1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

hướng dẫn thực tập về các khoa học trái đất và đa dạng sinh học nxb đại học quốc gia 2005 nguyễn cẩn 201 trang

201 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng dẫn thực tập về các khoa học trái đất và đa dạng sinh học
Tác giả Nguyễn Cẩn, Lưu Đức Hải, Hoàng Xuân Cổ, Đặng Thị Đáp, Trần Minh Hội, Phạm Thị Mai, Đàm Duy Ân, Phạm Thị Việt Anh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học trái đất
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 25,23 MB

Nội dung

2 Địa hình tạo thành do hoạt động của dòng chảy tạm thời, bao gồm: « Máng trũng xâm thực phân bố trên các sườn núi dưới đạng đáy của các mương xói đang phát triển, thường có nước chảy v

Hoạt động hinh tế

Hoạt động kinh tế của dân cư vùng đệm chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước và cây hoa màu Riêng đồng bào Dao có truyền thống du canh và du cư nên đã gây ra sức ép dỗi với rừng tự nhiên Hiện nay, một phần dân cư vùng đệm chuyển sang trồng rừng và trồng cây ăn quả Cùng với sản xuất nông nghiệp, dân cư địa phương các xã vùng đệm còn tham gia khai thác cây thuốc, gỗ củi và tài nguyên rừng tự nhiên khác

Chăn nuôi là một hoạt động khác của đồng bào vùng đệm, đặc biệt là đồng bào Kinh và một số nông trường quốc doanh đóng trên địa bàn các xã vùng đệm Các loại gia súc và gia cầm được chăn nuôi là bò sữa, bò thịt, dê, gia cầm và hiện đã xuất hiện một cơ sở chăn nuôi đà điểu Bên cạnh đó, một số hộ gia đình đi theo hướng nuôi ong, nuôi cá

Hoạt động kinh tế hiện nay đang phát triển mạnh mẽ trong phạm vi Vườn Quốc gia và vùng đệm là địch vụ du lịch

Xung quanh Vườn Quốc gia Ba Vì xuất hiện hàng loạt các cơ sở khai thác và làm dịch vụ du lịch như: khu du lịch Đồng

Mô Suối Hai, Ao Vua, Khoang Xanh Hoạt động du lịch góp phần đáng kể tới sự sôi động của hoạt động kinh tế trong vùng Ngoài ra còn có các điểm du lịch khác ngoài Vườn Quốc gia như: khu du lịch Sơn Tây, các điểm nước khoáng nóng Bảo Yên và Tản Lĩnh Trong tương lai, du lịch có thể trở thành hoạt động kinh tế chủ yếu của Vườn Quốc gia và vùng đệm số hoạt động công nghiệp của vùng như: chế biến nông sản, khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng còn ở quy mô nhỏ

Khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì và thị xã Sơn Tây có hệ thống giao thông rất thuận lợi so với nhiều vùng của đất nước Từ trung tâm Vườn Quốc gia có đường rải nhựa đi tới thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Hà Đông và nhiều địa phương khác

Cầu Trung Hà mới được hoàn thành, giao thông bộ nối Vườn Quốc gia với các tỉnh phía Bắc (Phú Thọ, Tuyên Quang, Yến

Bái ) sẽ được rút ngắn và thuận lợi hơn Vào mùa khô, giao thông đi lại của các xã vùng đệm cũng rất thuận lợi nhờ hệ thống đường cấp phối và đường nhựa rất phát triển ˆ

Từ Vườn Quốc gia có thể đến các địa phương khác ở miền Bắc thông qua hệ thống đường thủy theo sông Đà và sông

Hồng như: Phú Thọ, Việt Trì, Hoà Bình, Hà Nội, Thái Bình, Hải Hưng

Trong dự kiến phát triển lâu dài của khu vực, một sân bay sẽ được triển khai xây đựng tại Miếu Môn, cách trung tâm khu vực khoảng 20 km

1.1.2.4 Giáo dục, y tế uăn hoá, du lịch

Hệ thống giáo dục của dân cư vùng đệm nhìn chung không phát triển do đời sống kinh tế thấp, phong tục lạc hậu, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp Tuy nhiên, hiện tại khu vực Ba Vì có khá nhiều cơ sở giáo dục và đào tạo như: Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Sÿ quan Phòng hoá, Trường Sÿ quan lục quân Nhiều cơ sở nghiên cứu như: Vườn Quốc gia Ba Vì, Viện Chăn nuôi, Viện Tài nguyên Sinh vật, các cơ sở huấn luyện và nghiên cứu quân sự, cũng như cdc cd sở du lịch đang góp phần thúc đẩy quá trình nâng cao nhận thức văn hoá và giáo dục cho dân cư địa phương, đặc biệt là đồng bào dân tộc Hệ thống y tế và chăm sóc y tế của khu vực chủ yếu tập trung tại thị xã Sơn Tây

Khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì là một vùng có tiểm năng phát triển văn hoá đa dạng và phong phú Đây là vùng có thể kết hợp được truyền thống văn hoá cổ truyền và hiện đại trong việc phát huy sức mạnh tổng hợp của văn hoá, phục vụ phát triển kinh tế xã hội Núi Ba Vì và các đền chùa tại khu vực (Đền Và, thác Ao Vua ) là những địa danh gắn liền với truyền thuyết văn hoá đẹp của người Việt từ thời dựng nước qua câu chuyện Sơn Tĩnh - Thủy Tĩnh Làng cổ Đường Lâm và lăng Ngô Quyền là di tích lịch sử văn hoá quan trọng của 18 dat nước Chùa Mía (Sùng Nghiêm Tự) do bà Nguyễn Thị Rong, vợ chúa Trịnh Tráng xây dựng năm 1632; đình Tây Đăng được xây dựng năm 1583; đình Chu Quyến được xây dựng vào thé kỷ XVH; đặc biệt là đền thờ Bác Hồ đặt trên đỉnh Vua hoàn thành năm 1999 là các di tích lịch sử văn hoá quan trọng

Hoạt động du lịch trong khu vực nhờ vậy cũng có nhiều điểu kiện thuận lợi để phát triển Các loại hình du lịch tại khu vực có thể bao gồm: ¢ Du lich sinh thai va tìm hiểu thiên nhiên tiến hành trong phạm vi Vườn Quốc gia Ba Vì và một số điểm liên quan như: làng cò Ngọc Nhị, khu nước khoáng nóng Bảo Yên ® Du lịch văn hoá tại một số điểm như: các đền và miếu thờ Sơn Tỉnh, đền thờ Bác Hồ, khu di tích Hồ Chủ Tịch tại Đá Chông, làng cổ Đường Lâm, chùa Mía, đình Tây Đằng, thành cổ Sơn Tây ® Du lịch nghỉ ngơi tại các điểm du lịch: Đồng Mô, Ao Vua, Suối Hai, Khoang Xanh, Suối Mơ

Những nét chính về các yếu tố kiến tạo và đặc điểm động lực môi trườngĐịa tầng

Khu vực nghiên cứu trong diện tích không rộng nhưng có mặt các loại đá khá đa dạng về thành phần thạch học yà

13 tuổi địa chất Theo tuổi dia chất của các đá có mặt trong khu vực, có thể chia ra làm 4 loại: © Cac da cé có tuổi địa chất Tiền Cambri (Proterozoi); e Các đá cổ có tuổi địa chất Đại Cổ sinh (Paleozoi); ứ Cỏc đó cổ cú tuổi địa chất Đại Trung sinh (Mezozoi); © Các đá cổ có tuổi địa chất Đại Tân sinh (Kainozoi)

1.2.1.1 Địa tầng va dé Tién Cambri (Proterozoi)

Trong khu vực nghiên cứu, các đá Tiền Cambri lộ ra ở rìa tây, sát sông Đà và khu vực thị xã Sơn Tây

Tại khu vực thị xã Sơn Tây, các đá Tiền Cambrl lộ ra thuộc phức hệ Sông Hồng có tuổi địa chất ứng với Proterozoi sớm (xấp xỉ 2 tỷ năm) Thành phần thạch học của các đá này bao gồm: các đá phiến mica, gơnai bị miematit hoá Địa hình khu vực phân bố đá Proterozoi sớm bị bào mòn thành các đổi thấp và thoải Trong khu vực này đã phát hiện thấy một số điểm kaolin phong hoá trên các nền đá phiến bị miematit hoá và các thân peematit nhỏ

“Tại rìa phía tây, khu vực sát với sông Đà lộ ra 3 khối đá biến chất Tiền Cambri thuộc hệ tầng (phức hệ) Thạch Khoán có tuổi tuyệt đối khoảng 1,027 tỷ năm, tương ứng với Proterozoi muộn (PR;*) Các khối đá này có thành phần thạch học gồm: đá phiến muscovit-biotit xen kẹp các lớp quaczit muscovit Địa hình khu vực phân bố đá PR;# là các đổi thấp, thoải, bị phân hoá và rửa trôi mạnh, với nhiều tảng lăn quaezit còn sót trên mặt và các khe suối cạn Các mẫu đá quan sát tại điểm lộ bị phân phiến, vò nhàu Bề mặt phân lớp

14 đá nghiêng về phía đông bắc với góc dốc 60° Vết lộ đá biến chất hệ tầng Thạch Khoán được minh họa trong ảnh 1 Ảnh 1 Vết lộ đá biến chất hệ tầng Thạch Khoán

1.2.1.2 Địa tầng uà đá tuổi Đại Cổ sinh (Paleozoi)

Trong phạm vi khu vực nghiên cứu, các đá tuổi Đại Cổ sinh (Paleozọ) phân bố chủ yếu ở phía nam Vườn Quốc gia, với đại diện duy nhất là hệ tầng Ban Diét (C-P”), vdi tuổi tuyệt đối trên 250 triệu năm Thành phần của đá hệ tầng Bản Điệt là đá vôi phân lớp, đá vôi đạng khối, đá bột kết, đá phiến xen kẹp các thấu kính đá vôi Tại nơi tiếp xúc của đá vôi và đá phun trào Triat trong đới đập vỡ kiến tạo, quan sát được các thành tạo khoáng thứ sinh như: atbet

(amiang), da hoa Tai khu vực xóm Quýt, hiện tại dan dia phương đang khai thác đá atbet (amiăng) trong đới tiếp xúc đá vôi và đá phun trào

1.3.1.3 Địa tầng uà đá Đại Trung sinh (Mezozoi)

Các đá Đại Trung sinh có mặt phong phú về loại hình và quy mô phân bố trong khu vực nghiên cứu Chúng gồm 3 hệ tầng chính: s Đá phun trào bazơ: andezitobazan, bazan pocfirit, bazan hanh nhan, xép vio hé tang Vién Nam duéi (7;"") ¢ Da phun trào axit, phun trào trung tính và một ít phun trào bazo: riolit, daxit, trachit, bazan, dam, két dang dung nham, xếp vào hệ tầng Viên Nam trên đ ) © Đá trầm tích, trầm tích phun trào: đá phiến sét, cát bột kết, bột kết tuf, phun trào trachit-đaxit, xếp vào hệ tầng Sông Bồi (7; ;Š)

Theo thang tuổi tuyệt đối, các đá này có tuổi tuyệt đối khoảng từ 170 + 205 triệu năm Đá phun trào hệ tầng Viên Nam trên và dưới phân bố xen nhau ở vùng trung tâm Vườn Quốc gia Ba Vì Trên địa hình, các đá này phân bố ở phía nam đường ô tô Sơn Tây -Đá Chông Đá phun trào bazơ thường có màu đen, xanh đen rắn chắc và phân phiến yếu Các đá phun trào axit và trung tính sáng màu hơn và thường đi kèm với các biểu hiện về quặng sunfua da kim (pirit, chancopirit, bocnit, covelin )

Trên phần địa hình cao của núi Ba Vì như: đỉnh Vua (1.298 m), đỉnh Ngọc Hoa (1.180 m) và đỉnh Tản Viên (1.237

16 m) có một lớp cuội kết bazan sắp xếp định hướng theo phương á kinh tuyến Theo một số tài liệu địa chất, tầng cuội này được xếp vào phần đáy của hệ tầng Tân Lạc Vết lộ cuội kết bazan trên đỉnh núi Ba Vì được minh họa ở ảnh 2 Ảnh 2 Vết lộ cuội bazan tại đền Tản Lĩnh - núi Ba Vì Đá trầm tích và trầm tích phun trào hệ tầng Sông Bôi (T; ;°") phân bố ở phần phía bắc khu vực nghiên cứu (phía bắc đường Sơn Tây - Đá Chông) thuộc các xã Ba Trại, Cẩm Lãnh, Thái Hoà, Phú Mỹ, Tiền Phong, Thụy An Khu vực phân bố đá T„¿"" chủ yếu có địa hình đổi và núi thấp Vết lộ đá gốc tầng Sông Bôi bị phong hoá đở dang có thể minh họa trong

ảnh 3Ảnh 3 Vết lô đá gốc tầng Sông Bồi bị phong hoá dở dangHệ tầng oà dé tuổi Đại Tân sinh (Kainozoi)

Các đá tuổi Đại Tân sinh gồm đá trầm tích hệ tầng Vĩnh Bảo (N,"”), hệ tảng Hà Nội (Q„„„/"), hệ tầng Vĩnh Phúc (Q„„”), hệ tầng Thái Bình (Q„#”) và trầm tích sông suối hiện đại

Thành phần đá hệ tầng Vĩnh Bảo (N;") là cuội kết đa khoáng, cát kết, bột kết, sét than, thấu kính than linhit Các loại đất đá hệ tầng này phân bố tạo thành một dải kéo dài từ Bất Bạt đến khu vực hồ Suối Hai

Hệ tầng Hà Nội (Q„„/") có thành phần gồm: cuội, sỏi, sạn, cát hạt trung, hạt thô, phân bố ở rìa tây nam của đất đá hệ tầng Vĩnh Bảo Đá hệ tầng Thái Bình (Q„#”) gồm: bột, sét, bột cát, cát màu nâu, phân bố trên diện tích rộng, rìa đê sông Hồng và sông Đà

Hệ tầng Vĩnh Phúc (Q„„'”) gồm sét bột màu vàng xám, màu đen chứa di tích hữu cơ, phân bố chủ yếu ở một vài khu vực như Tân Phụng và Tòng Lệnh

Các đá trầm tích hiện đại phân bố ở các bãi bồi ngoài đê và trong lòng các sông suối cạn của khu vực nghiên cứu

Sự phân bố các đá và địa tầng khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì và khu vực phụ cận được trình bày trong bản đồ địa chất khu vực Sơn Tây - Ba Vì, tỷ lệ 1:100.000

Hinh 1 Ban dé dia chat khu vực Sơn Tây, Ba Vì

Ea Đá biến chất Tiền Cambri

Da tudi Peleozoi hé tang Ban Diét C_P™ Đá tuổi Mezozoi: Đá phun trào bazơ hệ tầng Viên ® @ | Nam tuéi Triat aq ) Đá tuổi Mezozoi: Đá phun trào axit hệ tầng Viên |

Nam tuổi Triat (7; ) | | Đá tuổi Mezozoi: Đá hệ tầng Sông Boi (T,,, ©”) Đá trầm tích tuổi Kainozoi: Đá tuổi Neogen hệ tầng Vĩnh Bảo, các tầng trầm tích đệ tứ

Các tuyến khảo sát thực địa

Các yếu tố cấu trúc kiến tạo khu vực

Dưới góc độ cấu trúc - kiến tạo cổ, vùng núi Ba Vì và vùng phụ cận thuộc miền kiến tạo tây bắc Việt Nam, với ranh giới phía đông bắc là đới đứt gãy sông Chảy

“Trên bản đồ địa chất - khoáng sẵn ở vùng nghiên cứu, đới đứt gãy sông Hồng chạy qua phần đông bắc của vùng, đồng thời

21 cũng là ranh giới chia vùng nghiên cứu thành hai đới kiến trúc có lịch sử phát triển địa chất kiến tạo khác nhau

Phía đông bắc của đứt gãy sông Hồng là bộ phận ven rìa thuộc đới kiến trúc với vỏ lục địa hình thành từ rất sớm, có tuổi Proterozoi muộn - đầu Paleozoi sớm, hoặc tuổi Rifei

(PR3-e1) Song trong giai đoạn Kainozoi, nó bị cuốn vào quá trình lún hạ tân kiến tạo Tại đây, với lịch sử phát triển như đã nêu, cấu trúc thẳng đứng được cấu tạo từ hai tầng: Ở dưới sâu là tầng cấu trúc móng kết tỉnh với các thành tạo biến chất cổ tuổi Tiển Cambri và trên mặt là tầng cấu trúc

Kainozoi với các thành tạo trầm tích tuổi Neogen và Đệ Tứ

Phía tây nam của đứt gãy sông Hồng là bộ phận thuộc đới kiến trúc, với vỏ lục địa được hình thành vào Triat muộn (T3), Đại Trung sinh,

Kainozoi và giai đoạn tân kiến tạo - kiến tạo hiện đại Với tiếp tục vận động nâng tạo núi trong đặc điểm lịch sử phát triển như vậy, khu vực, trong đó bao gồm cả vùng núi Ba Vì có cấu trúc thẳng đứng từ cổ đến trẻ này, có thể bắt gặp các tầng: e Tầng cấu trúc móng biến chất Tiền Cambri: e Tầng cấu trúc Paleozoi (PZ); e Tầng cấu trúc Mezozoi (MZ)

Các thành tạo Kainozoi ở đây chủ yếu là các trầm tích Neogen (N) và Đệ Tứ (Q), chỉ phát triển tại một vài địa điểm, diện phân bố hẹp, bề dày không đáng kể Các thành tạo Đệ

Tứ tại đây thường gặp chủ yếu là các sản phẩm phong hoá

Các biểu hiện về tài nguyên khoáng sản khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì khá đa dang, bao gồm các khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim và nước khoáng

Khoáng sản kim loại có mặt tại khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì là Au, Cu và một số biểu hiện quặng đa kim Pb, Zn

Vàng có mặt trong khu vực phân bố đá phun trào 7;"" dưới dạng các vảy xâm tán và các ổ, mạch quặng nhỏ nằm trong các thân quặng sunphua tại mỏ Ba Trại, mỏ Minh Quang và điểm quặng sunphua Cu đa kim tại cốt 260 trên đường lên cốt 400 và lên đỉnh Tản Viên Do quá trình phong hoá và hoạt động ngoại sinh, trên sườn tích tụ của đá phun trào 7," và trong các khe suối thường gặp sa khoáng vàng Một điểm tích tụ vàng sa khoáng như vậy đã được đoàn địa chất Hà Nội phát hiện tại xóm Xoan vào năm 1988

Quặng Cu: Trên phạm vi khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì và lân cận hiện chưa phát hiện được các thân quặng hoặc mỏ quặng Cu có giá trị công nghiệp Tuy nhiên, dựa vào các mẫu đá thải và các mạch quặng còn lại trong quá trình khai thác điểm quặng sunphua Cu đa kim tại cốt 260, có thể xác định một số khoáng vật Cu nguyên sinh và thứ sinh có mặt trong a5 thân quặng là: chancopirit (CuFeS,), bocnit (Cu,FeS,), chancozin (Cu,S), covelin (CuS), malakhit Cu;(OH);[CO;]

Quặng Pb, Zn chưa được phát hiện trong phạm vi vùng nghiên cứu Tuy nhiên, trong thành phần của quặng nguyên khai tại các mỏ sunphua Ba Trại và Minh Quang, hàm lượng

Pb, Zn trong nhiều trường hợp đạt giá trị xấp xỉ 1% Có thể xem các mỏ quặng sunphua Ba Trại và Minh Quang là mỏ quặng sunphua đa kim chứa Pb và Zn

Khoáng sản phi kim ở vùng nghiên cứu khá đa dạng, bao gồm pirit, kaolin, amiăng, đá ong, puzơlan, vật liệu xây dựng

(đá vôi, cát sỏi xây dựng )

Pirit (FeS;) là khoáng sản quan trọng của vùng, được phát hiện tại hai mỏ có giá trị công nghiệp là Ba Trại và

Minh Quang Tại mỏ Ba Trại, quặng pirit gặp ở hai thân quặng dạng thấu kính kéo dài Tại mỏ Minh Quang, pirit thường gặp trong đất đá dưới dạng các ổ và mạch quặng chạy đọc theo hệ thống đứt gãy khu vực Trữ lượng công nghiệp mô pirit Ba Trại là 1 triệu tấn quặng, trữ lượng quặng mỏ pirit Minh Quang là 400.000 tấn Quặng pirit còn tạo thành các mạch nhỏ lấp đầy các khe nứt trong đá phun trào Triat

Cấu tạo dạng ổ của quặng pirit mỏ Minh Quang thể hiện rõ trong ảnh 4 a4 Ảnh 4 Khảo sát cấu tạo dạng ổ của quặng pirit Minh Quang

Sét kaolin cũng là loại khoáng sản phi kim quan trọng của vùng Có hai mỏ sét kaolin được phát hiện ở khu vực nghiên cứu là Thủ Trung (khu vực thị xã Sơn Tây) và Chu Mật (khu vực gần bén pha Trung Hà) Cả hai mỏ sét kaolin này có nguồn gốc phong hoá Các thân quặng kaolin mỏ Thủ Trung là sản phẩm phong hoá của các mạch miematit nằm trong tầng đá biến chất sông Hồng Quặng sét kaolin mỏ Chu Mật là sản phẩm phong hoá của đá trầm tích và trầm tích phun trào hệ tầng Sông Bôi 7, ¿Š" Các thân quặng tại hai mỏ

85 này có quy mô trữ lượng nhỏ, hiện đã được khai thác phục vụ sản xuất gốm sứ (xí nghiệp sứ Đền Và) Nhiều điểm quặng kaolin phong hoá khác có thể bắt gặp trong vỏ phong hoá đá phun trào Ti tại vùng nghiên cứu

Ngoài ra còn phải kể đến một loại khoáng sản phi kim khác của vùng, đó là amiăng Amiăng là tập hợp dạng sợi của các khoáng vật silicat thuộc hai nhóm khoáng vật pirôxen và amphibôn Trong cấu trúc tỉnh thể của nhóm thứ nhất có mạch silieat đơn [Si;O;] và ở nhóm thứ hai có mạch silieat kép [Si,O;o] Chính các mạch này quyết định hình dạng sợi kéo đài và độ bền rất cao của các sợi amiăng Thành phần khoáng vật của amiăng rất đa dạng, tuy nhiên thông thường người ta chỉ phân biệt ra hai loại: amiăng crizôtin và amiăng amphibôn Amiăng là chất cách điện, cách nhiệt, cách âm rất tốt và rất bền dưới tác động cơ học, hoá học Vì vậy, nó thường được sử dụng để làm vật liệu cách nhiệt trong đồ dùng điện, làm vật liệu chống cháy, chất độn trong sản xuất tấm lợp nhà Amiăng là chất gây ung thư nguy hiểm, vì vậy việc khai thác và sử dụng chúng hiện nay đang có xu hướng giảm Tại khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì, nhiều điểm khoáng sản amiăng đã được phát hiện và khai thác Quang cảnh khu vực khai thác các thân amiắng gần điểm amiăng xóm Quýt được minh họa trong ảnh 5

86 Ảnh 5 Khung cảnh khu vực khai thác amiăng xóm Quyt

Phần ứng thành tạo khoỏng sản amiọng xúm Quýt do sự biến đổi của dolomit đưới tác động của dung dịch nhiệt dịch có thể minh họa bằng sơ đồ phản ứng hoá học:

Ảnh 7 Sạt lở bờ sông Hồng tại Tân ĐứcCop;

Những họ có các loài quý hiếm: e Cycadaceae (Ho Thién tué): Cycas pectinata Griff (Thién tuế) e Podocarpaceae (Ho Kim giao): Podocarpus neriifolius D

Don (Thông tre) e Cupressaceae (Ho Hoàng đàn): Calocedrus macrolepis

Những loài cây phổ biến và có ích theo họ: © — Araliaceae (Họ Ngũ gia bì):

Dudi dong: Heteropanax flagrans (Roxb.) Seem

Du du ring: Trevesia palmata (Roxb ex Lidl.) Visiani Chan chim: Schefflera octophylla (Lour.) Harms

Chan chim day: S venulosa (Wigh Arn.) Harms Dinh lang gai: Aralia armata (Wall.) Seem e = Arecaceae (Ho Cau):

Bung bang: Arenga pinnata Merr

Dung dinh: Caryota monostachya Becc

Héo: Daemonorops margaritae (Hen) Becc e Asteraceae (Họ Cúc):

Cây cứt lợn: Ageratưm conyzoides L

Rau tau bay: Blumea glandulosa DC

Hướng dương dai: Thithonia deversiflora A Gray 62

Cúc liên chỉ đạt: Parthenium hysterophorus Ì, Begoniaceae (Ho Thu hải đường);

Thu hai dudng: Beg nia laciniata Roxb

Thu hai dudng tim: B funbristipulata Hance Bur: aceae (Ho Tram):

Tram trang: Canarium album Raeusch

Tram mao: Garuga pinnata Roxb

Lim xet: Peltophorum tonkinensis Pierre Bo két: Gleditsia australis Hemsley

Vang anh: Saraca dives Pierre Day mong bd: Bauhinia spp

Vuét him: Caesalpinia bonduc Flem

Clusiaceae (Ho Bứa, Măng cụt):

Bua 14 to: Garcinia xantho chymus Hook f ex T Anders

Thi nho: Diospyros corallina Chun et Chen Thi ritng: Diospyros sylvatica Roxb

Thi la vong: D frilossula (A.DC) Hiern

Tro hoa: Enkianthus qunueflorus Lour Đỗ quyên hoa đỏ: Rhododendron simsii Planch

Dé bép: Castanopsis cerebrinus (Hickel & A.Camus) A.Canmus

Dẻ dấu nút: C fissa (Champ.) Rehd & Wils

Séi 1a tre: Quercus bambosifolia Hance

Séi dd, Sồi bông nhiều: Lithocarpus polystachyus (Wall ex A DC.) Rehd

Séi qua det: Q helferiana A.DC Dé gai dd, Ca i Bac bé: Castanopsis hystrix A DC

Dé gai Bac, Ca ổi Bắc bộ: C tonkinensis Seemen Sồi dia, Dé cau: Quercus platycalyx Hickel et A Camus De gai An Dé: Castanopsis indica (Roxb.) A DC

Lo nổi Hải Nam, Nang trứng Hải Nam: Hydnocarpus hainanensis (Merr.) Sleumer Nang trứng, lọ nồi: H kurzii (King) Warb Đại phong tử, lo néi: H anthelminthica Pierre ex Gagnep

Mang tang: Litsea cubeba (Lour.) Pers

Boi loi 14 thuén: L rotundifolia var oblongifolia (Nees) Allen

Bồi lời bao hoa đơn: L monopetala (Roxb.)Pers

Hoang mang qua to, M6 qua to: Cryptocarya impressa Miq

Re bau: Cinnamomum bejolghota (Buch-Ham exNess) Suret

Mo 1a tt: Cryptocarya obtusifolia Merr

Ca 16 Ba Vi: Caryodaphnopsis baviensis (Lecomte) Airy — Shaw

B6i 161 Ba Vi: Litsea baviensis H Lec

Bởi lời balansa: L balansae H Lec

Lòng trứng hoa vàng, Liên dan chim: Lindera racemosa

Su Van Nam: Phoebe yunnanensis H W L

Truong van: Toona surenii (Blume) Merr

Goi trang: Aphanamixis grandiflora Blume Quéch tia: Chisocheton thorelii Pierre

Va ritng Sung tro: Ficus variegata Blume

Mit rting Da bong: F vasculosa Wall ex Miq Đa bắp bè: F nervosa Heyne ex Roth

Sui: Antiaris toxicaria (Pers.) Lesch

Sung rting: Ficusfistulosa Reinw Ex Blume

Sung 1a léch: F obscura Blume var borneensis (Miq.) Corn

No la day: Tristania conferta R Br

Tram thom: Syzygium odoratum (Lour.) DC

Trâm mốc, Vối rừng: § cưminii (L.) Skells

Trâm trắng: S wightianum Wall ex Wight & Arn

Xoan dao léng: Prunus arborea (Blume) Kalkm

Xoan dao xanh: P macrocarpum Wall

Dap long: Photinia glabra (Thunb.) Maxim (auct)

Son tra rting: Eriobotrya bengalensis (Roxb.) Hook f

Vàng kiêng: Nauclea purpurea Roxb

Tram sanh, Cang hai hét: Canthium dicoccum (Gaertn.) Merr

Gao trang: Anthocephalus indicus A Rich e Rutaceae (Ho Cam):

Budi: Citrus grandis (L.) Osbeck Ba chac: Euodia lepta (Spreng.) Merr

Thôi chanh tia: Evodia meliaefolia (Hance) Benth

Thôi chanh léng: Tetradium ruticarpum (A Tuss.) Hartl

Thôi tranh trắng: Euodia bodinieri Dode ® - Theaceae (Họ Chè)

Chè đuôi lươn Sum nguyên: Adinandra integerrina T Anders ex Dyer

Chè sim, Sum millett: A millettii (Hook et Arn.) Benth &

Hook f ex Hance Chè gai, trà sinh biên: Camellia tsingpienensis Hu Chè hoa vàng, Hải đường hoa vàng: € flava (Pitard) Sealy Hải đường vàng: C euoides Lindl e Zingiberaceae (Họ Gừng):

Se: Alpinia globosa (Lour) Horan

Sa nhan thau dau: Amomum echinosphaera K Sch ex Gagnep

Các loài cây làm thuốc

Nhờ có điều kiện khí hậu cận nhiệt đới và chủ yếu là khí hậu nhiệt đới, Ba Vì được ưu đãi nguồn tài nguyên thực vật, 66 trong đó có các loài cây làm thuốc vô cùng phong phú Ngoài các loài cây mọc tự nhiên, các cán bộ thuộc Trung tâm nghiên cứu sinh được ở Bệnh viện quân y 103 trồng hơn 165 loài cây thuốc thuộc 67 họ, 7 họ trong số đó có nhiều hơn 3 loài có ích cho việc chữa trị bệnh Dưới đây là một số kết quả khảo sát về các loài cây thuốc:

Dai bi: Blumea balsamifera (L.) DC

Rau ma 1a réng: Emilia sonchifolia (L.) DC

Cúc áo hoa vàng: Spilanthes acmella (L.) Merr

Cai tréi: Blumea subcapitata DC

Ké dau ngua: Xanthium ina equilaterum D.C Hy thiém: Sigesbeckia orientalis L

Cay cứt lợn: Ageratum conyzoides L

Cấu dang: Uncaria rhynchophylla (Miq.) Havil

Gang trang: Randia tomentosa Hook f

Buém bac: Mussaenda pubescens Wall

Bé chat: Psychotria reevesii Wall

Canh kinh: Cinchona spp (loai nhap néi) Loét mém: Oldenlandia capitelata Kuntze Don chau chau: Aralia armata (Wall ex G Don) Seem

Chan chim nui: Schefflera petelotti Merr

Chan chim: S octophylla (Lour.) Harms Du du ring: Trevesia palmata (Roxb ex Lindl.) Visan

Negi gia bi: Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss © Ho Araceae:

Lan t6 uyn: Phaphidophora decursiva (Roxb.) Schott

Ray dai: Alocasia macrorrhizos (L.) G Don ¢ Ho Lauraceae:

Mang tang: Litsea cubeba (Lour.) Pers

Boi 161i nhét: L glutinosa (Lour.) C.B Robins

Qué: Cinnamomum cassia Pres} e Ho Malvaceae:

Ké hoa dao: Urena lobata L

Ké hoa vang: Sida rhombifolia L

Dim dum: Rubus alcaefolius Poir

Ngáy hương: J cochinchinensis Tratt, Long nha thao: Agrimonia pilosa Ledeb

Những loài cây làm thuốc chứa các chất hoạt tính dùng để chữa bệnh được chia thành các nhóm theo công dụng:

3 Thuốc chữa gãy xương: 3 loài;

5 Thuốc bổ: 19 loài, trong đó có loài Ciwehona spp (loài nhập nội);

6 Thuốc thuốc hạ sốt, chữa đau đầu: 11 loài;

8 Thuốc chữa bệnh đường tiết niệ 9 Thuốc chữa bệnh đạ dày: 4 loài:

10 Thuốc chữa đau răng: 5 loài;

11 Thuốc chữa bệnh da liễu: 4 loài;

18 Thuốc điệt ký sinh trùng: 2 loài;

14 ốc chữa hen suyễn: 5 loài;

15 Thuốc chữa ỉa chảy: 8 loài;

16 Thuốc cường đương để trị bệnh “mộng tỉnh” và các bệnh sinh dục khác: 2 loài;

17 Thuốc lợi tiểu, chữa mụn nhọt và vết thương: 16 loài;

18 Thuốc chữa rắn cắn: ð loài;

19 Thuốc hạ sốt và chữa sốt rét: 4 loài;

90 Thuốc chữa bệnh và sung huyết: 4 loài;

91 Thuốc chữa thấp khớp: 14 loài:

39 Thuốc nhuận tràng/ tây ruột: 2 loài;

28 Thuốc chữa viêm họng: 3 loài

Như vậy, nguồn tài nguyên thực vật ở vườn Quốc gia Ba Vì rất đa dạng, đặc biệt là cây thuốc nhưng do sự khai thác không hợp lý, nhiều loài quý hiếm đã hoặc đang bị biến mất

Tuy nhiên, điều kiện khí hậu trong vùng rất thích hợp để các nhà quản lý đưa một số loài từ nơi khác đến nhằm tạo một ngân hàng gen các loài quý hiếm ở đây

1.8.1.9 Các biểu rừng khu uực Vườn Quốc gia Ba Vì

Tại Vườn Quốc gia Ba Vì, rừng có thể được chia làm 3 kiểu chính: ô Rừng kớn ẩm thường xanh nhiệt đới s Rừng kín ẩm thường xanh á nhiệt đới ô Rừng kớn ẩm thường xanh lỏ rộng-lỏ kim ỏ nhiệt đới

Những kiểu rừng này tạo thành rất nhiều tầng Tầng thứ nhất là kiểu rừng có những họ chiếm ưu thế như:

Fagaceae (Quercus, Castanopsis); Lauraceae (Cinnamomum, Litsea); Magnoliaceae (Michelia spp.) Dac biét tt sườn Tây núi Tần Viên từ độ cao 900 mét trở lên, ta có thể nhìn thấy một số cá thể Caloeedrus macrolepis và Madhuea pasquieri Ở độ cao 800 mét tại khu vực nhà thờ, ta có thể nhận dang được một số tiêu bản Podocarpus nerifolius với đường kính 30 em và nhiều mẫu Michelia spp và một lượng mẫu lớn hơn Toona sureni đường kính 50 em Về bên phải đốc hướng tới đỉnh Ngọc Hoa có nhiều mẫu Podocarpus và Madhuea với đường kính đạt tới ð0 em Tất cả những điều này cho thấy rừng nguyên sinh trước đây rất giàu Madhuca, Michelia, Calocedrus, Podocarpus và chúng là những loài chủ yếu ở đó Tầng thứ hai là tầng hoàn toàn liên tục và thay đổi theo chiều cao Chúng bao gồm một dải rộng các loài cây lá rộng phát triển xen kẽ với những cây con ưa sáng Trong số đó có thể bắt gặp các loài thuộc các họ Theaceae, Lauraceae,

Những kiểu rừng này được mô tả theo các thông số sau: đường kính ngang ngực trung bình (Dbh) = 23 em; chiều cao trung bình (H) = 16,1 m; mật độ trung bình (N/ha) = 520 cây/ha; tổng sinh khối (G/ha)= 249 m‘/ha (số liệu được tính từ tất cả những cây có đường kính ngang ngực trên 10 em)

Mức độ che phủ thực vật khá dày do các cây bụi của họ

Rubiaceae, Theaceae, Myrtaceae, Euphorbiaceae moc thanh từng dam, vdi Duong xi than g6 (Cyathea podophylla (Hook.) Copel., Cibotium) 6 phia trong va véi Spinunosa 6 phia ngoai Bờn cạnh đú cũn cú cỏc loài Cọ (Pứẽmae), thậm chớ cũn thấy cả các loài Lan Dấu tích sinh trưởng trước đây của các loài

70 thude ho Fagaceae, Lauraceae, Myrtaceae cung duge tim thấy ở đây

Một số kiểu rừng ở Vườn Quốc gia Ba Vì: e Ring réu (kiểu rừng nguyên)

Vì kiểu rừng nguyên xuất hiện ở vành đai khí hậu á nhiệt đới nên sinh trưởng đưới điều kiện độ Ẩm cao trên mức bão hoà - phổ biến trong “vành dai mây mù”, đó là điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng của rêu và địa y Kiểu rừng này có đặc điểm là rất đẹp, vì vậy một số tác giả đã gọi nó là

“rừng thần tiên” Ở Ba Vì, rừng rêu có thể bắt gặp trên đỉnh cao nhất (đỉnh Vua); vùng đất rộng lớn ở độ cao 1201 m và một vùng nhỏ hơn ở Tấn Vinh được bao phủ bởi kiểu rừng rêu phát triển trên đất feralit và porphyrie nông màu vàng tươi Điều kiện thổ nhưỡng cùng với gió mạnh thường xuyên ở dỉnh núi đã hình thành một vùng rộng lớn cây thấp bé được chia thành 2 tầng khó phân biệt:

- Tầng cao hơn bao gồm các loài, thuộc họ Fagaceae, Lauraceae, Elaeocarpaceae và Magnoliaceae

~ Tầng thấp hơn gồm các loài Dung (Sympioeos), Chẹo tía (Engelhardia roxburghiana), Công sữa (Eberhardia tonkinensis), Nhựa rudi (Ilex) va Dé Quyén

Kiểu rừng rêu được đánh giá theo các thông số sau: Dbh 16 cm; H = 8,2 m; N/ha = 1,060; tổng Ghha = 23; M/ha = 84 Đặc biệt có loài Tre lùn (Arundinaria baviensis) moc thành từng khóm tương đối đồng đều, cao từ 2 + 3 m,

Các loài thực vật phu sinh nhu Schefflora (ho Araliaceae), các loài Lan thudc cac chi Dendrobium,

Cymbidium, Vanda, Orchis, Ludisia va rat nhiều loài rêu sinh trưởng trên thân hay cành, thậm chí trên lá cây

Mặt khác, thường xuất hiện sự tái sinh, với khoảng 6.000 cây con trên mỗi hecta, trong đó bao gồm các loài hoang đại thuộc chỉ Quereus và Lindera © Rừng thưa á nhiệt đới (kiểu rừng bị tác động)

Kiểu rừng này phát triển từ rừng “kín ẩm thường xanh á nhiệt đới”, là kết quả của sự tàn phá rừng nghiêm trọng, đặc biệt là hoạt động khai thác bừa bãi đã lấy đi tất cả các loài cay g6 quy nhu Madhuca, Michelia, Quercus, Cinnamomum

Mặc dù hiện nay đã có biện pháp bảo vệ, nhưng những kiểu rừng này vẫn chưa phục hồi được, và hiện chúng vẫn đang sinh trưởng trong điều kiện bị tàn phá và chỉ số tán che thấp

(theo đánh giá thì chỉ số tán che chỉ từ 0,3 + 0,4) Có rất nhiều loài đây leo và ở những khoảng trống lớn có rất nhiều loài tre, đặc biệt là “cây tre bò" phát triển mạnh Dưới tầng tre đan đày đặc, không có loài cây gỗ nào có thể sinh trưởng và tái sinh được; thậm chí loài e triển tốt được ây bụi cũng không thể phát

Rất khó đánh giá được thành phần của các loài cây ở đây, hầu như phổ biến là các loài thuộc họ Myrtaceae, Lauraceae

(ví dụ như loai Litsea bavienses, Litsea monopetala), ho Fagaceae va Mimosaceae

Kiểu rừng này được đánh giá theo các thông số sau:

Dbh = 21 em; H = 14,2 m; N/ha = 334; tong G/ha = 1.195;

T78 © Nừng hín ẩn thường xanh lá rộng - lá hùn á nhiệt đới

Kiểu rừng này được coi là một phần của quá trình hình thành thảm thực vật đặc trưng xuất hiện ở miền Nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam, là sự tiếp nối kiểu rừng phổ bién 6 Himalaya, 6 tỉnh Yunnan và Quý Châu (Trung Quốc)

1.3.1.3 Nguồn tài nguyên thực uật trong bảo tồnĐa dạng động vật Vườn Quốc gia Ba Vì 1.3.3.1 Thống kê các loài động uật của Vườn Quốc gia Ba Vì

Do rừng núi Ba Vì có nhiều đai cao nên có nhiều kiểu rừng khác nhau phụ thuộc vào vi khí hậu của các đai cao

Thẩm thực vật ở đây rất phong phú vừa có các loài thực vật nhiệt đới vừa có các loài thực vật á nhiệt đới Với một hệ thực vật đa dạng loài như vậy nên Ba Vì cũng sẽ có một hệ động vật hoang đã đa dạng phong phú Động vật có vú (thú) ở vùng núi Ba Vì

Vườn Quốc Gia Ba Vì có 44 loài thú (xem phụ lục) thuộc 9 bộ sau đây:

1 Bộ Gặm nhấm 13 loài 9 Bộ Ăn thịt 14 loài

5, Bộ Ăn sâu bọ 2 loài 6 Bộ Nhiều răng 1 loài

8 Bộ Cánh da 1 loài 9 Bộ Linh trưởng 3 loai Động vật có vú phân bố theo độ cao địa hình như sau: ô Từ 30 m đến 100 m cú 13 loài ô Từ 100 m đến 400 m cú 37 loài ôTừ 400 m đến 800 m cú 23 loài ô Từ 800 m trở lờn cú 11 loài

Các nhà khoa học đã khảo sát sự phân bố các loài thú theo độ cao địa hình như trên cho thấy ở độ cao khác nhau,

95 số loài thú không giống nhau Ở vùng thấp, hoạt động của con người làm cho rừng còn lại ít, do đó các loài thú ở đây chủ yếu là thú nhỏ ít có khả năng thích nghỉ với vùng núi cao, ít có giá trị kinh tế, ít bị con người săn đuổi bẫy bắt Ở độ cao

400 m trở lên rải rác còn rừng Nhất là ở độ cao 600 + 800 m, rừng còn khá phong phú vì ở độ đốc lớn, ít bị tác động của con người nên thành phần loài thú ở đây có nhiều hơn cả Ở độ cao trên 800 m là kiểu rừng thưa phát triển trên đỉnh núi đá và đất nên số loài ít và thường là những loài có giá trị khoa học và kinh tế như: khỉ vàng, gấu ngựa, sơn dương, sóc bay trâu

Rừng Ba Vì đã bị thu hẹp, quanh dai núi Ba Vì chạy dài theo hướng bắc - nam có ba đỉnh chính: đỉnh Vua, đỉnh Tân Viên sơn và đỉnh Ngọc Hoa, mỗi đỉnh cách nhau 1 + 9 km đường chim bay Thảm thực vật giữa hai sườn đông và tây không hoàn toàn giống nhau Sự khác nhau về sự phân bố các loài thú không thể hiện rõ nhưng qua khảo sát có thể thấy: e Khi vàng, sơn dương, gấu: sống chủ yếu ở sườn phía tây, hoạt động kiếm ăn vượt qua sông núi, sang cả sườn phía đông ô Hoang và lợn rừng sống chủ yếu ở sườn phớa đụng vỡ trên đải sườn này có nhiều khe suối sâu tiếp giáp với những nương rẫy không dốc lắm

Với các loài thú khác, sự phân bố giữa hai vùng không thể hiện rõ Đối với động vật hoang đã, chia thành 4 tiểu khu: ô Tiểu khu phớa bắc - gồm Tản Lónh, Ba Trại;

96 ¢ Tiéu khu phia dong nam - gdm Yén Hoa, Yén Bai: ôTiểu khu phớa tõy nam - gồm Minh Quang, Khỏnh Thượng: © Tiểu khu đỉnh núi - gồm xã Ba Vì

Hiện nay rừng Ba Vì đã có nhiều thay đổi, sự khác biệt về cảnh quan sinh thái ít thể hiện rõ giữa các khu vực, các loài thú có vùng sống và vùng hoạt động rộng, nhưng chúng bị đồn ép lại khu vực còn rừng trên núi Ba Vì (trừ một số loài xét đoán sự phân bố của thú theo khu vực là khó chính xác Mật độ và trữ lượng của các loài gam nhấm) Do đó, việc thú quí còn lại rất thấp

Nhiều năm về trước, thú rừng ở Ba Vì là một trong những nguồn lợi không nhỏ, được đồng bào quanh khu vực khai thác sử dụng vào mục đích kinh tế

‘ac loai thu quí hiếm của Vườn Quốc gia Ba Vì

Ngày nay, nguồn lợi này đã cạn kiệt, tuy nhiên vẫn tổn tại các đại điện của nhiều loài quí hiếm Một số loài thú quí hiếm đã được đưa vào "Sách đỏ Việt Nam" như cu li lớn, chồn bạc má bắc, gấu ngựa, cây vằn, cầy mực, sơn dương, tê tê vàng, c đen Ở đây có 9 loài được coi là những loài quí hiếm của Việt Nam ở những mức độ khác nhau

Trước đây khi nhắc đến tên Vườn Quốc gia Cúc Phương, mọi người đều ca ngợi loài Sóc bay trâu (Pefaurista petaurista), xem đó là con vật kỳ lạ, hấp dẫn Chính loài thú hiếm này cũng đã được tìm thấy ở núi Ba Vì từ độ cao 800 m đến 1200 m Đây là loài thú quí, chỉ phân bố ở các khu rừng ẩm thường xanh của khu vực Đông Nam Á Đó cũng là nguồn

"gen" độc đáo của Vườn quốc gia Ba Vì, cần được khẩn cấp bảo vệ để đảm bảo sự tồn tại và nâng dần số lượng của quần sóc bay trâu và s¿

97 thể Sóc bay khoác trên mình một bộ lông đày, mịn màng rất đẹp, ngoài ra các loài sóc bụng đỏ, chóp đuôi trắng cũng là loài thú thích nghì với miền khí hậu lạnh Các loài sóc sống trên cây, hoạt động nhanh nhẹn, thường phát ra những âm thanh vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối làm núi rừng càng sinh động Đây là những đối tượng rất hấp dẫn đối với khách tham quan du lịch Đến với núi Đá chông Ba Vì còn gặp loài sơn dương (Capricornis sumatraensis) cũng là loài thú có gia trị kinh tế và quí hiếm, đã được ghi trong sách đỏ thế giới, cần được bảo vệ để nhân giống

Các loài thú quí hiếm đã bị tuyệt chủng ở Ba Vì:

1 Hươu sao - Ceruus nippon 9 Tê giác - Dicerorhinus sumatrensis 3 Voi - Elephas maximus :

Qua mẫu thu được và quan sát thấy một số loài động vật cÓ xương sống:

1.Gà lôi trắng - kophura nycthemera thuộc ho Tri

2 Bim bip - Centropus sp thudc ho Cu cu (Cuculidae), bộ Cu cu (Cuculiformes)

3 Gdu ngua (Ursus thibetanus) 4 Son dudng - Capricornis sumatraensis

Qua điều tra, người địa phương còn thấy dấu tích một số loài như:

1 Hổ - Panthera tigris thuộc họ Mèo (Felidae), bộ Ấn thịt (Carnivora)

2 Nai - Cervus unicolor thuộc họ Nai (Cervidae), bộ Ngón chăn (Artiodaetyla)

3 Tê tê - Manis pentadactyla thuộc họ Tê tê (Manidae), bộ Tê tê (Pholidota)

4 Sóc bay trâu - Petaqurista petaurista, thuộc họ Sóc bay (Pteromyidae), bộ Gặm nhấm (Rodentia)

5 Một số loài thuộc bộ Dơi (Chiroptera) 6 Các loài thuộc bộ Lĩnh trưởng (Primates) 7 Tắc kè - Gekko gekko thuộc họ Tác kè (Gekkonidae), bộ

€ó Vấy (Squamata) 8, Một số loài rắn thuộc Bộ phụ rắn (Ophidia), bộ Có vấy

(Squamata) 9, Tran dat - Python molurus thuộc bộ Có vấy (Squamata)

10.Một số loài rùa thuộc bộ Rùa (Testudinata) 11.Kỷ đà - Varanus saluator thuộc họ Ky đà (Varanidae), bộ Có (Squamata)

12.Thần lằn thuộc họ Thần lần (Seincidae), bộ Có vấy

(Squamata) 13.Cóc - Buƒfo melanostietus thuộc họ Góc (Bufonidae), bộ không đuôi (Anura)

Chim ở vùng núi Ba Vì

Các hệ sinh thái Ba Vì gồm hệ sinh thái rừng, sông suối, ao hồ, đầm lầy là nơi sinh sống và nơi cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều loài chim Số loài và số cá thể biết đến trước đây rất phong phú nhưng biện nay số lượng loài cũng như cá thể đã bị suy giảm trầm trọng, thậm chí có nhiều loài quí hiếm của nước ta đã từng có ở Ba Vì như loài Gà lôi trắng (Eophura nycthemera) va loai Céng (Pavo muticus imperator) nay còn rất ít, hầu như không còn nữa

Qua nhiều cuộc điều tra khảo sát trong thời gian 10 năm trở lại đây cho thấy Vườn Quốc gia Ba Vì có các bộ, họ sau đây: ô Bộ Chim lan - Podicipediformes Họ Chim lặn - Podieipedidae : 1 loài ® Bộ Hac - Ciconiformes

Ho Diéc - Ardeidae: 9 loai ¢ BO Ngong - Anseriformes

Ho Vit - Anatidae: 3 loài © Bộ Cắt - Falconiformes Ho Ung - Aceipitridae: 3 loài

Họ Cắt - Faleonidae: 1 loài © Bộ Gà - Galliformes

Họ Trĩ - Phasianidae: 3 loài e Bộ Sếu - Gruiiformes Ho cun cut - Turnicidae: 1 loài

Ho gà nước - Rallidae: 3 loài e Bo Ré - Charadriiformes

Ho Choi choi - Charadriidae: 2 loai © Bộ bồ câu - Columbiformes Họ bồ câu - Columbidae: 3 loài ® Bộ Vẹt - Psittaeiformes

Ho Vet - Psittacidae: 1 loài ô Bộ Cu cu - Cueuliformes

Họ Cu cu - Cueulidae: 6 loài © Bộ Cú muỗi - Caprimulgiformes Họ Cú muỗi - Caprimulgidae: 1 loài ô Bộ Cỳ - Strigiformes Họ Cú mèo - Strigidae: 3 loài ô Bộ Yến - Apodiformes

Bộ Sa - Coraciiformes Họ Bói cá - Aleedinidae Ho Tr

Bo Go kién - Piciformes Họ Gõ kiến - Picidae:

Bộ Sẻ - Passeriformes Họ Sơn ca - Alaudidae:

Ho Chim xanh - Irenidae : Họ Nhạn rừng - Artamidae:

1 loài 4 loài 3 loài 6 loài 1 loài 4 loài 1 loài 3 loài

2 loài 1 loài 3 loài 7 loài 5 loài

Ho ré quat - Monarchidae: 9 loài Ho Chim di — Estrildidae: 1 loài Họ Sẻ đồng - Embeizidae: 1 loài

Họ Bạc má - Paridae: 1 loài

Ho Chim sau - Dicaeidae: 1 loài Họ Hút mật - Nectarridae: 3 loài

Họ Vành khuyên - Zosteropidae: 1 loài

Tổng số: 113 loài, 46 ho, 17 bộ

Toàn bộ các loài được liệt kê chỉ tiết trong phần phụ lục

Mặc dầu một số loài còn ít cá thể nhưng cũng có thể khẳng định rằng chưa có một vườn quốc gia nào trên cả nước có được số loài chìm như ở Ba Vì Có thể vì chim khó bây bắt và săn bắn cho nên tính đa dạng sinh học ở chim còn phong phú hơn các loài cây và động vật có giá trị khác Điều đáng chú ý là còn có một số gia đình vẫn giữ trong vườn các loài cây với cảnh quan hợp với một số loài chìm nên chim vẫn về hội tụ đông đúc Do vậy, cần có chính sách giúp đỡ các gia đình đó để họ giữ hệ sinh thái thíeh hợp cho các loài chim đến cư trú

Các loài ếch nhái và thuỷ sinh ở Ba Vì

Xu hướng biến đổi da dạng sinh học đốt uới

Hiện nay, xu hướng biến đổi đa dạng sinh học đối với động vật ở Vườn Quốc gia Ba Vì là làm giàu các nguồn tài nguyên động vật

Trong nghiên cứu làm giàu các tài nguyên động thực vật cho một vùng sinh thái thì việc đầu tiên là phải hiểu rõ đặc điểm và yêu cầu về môi trường sinh thái động thực vật ở vùng nguyên sản, đồng thời đối chiếu với đặc điểm của các hệ

109 sinh thái muốn di thực đến Sự đồng nhất đối với hệ sinh thái nói nguyên vị và chuyển vị là điều cần thiết để đảm bảo hoạt động chuyển cư thành công

Theo tài liệu nghiên cứu đã được công bố thì ở vùng núi Ba Vì có những loài chim qui như gà lôi, chỉm trĩ, công, khướu, họa mi, phượng hoàng đất Các loài thú như: hươu sao, gấu, khi, voọe, hổ, beo các loài bò sát như rùa vàng, tran, rắn, Ở Ba Vì cũng như ở các vùng khác, những loài động vật quí, có giá trị thường bị săn, bắt, bẫy để ăn thịt, lấy da, mật, xương, dẫn đến cạn kiệt dân, thậm chí một số loài đã tuyệt chủng hoàn toàn Theo các nhà nghiên ở Ba Vì có rất nhiều loài động vật, có loài sống trên mặt đất, có loài sống trong hang động, trên cây, ở nơi ẩm ướt, trong đầm ao hồ Ba Vì có hầu hết các hệ sinh thái cần thiết cho các loài động vật, nếu chúng ta hiểu rõ yêu cầu về môi trường sống và có đủ thức ăn cho chúng

Hiện nay, các loài động vật quí hiếm có thể đã bị tuyệt chủng, nếu có còn thì số lượng cũng rất ít Sự nghèo nàn về động vật hoang dã, một nhân tố quan trọng tạo nên sự hấp dẫn cho một vùng sinh địa có rừng núi, các vực nước và hang động, đang là thực trạng ở Ba Vì Tính đa dạng sinh học bị tác động không phải vì môi trường khắc nghiệt mà vì động vật và đang bị khai thác quá mức, thiếu sự bảo vệ và chăm sóc Tuy nhiên, vì môi trường sống cho các động vật này vẫn tổn tại và đang được trùng tu, cho nên chúng ta, các nhà khoa học và các nhà chuyên chăn nuôi thú vẫn có cơ hội đem lại cho Ba Vì sự phong phú vốn có về động vật

110 Ở một số nước có các công ty chuyên kinh doanh động vật khụng phải chỉ chim, cỏ cảnh mà cũn cọ những động vật quí hiếm, những động vật mà thịt được xếp vào đặc sản cao giá Các bộ phận cơ thể của một số động vật này có thể dùng làm thuốc chữa bệnh Hình đáng và tập tính đặc sắc là lý do để một số loài được nuôi ở các thảo cầm viên và các vườn bách thú Ở nước ta, lác đác cũng có một số tổ chức nhỏ và cá nhân chăn nuôi và buôn bán động vật hoang dã Nhưng việc buôn bán qua biên giới vẫn dựa vào săn, bẫy, bắt trong tự nhiên là chính, dẫn đến sự suy giảm nghiêm trọng số cá thể thuộc loài quí hiếm và nguy cơ mất hẳn một số loài Vì thế, việc chăn nuôi thuần dưỡng động vật, đặc biệt là các loài thú quí là một nhiệm vu quan trọng ngang với bảo tên, bảo tàng và làm giàu các loài thực vật quí Các loài động vật quí hiếm, với tập tính sinh hoạt, đáng vẻ, tiếng kêu, giọng hót đặc sắc là những yếu tố đặc biệt hấp dẫn khách tham quan du lịch Đặt vấn để chăn nuôi thú để nhân giống hoặc kinh doanh dưới hai hình thức: nuôi bán hoang đã hoặc nuôi trong môi trường hoàn toàn nhân tạo đúng theo yêu cầu sinh thái của các loài động vật là một việc có lợi về mọi mặt, có thể làm được và chắc chắn thành công Có thể khẳng định được như vậy vì nhiều người đã kinh đoanh có lãi một số loài động vật như hươu sao, khỉ, gấu, trăn, rùa, rắn

“Trước hết, các nhà khoa học về động vật hoang dã phải nghiên cứu để chọn các loài thú có khả năng thuần dưỡng, nhanh chóng quen với cuộc sống nhân tạo hoặc bán nhân tạo

Tính ra ở nước ta cũng đã có hàng chục loài động vật hoang đã có hiệu quả kinh tế, có giá trị trên thị trường trong nước và xuất khẩu Vườn Quốc gia Ba Vì sẽ thiết lập mối quan hệ

111 với các vườn quốc gia và các khu dự trữ, các cơ sở có các loài thú cần đưa về nuôi dưỡng Mối quan hệ này sẽ được mở rộng ra với các vườn quốc gia các nước, trước hết là ở Đông Nam Á để trao đổi các loài thú theo yêu cầu của hai bên và học tập kinh nghiệm của nhau Phương thức nuôi dưỡng và phát triển động vật hoang đã là nhân giống theo cách nuôi bán dã hoặc nuôi có rào bao quanh tuỳ theo tập tính các loài Qua nuôi dưỡng, các nhà khoa học sẽ chọn một số loài để nuôi bán dã sinh và cuối cùng sẽ thả vào rừng, tạo nên sự đa dạng sinh học cũng như sự cân bằng sinh học như đã được chứng mình rõ ràng trong thiên nhiên Ở nhiều vườn thú trên thế giới, việc nuôi dưỡng động vật hoang dã đã thành công, mang lại hiệu quả kinh tế cao và làm giàu thêm các loài động vật quí hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt Hiện tại, việc bảo vệ động vật thông qua hình thức chuyển vị là hết sức cần thiết và cấp bách đối với nước ta vì nạn săn bắt gia tăng do thị trường quốc tế đang mở rộng và nhu cầu mua động vật quý hiếm ngày càng nhiều Cần lưu ý là chúng ta có một lực lượng khá đông đảo các nhà nghiên cứu động vật và thực hành nuôi dưỡng, các phòng thí nghiệm và cơ sở thực nghiệm không xa Ba Vì Do vậy cần khai thác tiểm năng này và phát triển nó đổ vừa nâng cao hiệu quả kinh tế vừa đào tạo chuyên gia nhằm mục đích mở rộng việc nuồi dưỡng thú hoang đã ở vườn thú‹của các thành phố lớn, các vườn quốc gia, các khu dự trữ tự nhiên

Trong thời đại ngày nay, mọi công việc đều phải tính đến lợi ích nhiều mặt và có sự tham gia của nhiều tổ chức nhiều người thì sự thành công và hiệu quả mới được đảm bảo Thực tế này đã được nghiệm chứng Cụ thể là chúng ta đã giúp đỡ 118 một số gia đình nằm trên các tuyến du lịch hoặc gần các điểm tham quan nuôi một số động vật quí như hươu sao, ba ba, rùa ; ở các hồ, nơi khách đến bơi thuyền, câu cá, ta đã cho nuôi thả các loại cá nổi tiếng có thịt ngon Ở một vài nước lang giéng còn nuôi cá sấu để nhân giống kết hợp với lấy thịt và da, đồng thời phục vụ tham quan du lịch Đó là một cách suy nghĩ và tính toán rất nên học tập Đối với các loài động vật nuôi trong chuồng, trong bể trong các hang hốc nhân tạo, chúng ta cũng chọn các loài đễ thuần dưỡng nhất Hiện tại, chúng ta đã có trong tay nhiều tài liệu và kinh nghiệm trong việc nuôi thuần dưỡng các động vật này Tính hoang dại trong các loài động vật rất khác nhau: nai dễ thuần dưỡng hơn hươu: chồn (chồn rèn) được một số gia đình các bà con đân tộc nuôi để bắt chuột có hiệu quả hơn mèo; chỉm cốc được huấn luyện để bắt cá: chim công được nuôi từng đôi, tự chúng biết làm tổ, đẻ trứng, nuôi con Qua các buổi trình diễn xiếc càng thấy rõ khả năng thuần dưỡng động vật hoang iéng như hổ, beo, sư tử Tuy nhiên, chúng ta nên bắt đầu bằng việc nuôi các loài dã, kể cả những loài thú hung dữ nổi chim, thú đễ thuần dưỡng, nhân giống, hướng dẫn cho nhân dân trong các xã vùng đệm biết cách nuôi dưỡng để bán cho Vườn Quốc gia Sau đó, Vườn Quốc gia nuôi bán đã sinh rồi thả vào rừng làm giàu thêm nguồn tài nguyên động vật vốn khá giàu nay đang bị cạn kiệt

Biết phát huy vốn hiểu biết về nuôi dưỡng động vật hoang đã, biết chọn các loài đễ thuần dưỡng và nhân giống, biết huy động lao động và vốn của nhân dan trong vùng và

113 một phần đầu tư của Nhà nước thì chắc chắn trong thời gian tới, một số loài động vật, chìm thú, bò sát và các loài cá có giá trị sẽ được nuôi dưỡng và làm giàu cho các hệ sinh thái da dang cua VQG Ba Vì Từ đó thu hút thêm nhiều khách tham quan, đồng thời tạo dựng được một số cơ sở nghiên cứu khoa học và ứng dung công nghệ về động vật hoang đã có tầm cỡ quốc gia và quốc tế tại Vườn Quốc gia Ba Vì rất gần thủ đô

Hà Nội Năm 2000 đã có vườn nhà lưới nuôi chỉm tại cốt 400 m ở Ba Vì

1.3.9.3 Một số khu uực bảo tồn sinh uật quí ở Ba Vì

Vườn cò Ngọc Nhị là một khu bảo tổn thiên nhiên và du lịch đặc biệt của Ba Vì với điện tích 3,6 ha Khu vực này trước kia là nơi sinh sống tự nhiên của loài cò, sau này được qui hoạch và sửa sang lại với mục đích bảo vệ số lượng cò đang ngày càng suy giảm, phục vụ cho nghiên cứu khoa học và kinh doanh Theo các tư liệu lịch sử thi cd da sinh sống ở khu vực này từ cách đây 186 năm Hiện nay, vườn cò Ngọc Nhị là vườn cò lớn nhất ở miền Bắc cả về qui mô lẫn số lượng cò đang sinh sống Ở đây có 150 loài cây, loại cây chủ yếu của vườn cò này là tre (chiếm 2/3 số cây), còn lại là các loại cây mọc tự nhiên khác Hiện đang sinh sống trong vườn cò Ngọc Nhị có 8 loài

(các nhà khoa học nói có 9 loài) trong đó có vạc, cò trắng

Trung Quốc, cò trắng thường, cò ruồi, cò lửa, cò Dang, cò bợ

Diệc gần như không còn do bị săn bắn bừa bãi (theo thống 114 kê, năm 2000 còn có 4 cá thể) Khu vực kiếm ăn của cò rất rộng, theo dự đoán có thể ra đến vùng nước mặn Chính phạm vi hoạt động rộng và lối sống di cư của cò đã gây khó khăn cho hoạt động nghiên cứu và khoanh vùng bảo vệ Mùa sinh sản của cò bắt đầu từ cuối tháng 2, đầu tháng 3 âm lịch kéo đài cho đến cuối tháng 8 âm lịch Vào cuối tháng 2, khi cò bợ về sinh sản thì một phần lượng cò trắng ở đây bay đi nơi khác nhường chỗ cho cò bợ Cò bợ là loài để nhiều lứa nhất: 3 lứa trong 1 năm đẻ 2 lứa trong 1 năm, Mỗi lứa cò đẻ ít nhất 3 quả trứng, nhiều nhất là 8 quả/1 tổ, điệc đỏ 1 lứa từ 3 + 5 quả trứng/ năm ¡ @Ò trắng, cò rị

Không những ở Việt Nam mà ngay cả trên Thế giới, hiện nay người ta vẫn chưa thể khẳng định chính xác tuổi thọ của cò, tuy nhiên theo dự đoán là khoảng 15 năm Các nghiên cứu cụ thể cho thấy cò bay khá nhanh (khoảng 45 km/h), khi kiếm môi có thể đạt téi van téc 70 km/h

Ngoài hoạt động săn bắt của con người, nguy cơ huỷ diệt đối với cd còn có các loài thiên địch như rắn, sóc, chuột, điều hâu cắt, quạ Đó là các loài ăn trứng cò và cò non Nhưng gây hủy diệt nhiều nhất đối với cò là bão: bão phá tổ cò, làm rơi trứng và cò con xuống đất, làm đổ cây nơi cò sinh sống, gió lớn có thể làm chết ca cò trưởng thành Sau một trận bão, ở vườn cò Ngọc Nhị có thể có hàng trăm cá thể cò bị chết (chủ yếu là cd non), hầu hết tổ cò bị phá huỷ, số lượng cò giảm ấn, có thể phải mất nhiều tháng, nhiều năm mới phục hồi lại dược như cũ

Vườn cò Ngọc Nhị là một mô hình sinh thái độc đáo, kết hợp hài hoà giữa hai mục đích: bảo tôn và kinh doanh, mở ra

118 hướng phát triển những khu du lịch sinh thái không những ở Ba Vì mà còn ở nhiều địa phương khác trên cả nước

Trại chăn nuôi đà điểu

CÁC BÀI HƯỚNG DẪN THỰC DIA THEO CÁC TUYẾN LỘ TRÌNHBài 2 Lộ trình từ Trung tâm Tài nguyên và Sinh

thái Môi trường ĐHQGHN đến Đá Chông và

Trong quá trình thực địa, yêu cầu giáo viên hướng dẫn giới thiệu cho sinh viên về: s Cấu trúc vỏ phong hoá trên các loại đá ô Tỏc động mụi trường của hoạt động khai thỏc khoỏng sản quy mô công nghiệp ® Tài nguyên khoáng sản vật liệu xây dựng

Sau đó, sinh viên tiến hành:

Khảo sát sức ép môi trường của hoạt động nhân sinh khu vực tới Vườn Quốc gia

Thăm nhà lưu niệm Bác Hồ tại Đá Chông

119 ứ Thời gian: Khảo sỏt 1 ngày bằng phương tiện ụ tụ ® Điều biện thực hiện uà trang thiết bị: © Sinh viên trang bị gọn nhẹ, mặc đủ ấm theo thời tiết, di giầy thể thao Be © Sổ sách ghi chép, máy ảnh (hoặc camera nếu có), thiết bị định vị vệ tỉnh (GPS) © Có thể tổ chức ăn trưa tại hiện trường

Các điểm và nội dung khảo sát bắt buộc

Điểm 1 Vết cắt thổ nhưỡng tại ta-luy đường lên Đá

hông: Tại đây, giáo viên có thể hướng dẫn cho sinh viên cách quan sát và nghiên cứu một số mặt cắt vỏ phong hoá cấu trúc của lớp thổ nhưỡng, vỏ phong hoá kaolin, vỏ phong hoá laterit

# Điểm 9 Mỏ khoáng sản sunphua Minh Quang: Tại dây, giáo viên có thể hướng dẫn cho sinh viên quy trình v nghệ khai thác lộ thiên khoáng sản sun phua, tác động môi công trường của hoạt động khai thác khoáng sản bằng phương pháp lộ thiên tác động ô nhiễm môi trường từ nước thải của mỏ chứa sunphua ứ Điểm 3 Thăm quan nhà lưu niệm Bỏc Hồ tại Đỏ Chụng

Ngoài ra, trên tuyến hành trình này có thể thiết kế bổ sung một số điểm lộ khảo sát các đá có tuổi địa chất khác nhau

Bài 3 Lộ trình từ Trung tâm Tài nguyên và Sinh thái Môi trường ĐHQGHN đến điểm khai thác amiăng xóm Quýt

Trong quá trình thực địa, sinh viên sẽ tiến hành: ô Thăm quan hoạt động chăn nuụi và tỏc động mụi trường từ hoạt động chăn nuôi đô Thăm quan hoạt động khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản: amiang, nước khoáng ô Thăm quan và nghiờn cứu tỏc động mụi trường của hoạt động du lịch ® Thời gian: Khảo sắt 1 ngày ® Điều kiện thực hiện uà trang thiết bị: s Phương tiện đi lại: Đi bằng ô tô tới các điểm thăm quan e Sinh viên trang bị gọn nhẹ, mặc đủ ấm theo thời tiết, đi giầy thể thao © Số sách ghi chép, máy ảnh (hoặc camera nếu có), thiết bị dinh vi vé tinh (GPS) © C6 thé tổ chức ăn trưa tại hiện trường

Các điểm và nội dung khảo sát bắt buộc

2 Điểm 1 Khu chăn nuôi đà điểu: Tại đây, sinh viên sẽ được các kỹ sư chăn nuôi giới thiệu về quy mô trang trại, quy

121 trình chăn nuôi đà điểu, ý nghĩa của hoạt động chăn nuôi và các tác động môi trường gây ra do hoạt động này

# Điểm 2 Khu khai thỏc amiọng xúm Quyt: Tai day, sinh viên sẽ được giới thiệu về đặc điểm, thành phần, tính chất của amiăng, nguồn gốc và quá trình hình thành khoáng sản amiăng; các tác động môi trường từ hoạt động khai thác và sử dung amiang

# Điểm 3 Khu du lịch Khoang Xanh: Tại đây, sinh viên được tham quan khu du lịch, xem xét tác động của hoạt động du lịch tới môi trường tự nhiên và xã hội khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì

# Điểm 4 Khu khai thác nước khoáng Ba Vì: Tại đây, sinh viên sẽ được giới thiệu về thành phần, tính chất và nguồn gốc nước khoáng; các ảnh hưởng môi trường và tác động kinh tế xã hội của hoạt động khai thác nước khoáng.

Bài 4 Các hành trình thăm quan học tập

Sinh viên có thể tổ chức thành từng nhóm độc lập để tiến hành khảo sát các điểm:

# Điểm I1 Nhà tiêu bản Vườn Quốc gia Ba Vì: Tại đây, sinh viên xem xét mẫu tiêu bản động thực vật và nghe thuyết trình của cán bộ Vườn Quốc gia

# Điểm 3 Vườn cò Ngọc Nhị: Tại đây, sinh viên nghe chủ vườn giới thiệu về chủng loại, số lượng và đặc tính của các loài cò có trong vườn Sinh viên trực tiếp quan sát tại vườn

#' Điểm 3 Khu đất ngập nước Ba Trại: Tại đây, sinh viên tìm hiểu về hệ sinh thái đất ngập nước xã Ba Trại

“ Điểm 4 Làng Mường Ba Vì: Tại đây, sinh viên được tìm hiểu về hệ sinh thái nhân văn đồng bào Mường tại làng

# Điểm 5 Các khu du lịch Ao Vua, Đồng Mô, Suối Hai: Tai đây, sinh viên khảo sát, đánh giá các tác động môi trường của hoạt động du lịch

“Điểm 6 Khu khai thác nước khoáng nóng Bảo Yên, Thanh Sơn, Phú Thọ: Tại dây, sinh viên khảo sát quy mô phân bố đặc tính của nước khoáng nóng và tình trạng khai thác, sử dụng

# Điểm 7 Làng cổ Đường Lâm Tại đây, sinh viên có thể thăm quan một làng cổ điển hình với những bức tường được xây bằng gạch laterit hàng trăm năm ; đền thờ Phùng Hung, lăng Ngô Quyền Chùa Mía Bên cạnh đó, sinh viên có thể trực tiếp quan sát các điểm khai tác gạch laterit

# Điểm 8 Khu khai thác nước khoáng nóng Thuần Mỹ Tại đây sinh viên khảo sát điện phân bố, đặc điểm nước khoáng nóng và tình trạng sử dụng; cũng như liên hệ và so sánh với điểm nước khoáng nóng Bảo Yên nằm ở bên sông thuộc đất Phú Thọ

Khu hệ thực uật tại Vườn Quốc gia Ba Vì (Theo điều tra 1991 - 1993)

| STT Tên la tinh Họ Chú thích

| 2 | Lycopodium cernuam L Lycopodiaceae | 1000m, làm thuốc

3 | Selaginella delieatula Alston | Selaginellaceac Cỏ, 800m 4 | S.uncinata (Desv.) Spring | Cỏ 1200m

5 | Pinus massoniana Lamb Pinaceae Gỗ, 400m 6 | Pinus kosiya Royle ex Gord, Gỗ, 400m

Cỏ, 800m, làm s9, A flabellulatum L ui to Angiopteris yunnanensis Angiopteridaceae Cỏ, 1050m

18 | Plectocomia winitit Holtum Arecaceae 800m 14 | Tectaria decurrens (Pres!.) Cop _| Dryopteridaceae Cỏ, 800m |

Cỏ, 1050m, làm 18 | Neottopteris nidus (L.) J Sm thuốc —

7 Diplazium donianum (Mett.) Cỏ, tháng 7,

Gymnosphacra gigantea (Wall Gỗ, tháng 7,

24 | Abotium parometz (L.) J Sm _| Dicksoniaceae Gỗ, 800m

Cyrtomium balansae (Christ) Cé, thang 7, 26 Fehr Dryopteridaceae 105m, làm thuốc:

30 (Cav.) R Br, Lygodiaceae Day leo

Egenolfia appendicula (Willd.) Day leo, thang

| 38 Colysis digitata (Bak.) Ching | Polypodiaceae Cỏ, 1050m

36 Pyrrosia calvata (Baker) Ching Dây leo, thang

42 | Cycas pectinata Griff Cycadaceae cảnh

43 | Cephalotaxus manii Hook f | Cephalotaxacoae rất hiểm -

44 | Calocedrus macrolepis Kurz | Cupressaceae 1296m, loại rất hiếm - Dây leo, 1296m, 45 | Gnetum formosum Markgraf | Gnetaceae loài hiểm -

Gỗ, 800m, loài _ ' 47 | Podocarpus neriifolius D Don | Podocarpaceae rất hiểm a | | 18 _ | Asystasia chelonoides Nees Acanthaeeae Cỏ, 800m | a ơ]

49 | Asystasiella neesiana Lind Cỏ, 950m ao _ | Hrerophita potysperma (Nees) Cỏ, tháng 10,

T Anders 800m ứị - | Strobilanthes cusia (Nees) Cỏ, thang 10, Ỷ Kuntze 1100m

54 | Acer decandrum Merr Aceraceae Gỗ, 800m |

55 | A oblongum Wall in DC Gỗ, 1000m

57 | Saurauia tristyla DC Actinidiaceae thuốc - _

58 Achyranthes aspera L, Amaranthaceae 800m, làm thuốc

66 Ị | Spondias lakonensis Pierre Gỗ, tháng 9

Gỗ, thang 7, 69 | Miiusa balansae Finet- Gagnep 1050m

73 | Polyalthia sp.2 Gỗ, 500m aq | Polyalthia cerasoides (Roxb.) Gỗ, 800m

„-— | Uuaria microcarpa Champ ex 7% | penis 800m gg | Alphonsea squamosa Fin & Gỗ 700m

Cỏ, tháng 10, 80 | Hydrocotyle wilfordii Hance | Apiaceae 4400m, lam thudc

Cỏ, 1050m, làm 81 | A polycephala Wight et Arn thuốc -

Day leo, thang 84 | Melodinus tonkinensis Pitard | Apocynaceae | 8 800m

Cây bụi, tháng Rawvolfia verticillata (Lour.)

85 Baill 5, 1200m, loài tất hiểm ˆ - Ị Cây bụi, thang

86 | Ervatamia officinalis Tsiang 7, 1050m, làm thuốc hang 7,

88 | Wrightia laevis Hook.f GS thang

89 Pitard Gỗ, 800m — go | Wriahtia tomentosa (Roxb)

92 Gỗ, 600m dạ Alstonia scholaris (L.) R Br Gỗ 800m

9 Ilex ficoidea Forbes & Hemal | Aqaifoliaceae Gỗ 800m

_99 — | Sehefffera nessialosa Harms : Dây leo, 800m xoa | Scheffera ocophyla (Lour) Gỗ tháng 2,

104 Asarum maximum Hemsl Aristolochiaceae thuốc

107 | Hoya multiflora Bl Dây leo, 900m

Cỏ, tháng 7, 109 — | Blumea glomerata DC, 800m, rau an

C6, thang 7, 112 | Sigesbeckia orientalis L 1100m, lâm thuốc

114 | Vernonia aff elaeagnifolia DC Day leo, 1100m l1ỗ Blumea balsamifera (L.) DC Cỏ, 400m

Cỏ, 800m, làm 124 Impatiens claviger Hook f Balsaminaceac cảnh

Impatiens balansae Hook f Cỏ, 800m, làm cảnh

| 127 | Begonia balansaeana Gagnep | Begoniaceae 1200m, làm cảnh

| | Dysosma pleiantha (Hance) Cỏ, 1000m, làm

800m, làm thuốc Ị Canarium album (Lour.) Gỗ tháng 9,

Gỗ, tháng 9, 133 | Garuga pinnata Roxb

136 Lonicera sp Caprifoliaceae 10, 800m, làm thuốc

Cỏ, tháng 10, 187 | Drymaria cordata Willd Caryophyllaceae

138 Euonymus sp | Celastraceae | Cay bui, 800m

| 140 | fades ovatis Bh eacinaceao | lamthuse a |

| 141 Chenopodium album L Chenopodiaceae 5 Ị thuốc i Cỏ tháng 4, rw

143 | Chloranthus brachystachy BI | Chloranthaceae 7 1200m lâm |

: 144 Wils, Clethra monostachya Reha & Clethraceae | 8, 1280m | Cay bui, thang

Gỗ, tháng 5, 145 | Cratoxylon ligustrinum Bl Clusiaceae 800m _

— 146 1g _ | C8reinia ahlongtfoliứ Champ | Gỗ, 800m, ăn

4 | G-multifora Champ ex Gỏ 1200m, ăn

Rourea microphylla (Hook & Day leo, 900m,

150 Arn,) Planch Connaraceac lam use | |

Argyreia capitata (Vahì) Day leo, thang 8 i Choisy, Convolvulaceae 800m

| | Argyreia acuta Lour, š Dây leo, 1270m

Ipomoea angustifolia Jaca Day leo, 500m Hodgsunia macrocarpa (BI.) Day leo, tha

|_ 161 | Thladiantha villosula Cogn Day leo, 1050m qua — | @Ymnopetalum cochinchinense đi Dây leo, tháng 8,

1b loi lewcocarpa (Blume) Dây leo, 400m

Dillenia heterosepala Finet et Gỗ, tháng 10,

Dây leo, thang 5, 167 | Tetracera seandens (L.) Merr

D aff fleuryana A Chev var Gỗ, tháng 8,

Ehretia acuminata R Br var Gỗ, tháng 4

177 | Elaeagnus angustifolia Linn _| Elaeagnaceae Cây bụi, 1200m_ |

Gỗ, tháng 8, 178 | Blaeocarpus dubius DC Elaeocarpaceae 1150m | 179 | E.Japonieus Sieb et Zucc Gỗ, 1220m

182 | Elaeocarpus sp Gỗ.1127m — | a Sloanea hemsleyana Rehd et Gé, thangs, |

- | | Gé, thang 8, igo | Brbianthus quingueflorus | | so¢dm: in

190 Wail Evicaceae 1296m, làm cảnh tại — | Exonta ovalifolia Wall.) Gỗ, tháng 7,

— † a | Rhododendron emarginatum | Cây bụi, tháng 7,

193 | Vaccinium sp | - Cây bụi, 1100m rostistachys alf indica

196 | Antidesma fordii Hemal thuốc Gỗ, tháng 4, 800m SÔNG

197 | Antidesma sp + Gỗ, 1150m tog | Alchornea trewivides (Benth) | Gỗ tháng 7,

200 Baccaurea sapida (Roxb.) Gỗ, tháng 7,

Gỗ, tháng 8, s01 | Bischofia javanica Bl : er Neng

208 | Vernicia montana Lour Hiểm, loài hiểm

Gỗ, tháng 7, apg | Sapitum discolor Champ ex Thăng a

Benth.) Muell.-Arg aon tani tad

Claoxylon longifolium (Blume) | ay Endl, ex Hassk uni Gỗ, 800m |

224 | Breynia frutieosa (L.) Hook £ Cây bụi, 800m

228 Bauhinia sp.2 Fabaceae Dây leo, 1200m

Benth Cylindrokelupha kerrit Gỗ, thang 7,

| ‘ite illettia heterocarpa Chun ttl ha Ch Gỗ, tháng 7, Tu

Ormosia tongipes 1 Chen Gỗ, 1200m agg | Pithecellobium elypearia ee 139

237 | C.ceracantha Rehd et Wils Gỗ,1150m_ — |

239 | C-fabri Hance Gỗ.1220m | bab C fissa (Champ ex Benth.) Gỗ, tháng 10,

245 brachicarpa A Camus | Gỗ, 1200m og | polbstachyus (Wall ex A Gỗ, tháng 10,

Gỗ, tháng 10, 248 | L megalophylla Itehd eL Wils 800m

955 Q pachyloma Bi + Gỗ 700m chrysocalyx Hickel &

260 Castanopsis sp Gỗ 500m gor | Castanopsis indica (Roxb.) A Beam gee | Castanopsis phuthoensis De Ess

Cay bui, than 265 | Casearia membranacea Hance | Flacourtiaceae 8, 1150m ry 5

267 | Homalium balansae Gagnep Gỗ, tháng 4

(Merr.) Sleumer, 269 | Xylosma longifoliưm Clos Gỗ, 800m

271 Pellerg Gesneriaceae 800m ory | Loxostigma griffithit Wight) Cỏ, tháng 7,

273 | Gnetum indicum Hook.f Gnetaceae Dây leo, 780m

277 | Eustigma balansoe Oliv Hamamelidaceae Gỗ, 800m

318 | Liquidamba formosana Hance - G6, 400m 279 | Cratoxylum pruniflorum Kurz | Hyperiaceae Cây bụi, 500m

Mappianthus iodoides Hand.- Dây leo, tháng 11

282 | Itea macrophylla Wall Iteaceae Gỗ 1296m — | 983 | Engelharddia spicata Bl Juglandaceae Gỗ, 1200m

285 Pierre ex Gagnep Flacourtiaceae 800m, làm thuốc - -

Microtoena insuavis (Hance) Cỏ, tháng 10,

389 | Salvia plebeia R Br 1100m, làm cảnh

Teucrium aff quadrifarium Cỏ, tháng 11,

Leonurus sibiricus sensu Cỏ, 750m, làm

291 Benth., non L thuốc ¡ Gỗ, tháng 9,

Actinodaphne pilosa (Lour.) Gỗ, tháng 7,

298 sensu Lecomte, non Thwaites Lauraceae Gỗ, 1200m 299 | C iners Reinw ex Blume Gỗ, 800m

C bejolghota (Buch, Ham Ex G6, thang 5,

Gỗ, 600m, làm 302 | Litsea cubeba (Lour.) Pers thuốc - _

Lindera glauca (Sieb et Zuce.) 8 |

309 oblongifolia (Nees) Allen Cây bụi, 1200m

Machilus thunbergii Sieb et Gỗ, tháng 7,

Pierre ex Dop làm thuốc

331 Loranthus sp Loranthaceae Day leo, 1200m

334 | Manglietia conifera Dandy 800m, loài rất hiếm

335 Michelia cavalerier Finet- Gỗ, tháng 9,

396 Michelia foveolata Merr ex Gỗ, tháng 10,

347 | Hibiscus abelmoschus L - Gỗ, 800m 348 | Angiopteris sp Angiopteridaceae 800m

Allomorphia baviensis Cây bụi, thản: sag Guill [ức Melastomataceae_ | ˆ` DJ, 10, 1100m thông

350 | Fordiophyton faberi Stapf ordiophyton faberi Stay : ee pny P 7, 1200m

Gỗ, tháng 6, 359 Aphanamixis grandifolia Bl ˆ

366 (Lour.) Diels Menispermaceae làm thuốc

Dây leo, tháng 5, 367 | Stephania rotunda Lour - 1100m, làm thuốc

368 | Stephania pierrei Diels - Dây leo, 960m |

369 Kosterm iảA QMSETÓ | Misigs8o5Má Gỗ, 800m _|

Antiaris toxicaria (Pers.) Gỗ, tháng9, |

386 | Ficus laevis Bl Day leo, 800m

Ficus nervosa Heyne ex Gỗ, tháng 6,

Vant 390 Ficus vasculosa Wall ex G6, thang 7,

394 | Ficus hispida L f | Gỗ, 400m gos | Ficus cunia Buch.-Ham, ex | eae,

| 396 | (Ly Ler ex Vent com |

397 | Sireblus asper Lour Gỗ, 450m t = i Artocarpus tonkinensis A

| 401 | Ficus obtusifolia Roxb am án

405 non Blume per ene | G8, 700m | oe

108 | Ardisia glauca Pitard Myrsinaceae Cây bụi, 1200m 409 | A velutina Pitard - Cây bụi, thang 10

A patens var tonkinensis Cây bụi, thang

Embelia aff rudis Hand.- Day leo, 1200m,

416 | Ardisia crenata Sims : Cây bụi, 500m

Gỗ, tháng 10, 418 | Knema conferta Wardg Myristicaceae : y

420 pe Myrtaceae ° paniculatum Kuz 1200m gor | Š929item odoratum Gỗ, tháng 8,

427 | Olea hainanensis Li Oleaceae Gỗ, 800m

428 | Osmanthus sp G6, 1200m jog | Jasminum amplexicaule ay leo, 1100

Buch.-Ham ex G Don ng ™

Piper puberulum (Benth.) Dây leo,

Polygala tonkinensis Cay bui, than

440 | cố Chodat | Polygalaceae _7, 950m Pur thang

Clematis meyeniana Wall s Cỏ, tháng 10

453 | var granulata Fin et Gagnep Z 800m, làm thuốc 153

454 Clematis sinensis Lour Day leo, 700m

Gỗ, tháng 5, 455 | Carallia lucida Roxb: Rhizophor:

457 Rubus alcacfolius Poir Rosaceae 7, 800m, làm thuốc

| Gỗ thang 10 | | ss Photinia glabra (Thunb.) |

460 | Prunus balansae Koebne — a - SỐ HẾng/ h 1000m _

(Hance) Maxim 1000m geo, | Prunus arborea (Blume) Kalkm - | Gỗ, £00 |

464 | Rubus roflexus Ker-Gawl : Day leo, 1050m

Duperrea pauetaefolia 467 Kurz Pitard ip PK fe Cay bui, 1250m

| Leora diversifolia Wall, vax | Cay bụi, tháng

| A71 L condorensis Pierre ex | Cay bul, thang 10, |

173 | Myrioneuron nucans Wall Cây bụi, 1100m

A78 | P aff montana BI Cây bụi, 800m

482 | Randia fasciculata DC Gỗ, 1200m 483 | Randia yunnanensis Hutch G6, 1100m

485 Uncaria ovatifolia Roxb Day leo, 1200m s88 Wendlandia tinctoria Gỗ, tháng 10

487 Morinda villosa Wall ex Bay lao 1430 leo 1130m

405 Atalantia pseudoracemosa Cay bui, thang

496 | Atalantia sp Cây bụi, 1000m gor | Clausena heptaphylla W Cây bụi, 800m,

Euodia tepta (8 uodia lepta (Spreng j Gỗ, tháng 8,

S08 Clausena wampi (Blanco) Gỗ, 800m, làm

509 | Meliosma thorelii Lecomte | Sabiaceae Gỗ, 1200m

514 Mischocarpus fruscescens Bl | Sapindaceae Gỗ, 850m

Nephelium melliferum sis Gagnep |? if Gỗ, 600m

519 Eberhardtia aurata (Pierre Sevot 5 ex Dubard) H Lee Sapotaceae Gỗ, 120m

523 | Houttuynia cordata Thunb | Saururaceae 800m, làm thuốc aan giữ Saururus chinensis (Lour.) Cỏ, 950m, làm

526 Scoparia dulcis L 800m, làm thuốc ; tà Cỏ, tháng 7,

LÔ : 800m, làm thuốc £ Cỏ, 400m, làm

530 | Tưzpinia a[f aguta Seem _| Staphyleaceae Gỗ, 1200m

_532 | Solanum toroum Sw Solanaceae Cỏ, 600m |

538 | Buettneria aspera Colebr GẮN ne

[one 8, 950m mm 58t ghế | heterophyllum Hance Pterospermum - 800m Gỗ, tháng 10,

Styrax agrestis (Lour.) G Gỗ, tháng 10,

| Symplocos laurina Wall Gỗ, tháng 7, 542 var tonkinensis Lour —— Symplocaceae 800m 159

543 Dubard Gé, 800 ` ea Symplocos aff multipes Gỗ, tháng 10,

Symplocos singuliflore sas | OP Guill alt G8, 950m

546 | Symplocos oreades Guill Gỗ, 1200m sạn | S9PAPlocos tonkinensis Gỗ, tháng 7,

548 | Tapiscia sinensis Oliv Tapisciaceae Gỗ, 800m

552 | Camellia aff rosthorniana Gỗ, tháng 7,

| Ternstroemia Gỗ, tháng 5, thang 8, 1100m hkwangtungensis Me

Camellia flava (Pitard) Cây bụi, 1296m,

Wikstroemia nutans 563 Champ ex Benth Thymelaeaceae Cây bụi, 1200m

566 Microcos paniculata L - lá 800m, làm thuốc

L 567 | Greoia tomentosa J.B Sm | - Cây bụi, than 7, 850m 5 $

Gironniera subaequalis Ulmaceae Gỗ, tháng 7,

Celtis sp - Gỗ, 950m m Gỗ tháng 7,

573 Boehmeria mala Urticaceae Cay bui, 800m

574 | Boehmeria holosericea Bl Cây bụi, 900m vn Elatostema balansea Cỏ, tháng 6,

Gagnep 800m ee Debregeasia squamata Cây bụi, tháng

577 | Powzolzia sanguinea (BI) Cay bui, 800m,

579 | Boehmeria delavayi Gagn Cây bụi, 700m sao | Caiearpa erioclona Non, ay i ase erbenaceae ui,

Schauer in DC nee ata TU

581 | C loureiri Hook et Arn : Cay bui, 950m à va |

587 Ker-Gawl Caprifoliaceae Cây bụi, 800m

588 | Viburnum henryi Hemsl + Cây bụi, 950m

589 | Planch, var glabrum Vitaceae Day leo, 800m

Gagnep so Tetrastigma planicaule | | Day leo, tháng

593 Cissus modecoides Planch - Day leo, 500m

614 | Viburnum coriaceum Bl Day leo, 700m

633 eps flora nispida Passifloraceae Cỏ, 400m

Curculigo gracilis (Kurz) Cỏ, 1050m, làm

6ạa | Cứ HỦgoaraolls (UP) - Í x maryllidaoeae Wall ex Hook f cảnh

| campanulata Blume i 636 | Acorus gramineus Soland | Cỏ, 800m, làm thuốc 188

Bi ipremnum pinnatum Sia Day leo, thang 63g | PP (L.) Engl p | - cảnh 11, 1270m, làm

640 Pothos repens (Lour.) Day leo, 800m,

Arenga pinnata (Wurmb.) Gỗ, tháng 5,

647 | Calamus egregius Burret Ì + Dây leo, 800m ——I eae Calamus tetradactylus Day leo, thang j

649 | Pinanga baviensis Bece Cây bụi, 800m

651 Lour EM Đệ Commelinaceae | Cỏ,1100m

659 | Commelina communis L - cảnh a6 Floscopa glabratus (Kunth) Cỏ, tháng 3,

Cỏ, tháng 2, Ophiopogon reptans Hook f es en 800m, làm thuốc

Bocklr 800m cei Fimbristylis monostachya Cỏ, tháng 10,

665 | Dioscorea glabra Roxb Dioscoreaceae Day leo, 1200m_

BSE Dioscorea persimilis Prain | Day leo, thang et Burk 10, làm thuốc SN:

667 | Dioseorea cirrhosa Lour Dây leo, 600m

668 Dioscorea sp " làm thực phẩm

669 | Dioscorea sp " làm, thực phẩm | —Ì

672 | Disporum sessile D Dan —— | lahaceae 1100m ứ _| Í Cỏ, tháng 10,

“| Sw | 800m gag | Dendrobium acinaciforme Cỏ, tháng 10, vì xb, 900m, làm cảnh

| 686 | Vanda doritoides Guill š 900m, lam canh “

687 | Phreatia evrardii Gagnep : 1200m, tam cảnh

692 Beauv var major (Nees) 1100m, lam |

694 | (Labill) Warb ex K Schum, & Lauterb, - 1200m i | | | os Neohouzeana dullooa aba ° | Gamble) A Camus 6 8gam

Retz 1200m - gọg | Setaria palmifolia (Koenig) cổ sơn |

„ 700 Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze - thuốc 1100m, làm Sang ; | |

701 Trin ex Steud ragmites karka (Retz) | ys oae Cỏ, 600m - _

170 jog Miscanthus japonicus cỗ;ao0m |

| Le; inensis (L | qos, Leptocktoa chinensis (L.) | E8-điêm |

709 | Smilax macrocarpa Bl Smilacaceae Day leo, 950m x Cỏ, 950m, làm

710 | Tacca chantrieri Andre Taccaceae thuốc oem oo Cỏ, tháng 7,

711 | in Retz.) Rose pinia chinensis (Koenig | 7: beraceae | | thuốc 1250m, làm B

71g | Amomum thyrsoideum | Cỏ tháng4 | tế Í Gagnep | 900m, lam thude

Danh sách các loài động vat

2.1 Danh sách các loài thú

STT Tên phổ thông Tên khoa học

_ | Ho Chudt ehai | Talpidae 1 Chuột Cù lia Parascaptor leucura (Blyth, 1850)

5 Chuột cha Suncus murinus (Lin.,1766)

| | BỘ NHIÊU RANG SCANDENTA rT He Dai Tupaiidae ẽ„ — | Đổi thường è Tupaia giis (Điard, 1820)

1 | Chén doi Cynocephalus variegatus a (Audebert,1799)

"5, | Doi Neva nau | Rousettus leschenaulti (Desmarest,

& Doi mudi nau | Pipistretlus coromandra (Gray.1838)

7 Doi mudi mat | P minus Wroughton, 1899 —- 7 a 5 T—— ————————|

BỘ LINH TRƯỞNG — | PRIMATES

Họ Cu li _ korieidae g | Culilén Nycticebus coucang (Bodda

9 Khi vàng Maceaca mulatta (Zimmermann, 1780)

BO AN THIT | CARNIVOR

| Ho Cho Canidae lạn, | Sdido | Cuon alpinu las.1811) {

12 Gấu ngựa Ursus thibetanus (Cuvier,1823)

Ho Chén Mustelidae | đồ; | Chén bac ma bic Melogale mo: 1831) |

- maj xá Chén bac ma nam M personata Geoffroy.1831 | 15, | Raied thutng Lutra lutra (Lin.,1758) "

16 ay giong Viverra zibetha Lin |

Cây hương Viverricula indica (Desmarest,1817)

18 Cầy vòi mốc Paguma larvata (Smith,1827)

19 vẫn bắc Chrotogale owstoni (Thomas 20 | Cẩy mực Aretictis binturong (Raffles, 1821

Ho Cay lon Herpestidae 21 Cay méec cua Herpestes urva (Hodgson, 1836)

| |HoCheocheo — | Tragulidae 5 — | Cheocheo nam dương | Tragulus javanicus (Osbeck,1765)

| Lợn rừng | Sus scrofa Linn.1758

“30 | Son duang | Capricornis sumatraensis (Bech 1799) _|

7 “Ho " Pteromyidae óc bay long tai Belomys pearsoni (Gray,1842) Sóc bay trâu Petaurista petaurista (Pallas, 1766) Ho Soe cây ~~ | Seiuridae

34 | Soc bung dd, đuôi đỏ — | Callosciurus erythraeus erythracus

| Pallas,1779 i bung xam - Call inornatus (Gray,1867)

Sóc đen Ratufa bicolor (Sparrmann,1778) s (Bonhote, 1900)

38 | Séc ma dao | Dremomys rufigenis (Blanford

39 — | Dúi mốc lớn Rhizomys pruinosus BÌyth,1851

40 — | Chuột mốc lớn | Rattus bowersi (Andersen,1879) 41 — | Chuột bụng bạc TR argentiventer (Robinsonet —

Kloss 1916) 42 — | Chuột nhà R flavipectus (Milen-Edwards.,187 43 | Chuộtđàn R molliculus (Robinson.et Kloss ,1922)

2.2 Danh sách các loài chim

STT | Tên phổ thông Ténkhoahoc -

3 Cé ngang nhd Egretta intermedia - —_ mm Cò trắng Egretta garzetta a

[| Coxanh Butorides striatus lạ | Colua Txobrychus cinnamomeus

"1 Le nâu Dendrocygna javanica la - | Vịt đầu đen Aythya baeri

[ 13 | Vit ddu ving ‘Anas penelope

Ho Ung Accipitridae la |Déuhau Milous migrans hh ứ | Ưngxỏm Accipiter badius

B Điều hoa Trung Quốc Spilornis cheela ricketti

17 Cat bung hung Falco severus

1g, | Gàlôi trắng Lophura nycthemera lụa, | Gà rừng Gallus gallus

ER Gà gô Francolinus pintadeanus

91, | Cun cút lưng nâu Turnix suscitator ọ Gà nước allidae

Gà nước van Rallus striatus

22, 93, | Cuốc nâu Rellina (Poreana) paykulli? |

2a, | Choất nhỏ Actitis (Tringa) hypoleucos os | Rega Scolopaxrusheola |

96 Cu xanh mỏ quập Treron curvirostra lạn | Cugay Streptopelia chinensis

28 Vet dau xám Psittacula himalayana — |

29 | Bim bip lén Centropus sinensis

30 | Bìm bịp nhỏ Centropus bengalensis |

32 | Chèo chẹo lớn Cuculus sparuerioides ——— }

Cú muỗi đuôi dài Caprimulgus macrurus

BỘ CŨ

Lạp | Cú mèo nhỏ Otus sunia

BỘ NUỐCDanh sách các loài động vật nổi ở các thủy vực1 BỘ CHÂN KIẾM - COPEPODA

4 Mesocyclops leukarti 5 Thermocyclops taihoquensis 7 T hyalinus

BO RAU NGANH - CLADOCERALỚP CÔN TRÙNG - INSECTA

Colembola gen sp Í Tên phổ thông Tên khoa học

| BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA cứng ăn lá Họ Côn trùng cánh | Chrysomelidae

Chiridopsis punctata indochinensis we Ch bowringii

35 Lepidiota bimaculata ọ Í Họ Xén tóc Cerambycidae :

Sứ _ ~~] P m agenor đi P paris _ - | gỡ P helenus |

36 Danaus similis lai | Danaus chrysippus

BỘ CHUỒN CHUỒN | ODONATAjeypetiensis

Họ Ong ký sinh Scelionidae ¡ trứng

Ngày đăng: 04/09/2024, 22:00