Do đó, việcnghiên cứu các điều kiện tự nhiên, gắn với dự báo về nguồn rác thải để đề xuấtđược các giải pháp xử lý phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, nhận thức cộngđồng là những yê
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYÊN TÙNG LINH
XỬ LÝ RÁC THÁI Ở HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG
Hà Nội - 2022
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN TÙNG LINH
XỬ LÝ RÁC THÁI Ở HÀ NỘI
Chuyên ngành: Chính sách công
Mã s6:8340402.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG
TS NGUYEN THI KIM NHUNG PGS TS DAO THANH TRUONG
Hà Nội — 2022
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TÁTT s-s-s-s°sessssessessessesseessessesse 4DANH MỤC BANG BIEU -°- 5-2 s° se SssEssESsevsetsetserserserserssee 5DANH MUC HINH VE 5° <2 SsSs£SseEseEsSESsESsESsE2sE2s2sE2ss 59x52 63798006271007 71 LY do chon c1 72 Tổng quan tinh hình nghiên cứu -s- 5-5 s<ssssssessessssssessessesse 9
3 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên CỨU -.- s5 < s5 s«ses se 11
4 Phạm vỉ nghiÊn CỨU << << 9% 9 99.9998 99805008960880891 800 12
r8 c7 12
6 Câu hồi nghiÊN CUU o5 << 5% 9 9 99 99.99.999.009 0 00908996500 12
7 Giả thuyết nghiên €ỨU s- << s<sss£Ss£SsEseEssEssEssessessersersersseesses 12
8 Phương pháp nghiÊn CỨU << 5< 5 %S 9 9.9898.998 598995894988996 12
9 Kết cầu của Luận VAN s < se s©csssEssSseEsESsEssEseEseEsesseseesersersee 13
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHÍNH SÁCH THUC DAY CÔNG
NGHỆ CAO TRONG XU LÝ RAC THAI SINH HOAT Ở HÀ NỘI 141.1 Chất thải rắn sinh hoạt/ Rac thải sinh hoạt . -sc-s< << 141.2 Anh hưởng của rác thải đến môi trường và sức khỏe cộng đồng 15
1.3 Hoạt động xử lý rác thải sinh hoat os- 555 55 55 55558595895 181.4 Công nghệ/ công ngỆ CAO o5 5< 5< 9 59 91 99.9 0996880068906 856 18
1.5 Chính sách thúc day công nghệ cao xử lý rác thải sinh hoạt 19
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH THUC DAY CÔNG NGHỆ
CAO TRONG XỬ LY RAC THAI Ở THÀNH PHO HA NỘI 23
Trang 42.1 Tổng quan về tình hình rác thải sinh hoạt và công nghệ xử lý rác thải
sinh hoạt ở Hà Nội dc- << G5 nọ 9 T0 0.00 0009.000006 00 23
2.1.1 Thực trạng phát thai rác thai sinh hoạt tại Hà Nội «<5 23
2.1.2 Các công nghệ trong xử ly rác thai sinh hoạt hiện naÿ - 282.1.3 Các khu xứ lý rác thai sinh hoạt trên địa bàn Hà Nội 30
2.2 Các chính sách thúc day công nghệ trong xử lý rác thải sinh hoạt tại Ha
2.3 Một số van đề đặt trong trong thực hiện chính sách thúc day công nghệ
cao trong xử lý rác thải sinh hoạt tại Hà Nội 55s SsSĂ S55 ° 45
CHUONG 3 MỘT SO GIẢI PHAP THÚC DAY CÔNG NGHỆ CAOTRONG XU LY RAC THÁI Ở HA NỘII . 5° c2 sssscssessecse 553.1 Các giải pháp thúc day đối mới công nghệ trong xử ly rác thải sinh hoạt
—— ,Ô 55
3.2 Các giải pháp về chính sách, xã HhộÏ G5 (Go n9 9996 8956 573.3 Các giải pháp về tài chính -s-s-s-sssssssessessesserserserssrsses 59KET LUAN 0275 61DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO -.- 2-2 5° se sessesses 63
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tớiTS Nguyễn Thị Kim Nhung — giảng viên trực tiếp hướng dẫn và chỉ bao cho em
hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cam ơn các giảng viên và cán bộ Khoa Khoa học Quản
lý, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức
khoa học và kinh nghiệm thực tiễn cho em trong quá trình học tập.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của em đang
công tác tại các cơ quan trong lĩnh vực Chính sách công va gia đình đã động viên,
khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành
luận văn nay.
Trang 6DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
STT Ký hiệu của chữ viết Chữ viết đây đủ
tắt
1 CNH-HDH Công nghiệp hóa — Hiện đại hoa
2 CTR Chất thải rắn
3 TNMT Tài nguyên môi trường
4 NNPTNT Nông nghiệp Phát triên nông
thôn
5 CTRSH Chat thai ran sinh hoạt
6 BVMT Bảo vệ môi trường
12 KH&CN Khoa học và công nghệ
13 DMCN Đôi mới công nghệ
14 TMTC Thuê mua tài chính15 NHTM Ngân hang thương mai
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 Các loại CTR đô thị cua Thành phố Hà Nội năm 2015 Bảng 2.2 Dự báo về dân số và phát sinh chat thải tại Hà Nội Bang 2.3 Thanh phần CTRSH của Thành phố Hà Nội
Trang 8DANH MỤC HÌNH VE
Hình 1.1 Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến con người và môi trườngHình 2.1 Các lý do người dân không tiếp tục phân loại rac tại nguồn
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Ly do chon dé tai
Bao vệ môi trường đã trở thành van dé trọng yếu mang tính toàn cầu, ngàycàng được nhiều quốc gia trên thế giới chú trọng và trở thành nội dung trong chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội Bước vào thời kỳ CNH-HĐH đất nước, cùng vớisự phát triển kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của người dân cũng được cảithiện và nâng cao Tuy nhiên, người dân đã và đang phải đối mặt với những vấndé môi trường ngày càng gia tăng Một trong số đó là van dé về xử lý rác thải sinh
hoạt Lượng rác thải sinh hoạt tại các đô thị nước ta đang có hướng phát sinh trung
bình mỗi năm tăng khoảng 10%.' Công tác quản lý chất thải của Việt Nam vẫnchưa hiệu quả, do đó đất nước đang nỗ lực không ngừng dé quản lý chat thai rantheo hướng đổi mới và sáng tạo trong khi nước ta được coi là một trong năm quốcgia tạo ra nhiều chất thải rắn nhất với khoảng 13 triệu tấn mỗi năm Tỷ lệ tăng caotập trung ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển cả về quy mô lẫn dânsố và các khu công nghiệp Vào năm 2017, lượng rác thải đô thị được tạo ra trongmột ngày ở Việt Nam là 38.000 tan và nếu không có giải pháp thích hợp cho vanđề rác thải sẽ gây hại cho môi trường đô thị Tổng cục Môi trường nhận thấy mứcđộ phát sinh chất thải rắn đô thị của cả nước tăng 10 - 16% mỗi năm
Cũng như các địa phương khác trong cả nước, trong hơn mười năm qua,
quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Nội diễn ra rất sôi động Với tốc độ côngnghiệp hóa và đô thị hóa nhanh chóng của Việt Nam, sản lượng chất thải rắn nguyhại của Việt Nam tăng lên cần được quản lý hiệu quả - Những tồn tại liên quanđến nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp được xây dựng và quản lý không phù hợp,
quản lý chất thải rắn là một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ ViệtNam Nhiều khu công nghiệp mới được xây dựng, nhiều khu đô thị mới được hình
Ì Thị trường quản lý chất thải (2020 — 2025)
Trang 10thành Công nghiệp phát triển, đô thị mở rộng, dân số đô thị ngày càng tăng nhanhđã làm bùng nổ lượng chat thải, đặc biệt rác thải sinh hoạt với khối lượng vượtquá khả năng xử lý của người dân và cơ sở sản xuất kinh doanh Việc thải bỏkhông khoa học các chất thải vào môi trường ở các khu dân cư và cơ sở côngnghiệp là nguồn gốc chính gây ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sứckhỏe và cuộc sông của cộng đồng, mat mỹ quan và gây sức ép đến phát triển bềnvững Mặt khác, công nghệ được thực hiện dé xử lý chat thải rắn hiện không đápứng được các yêu cầu vệ sinh chung có thé gây hại cho con người Do đó, việcnghiên cứu các điều kiện tự nhiên, gắn với dự báo về nguồn rác thải để đề xuấtđược các giải pháp xử lý phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, nhận thức cộngđồng là những yêu cầu cấp bách đối với Hà Nội.
Những năm qua, ở nước ta bên cạnh công nghệ chôn lấp truyền thống đãcó một số công nghệ khác trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt được đưa vào sửdụng như tai chế làm compost, thiêu hủy, đốt chat thải ran dé phát điện, khí hóa,công nghệ tái sinh/tái sử dụng Hiện nay, phương pháp chôn lấp được nhiều địaphương lựa chọn, trong đó có Hà Nội Tuy nhiên, trong bối cảnh diện tích dànhcho chôn lấp ở Hà Nội đang bị thu hẹp, việc lựa chọn các công nghệ xử lý ráchiện đại thay thế đang được các nhà hoạch định chính sách và quản lý đô thị quantâm xem xét để đưa vào thực hiện.
Nhà nước đã thiết lập hệ thống nhiều chính sách nhằm cải thiện hoạt động
xử lý rác thải sinh hoạt có hiệu quả Song, việc ứng dụng các công nghệ cao trong
xử lý rác thải sinh hoạt còn gặp nhiều vấn đề, liên quan đến cơ chế, nguồn lựcthực hiện và cách thức quản lý triển khai (Báo cáo Môi trường, 2019) Cơ chế,
chính sách là yếu tố nền tảng cơ bản định hướng cho hoạt động xử lý rác thải sinhhoạt có hiệu quả Chính vì thế, việc tìm hiểu các chính sách thúc đây công nghệcao trong xử lý rác thải sinh hoạt là việc làm cần thiết Các giải pháp về chínhsách sẽ là cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện áp dụng công nghệ cao
trong xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng Do vậy,
8
Trang 11tôi lựa chọn đề tài “Chính sách thúc đẩy công nghệ cao trong xử lý rác thải tại
Ha Nov’.
2 Tổng quan tinh hình nghiên cứu
Hiện nay rác thải đang ngày càng trở thành vấn đề bức xúc của xã hội, cácdé tài nghiên cứu được đặt ra nhằm đưa ra giải pháp xử lý hiệu quả rác thải tồn tạitrong hoạt động đời sống của con người Hiện nay, việc quản lý chất thải đô thị ởViệt Nam cũng như trên thé giới đang đặt ra những thách thức lớn chưa từng có.Việc nghiên cứu vả áp dụng những chính sách đặc thù cho mỗi quốc gia cũng nhưmỗi loại hình tô chức là việc làm vô cùng cần thiết dé xử lý van dé này, trong quátrình hướng tới thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững
Các nghiên cứu về công nghệ xử lý chất thải rắn nói chung đã trình bàytổng quan về tình hình xử lý chất thải rắn, nhận diện các vấn đề trong công tác xửly chất thải ran; từ đó đề xuất các giải pháp dé tăng cường thực hiện xử lý có hiệuquả các loại chất thai ran Trong cuốn “Tổng luận về Công nghệ xử lý chất thairan của một số nước và Việt Nam” của Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia,công bố năm 2016, các tác giả đã khái quát được hiện trang công tác quản lý chấtthải rắn của một số quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam; trong đó tập trung tìmhiểu tình hình thải rác, lượng rác thải, thành phần rác thải, và các công nghệ ứngdụng trong xử lý chat thải Bên cạnh đó, có công trình luận ban sâu đến các vanđề kỹ thuật trong việc ứng dụng các công nghệ xử lý rác thải và chất thải NguyễnXuân Nguyên và Tran Quang Huy (2004) trong cuốn sách “Công nghệ xử lý rácthải và chất thải rắn ” trình bày một số nguyên lý và công nghệ xử lý rác thải làmphân bón trên thế giới; xử lý chất thải rắn làm phân bón hữu cơ sinh học bằngphương pháp vi sinh vật Không chỉ giới hạn trong các nghiên cứu về rác thải nói
chung, một nhóm tác giả tại Trường Đại học Ngoại thương cơ sở 2 đã nghiên cứu
đề tài về “7hực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minhvà giải pháp” trong đó mô tả và nhận diện những hạn chế của hệ thống thu gomvà xử lý rác thải y tế tại thành phố Hồ Chí Minh; từ đó đề xuất các giải pháp để
9
Trang 12cải thiện và nâng cao công tác xử lý rác thải y tế Cũng trong một Đề tài nghiêncứu cấp Bộ của tác giả Nguyễn Hùng Long về “Nghiên cứu hiện trạng xử lý ráctại một số vùng nông thôn đô thị hóa ở mién Bắc và xây dựng mô hình thu gom,xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trường ”, tac giả đã nghiên cứu về hệ
thống quản lý chất thải ở Việt Nam, đặc biệt là tại các vùng nông thôn đang đượcđô thị hóa Bên cạnh đó, nghiên cứu của Nguyễn Thuỳ Phương (2017) về Lựachọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành pho Hà Nội đã tìm hiểuthực trạng công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Hà Nội, phân tíchnhững điểm mạnh và điểm yếu của các công nghệ xử lý đang được sử dụng Trêncơ sở các phân tích này, tác giả đề xuất tiêu chí lựa chọn công nghệ thích hợp dé
thực hiện xử lý rác thải sinh hoạt tại Hà Nội.
Ngoài ra, nhiều nghiên cứu về công nghệ xử lý rác thải tập trung vào việcmô tả, phân tích và đánh giá hệ thống chính sách liên quan đến hoạt động này.Không thê phủ nhận, để các hoạt động xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng và cácloại rác thải khác nói chung có hiệu quả, các định hướng chính sách là yếu tố quantrọng nhất Nghiên cứu của Hà Xuân Ninh (2017) và Đỗ Văn Hiếu (2018) đã cungcấp bức tranh tông quan Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam và việcThực hiện Pháp luật về xử ly rác thải sinh hoạt Các tac giả đã mô tả và đánh giáquá trình xây dựng, tô chức và thực hiện hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nướcđối với hoạt động xử lý rác thải sinh hoạt Qua đây, các tác giả đã phân tích vàđánh giá công tác thực hiện pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt, chỉ ra nhữngđiểm hạn chế trong hoạt động tô chức thực hiện chính sách Từ đó, đề xuất cácđịnh hướng giải pháp dé công tác thực hiện pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạtcó hiệu quả hơn, chăng hạn như các giải pháp về chính sách, cơ chế, giải pháp đầutư tài chính, kiểm tra, giảm sát Ở một góc độ cụ thể hơn trong chính sách nói
chung về xử lý rác thải sinh hoạt, nghiên cứu của Hồ Thế Nam Phương (2015)trong Chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng công nghệ thích hợp trong dau tư
trạm ép rác kín nhằm tăng công suất xử lý rác thải tại thành phố Hồ Chi Minh đã
10
Trang 13chỉ ra thực trạng thực hiện chính sách tài chính khi ứng dụng công nghệ thích hợp
dé xử lý rac thải tại một trong hai địa phương có lượng rác thải thải ra trung bìnhmột ngày cao nhất cả nước — thành phố Hồ Chi Minh Hay nghiên cứu của TrầnVăn Học (2016) về Xây dựng chính sách công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạtbằng lò đốt dé bảo vệ và phát triển bên vững môi trường sinh thải ở khu vực nôngthôn (nghiên cứu trường hợp Hải Dương) Các nghiên cứu đều phân tích các vẫndé trong công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ góc độ chính sách Việc tổ
chức thực hiện các chính sách, những van dé nảy sinh trong quá trình thực hiệnchính sách; từ đó đề xuất các giải pháp dé hoàn thiện chính sách, tạo động lựcthúc day việc ứng dụng công nghệ hiệu quả trong xử lý rác thải rắn sinh hoạt.
Nhìn chung, chủ đề tìm hiểu công nghệ xử lý chất thải sinh hoạt được quantâm tìm hiểu từ các góc độ khác nhau: Luật pháp, Quản lý khoa học và Công nghệ,Môi trường Tuy nhiên, tiếp cận từ góc độ Chính sách và Phân tích chính sáchthì còn hạn chế Trên cơ sở thực tiễn đó, tác giả luận văn muốn thực hiện nghiêncứu tìm hiểu Chính sách thúc day ứng dụng công nghệ cao trong xử lý rác thảisinh hoạt Một thực tế cho thấy, các nghiên cứu về công nghệ trong xử lý rác thảisinh hoạt hiện nay chủ yếu hướng đến công nghệ thích hợp, công nghệ tiên tiếnhiện đại Khái niệm công nghệ cao xuất hiện trong các công trình nghiên cứu trướcđó còn rất khiêm tốn Tác giả luận văn kì vọng nội dung của luận văn này sẽ cungcấp thêm cho cộng đồng nghiên cứu khoa học về công nghệ tiên tiến, hiện đại và
công nghệ cao trong xử lý rác thải sinh hoạt có thêm một góc nhìn từ khoa họcchính sách, phân tích chính sách, đặc biệt là từ góc nhìn phân tích chính sách công.3 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp về chính sách thúc đây công nghệ
cao trong xử lý rác thải sinh hoạt ở Hà Nội3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan về hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt và việc sử dung các
công nghệ trong xử lý rác thải sinh hoạt tại Hà Nội hiện nay
11
Trang 14- Rà soát và đánh giá các chính sách đang thực hiện ứng dụng công nghệ
hiện đại, công nghệ cao trong xử lý rác thải sinh hoạt tại Hà Nội hiện nay
- Dé xuất các giải pháp về chính sách thúc đây công nghệ cao trong xử ly
rác thải sinh hoạt.4 Phạm vi nghiên cứu4.1 Phạm vi nội dung
Rác thải được chia ra nhiều loại khác nhau, như rác thải sinh hoạt, rác thảiy tế, rác thải xây dựng, rác thải nông nghiệp Tuy nhiên, trong nghiên cứu này,tác giả chỉ tập trung tìm hiểu rác thải sinh hoạt tại Hà Nội, bao gồm các loại rác
phát thải trong quá trình sinh hoạt của người dân tại các hộ gia đình hiện nay, như
rác thải vô cơ, rác thải thực phẩm - hữu cơ, rác tái chế.
4.2 Pham vi không gian khảo sat
Luận văn tập trung nghiên cứu địa bàn Hà Nội
5 Mẫu khảo sát
Mẫu khảo sát là một phan trong khách thé của nghiên cứu
- Các công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt tại Hà Nội
- Các chính sách ứng dụng công nghệ cao trong xử lý rác thải tại Hà Nội
6 Câu hỏi nghiên cứu
Cần có giải pháp nào về chính sách dé thúc đây công nghệ cao trong xử lý
rác thải sinh hoạt ở Hà Nội?
7 Giả thuyết nghiên cứu
Đề thúc đây công nghệ cao trong xử lý rác thải sinh hoạt ở Hà Nội, cầnhoàn thiện và bổ sung các giải pháp về quản lý, bố sung nguồn lực, tài chính, vathúc đây phân loại rác tại nguồn
8 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu và phân tích tài liệu: Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp,thu thập số liệu từ các báo cáo tông hợp của các cơ quan chức năng trong lĩnh vực
TN&MT, thu thập thông tin, dữ liệu từ các văn bản pháp luật hiện hành của Việt
12
Trang 15Nam; từ các công trình nghiên cứu đã được công bố về quản lý CTRSH, côngnghệ xử lý rác thải sinh hoạt, các văn bản chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội.
- Thu nhập, điều tra, lập bảng liệt kê, tiếp cận hệ thống, dự báo khối lượng rác
thải phát sinh trong tương lai.
- Là một thành viên của đề tài cap ĐHQG, mã số QG.19.39 do TS Nguyễn ThiKim Nhung là chủ nhiệm dé tài, được sự cho phép của chủ nhiệm đề tài, tác giảđã sử dụng một phan bộ dữ liệu khảo sát của đề tài làm đữ liệu phân tích và nghiên
cứu trong luận văn này.
9 Kết cấu của Luận vănLuận văn bao gồm các phan nội dung sau:Phần mở đầu
Chương 1 Cơ sở lý luận về chính sách thúc đây công nghệ cao trong xử lý rác
thải sinh hoạt ở Hà Nội
Chương 2 Đánh giá chính sách thúc đây công nghệ cao trong xử lý rác thải sinhhoạt tại Thành phố Hà Nội
Chương 3 Một số khuyến nghị giải pháp tăng cường thực thi chính sách thúc đây
công nghệ cao trong xử lý rác thải sinh hoạt ở Hà Nội
Kết luận
13
Trang 16CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHÍNH SÁCH THÚC DAY
CÔNG NGHỆ CAO TRONG XỬ LÝ RÁC THÁI SINH HOẠT Ở
HÀ NỘI
1.1 Chất thải rắn sinh hoạt/ Rác thải rắn sinh hoạt
Chất thải là sản phâm được sinh ra trong quá trình sinh hoạt của con người,sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, thương mai, sinh hoạt giađình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn Ngoài ra, chất thải còn
phát sinh trong giao thông vận tải như khí thải của các phương tiện giao thông,
chất thải là kim loại hoá chất và từ các vật liệu khác (Nguyễn Xuân Nguyên,
2012).
Chất thải tồn tại đưới 3 dạng: chất thải ở trạng thái rắn, trạng thái lỏng vàkhí Chất thải rắn bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do các hoạt
động của con người và sinh vật, được thải bỏ khi chúng không còn hữu ích hay
khi con người không muốn sử dụng nữa; Thuật ngữ chất thải rắn bao gồm tất cảcác chất rắn hỗn hợp thải ra từ cộng đồng dân cư đô thị cũng như các chất thải rắnđặc thù từ các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng (Nguyễn
Văn Phước, 2013).
Rác thải rắn sinh hoạt là những rác thải được thải ra từ sinh hoạt cá nhân,
các khu nhà ở (biệt thự, hộ gia đình riêng lẻ, chung cư ), khu thương mại và dịchvụ (cửa hàng, chợ, siêu thị, quán ăn, nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, trạm dịch
vụ ), khu cơ quan (trường học, viện và trung tâm nghiên cứu, các cơ quan hành
chính nhà nước, văn phòng công ty ), từ các hoạt động dịch vụ công cộng (quét
dọn và vệ sinh đường phó, công viên, khu giải trí, tia cây xanh, ), từ sinh hoạt
(ăn uống, vệ sinh ) của các khoa, bệnh viện không lây nhiễm, từ sinh hoạt của
cán bộ, công nhân trong các cơ sở công nghiệp (khu công nghiệp, nhà máy, cơ sở
sản xuất vừa và nhỏ) Rác thường được chia thành ba nhóm sau: (1) Rác khô haycòn gọi là rác vô cơ: gồm các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao
14
Trang 17su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng ; (2) Rac ướt haythường gọi là rác hữu cơ: gồm cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ănthừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân động vật; (3) Chất thải nguy hại: là những thứphế thải rất độc hại cho môi trường và con người như pin, bình ắc quy, hoá chất,thuốc trừ sâu, bom dan, rác thải y tế, rác thải điện tử ? Chat thải ran sinh hoạt
chiếm tỷ trọng cao nhất trong thành phan chat thải ran đô thị
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng khải niệm rác thải sinh hoạt với
ý nghĩa nội hàm giống như khái niệm chất thải rắn sinh hoạt Và trong các loạirác thải rắn, chúng tôi chỉ tập trung tim hiểu rác thải sinh hoạt hàng ngày của
người dán tại các khu dân cư.
1.2 Ảnh hưởng của rác thải đến môi trường và sức khỏe cộng đồng
Nhiều công trình nghiên cứu và bài viết đã dành sự quan tâm nhất định đốivới những ảnh hưởng của việc quản lý thiếu hiệu quả hoạt động xử lý rác, đến cáclĩnh vực khác nhau của sự phát triển xã hội Không thể phủ nhận rác thải sinh hoạtnếu không được thu gom và xử lý khi thải ra môi trường sẽ gây ra các tác động
ảnh hưởng đến mỹ quan, tạo ra môi trường dịch bệnh anh hưởng đến sức khỏecon người Trong phân viết này, chúng tôi sẽ chỉ ra một số ảnh hưởng của rác thải,
và xử lý rác thải không hiệu quả đên môi trường.
? http://khpl.moJ.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-tfrao-doI-moi-truong.aspx?ltemID=98
15
Trang 18Mắt vẻ đẹp Môi trường
mỹ quan không khí |
NH:, H2S, SO2,
CO, mùi
Rác thải sinh hoạt không được xử lý hợp lý
Qua đường hô
Nước mặt Nước ngầm Môi trường đất
Chất độc [—_—_DDD TL 3
| Ăn uống tiếp xúc qua
Người, động vật
Hình 1.1 Anh hướng của rác thai sinh hoạt đến con người và môi trường
a) Rác thải gây ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm môi trường đất
Các chất hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy trong môi trường đất tronghai điều kiện hiếu khí và ky khí, khi có độ âm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các
sản phẩm trung gian, cuối cùng hình thành các khoáng chất đơn giản Với lượngchất thải và nước rò rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của môi trường đất sẽphân hủy các chất này trở thành các chất ít ô nhiễm hoặc không ô nhiễm Nhưngvới lượng rác thải quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của đất thì môi trườngđất sẽ trở nên quá tải và bị ô nhiễm Các kim loại nặng, các chất độc hại và các vitrùng theo nước trong đất chảy xuống nguồn nước ngầm làm ô nhiễm tầng nước
này.
16
Trang 19Đối với rác thải không phân hủy (nhựa, cao su ) nếu không có giải phápxử lý thích hợp là nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phi của dat Chất nhiễm banquan trọng nhất là kim loại nặng Kim loại nặng được coi là yếu tố cần thiết chocây trồng, tuy nhiên chúng cũng được coi là chất ô nhiễm đến môi trường đất nếuchúng có nồng độ vượt quá mức nhu cầu sử dụng của sinh vật Tác động này sẽảnh hưởng lâu dài đến việc sử dụng đất trong tương lai.
- Ô nhiễm môi trường nước
Rác thải, đặc biệt là chất thải hữu cơ, trong môi trường nước sẽ bị phân hủynhanh chóng Tại các bãi rác thải, nước trong chất thải sẽ được tách ra kết hợp với
các nguồn nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước ròrỉ Nước rò rỉ di chuyền trong bãi rác thải sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinhhọc trong rác cũng như quá trình vận chuyên các chất gây ô nhiễm ra môi trườngxung quanh Ngoài ra, nước rò rỉ có thê chứa hợp chất hữu cơ độc hại, chúng cóthê gây đột biến gen, gây ung thư Các chất này nếu thấm vào tầng chứa nướcngầm hoặc nước mặt sẽ xâm nhập vào chuỗi thức ăn, gây hậu quả nghiêm trọng
cho sức khỏe con người
b) Ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị và sức khỏe cộng đồng
Rác thải phát sinh từ các khu vực dân cư, nếu không được thu gom và xửlý đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến môi trường và sứckhỏe cộng đồng dân cư
17
Trang 20Thành phần rác thải rất phức tạp, tạo điều kiện cho muỗi, chuột, ruồi sinhsản và lây lan mầm bệnh cho người và có nguy cơ trở thành dịch như: sốt rét, bệnh
ngoài da, dịch hạch, thương hàn, tiêu chảy, g1un sán, lao Tại các bãi rác lộ thiên,
nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều van đề nghiêm trọng cho bãi rác vàcộng đồng trong khu vực: gây ô nhiễm không khí, nguồn nước, ô nhiễm đất và lànơi trú ngụ của các vật chủ trung gian truyền bệnh cho người; cản trở dong chảy,
làm giảm khả năng thoát nước của sông rạch và hệ thống thoát nước khu dân cư
1.3 Hoạt động xử lý rác thải sinh hoạt
Xử lý rác thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật (khác
với sơ chế) dé làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lấp chatthải và các yếu tố có hại trong chất thải, nhằm tái tạo ra các sản phẩm cho lợi cho
quá trình phát triên kinh tê, và bảo đảm các yêu tô môi trường, xã hội.
Theo Hồ Thế Nam Phương (2015), các phương pháp xử lý chất thải gồm
Phương pháp cơ học: tách kim loại, thuỷ tinh, nhựa ra khỏi chất thải, sơchế, đối chất thải không có thu hồi nhiệt, lọc tạo rắn đối với các chất thải bán lỏng
Phương pháp cơ lý: phân loại vật liệu, thuỷ phân, sử dụng chất thải nhưnhiên liệu, đúc ép các chất thải, sử dụng làm vật liệu xây dựng
Phương pháp sinh học: chế biến ủ sinh học, metan hoá trong các bề thu hồi
sinh học.1.4 Công nghệ/ công nghệ cao
Công nghệ là mọi loại kĩ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp được sửdụng trong sản xuất công nghiệp, chế biến và dịch vụ Theo Ngân hàng Thế giới(1985), công nghệ là phương pháp chuyên hoá các nguồn lực thành sản phẩm,gồm 3 yếu tố: thông tin về phương pháp, phương tiện, công cụ sử dụng phươngpháp đề chuyên hoá, sự hiểu biết phương pháp hoạt động như thế nào và tại sao
Theo Luật Khoa học và công nghệ (2013), công nghệ là tập hợp các phương pháp,
18
Trang 21quy trình, kĩ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng biến đổi các nguồn lựcthành sản phẩm.
Theo Luật Công nghệ cao (2008), khái niệm “Công nghệ cao” là công nghệ
có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; được tích hợptừ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng,
tinh năng vượt trội, tri giá gia tang cao và thân thiện với môi trường; đóng một
vai trò rất quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc
hiện đại hóa, công nghiệp hóa các ngành sản xuât, dịch vụ hiện có.”
Không có sự phân định rõ ràng một loại công nghệ nào đó thuộc loại công
nghệ cao dựa vào thời gian, vì vậy nên các sản pham được quảng cáo là công nghệcao trong những năm 1960 hiện nay có thê sẽ được xem là công nghệ thông thườnghay công nghệ thấp Sự không rõ ràng trong định nghĩa về công nghệ cao dễ dẫnđến các doanh nghiệp, các nhà tiếp thị thường mô tả gần như toàn bộ các sản pham
mới là công nghệ cao.
Qua nghiên cứu tải liệu, lĩnh vực xử lý rác thải sinh hoạt hiện nay được ganliền với các khái niệm công nghệ da dạng: công nghệ thích hợp, công nghệ hiệnđại, công nghệ tiến tiến Việc gắn kết công nghệ cao thường được ứng dụng trongcác lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, sản xuất Vì thế, trong phạm vi của
nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng khái niệm công nghệ cao trong xử lý rác thải
sinh hoạt bao gồm các công nghệ hiện đại, công nghệ tiên tiến dựa trên các thànhtựu nghiên cứu của khoa học và công nghệ Trên cơ sở đó, tiến hành ứng dụng
các công nghệ đó vào trong hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt.1.5 Chính sách thúc day công nghệ cao xử lý rác thải sinh hoạt
Chính sách
3 Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 quy định về hoạt động công nghệ cao, chính sách, biện pháp khuyến
khích, thúc đây hoạt động công nghệ cao.
19
Trang 22Có rất nhiều khái niệm về chính sách hiện nay, nhưng trong đề tài này emxin đưa ra một vài khái niệm tiêu biéu Chính sách là những chuẩn tắc cụ thé dé
thực hiện đường lối, nhiệm vụ, được thực hiện trong một thời gian nhất định ở
một lĩnh vực cụ thể.*
Vũ Cao Dam (2012) quan niệm “Chính sách là tập hợp biện pháp được théchế hóa mà một chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý đưa ra định hướng hoạtđộng cho các tô chức, cá nhân trong xã hội nhằm thực hiện một mục tiêu tru tiênnào đó trong chiến lược phát triển của xã hội”.Š
Chính sách là một tập hợp biện pháp được thể chế hóa, mà một chủ thểquyên lực, hoặc chủ thé quan ly đưa ra, trong đó tạo sự ưu đãi cho một hoặc mộtsố nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ, định hướng hoạt độngcủa họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến lược phát triểncủa một hệ thống xã hội.
Ngoài ra, chính sách là sản phẩm của quá trình ra quyết định, quá trình nàyphụ thuộc vào tam ảnh hưởng của chính sách, có thé mat rất nhiều thời gian vàcác mặt khác dé đưa được ra một chính sách phù hợp với thời điểm, tình hình lựachọn các vấn đề, mục tiêu và giải pháp để giải quyết.
Như vậy, chúng ta có thể thấy được khái niệm chính sách được hiểu dướinhiều cách nhìn để nói lên sự phong phú, đa dạng về chính sách Mỗi cách nhìnđều có những giá trị tham khảo nhất định của nó.
Chính sách công (public policy) là hệ thống những hành động có chủ đích,mang tính quyền lực nhà nước, được ban hành theo những trình tự, thủ tục nhấtđịnh, nhằm mục tiêu giải quyết các van đề phát sinh trong thực tiễn, hay thúc day
các giá tri ưu tiên.
* Từ điển bách khoa Việt Nam, Tái ban lần thứ nhất, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2007.5 Vũ Cao Đàm (chủ biên) (2012): Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách, Nxb Thế giới, Hà Nội.
5 Trung tâm Nghiên cứu và phân tích chính sách (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
N6i), Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011, tr 13.
20
Trang 23Khái niệm chính sách công cũng có nhiều cách hiéu, có thé hiểu theo chínhsách công là tập hợp các quyết định chính trị của một nhà nước nhằm lựa chọncác mục tiêu cụ thé với giải pháp và công cụ thực hiện dé giải quyết các van dé
của xã hội theo mục tiêu đã xác định của đảng chính trị cầm quyên.”
Theo đó, ta có thé thay rang chính sách công là quyết định của một haynhiều tập hợp các quyết định liên quan với nhau do các chủ thể có thâm quyềnban hành nhằm vào một hay nhiều mục tiêu nhất định theo mong muốn của Nhànước và có những giải pháp bao gồm đề đạt được những mục tiêu đã đề ra.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng kế thừa khái niệm “chính sách”từ cách tiếp cận và quan điểm của Vũ Cao Đàm (2012) Trong đó khang định:chính sách là tập hợp các biện pháp được thể chế hóa mà một chủ thể quyên lựchoặc chủ thể quan ly đưa ra, nham dinh huong hoat dong cho cac tổ chức, cdnhân trong xã hội, dé thực hiện một mục tiêu nào đó trong chién luoc phat triéncua mot hé thong xã hội Hệ thống xã hội có thé được hiểu là một quốc gia, một
khu vực hành chính, một doanh nghiệp hay một nhà trường.
Chính sách thúc đây công nghệ cao xử lý rác thai sinh hoạt được hiéu là hệthống các quan điểm, nguyên tắc định hướng, chỉ đạo của nhà lãnh đạo và ngườiquản lý nhằm tạo điều kiện và cơ chế phù hợp áp dụng các giải pháp, quy trình,kỹ thuật tiên tiễn, hiện đại, vượt trội - là san phẩm của nghiên cứu khoa học côngnghệ và chuyền giao khoa học công nghệ, vào quá trình xử lý rác thải sinh hoạt.
Tiểu kết chương 1
Chương 1 trình bày cơ sở lý luận về chính sách thúc đây công nghệ caotrong xử lý rác thai sinh hoạt tại địa bàn thành phố Hà Nội Trong đó, tác giả đãlàm rõ các khái niệm về chính sách, công nghệ cao, xử lý rác thải sinh hoạt Nhữngphát hiện chính cho thấy thuật ngữ “công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt” được nhắc
7 Đỗ Phú Hải (2014), “Xây dựng chính sách công: Van dé, giải pháp và các yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Lý luận
chính trị, số 5/2014.
21
Trang 24đến nhiều trong hệ thống văn bản chính sách và thực tiễn triển khai hoạt động xửly rac thải sinh hoạt Song, sự xuất hiện của thuật ngữ “công nghệ cao” còn khákhiêm tốn Vì thế, tác giả sử dụng khái niệm “công nghệ cao” trong nghiên cứunày hàm ý đến các công nghệ tiên tiến, hiện đại, là sản phẩm của quá trình nghiêncứu khoa học và kết quả thực tiễn, dé đưa ra một công nghệ phù hợp với đặc trưng
của từng khu vực trong hoạt động xử lý rác Ngoài ra, chương | cũng ban tới cácảnh hưởng của rác thải sinh hoạt khi không được xử lý có hiệu quả, hợp vệ sinhhoặc áp dụng các công nghệ xử lý rác thải không phù hợp với địa phương Tóm
lại, chương 1 đã cung cấp một hệ thống các khái niệm, thuật ngữ và một số khíacạnh về lý luận khác, tạo cơ sở lý luận cho việc đánh giá các chính sách thúc day
công nghệ cao trong xử lý rác thải sinh hoạt đô thị Hà Nội hiện nay.
22
Trang 25CHƯƠNG 2 DANH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH THÚC DAY
CÔNG NGHỆ CAO TRONG XỬ LÝ RÁC THÁI SINH HOẠT Ở
THÀNH PHÓ HÀ NỘI
2.1 Tổng quan về tình hình rác thải sinh hoạt và công nghệ xử lý rác thải
sinh hoạt ở Hà Nội
2.1.1 Thực trạng phát thải rác thai sinh hoạt tại Ha Nội
Hà Nội có diện tích khoảng 335.000 ha và dân SỐ khoảng 7,5 triệu, là mộttrong số 17 thành phố thủ đô có diện tích lớn nhất trên toàn thế giới Hà Nội có30 đơn vị hành chính cấp quận/ huyện/ thị xã và 584 xã/ phường/ thị tran và làmột trong những thành phó phát triển nhanh nhất Việt Nam Đến năm 2015, ty lệđô thị hóa của thành phố là 47,55%, cao hơn 1,42 lần tỷ lệ đô thị hóa trung bìnhtrên toàn quốc (33,40%) và tốc độ tăng dân số hàng năm là 1,89% Số dân ở cácquận nội thành là 3.699.500 người (chiếm 49,2% tổng dân số) Số dan ở các huyệnngoại thành là 3.823.100 người (chiếm 50,8% tông dân số) Trong giai đoạn năm2018 đến năm 2030, với mục tiêu xây dựng chiến lược và kế hoạch (tài chính) vềcác phương án cải thiện quản lý chất thải răn, dân số đô thị dự báo sẽ tăng và dân
số nông thôn sẽ tiếp tục giảm.
Về nguồn gốc phát sinh:Từ các khu dân cư: Đây là nguồn thải CTRSH chính tại Thủ đô Các hoạtđộng hàng ngày của con người tạo ra một lượng chat thải rat đa dang và phức tạp,
bao gồm: các thực phẩm thừa, túi, bao bì các loại Nguồn rác này đang có xu
hướng gia tăng nhanh chóng và thay đổi về ty lệ các thành phan
Từ các nhà hàng, khách sạn: Nguồn thải này bao gồm thức ăn thừa, chai lọ,
đồ hộp, giấy, vải vụn ; thường được các URENCO thu gom và một phần nhỏđược bán cho tư nhân làm thức ăn chăn nuôi.
Từ các công sở, trường học, công trình công cộng: Nguồn thải này khônggây nhiều tác động xấu tới môi trường do có thành phần không quá phức tạp,
23
Trang 26thường là giấy vụn, văn phòng phẩm hư hỏng ; phần lớn đều được thu gom bởi
các URENCO.
Từ các khu chợ: CTRSH từ nguồn này có thành phần phức tạp, bao gồm từ
rau củ quả, các loại bao bi, túi nilon, chai lọ, xác động vật có tác động mạnh
đến môi trường xung quanh Lượng rác này có hàm lượng hữu cơ cao nên thường
được ủ làm phân compost.
Từ các bệnh viện: Bao gồm chất thải của nhân viên bệnh viện, của bệnhnhân và rác thải nhà bếp Lượng rác này cũng được thu gom cùng với CTRSH củaThành phố
Về khối lượng rác thải phát sinh:Theo Báo cáo Công tác quan lý chat thải rắn trên địa bàn thành phó Hà Nộinăm 2019, tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trung bình trên địabàn thành phố hiện nay khoảng 6.500 tan/ngay; trong đó bao gồm khối lượng phátsinh trên địa bàn 12 quận và thị xã Sơn Tây khoảng 3.500 tan/ngay và địa ban 17huyện ngoại thành khoảng 3.000 tan/ngay Trong khi đó, khối lượng chat thải rắnsinh hoạt được thu gom tại các khu đô thị là 3.430 tắn/ngày Con số này tại cáckhu vực nông thôn là 2.640 tan/ngay
Chất thải sinh hoạt phát sinh hiện nay chủ yếu được thu gom và phân luồngvận chuyền về các khu xử lý của Thành phố tại khu xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc
Sơn (trung bình khoảng 4.500 - 4.900 tan/ngay) và khu xử lý Xuân Son, Sơn Tây(1.400 tan/ngay), khu xử lý rác Phương Đình huyện Dan Phượng (200 tan/ngay),lượng chất thải sinh hoạt còn lại được thu gom, xử ly tại các bãi chôn lap củahuyện Hiện nay Thành phố đang tập trung đầu tư 04 nhà máy đốt rác phát điệncông nghệ hiện đại, phan đấu hoan thành trong năm 2021 gồm: nhà máy điện rácSóc Sơn công suất 4.000 tan/ngay đêm; Khu xử lý chất thải Đồng Ké, huyệnChương Mỹ, công suất 1.500 tắn/ngày đêm; 02 nhà máy xử lý chất thải chuyểnthành năng lượng Khu xử lý chat thải Xuân Sơn với tông công suất 1.500 tan/ngay
đêm.
24
Trang 27Khối lượng CTRSH phát sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm: Tỷ lệtăng trưởng dân số, mức tăng trưởng kinh tế, trình độ KH-KT và dân trí về môitrường Theo thống kê của URENCO Hà Nội năm 2015, lượng CTRSH phátsinh trung bình tính trên đầu người ở Thành phố Hà Nội dao động từ 0,4 - 0,6 m3/người/ngày Về tỷ trọng rác thải trung bình là 0,416 tan/m3 Tổng khối lượngCTRSH phát sinh trên địa bàn Thành phố là 6.500 tan/ngay.
ST Thành | Khối lượng | Tylé | Thanh phan Bién phap
phan | (tan/ngay) | (%) chinh xử ly
Chất vô co: Gạch | Chôn lấp hợp vệ
đá vụn, tro xỉ | sinh.
than tô ong, sành | Sản xuất phân
su hữu co
I | CTRSH 6.500 76,78 ,
Chat hữu co: | (60 tan/ ngày).
Rau cu qua, rac | Tai ché: 10%, tunha bép phat tai cac langCac chat con lai | nghé.
Can son, dung | Một phan duoc
CTR môi, bun thải|xử lý tai Khu
2 công 1.950 công nghiệp, giẻ | XLCT công
nghiệp dính dầu mỡ, dầu | nghiệp
thải
Xử lý bằng công
Bông băng,
CTR y , nghệ lò dot3 , 15 dụng cụ y tê
tê - , Delmonego 200
nhiém khuan
Italia: 100%.
Tong 8.465 100
Bang 2.1 Các loại CTR đô thị của Thanh phố Hà Nội năm 2015
Nguồn: URENCO Hà Nội (2015)
25
Trang 28Qua số liệu trong bảng trên, thấy rằng lượng CTRSH chiếm tỷ trọng caonhất (tới 76,78%) trong tông lượng chất thải phát sinh của Thành phố Đặc điểmcủa loại chất thải này này là sự phân tán rộng khắp, từ mọi ngóc ngách, mọi đườngcủa thành phó Điều này đòi hỏi công tác quản lý chặt chẽ từ khâu thu gom rác,
Ty lệ phát sinh chat thải ran sinh Xu hướng
, 1.144.254 | 1.103.439 | 887.366
hoạt nông thôn (tân/năm) giảm
Tông phat sinh chat thải rắn sinh Tỉ lệ tăng hàng
, 2.832.151 | 3.149.723 | 5.660.943
hoạt (tân/năm) năm: 4,75%
Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh
1,25 1,31 1,72
hoạt đô thi (kg/nguoi/ngay)
Ty lệ phát sinh chat thai ran sinh
0,82 0,86 1,13hoạt nông thôn (kg/người/ngày)
Tổng phát sinh chất thai rắn sinh
1,03 1,10 1,59
hoạt (kg/người/ngày)
Bảng 2.2 Dự báo về dân số và phát sinh chất thải tại Hà Nội
26
Trang 29Về thành phần chất thải trên địa bàn Hà Nội khá phức tạp, phụ thuộc nhiềuvào trình độ văn hóa, KT-XH và tập quán sinh hoạt của người dân Cũng giốngnhư dự báo về khối lượng chất thải phát sinh, việc thu thập các thông tin về thànhphần rác thải có ý nghĩa rất lớn đối với việc đề xuất các biện pháp xử lý chất thải,giúp nha quản lý lựa chọn được các phương thức thu gom, vận chuyên; quan trọnghơn hết là giúp đánh giá và lựa chọn đúng các phương pháp, các công nghệ vàthiết bị xử lý mang lại hiệu quả.
STT Các thành phan cơ ban Tỷ lệ (%) | Các giải pháp xử lý hiện nay
Chat hữu cơ :
1 51,9 San xuat phan vi sinh
(rau, quả, lá cây, thức ăn )
2 Chất vô cơ 16,12.1 Giấy 2/7 Tái chê hoặc đốt sinh nhiệt2.2 Nhựa 3,0 Tái chế hoặc đốt
2.3 Da, cao su, gỗ 1,3 Sản xuất phân2.4 Vải sợi 1,6 Chôn lap
Chén lap va
2.5 Thuy tinh 0,5 ¬
Chê biên phân vi sinh
2.6 Đá, dat sét, sành sứ 6,1 Tai ché2.7 Kim loai 0,9 Tai ché
Chon lấp va
3 Cac hat < 10 mm 32 Lo, ;
Chê biên vật liệu xây dựng
Tổng cộng 100
Bảng 2.3 Thành phần CTRSH của Thành phố Hà NộiNguồn: Báo cáo Quy hoạch XLCTR Thủ đô đến năm 2030, tâm nhìn đến năm 2050, Viện Quy
hoạch xây dựng Hà Nội (2015)Theo thời gian, thành phần chất thải sẽ thay đồi, phụ thuộc vào tốc độ tăngtrưởng kinh tế, trình độ công nghệ, khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải, nhu cầu
27
Trang 30của dân cư, tập quán sinh hoạt Khi mức sống của dân cư được nâng lên, thànhphan rác thải sẽ tăng dan ty lệ những rác thải có thé tái sinh và tái sử dụng Dựbáo khối lượng và thành phần CTRSH là những căn cứ cần quan tâm khi cân nhắc
lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp.
Như vậy, có thé thấy lượng rác thải phát sinh trên địa bàn thành phố Hà Nộichiếm một lượng lớn, trong tổng thé lượng rác thải phát sinh trên toàn quốc, va
trong tương quan so sánh với các đô thị lớn trong cả nước Trong tình hình hiện
nay, khi tốc độ đô thị hoá hiện đại hoá ngảy cảng tăng mạnh, tỉ lệ dân nhập cư vàothành phố Hà Nội cũng ngày một nhiều hon; đã đặt ra cho chính quyền địa phươngmột thách thức lớn trong công tác xử lý chất thải răn sinh hoạt Đặc biệt, khi cáccông nghệ xử lý đã và đang ứng dụng chưa đảm bảo các yêu cầu về phát triển bềnvững: cũng như áp lực quá tải đối với hai khu chôn lấp rác ở Nam Sơn và XuânSơn Rõ ràng, những khó khăn đối với công tác xử lý rác thải sinh hoạt hướng tớiphát triển bền vững đô thi là không thé phủ nhận Vì thế, nghiên cứu công nghệtiên tiến hiện dai và triển khai có hiệu quả các chính sách ứng dụng, thúc day côngnghệ cao trong xử lý rác thải sinh hoạt là một nhu cầu cấp thiết đối với chínhquyền, cũng như các bên liên quan khác, như công ty vệ sinh môi trường, công
ty/ doanh nghiệp tham gia xử lý rác thải, nhà nghiên cứu, chuyên gia môi trường,
và các bộ phận chức năng thực hiện chính sách môi trường nói chung và chính
sách ứng dụng công nghệ tiên tiến hiện đại trong xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng.
2.1.2 Cac công nghệ trong xử ly rác thai sinh hoạt hiện nay
Theo Nguyễn Thùy Phương (2017), công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạtdùng dé chỉ các hoạt động trong lĩnh vực môi trường có áp dụng những kiến thức,là kết quả của nghiên cứu khoa học ứng dụng nhằm mang lại hiệu quả cao hơntrong hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt Các công nghệ xử lý tương ứng vớicác phương pháp xử lý Một công nghệ hàm chứa bốn thành tố: kỹ thuật, con
người, thông tin và tô chức.
28
Trang 31Các công nghệ xử lý chất thải ran sinh hoạt được lựa chọn dựa trên tìnhhình thực tế của từng địa phương, xét về các khía cạnh như kinh tế, xã hội, môitrường và tài chính, con người Các công nghệ hiện nay bao gồm:
- Chôn lấp chất thải hợp vệ sinh: Công nghệ này đòi hỏi một quỹ đất lớn.Song, trên thực tế công nghệ này dé lại nhiều van đề về bảo vệ môi trường và đảmbảo an toàn sức khỏe cho người dân., đặc biệt là các bãi chôn lắp không hợp vệ
sinh Do đó, công nghệ này không được khuyến khích sử dụng, thậm chí có những
quy định trong các văn bản luật trong việc ngừng sử dụng cách thức nay.
- Chế biến phân hữu cơ chủ yếu sử dụng công nghệ ủ hiếu khí hoặc kị khítrong thời gian khoảng 40-45 ngày Tuy nhiên, vấn đề đầu ra của các sản phâmphân hữu cơ này cũng là trở ngại đối với việc duy trì công nghệ Hơn nữa với đặcđiểm của chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam và Hà Nội nói chung chưa được
phân loại tại nguồn, cùng với điều kiện khí hậu độ âm cao cũng khiến cho việc
chuyền giao công nghệ này về Việt Nam gặp khó khăn
- Công nghệ đốt Day là loại công nghệ được sử dụng khá phổ biến ở ViệtNam hiện nay Song, với cách thức đốt rác truyền thống cũng gặp phải những vấnđề như: khí độc hại khi đốt rác do rác chưa được phân loại, độ 4m rác cao khiếnviệc lập nhiệt độ là khó khăn, hoặc việc đốt tất cả chung các loại rác cũng có thé
gây thất thoát một số loại rác có ich cho hoạt động nông nghiệp
- Các công nghệ tái chế, thu hồi năng lượng, sản xuất các sản phẩm từ cácthành phần có ích trong chất thải rắn sinh hoạt Công nghệ đốt rác thu hồi năng
lượng cũng đang được triển khai.
Mặc dù đã ứng dụng một số công nghệ mới trong xử lý CTRSH, nhưng tínhđến nay Thành phố Hà Nội vẫn lựa chọn xử lý chất thải băng hình thức chôn lấplà chủ đạo Theo thống kê của Sở Xây dựng Hà Nội, mỗi ngày Thành phố phátsinh khoảng 6.000 tan CTRSH Tuy nhiên chỉ có 4.320 tan chat thải (chiếm tỷ lệ72%) được thu gom và vận chuyền đến các khu xử lý tập trung của Thành phó,trong đó có tới 95% lượng chat thai thu gom được xử lý bằng biện pháp chôn lap.
29
Trang 32Chôn lap tuy là một biện pháp đơn giản nhưng dễ gây lãng phi tài nguyên dat, 6nhiễm không khí và nguồn nước ngầm Bên cạnh đó, công nghệ thiêu đốt rác cũngđược thành phố Hà Nội tổ chức thực hiện Các dự án đốt rác tạo năng lượng đãđược Chính quyền thành phố quan tâm, chỉ đạo và có công tác quy hoạch, triểnkhai xây dựng và đưa vào hoạt động Chăng hạn, trong tháng 7 năm 2022, Hà Nộivừa đưa vảo hoạt động nhà máy điện rác Thiên Ý tại khu liên hiệp xử lý chất thảiNam Sơn (Sóc Sơn) Nhà máy điện rác đã chính thức được hòa lưới điện quốc giadé vận hành với công suất phát điện đốt rác là 15 MW.
2.1.3 Các khu xử lý rác thai sinh hoạt trên địa bàn Hà Nội
Theo Báo cáo của UBND thành phố Hà Nội (2019) về Công tác quản lýchất thải rắn trên địa bàn Thành phố Hà Nội, dự báo tổng khối lượng chat thảisinh hoạt phát sinh đến năm 2020 khoảng 8.500 tắn/ngày đêm; xác định 17 khuxử lý (trong đó 08 khu hiện có nâng cấp, mở rộng: 09 khu đầu tư mới); 05 tramtrung chuyên; danh mục các dự án ưu tiên đầu tư đến năm 2020 Công nghệ xử lý
CTR sinh hoạt: áp dụng công nghệ chế biến phân vi sinh, công nghệ đốt thu hồinăng lượng, công nghệ tái chế, công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh
Việc xử lý CTR sinh hoạt được phân theo vùng: Vùng I — Khu vực phía
Bắc gồm I1 quận và các huyện: Thanh Trì, Mê Linh, Đông Anh, Gia Lâm, SócSơn với diện tích khoảng 1.150 km2; Vùng II — Khu vực phía Nam gồm quậnHà Đông và một phần huyện Thanh Trì, các huyện Phú Xuyên, Thường Tín,Thanh Oai, Ung Hoa, Mỹ Đức với diện tích khoảng 990 km2; Vùng II — Khuvực phía Tây gồm một phần quận Hà Đông và các huyện Đan Phượng, Hoài Đức,Phúc Thọ, Quốc Oai, Ba Vì, Thạch Thất, Chương Mỹ, thị xã Sơn Tây với diện
tích khoảng 1.204,6 km’.
8 UBND Thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo Công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Hà Nội
30
Trang 33Quy hoạch 26 bãi đốt chất thải rắn xây dựng với diện tích năm 2020 là 39ha, năm 2030 là 108 ba và 03 bãi chôn lấp bùn thải thoát nước với điện tích năm
2020 là 8 ha, năm 2030 là 23 ha.
Kinh phí và nguồn vốn đầu tư: Kinh: phí xây dựng đến năm 2020 khoảng3.500 tỷ đồng; đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 khoảng 11.000 tỷ đồng.Nguồn vốn đầu tư: ngân sách nhà nước, vay ODA, tài trợ nước ngoài; từ các nhàđầu tư trong và ngoài nước và các nguồn vốn hợp pháp khác
Tình hình thực hiện quy hoạch:
Trong quá trình hơn 4 năm triển khai thực hiện Quy hoạch XLCTR Thủ đô
- Hà Nội, UBND Thành phố đã chỉ đạo các cấp, các ngành triển khai đồng bộ, đạt
kết quả tốt trong lĩnh vực xử lý môi trường; môi trường Thủ đô Hà Nội ngày càngđược cải thiện rõ rệt thông qua các dự án đầu tư khu, nhà máy xử lý rác thải đivào hoạt động trên địa bàn Thành phó, cụ thể:
Trong 17 khu xử lý chất thải được quy hoạch, có 08 khu hiện hữu đã vàđang được nâng cấp, mở rộng và 04 khu đã và đang được đầu tư xây dựng mới.Trong - quá trình triển khai quy hoạch thành phế đã tập trung đầu tư mở rộng,nâng cấp 02 khu xử lý có quy mô lớn, trọng điểm là khu xử lý chất thải rắn NamSơn, huyện Sóc Sơn và Khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn, thị xã Sơn Tây và huyệnBa Vì Ngoài ra chất thải rắn đã và đang được xử lý tại các khu xử lý, nhà máy
khác như: Phương Đình, huyện Đan phượng; Kiêu Ky, huyện Gia Lâm đã đóng
bãi từ năm 2017); Cầu Diễn, quận Bắc Từ Liêm; Vân Đình, huyện Ứng Hòa (đãđóng bãi từ năm 2016); Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa; 04 bãi chôn lắp phế thải xây
dựng (Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì; Dương Liễu, huyện Hoài Đức; Vân Nội và
Nguyên Khê, huyện Đông Anh) và thực hiện thí điểm công nghệ nghiền, tái chếtại một số điểm - trung chuyên
a Khu xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn
Theo quy hoạch giai đoạn I diện tích 83,5 ha, giai đoạn 2 đang vận bành157 ha; năm 2030 là 257 ha Giai đoạn | khai thác từ năm 1999 và tam đóng bãi
3l
Trang 34năm - 2016, hiện nay đang vận hành giai đoạn 2 các ô chôn lấp khu phía Nam,thực hiện hoàn thiện GPME khu phía Bắc Giai đoạn 3 đang được UBND Thànhphố tiếp tục chỉ đạo đầu tư mở rộng (diện tích 12,77 ha) Dự án nhà máy đã đi vàohoạt động: Lò đốt chat thải công nghiệp phát điện Nedo, công suất 75 tan/ngay,công suất phát điện 1930kW : Dự án nhà máy xử lý chất thải: Dự án nhà máyđiện rác Sóc Sơn công suất 4.000 tan/ngay đêm do Công ty cô phần năng lượngmôi trường Thiên Ý làm chủ đầu tư theo quyết định chủ trương đầu tư số8986/QĐ-UBND ngày 28/12/2017 của UBND Thành phố, hiện nay nhà đầu tưđang hoàn thiện hồ sơ điều chỉnh Quyết định chủ trương đầu tư dự án với yêu cầuviệc điều chỉnh tiến độ hoàn thành đi vào hoạt động không vượt quá tháng
10/2020.
b Khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn
Quy mô diện tích theo quy hoạch đến năm 2020 là 26 ha, năm 2030 là 57
ha, năm 2050 là 73,5 ha Hiện nay đang vận hành giai đoạn | và 2 của khu xử lý,
điện tích khoảng 25,2 ha, xử lý chất thải sinh hoạt cho 12 huyện, | thị xã
Các dự án dau tư nhà máy xử lý chất thải đã đi vào hoạt động: Công ty cổphần dịch vụ môi trường Thăng Long đầu tư nhà máy xử lý bằng phương phápđốt không phát điện, công suất 700 tan/ngay; Hợp tác xã Thành Công đầu tư nhamáy xử ly bằng phương pháp đốt không phát điện, công suất 195 tan/ngay
Các dự án nhà máy xử lý công nghệ cao đang triển khai tại khu XLCTR
Xuân Sơn gồm:
+ Dự án xử lý rác thải thu hồi điện Xuân Sơn của Liên doanh Công ty cô
phan tập đoàn T&T và Công ty Hitachi Zosen công suất 1.000 tan/ngay, phát điện15,5 MW; đã thâm định công nghệ, hiện nay nhà đầu tư đang thực hiện khoankhảo sát, lập hồ sơ thiết kế, cam kết khởi công trong quý II/2019, hoàn thành vận
hành thử nghiệm 12/2020.
+ Dự án khí hóa rác thải sinh hoạt thành điện năng của Công ty TNHH
Indovin Power công suất 500 tan/ngay, phát điện 12 MW; đã tạm ban giao mặt
32