp cho trẻ Đây sẽ là tài liệu tham khảo cho những người quan tâm đến lĩnh vực công tác xã hội đối với trẻ tự ky.
Cấu trúc đề tài luận văn ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gôm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về mô hình can thiệp trẻ tự kỷ Chương 2: Thực trạng và kết quả hoạt động của mô hình can thiệp sớm với trẻ tự kỷ tại Trung tâm giáo dục chuyên biệt Bình Minh.
Chương 3: Các yếu t6 ảnh hưởng và vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với hoạt động của mô hình can thiệp sớm với trẻ tự kỷ.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE MÔ HÌNH CAN THIỆP TRE TỰ KỶ 23 1.1 Khái niệm cơ bảnn c5 +21 3122231111 931 11g vn ng ng ngư 23 1.2 Các lý thuyết nghiên cứu 2-56 5E+SE+2E£EEEE2EEEEEEEEEEEEEErrrrrrrrree 30 1.3 Một số van đề về trẻ tự kỷ -¿- ¿5s Sx+SkeEEEE2E12E1211221 717121211 xe 34 1.3.1 Dấu hiệu tự kỈ . -25++cE tt HH HH ưe 34 1.3.2 (0-0: Ầ
CÁC YEU TO ANH HUONG VA VAI TRO CUA NHÂN VIÊN CONG TAC XÃ HOI DOI VOI HOAT ĐỘNG CUA MÔ HÌNH
Các yếu tố ảnh hưởng đến can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ -s+- 73 1 Chương trình can thIỆP - - << 1E vn ng ng 73 2 Giáo viên/nhân viên công tác xã hội - 55555 + +++++sex+eexsssss 74
Một số chuyên gia trong lĩnh vực can thiệp tự kỷ cũng thừa nhận, mặc dù có rất nhiều phương pháp giáo dục dành cho trẻ tự kỷ nhưng hiện nay ở nước ta, việc giáo dục này đang gặp rất nhiều khó khăn và thách thức lớn do chúng ta chưa có chương trình chuẩn dành cho trẻ tự kỷ Việt Nam, các chương trình can thiệp hiện nay chủ yếu được cập nhật từ nước ngoài, chưa có sự thích nghi về mặt văn hóa Do đó, hiện nay các giáo viên tại trung tâm đều phải có sự chắt lọc, kết hợp để lựa chọn mục tiêu phù hợp với đứa trẻ của mình Do đó, công tác chân đoán cũng là một trong những khó khăn tại Trung tâm và đòi hỏi phải là giáo viên có kinh nghiệp lâu năm mới đảm nhận được công việc quan trong này.
“Do khó khăn này mà trung tâm, thường xuyên tô những buổi học nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tại trung tâm Trong khi đó, những phương pháp đang được sử dụng tại trung tâm là những phương pháp được đưa từ nước ngoài về do vậy nhiều giáo viên chưa thực sự hiểu được bản chất của moi phương pháp, diéu này gây nên sự khó khăn trong quả trình trị liệu” (Nữ, 45 tuổi, Lãnh đạo, Hà Nội).
Hiện tại trung tâm tiến hành can thiệp sớm cho TTK dưới hình thức can thiệp cá nhân theo ca, tức là mỗi phụ huynh cho con mình đến trung tâm và can thiệp theo giờ Gia đình trẻ lựa chọn tần suất can thiệp cho con mình không hề giống nhau Đối với trẻ tự kỷ việc cần phải được luyện tập hằng ngày và thường xuyên có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả can thiệp Vì thế tỉ lệ can thiệp trên 5h như trên là chưa đủ Điều này giải thích rằng mỗi trẻ chỉ đến trung tâm can thiệp 5 tiếng hoặc 6 tiếng một tuần tại trung tâm can thiệp, thời gian can thiệp thường
73 xuyên có ảnh hưởng quan trọng tới hiệu quả can thiệp “Thời gian can thiệp rat là quan trọng, dé bắt một đứa trẻ tự kỷ ngôi vào bàn hay nghe cô giáo dạy là đã mất khoảng thời gian dài hơn những trẻ bình thường, nên mỗi ngày chỉ một tiếng can thiệp tôi thấy có vẻ như còn khá it vì trừ thời gian cháu mất tập trung ra thì thời gian học còn tương doi ít Hay những gia đình có điều kiện hơn thì họ có thé đăng kỷ cho trẻ học thêm tiết nhưng những gia đình không có diéu kiện thì không làm được như vậy nên trong chương trình nhóm giáo viên can phải có tiết dạy dé trẻ học hỏi được nhiều hơn (NG, 35 tuổi, Phu huynh, Hà Nội).
3.1.2 Giáo viên/nhân viên công tác xã hội
Từ việc đánh giá hoạt động của mô hình can thiệp cho trẻ tự kỷ tại trung tâm người nghiên cứu nhận thấy nhân viên công tác xã hội có thé đảm nhiệm và thực hiện tôt nhiêu vai trò.
Khi được hỏi về việc tạo điều kiện cho giáo viên là người theo học chuyên ngành công tác xã hội thì theo chia sẻ của lãnh đạo trung tâm (Nữ, 45 tuổi, Lãnh đạo, Hà Nội): “Nếu nói trung tâm chưa tạo điều kiện thì cũng không chắc hẳn, vì thực tế chức năng của ngành công tác xã hội có cả việc kết noi giữa phụ huynh với nhà trường và giáo viên, thì trung tâm đã không ngừng tăng cường khuyến khích các giáo viên phải luôn tương tác, trao đổi liên tục với phụ huynh.
Nhất là các giáo viên học công tác xã hội bởi các bạn có kinh nghiệm trong vai trò này và hiểu rõ nên họ sẽ làm tốt hơn những giáo viên khác Nhưng có thể do nhiễu yếu tô đôi khi các giáo viên có thé quá tải công việc nên hiệu quả ở vai trò nay bị ảnh hưởng và không phát huy được hết Nên trung tâm sẽ cố gắng khắc phục tình trạng này trong thời gian sớm tới.”
Yếu tố áp lực trong công việc là điều không khó tránh khỏi của các giáo viên khi làm việc với trẻ tự kỷ, ngoài việc có chuyên môn, kinh nghiệm thì đam mê và nhiệt huyết với nghề là điều không thé thiếu dé giữ chân họ cống hiến cho nghề.
Việc phải thực hiện cùng một lúc nhiều vai trò khác nhau cũng khiến cho các giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình can thiệp và điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả can thiệp cho trẻ “Có những đợt số lượng trẻ gia tăng mà chưa kịp bồ sung nguon giáo viên mới, các cô phải kiếm rất nhiễu việc, từ việc dạy cá nhân, dạy nhóm, tới việc trông các trẻ ngủ trưa, hẳu như các cô phải làm việc liên tục chính vậy, đôi khi việc trị liệu cho các trẻ không được chỉ tiết có thể dẫn đến không đạt hiệu quả ”(Nữ, 31 tuôi, giáo viên, Hà Nội).
Việc tham van va tư van chưa có bộ phận đảm nhận riêng dé mỗi phụ huynh của trẻ có thê hiêu được càng sớm càng tôt thì việc can thiệp mới đúng thời diém và mang lại hiệu quả đôi với mọi đứa trẻ.
Do đó, trong thời gian tới đội ngũ giáo viên tại trung tâm cân được chú trọng, nhât là đôi với nhân viên công tác xã hội cân có sự cân đôi trong vai trò dé phát huy hiệu quả công việc hơn.
Về thé chất: Trẻ tự kỷ thường có thé chất không tốt nên những buôi học sẽ thường bị gián đoạn và ảnh hưởng tới sự tiến bộ của trẻ trong quá trình can thiệp Do đó trẻ rất cần được một chế độ chăm sóc đầy đủ và phù hợp với sức khỏe thể chat.
Về tâm lý - nhận thức- hành vi:
TTK có tâm lý và nhận thức thường không có sự 6n định.
TTK đều có biểu hiện chậm nói, khi biết nói thì vốn từ của trẻ so với các bạn bình thường ít hơn Trẻ gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong giao tiếp hằng ngày Điều đó là một trở ngại rất lớn trong quá trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ.
Trong hoạt động hăng ngày trẻ tự kỷ không hợp tác với giáo viên, trẻ hay thích làm theo ý của mình Nên đây là một khó khăn cho giáo viên để rèn luyện và phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ.
Trẻ tự kỷ thường xuyên có hành vi cáu gắt, tự đánh mình hay bạn, đôi khi là cả giáo viên Nên việc kiểm soát hành vi tự phát này, thường mat lượng thời gian dai và ảnh hưởng đến lớp học cũng như chương trình học “Trong 3 năm day tai trung tâm, minh không nhớ là minh đã bị bao lan học sinh cam đồ ném vào người hay căn vào tay, môi lan như vậy là mình phải bình tĩnh và xử lý hơn, tránh cau gat lại với trẻ, nếu không trẻ sẽ càng có biểu hiện thái quá và gây hại cho mình và có thé là cả các bạn khác trong lóp ”(Nữ, 27 tuôi, Giáo viên, Hà Nội).