1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng

102 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị Hoạt động Logistics tại Công ty Cổ phần Phục vụ Mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả Dương Ngọc Hải
Người hướng dẫn PGS. TS. NGUYÊN PHÚC NGUYÊN
Trường học Trường Đại học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 23,47 MB

Cấu trúc

  • 1.1 TONG QUAN VE LOGISTICS (11)
    • 1.1.3 Vi tri và vai trò của logistics (15)
  • quốc tế là sự lựa chọn tất yếu cho mọi quốc gia trong tiến trình phát triển dat (17)
  • được gọi là lợi ích địa điểm, lợi ích thời gian và lợi ích sở hữu (place, time (19)
    • 1.2 NOI DUNG CO BAN CUA QUAN TRI LOGISTICS (20)
      • 1.2.1 Khái (20)
  • mức độ cao nhất hay mang lại cho họ những giá trị gia tăng lớn hơn so với (21)
    • 1.2.2 Mục tiêu và quan điểm của quản trị logistics kinh doanh (21)
  • để đáp ứng tốt các yêu cầu kinh doanh nhưng giảm th (23)
  • góp phân tăng tốc độ chu chuyền và rút ngắn thời gian thu n. Tổng chỉ (26)
  • chỉ phí để hoàn tắt những yêu cầu của đơn đặt hàng (chỉ phí phân loại, kiểm (26)
  • hàng, mua hàng - sản xuất, sản xuất marketing, marketing — phân phối, phân (29)
    • 1.2.3 Các nội dung cơ bản của quản tri logistics a. Dịch vụ khách hàng (29)
  • khách hàng tốt cần nghiên cứu kỹ các y( (30)
  • thời điểm hàng được đặt trên phương tiện vận tải để di chuyển đến thời điểm (32)
  • có lợi thế này nhiều hơn đồng nghĩa với một cái (32)
  • trữ trong kho và chỉ phí thiếu hàng. Khách hàng có thể tối thiểu hóa lượng (33)
  • biết chắc chắn 100% khoảng thời gian cung ứng là 10 ngày, có thị (33)
  • hàng nhưng quản trị hàng hoá và vật tư có vai trò tạo tiền đề quyết định đối (39)
  • THUC TRANG QUAN TRI LOGISTICS TAIL (41)
  • CONG TY SAGS DA NANG (41)
    • 2.1. TONG QUAN VE CONG TY (41)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển (41)
      • 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ Cung cấp dịch vụ mặt đất cho các hãng hàng không, bao gồm dịch vụ (42)
      • 2.1.4. Cơ cầu tổ chức (43)
      • 2.1.5. Thuận lợi và khó khăn của công ty a. Thuận lợi (46)
  • vào một (46)
    • 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ LOGISTICS TẠI CÔNG TY SAGS ĐÀ (47)
  • NẴNG (47)
    • 2.2.1. Mô tả chuỗi cung ứng của Công ty (47)
  • Hoan tat qua trinh mua (49)
  • Quy trình mua sắm được xây dựng chặt chẽ và bài bản, quy định chỉ tiết cách (50)
  • Liên I: Liên I: Kế toán lưu (53)
    • Liên 2: Liên 2: Thủ kho lưu (53)
    • Liên 3: Liên 3: Người mua (người giao) lưu hoặc thực hiện việc thanh toán (53)
    • Liên 3: Liên 3: Người nhận vật tư (55)
      • 2.2.5. Dịch vụ khách hàng Do đặc thù là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nên sản phẩm được (56)
  • phân phối là sản phẩm vô hình. Quy trình phân phói, còn gọi là cung cấp dich (57)
  • tắt những thủ tục kiểm soát, thủ tục soi chiếu an ninh theo quy định của nhà (64)
    • 2.3. ĐÁNH GIÁ CONG TAC QUAN TRI LOGISTICS (71)
      • 2.3.3. Về tồn kho (71)
  • Hạn chế: cơ sở hạ tầng (quây thủ tục...) chưa thực sự đáp ứng nhu cầu (72)
  • CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LUQNG QUAN TRI (75)
  • LOGISTICS TAI CONG TY SAGS DA NANG (75)
    • 3.1. MỤC TIÊU VÀ CĂN CỨ DE HOAN THIEN QUAN TRI HOAT DONG LOGISTICS CUA CONG TY (75)
      • 3.1.1. Mục tiêu của chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty trong tương lai Công ty trong tương lai (75)
  • gắt và luôn thay đồi, các tiêu chuẩn của hành khách ngày một cao, để không (77)
    • 3.2. MOT SO GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUQNG QUAN TRI LOGISTICS TAI CONG TY SAGS DA NANG (77)
      • 3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện chiến lược logistics (78)
  • phía nhà cung ứng (78)
    • 3.2.3. Về công tác dự báo, lập kế hoạch và thu mua Hiện tại, công tác dự báo của SAGS Đà Nẵng mới tập trung chủ yếu ở Hiện tại, công tác dự báo của SAGS Đà Nẵng mới tập trung chủ yếu ở (79)
  • lượng hàng hóa, (81)
    • Mức 1: Mức 1: TTB còn mới, ít khi hư hỏng (83)
    • Mức 3: Mức 3: Hay hỏng vặt (83)
    • Mức 4: Mức 4: Thường xuyên phải sửa chữa (84)
  • với người có sáng kiến cải tiến trong công việc. Chính sách sử dụng lao động, (85)
  • doanh nghiệp. Một công ty có hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất (85)
  • thống cơ sở vật chất, đảm bảo trang thiết bị luôn trong tình trạng tốt nhất. Chú (85)
  • không thống nhất trong việc kết nói dữ liệu giữa các phòng ban. Để công tác (86)
  • KET LUAN Logistics và quản trị hoạt động logistics là một trong những vấn đề (88)
  • MOT SO KIEN NGHI Kiến nghị với doanh nghiệp (89)
  • QUYÉT ĐỊNH Về việc điều chỉnh tên đề (93)
  • QUYẾT ĐỊNH (93)
  • S( ĐẠI HỌC (93)
  • BIÊN BẢN (94)
    • 1. Họ và tên học viên: _ Dương Ngọc Hải (94)
    • 3. Ngành: Quản trị kinh doanh (94)
    • 4. Tên đề tài: Quản trị hoạt động logistics tại Công ty cổ phần phục vụ (94)
    • 6. Ngày họp: Ngày 19 tháng 8 năm 2017 tại Trường Đại học Kinh tế (94)
    • 7. Danh sách các thành viên Hội đồng (94)
    • 8. Thư ký Hội đồng báo cáo quá trình học tập, nghiên cứu của học viên và đọc lý lịch khoa học (có văn bản kèm theo) (94)
    • 10. Thành viên phản biện đọc nhận xét và nêu câu hỏi (có văn bản kèm theo), các (94)
    • 11. Học viên trả lời các câu hỏi của thành viên Hội đồng và đại biểu tham dự (94)
    • 12. Hội đồng họp riêng để đánh giá và bỏ phiếu kín (94)
    • 13. Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết quả (94)
    • 14. Kết luận của Hội đồng (94)
    • 16. Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bế mạc (95)
  • NỘI DUNG (96)
    • 1. PHÀN NHẬN XÉT (96)
  • BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Dùng cho uỷ viên phản biện) (98)
  • NHANH TAI DA NANG (98)
    • 1. PHẢN NHẬN XÉT (98)
    • 2. VỀ nội dung của luận văn (99)
    • 4. VỀ bài báo khoa học, kết quả nghiên cứu được áp dụng nếu có (nếu có) (100)
    • 1. KẾT LUẬN (100)
  • BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN (101)
    • 1. Thông tin chung của học viên (101)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng

TONG QUAN VE LOGISTICS

Vi tri và vai trò của logistics

Ngành logistics có vị trí ngày càng quan trọng trong các nền kinh tế động của nó thể hiện rõ dưới những khía cạnh dưới đây:

Logistics là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế trong một quốc gia và toàn cầu qua việc cung cấp nguyên liệu, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường

Trong các nền kinh tế hiện đại, sự tăng trưởng về số lượng của khách hàng đã thúc đẩy sự gia tăng của các thị trường hàng hóa và dịch vụ trong nước và quốc tế Hàng nghìn sản phẩm và dịch vụ mới đã được giới thiệu, đang được bán ra và phân phối hàng ngày đến các ngõ ngách của thế giới trong thập kỷ vừa qua Để giải quyết các thách thức do thị trường mở rộng và sự tăng nhanh của hàng hóa và dịch vụ, các hãng kinh doanh phải mở rộng quy mô và tính phức tạp, phát triển các nhà máy liên hợp thay thế cho những nhà máy đơn Hệ thống logistics hiện đại đã giúp các hãng làm chủ được toàn bộ năng lực cung ứng của mình qua việc liên kết các hoạt động cung cấp, sản xuất, lưu thông, phân phối kịp thời chính xác Nhờ đó mà đáp ứng được những cơ hội kinh doanh trong phạm vi toàn cầu Chính vì vậy, sự phân phối sản phẩm từ các nguồn ban đầu đến các nơi tiêu thụ trở thành một bộ phận vô cùng quan trọng trong GDP ở mỗi quốc gia Tai MY logistics đóng góp xắp xỉ 9,9% trong GDP

Tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của sản xuất, kinh doanh từ khâu đầu vào đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng Logistics hỗ trợ sự di chuyển và dòng chảy của nhiều hoạt động quản lý hiệu quả, nó tạo thuân lợi trong việc bán hầu hết các loại hàng hóa và dịch vụ Để hiểu hơn về hình ảnh hệ thống này, có thể thấy rằng nếu hàng hóa không đến đúng thời điểm, không đến đúng các vị trí và với các điều kiện mà khách hàng cần thì khách hàng không thể mua chúng, và việc không bán được hàng hóa sẽ làm mọi hoạt động kinh tế trong chuỗi cung cấp bị vô hiệu

Tiết kiệm và giảm chỉ phi phí trong lưu thông phân phối Với tư cách là các tổ chức kinh doanh cung cấp các dịch vụ logistics chuyên nghiệp, các doanh nghiệp logistics mang lại đầy đủ các lợi ích của các third — party cho các ngành sản xuất và kinh doanh khác, từ đó mang lại hiệu quả cao không chỉ ở chất lượng dịch vụ cung cắp mà còn tiết kiệm tối đa về thời gian và tiền bạc cho các quá trình lưu thông phân phối trong nền kinh tế

Mỡ rộng thị trường trong buôn bán quốc tế, góp phần giảm chỉ phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh đặc biệt trong buôn bán và vận tải quốc tế Trong thời đại toàn cầu hóa, thương mại

quốc tế là sự lựa chọn tất yếu cho mọi quốc gia trong tiến trình phát triển dat

nước Các giao dịch quốc tế chỉ thực hiện được và mang lại hiệu quả cho quốc gia khi dựa trên một hệ thống logistics rẻ tiền và chất lượng cao Hệ thống này giúp cho mọi dòng hàng hóa được lưu chuyên thuận lợi, suôn sẻ từ quốc gia này đến quốc gia khác nhờ việc cung ứng kịp thời, phân phối chính xác, chứng từ tiêu chuẩn, thông tin rõ ràng

Là một bộ phận trong GDP, logistics ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ lãi xuất, năng suất, chi phí, chất lượng và hiệu quả, cũng như các khía cạnh khác của nền kinh tế Một nghiên cứu chỉ ra rằng bình quân một tô chức của Mỹ có thể mở rộng năng suất logistics 20% hoặc hơn trong | nam

Một cách để chỉ ra vai trò của logisties là so sánh phí tốn của nó với các hoạt động xã hội khác Tại Mỹ chi phí kinh doanh logstics lớn gấp 10 lần quảng cáo, gấp đôi so với chỉ phí bảo vệ quốc gia và ngang bằng với chỉ phí chăm sóc sức khỏe con người hàng năm [5] Xét ở tầm vi mô, trước đây các công ty thường coi logistics như một bộ phận hợp thành các chức năng marketing và sản xuất Marketing coi logistics là việc phân phối vật lý hàng hóa Cơ sở cho quan niệm này là hoạt động dự trữ thành phẩm hoặc cung cấp các yếu tố đầu vào do logistics dam nhiệm cũng là nhiệm vụ của biến số phân phối trong marketing - mix và được gọi là phân phối vận động vật lý Hiểu đơn giản là khả năng đưa một sản phẩm đến đúng thời điểm, đúng số lượng, đúng khách hàng Phân phối vật lý và thực hiện đơn đặt hàng có thể coi là sự thay đổi chủ chốt trong việc bán sản phẩm, do đó cũng là cơ sở quan trọng trong thực hiện bán hàng Sản xuất coi logistics là việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy, chọn nguồn cung ứng tốt và phân phối hàng hóa thuận tiện Bởi lẽ hành các hoạt động này ảnh hưởng và liên quan chặt chẽ đến thời gian sản xuất, kế họach sản xuất, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, tính thời vụ của sản xuất, chỉ phí sản xuất, thậm chí ngay cả vấn đề bao bì đóng gói sản phẩm trong sản xuất công nghiệp hiện đại Do chức năng logistics không được phân định rạch ròi nên đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng dịch vụ khách hàng và tổng chỉ phí logistics bởi sự sao nhãng và thiếu trách nhiệm với hoạt động này Quan điểm kinh doanh hiện đại ngày nay coi logistics là một chức năng độc lập, đồng thời có mối quan hệ tương hỗ với hai chức năng cơ bản của doanh nghiệp là sản xuất và marketing, phần giao diện giữa chúng có những hoạt động chung

Hơn thế nữa, trong giai đoạn hiện nay, tại các quốc gia phát triển, quản trị logisties còn được ghi nhận như một thành tố quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh cho các tô chức Vai trò của nó thê hiện rất rõ nét tại các doanh nghiệp vận hành theo cơ chế thị trường

Logistics nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chỉ phí sản trong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Quan điểm marketing cho rằng, kinh doanh tồn tại dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng và cho thấy 3 thành phần chủ yếu của khái niệm này là sự phối hợp các nỗ lực marketing, thỏa mãn khách hàng và lợi nhuận công ty

Logisties đóng vai trò quan trọng với các thành phần này theo cách thức khác nhau Nó giúp phối hợp các biến số marketing mix, gia tăng sự hài lòng của khách hàng, trực tiếp làm giảm chỉ phí, gián tiếp làm tăng lợi nhuận trong dài hạn

Logistics tạo ra giá trị gia tăng về thời gian và địa điểm: Mỗi sản phẩm được sản xuất ra luôn mang một hình thái hữu dụng và giá trị (form utility and value) nhất định với con người Tuy nhiên để được khách hàng tiêu thụ, hầu hết các sản phẩm này cần có nhiều hơn thế Nó cần được đưa đến đúng vị trí, đúng thời gian và có khả năng trao đổi với khách hàng Các giá trị này cộng thêm vào sản phẩm và vượt xa phần giá trị tạo ra trong sản xuất

được gọi là lợi ích địa điểm, lợi ích thời gian và lợi ích sở hữu (place, time

NOI DUNG CO BAN CUA QUAN TRI LOGISTICS

1.2.1 Khái iệm và mô hình quản trị logistics

Trong phạm vi một doanh nghiệp, quản trị logisties được hiểu là một bộ phận của quá trình chuỗi cung ứng, bao gồm việc hoạch định, thực hiện và kiểm soát có hiệu lực, hiệu quả các dòng vận đông và dự trữ hàng hóa, dịch vụ cùng các thông tin có liên quan từ điểm khởi đầu đến các điểm tiêu thụ theo đơn đặt hàng nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng

Logistics không phải là một hoạt động đơn lẻ mà là một chuỗi các hoạt động liên tục, có quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau, bao trùm mọi yếu tố tạo nên sản phẩm từ các nhập lượng đầu vào cho đến giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối cùng

Các nguồn tài nguyên đầu vào không chỉ bao gồm vón, vật tư, nhân lực mà còn bao hàm cả dịch vụ, thông tin, bí quyết và công nghệ Các hoạt động này cũng được phối kết trong một chiến lược kinh doanh tông thê của doanh nghiệp từ tầm hoạch định đến thực thi, tô chức và triển khai đồng bộ từ mua, dự trữ, tồn kho, bảo quản, vận chuyển đến thông tin, bao bì, đóng gói Và chính nhờ vào sự kết hợp này mà các hoạt động kinh doanh được hỗ trợ một cách tối ưu, nhịp nhàng và hiệu quả, tạo ra được sự thoả mãn khách hàng ở

mức độ cao nhất hay mang lại cho họ những giá trị gia tăng lớn hơn so với

Mục tiêu và quan điểm của quản trị logistics kinh doanh

Một cách khái quát, mục tiêu của quản trị logistics là cung ứng dịch vụ cho khách hàng đạt hiệu quả cao Cụ thể hơn, mục tiêu của hệ thống logistics là cung cấp cho cho khách hàng 7 lợi ích - (7 rights): đúng khách hàng, đúng sản phẩm, đúng số lượng, đúng điều kiện, đúng địa điểm, đúng thời gian, đúng chỉ phí Các mục tiêu này đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tốt hai yêu cầu cơ bản sau: a Cung ứng mức dịch vụ khách hàng có tính chiến lược

Là mức dịch vụ thỏa mãn nhu cầu dịch vụ cho của các nhóm khách hàng mục tiêu và có ưu thế so với đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Mức dịch vụ này được lượng hóa qua 3 tiêu chuẩn:

~ Tính sẵn có của hàng hóa/dịch vụ

- Khả năng cung ứng dịch vụ - Độ tin cậy dịch vụ

Sự sẵn có của hàng hóa tại các địa điểm bán và nơi cung cấp là một cách thức để đánh giá khả năng đáp ứng những mong đợi của khách hàng trong quá trình vận hành các hoạt động logistics Tính sẵn có được đánh giá theo 03 chỉ tiêu sau:

~ Tỷ lệ phần trăm hàng hóa có mặt tại kho ở một thời điểm

- Tỷ lệ hoàn thành đơn hàng

~ Tỷ lệ phần trăm những đơn đặt hàng đã được thực hiện đầy đủ và giao cho khách

Khả năng cung ứng dịch vụ: Khả năng cung ứng dịch vụ liên quan tới mức độ, tính chắc chắn và sự linh hoạt trong việc hoàn thành các đơn đặt hàng của một công ty Nói cách khác là khả năng cung ứng dịch vụ thê hiện chủ yếu qua mức độ thực hiên đơn hàng của công ty Các hoạt động tạo nên một vòng quay đơn đặt hàng điển hình bao gồm:

- Tiếp nhận và xử lý đơn đặt hàng của khách

~ Chấp nhận thanh toán - Chuẩn bị sẵn sàng hàng hoá

- Làm vận đơn và giao hàng

Các chỉ tiêu: tốc độ, sự phù hợp và tính linh hoạt của các hoạt động phục vụ khách hàng này có liên quan trực tiếp dến toàn bộ cơ cấu vòng quay đơn đặt hàng cũng là các chỉ tiêu thể hiên khả năng cung ứng dịch vụ

Tốc độ cung ứng dịch vụ là tông thời gian mà khách hàng chờ đợi công ty nơi họ mua hàng tiến hành việc thực hiện đơn đặt hàng và giao hàng cho khách hàng Trong một số trường hợp giao hàng cho khách phải đảm bảo tốc độ cung ứng nhanh chóng tức thời Các trường hợp khác để thực hiện 5 bước đáp ứng trên lại yêu cầu phải có thời gian Khoảng thời gian này có thể là một vài giờ, nếu người bán ở vị trí tương đối gần về mặt địa lí so với khách hàng, hoặc có thể tới hàng tuần (trong các tình huống buôn bán đa quốc gia) Dĩ nhiên phần lớn khách hàng đều muốn nhận được càng nhanh càng tốt, vì vậy tốc độ cung ứng nhanh góp phần làm tăng sự thỏa mãn khách hàng Tuy nhiên việc tăng tốc độ cung ứng dịch vụ thường đòi hỏi chỉ phí lớn do đó doanh nghiệp cần tìm ra các cấu trúc kênh phân phói vật chất có tốc độ cung ứng và chỉ phí phù hợp

Sự chính xác của vòng quay đơn đặt hàng, còn gọi là độ ôn định thời gian giao hàng Chỉ tiêu sự chính xác của vòng quay đơn hàng thường để đánh giá khoảng thời gian của một vòng quay đơn đặt hàng vượt quá khoảng thời gian cho phép hoặc mong đợi Khi đánh giá khả năng cung ứng dịch vụ khách hàng, đôi khi chỉ tiêu được coi là quan trọng hơn chỉ tiêu thời gian cung ứng, bởi lẽ trong điều kiện cung ứng hiện đại, các phương thức cung ứng đòi hỏi sự tồn trữ là nhỏ nhất trong điều kiên có thể nên thời gian cần chính xác được chỉ phí dự trữ.

để đáp ứng tốt các yêu cầu kinh doanh nhưng giảm th

Các doanh nghiệp thường dựa vào nhà cung cất iảm số lượng hàng trong kho đồng thời lại luôn cần duy trì một lượng hàng lớn sẵn có cho khách hang nên sự chính xác của thời giao hàng là rất quan trọng Trên thực tế khoảng thời gian cần thiết cho bất cứ hoạt động nào trong 5 hoạt động của chu kỳ đặt hàng có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với thời gian mong đợi nên sự phù hợp của toàn bộ vòng quay sẽ là tổng thời gian cần thiết để tiến hành tắt cả các hoạt động riêng lẻ Ví dụ có thể bù đắp sự chậm trễ trong việc lựa chọn và chuẩn bị đơn đặt bằng việc thuê phương tiện vận chuyển tốc độ cao đẻ có thể giao hàng đúng thời hạn [9]

Tính linh hoạt đề cập tới khả năng của một công ty trong việc điều phối các nguồn lực để đáp ứng các yêu cầu về dịch vụ đặc biệt của khách hàng

Trong các hoạt động phân phối sự linh hoạt có thể giúp khắc phục sự thất bại trong cung ứng dịch vụ hoặc có thể là cách thức hay được dùng đề thỏa mãn tốt hơn những đòi hỏi đặc biệt nào đó của khách hàng

Ví dụ khi xuất một mặt hàng quan trọng nhằm phục vụ cho một khách hàng quan trọng, công ty có thể năng động sử dụng phương tiện vận chuyển có tốc độ cao Với khả năng hoạt động linh hoạt như vậy những thất bại trong cung ứng dịch vụ có thể được hạn chế Ngoài ra, dựa trên yêu cầu của khách hàng, nhà phân phối có thê quyết định sử dụng các phương án dự kiến khác nhau trong việc cung ứng dịch vụ theo yêu cầu khách hàng Ví dụ phương án thông thường của công ty trong phục vụ khách có thể là vận chuyển trực tiếp một khói lượng hàng chất đầy phương tiện từ nơi sản xuất tới kho của khách hàng Nhưng đôi khi khách hàng yêu cầu giao hàng trực tiếp tại kho người sử dụng, công ty có thể phải chuyên chở nhiều loại sản phẩm hỗn hợp từ kho hàng Vì thế công ty cung ứng phải đặt ra kế hoạch về khả năng phân phối hàng một cách linh hoạt nhằm đáp ứng yêu cầu đặc biệt của khách hàng Điều này cho phép thỏa mãn khách hàng một cách cao hơn, và mức độ linh hoạt đáp ứng các yêu cầu của khách hàng chính là một chỉ tiêu quan trong để đánh giá khả năng cung ứng dịch vụ

Cần kết hợp 3 tiêu chuẩn trên để đo lường chính xác khả năng cung ứng dịch vu do các hoạt động logistics tao ra Tốc độ cung ứng là quan trong nhưng sự phù hợp theo thời gian còn quan trọng hơn Nhằm phát huy tối đa hiệu quả của các hoạt động logistics, hầu hết các tổ chức đều dựa vào khả năng linh hoạt để bổ sung cho các hoạt động thông thường Cũng cần dự kiến các phương án phân phối linh hoạt hoặc có khả năng thay thế lẫn nhau nhằm bù đắp cho tình huống bất ngờ hoặc nhằm đáp ứng các nhu cầu đặc biệt của khách hàng Độ tin cậy dich vụ: Độ tin cay dịch vụ hay chất lượng phục vụ đề cập tới khả năng của một công ty thực hiện hoàn hảo các hoạt động đáp ứng đơn đặt hàng theo nhận thức của khách hàng

Toàn bộ quá trình phục vụ khách hàng đều đề cập tới việc thỏa mãn yêu cầu của khách hàng, do đó chất lượng phục vụ được xem xét trước hết với 2 chỉ tiêu: sự sẵn có của hàng hoá và khả năng cung ứng dịch vụ bởi vì đây là 2 chỉ tiêu quan trọng đáp ứng được sự mong đợi của khách hàng Ngoài ra các chỉ tiêu về sự an toàn cho hàng hóa như vận chuyển hàng không gây thiệt hại, các vận đơn chính xác hoặc hoàn hảo, thực hiện trả hàng an toàn, cung cấp thông tin nhanh chóng và chính xác, thái độ phục vụ thiện chí hoặc khả năng nhanh chóng giải quyết các vấn đề nảy sinh cũng được sử dụng để đánh giá chất lượng phục vụ Những chỉ tiêu này tất nhiên là rất khó có thể đánh giá hoặc định lượng

Các quá trình logisties hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh luôn nhằm đáp ứng sự mong đợi thường xuyên của khách hàng về việc cung ứng hàng hoá với dịch vụ có chất lượng cao nhất trong mọi đơn hàng hiện tại cũng như tương lai Những công ty trội hơn hãn về chất lượng phục vụ đều có ít nhất 3 đặc điểm:

Thứ nhất ,„ họ sử dụng các cơ cấu có thê giúp khách hàng tiếp nhận một cách chính xác và kịp thời các thông tin về đơn đặt hàng và các yêu cầu khác có liên quan đến dịch vụ

Thứ hai, các hãng cam kết cung ứng dịch vụ với chất lượng cao cần tiến hành các cách thức đề đáp ứng các yêu cầu và đòi hỏi đặc biệt của khách hàng mà không phải trì hoãn chờ chấp nhận của cấp trên hoặc sửa sai Do đó việc trao quyền cho các cấp dé đưa ra quyết định kịp thời trên cơ sở những đánh giá đúng đắn của họ sẽ tạo điều kiện rất lớn để đạt được mục tiêu phục vụ với chất lượng cao

Thứ ba, người quản lý, điều hành các hoạt động dịch vụ cung ứng cho khách hàng khi phải đương đã nguy hiểm thường bộc lộ cái gọi là khả năng tạo ra sự phục vụ đáng kinh với các tình huống bat ngờ hoặc các khó khăn ngạc Đó là khả năng đưa ra giải pháp thích ứng hay đề cập tới một nghệ thuật quản lí dự báo trước được nguy cơ xảy ra đổ bể trong cung ứng dịch vụ và giải quyết vấn đề nhanh nhất để tạo sự trung thành với khách hàng với công ty [10] b Chi phí logistics và quan điễm quản trị logistics Một nhiệm vụ quan trọng khác của quản trị logistics là giảm chỉ phí trong khi vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ khách hàng Theo kết quả điều tra thì các ngành kinh doanh khác nhau có mức chỉ phí logistics khác nhau.

Trong nhiéu nganh, chi phi logisics c6 thé vugt qua 25% chi phí sản xuất Do đó nếu quản trị logisics tốt có thể tiết kiệm được một khoản chỉ phí đáng kể, góp phần tăng lợi nhuận của công ty Bên cạnh đó, quản trị logisics tốt còn

góp phân tăng tốc độ chu chuyền và rút ngắn thời gian thu n Tổng chỉ

6 loại chỉ phí chủ yếu:

= Chi phí dịch vụ khách hàng: Chỉ phí dich vụ khách hàng bao gồm các

chỉ phí để hoàn tắt những yêu cầu của đơn đặt hàng (chỉ phí phân loại, kiểm

phí để giải quyết tình huống hàng bị trả lại chỉ phí dịch vụ khách hàng liên quan mật thiết với các khoản chỉ phí vận tải, chỉ phí dự trữ va chi phi cho công nghệ thông tin

= Chi phi van tai: Chỉ phí vận tải là một trong những khoản lớn nhất trong chỉ phí logisics Chỉ phí vận tải chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: loại hàng hoá, quy mô lô hàng, tuyến đường vận tải Chi phí vận tải của một đơn vị hàng hoá (cước phí) tỷ lệ nghịch với khối lượng vận tải và với quãng đường vận chuyền

- Chỉ phí kho bãi: Chỉ phí quản lý kho nhằm đảm bảo cho các nghiệp vụ kho được diễn ra suôn sẻ, trong một số trường hợp bao gồm cả chỉ phí thiết kế mạng lưới kho chỉ phí khảo sát, chọn địa điểm và xây dựng kho hàng Tuy nhiên số lượng kho hàng có ảnh hưởng đến dịch vụ khách hàng và doanh thu của công ty nên cần phân tích, tính toán kỹ lưỡng để cân bằng giữa chỉ phí quản lý kho, chỉ phí dự trữ, chỉ phí vận tải với khoản doanh thu có thể bị tăng hoặc giảm tương ứng khi quyết định số lượng kho cần có trong hệ thống logisics

~ Chỉ phí xử lí đơn hàng và hệ thống thông tin: Đề hỗ trợ dịch vụ khách hàng và kiểm soát chỉ phí một cách hiệu quả cần bỏ ra một khoản chỉ phí không nhỏ để trao đổi thông tin với khách hàng và các bộ phận có liên quan nhằm giải quyết đơn đặt hàng, thiết lập các kênh phân phối, dự báo nhu cầu thị trường Chi phí này cũng liên quan đến chỉ phí quản lý kho, dự trữ, sản xuất

~ Chi phi thu mua (để có lô hàng đủ theo yêu cầu) Khoản chỉ phí này dùng cho thu gom, chuẩn bị hàng cung cấp cho khách Bao gồm nhiều khoản chỉ phí nhỏ: xây dựng cơ sở gom hàng; tìm nhà cung cấp ; Mua và tiếp nhận nguyên vật liệu

~ Chi phi duet tăng giảm tuỳ theo số lượng hàng hoá dự trữ nhiều hay ít Có 4 loại chỉ phí dự trữ:

Hoạt động logisics tạo ra chỉ phí dự trữ Chỉ phí này

+ Chỉ phí vốn hay chỉ phí cơ hội, khoản chỉ phí này công ty có thể thu hồi lại được

+ Chỉ phí dịch vụ dự trữ, gồm cả bảo hiểm và thuế đánh trên lượng dự trữ

+ Chỉ phí mặt bằng kho bãi, chi phí này thay đổi theo mức độ dự trữ

+_ Chỉ phí để phòng ngừa rủi ro, khi hàng hoá bị lỗi thời, mắt cắp hư hỏng

Giữa các loại chỉ phí logistics có mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau, chi phí nọ ràng buộc hữu cơ với chỉ phí kia

Về bản chất, logistics là một chuỗi kết hợp nhiều hoạt động kinh tế nhằm tối ưu hoá vị trí và quá trình lưu chuyển, dự trữ hàng hoá từ điểm đầu cho đến điềm cuối ~ người sử dụng, nên nếu giảm chỉ phí tuỳ tiện ở từng hoạt động riêng lẻ, chưa chắc đã đạt được kết quả mong muốn Giữa các hoạt động logistics c6 liên quan mật thiết với nhau, dẫn đến giảm chỉ phí ở khâu này có thể làm tăng chỉ phí ở khâu khác và cuối cùng tông ch phí không giảm mà còn có thể tăng, đi ngược lại mục đích của quản trị logistics Do vậy, chìa khoá dé đạt được yêu cầu giảm chỉ phí trong quản trị logisics 1a phan tich tông chỉ phí Điều này có nghĩa là nhà quản trị logisics phải tìm cách giảm tông chỉ phí xuống mức thấp nhất trong điều kiện cho phép trong khi có thể lựa chọn rất nhiều các mức dịch vụ khách hàng với các cấu trúc dịch vụ khác nhau Để làm được điều này trước cần nắm vững các kỹ năng phân tích cân đối chỉ phí giữa các hoạt động logisics

Xuất phát từ góc độ này, các nhà quản trị logistics hình thành nên quan diém quan tri logistics tich hop (intergreted logistics management) Quan điểm tiếp cận hệ thống hay quản trị logistics tích hợp là một nguyên lý cơ bản trong quan tri logistics hién dai Quan điểm này cho rằng, tắt cả các chức năng và các hoạt động cân được nhận thức dưới cùng những điều kiện ảnh hưởng và bị ảnh hưởng, các thành phân và các hoạt động của nó luôn tương tác lẫn nhau Hiểu theo cách này thì bản thân logistics là một hệ thống, một mạng lưới các hoạt động được liên hệ với mục tiêu quản trị các dòng hàng hóa liên tục vào các tổ chức trong chuỗi logistics Tiếp cận hệ thống là sự biến hóa sức mạnh đơn giản nhất để nhận thức các mói quan hệ tương hỗ giữa các thành phần trong một hệ thống Nếu nhìn các hoạt động một cách cô lập, chúng ta sẽ không nhận thức được toàn cảnh, đâu là yếu tố tác động và bị tác động bởi những hành động khác Theo cách tiếp cận này thì tổng số hay kết quả đầu ra của một chuỗi liên kết các hoạt động thì lớn hơn các thành phần riêng rẽ của nó Quan điểm quản trị logistics tích hợp đề cập đến việc quản lý công ty kinh doanh hiện đại như 3M, Quacker Oats, Herman Miller, họ đã nhận ra nhiều hoạt động như một hệ thống hợp nhất được áp dụng trong nhi rằng tổng chỉ phí logistics có thể giảm bằng cách phối hợp một loạt các hoạt đông logisties có liên quan như dịch vụ khách hàng, vận chuyền, nhà kho, dự trữ, quá trình đặt hàng, hệ thống thông tin kế hoạch sản xuất và mua sắm [1 I]

Nếu không có sự phối hợp có thể dẫn đến sự thiếu hiệu quả, như làm tăng dự trữ tại các giao diện kinh doanh chủ yếu như: nhà cung ứng- hoạt động mua

hàng, mua hàng - sản xuất, sản xuất marketing, marketing — phân phối, phân

Các nội dung cơ bản của quản tri logistics a Dịch vụ khách hàng

Trong hoạt động logistics, dịch vụ khách hàng được hiểu là toàn bộ kết quả đầu ra, là thước đo chất lượng của toàn bộ hệ thống Do đó muốn phát trién logistics phải có sự quan tâm thích đáng đến dịch vụ khách hang Theo quan điểm này, dịch vụ khách hàng là quá trình diễn ra giữa người mua và người bán và bên thứ ba là nhà thầu phụ Kết quả của quá trình này tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm hay dịch vụ được trao đổi, được đo bằng hiệu số giá trị đầu ra và giá trị đầu vào của một loạt các hoạt động kinh tế có quan hệ tương hỗ với nhau và thể hiện qua sự hài lòng của khách hàng Là thước đo chất lượng toàn bộ hệ thống logistics của doanh nghiệp, dịch vụ khách hang có ảnh hưởng rất lớn đến thị phần, đến tổng chỉ phí bỏ ra và cuối cùng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Tuỳ theo từng lĩnh vực và sản phẩm kinh doanh mà giá trị cộng thêm vào sản phẩm và dịch vụ do hậu cần mang lại không giống nhau Dữ liệu cho thấy sự chênh lệch đáng kể về giá trị gia tăng do logistics tạo ra ở một số mặt hàng và lĩnh vực kinh doanh khác nhau

Doanh nghiệp phải có những phương pháp nghiên cứu, xác định được nhu cầu thực của khách hàng, trên cơ sở đó xây dựng mục tiêu và cung cấp các dịch vụ có mức độ phù hợp Chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trước, trong và sau khi giao dịch với khách hàng Muốn có các dịch vụ ảnh hưởng Dịch vụ khách hàng là công cụ cạnh tranh hữu hiệu và là yếu tố mang tính quyết định trước tiên

khách hàng tốt cần nghiên cứu kỹ các y(

đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh ệt Hoạt động logistics tích hợp có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố dịch vụ khách hàng

+* Các nhân tố cấu thành dịch vụ khách hàng, -_ Thời gian ngày càng khốc

Nhìn từ góc độ khách hàng, thời gian là yếu tố quan trọng cung cấp lợi ích mong đợi khi khách hàng đi mua hàng, thường được đo bằng tông lượng thời gian từ thời điểm khách hàng ký đơn đặt hàng tới lúc hàng được giao hay khoảng thời gian bổ sung hàng hóa trong dự trữ Khoảng thời gian này ảnh hưởng đến lợi ích kinh doanh của khách hàng là tổ chức và lợi ích tiêu dùng của khách hàng là các cá nhân Tuy nhiên đứng ở góc độ người bán, khoảng thời gian này lại được thể hiện qua chu kỳ đặt hàng và không phải lúc nào cũng thống nhất với quan niệm của người mua

Xét trên góc độ thời gian, chu kỳ đáp ứng đơn hàng hay khoảng thời gian thực hiện đơn hàng (Lead time) được định nghĩa là khoảng thời gian từ khi khách hàng gửi đơn đặt hàng đến khi khách hàng nhận được hàng hóa

Các yếu tố của thời gian đặt hàng bao gồm thời gian đặt hàng, thời gian tập hợp và xử lý đơn đặt hàng, thời gian bổ sung dự trữ, thời gian sản xuất và thời gian giao hàng Những khoảng thời gian này có thể được kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua việc lựa chọn và thiết kế cách thức chuyên đơn đặt hàng, chính sách dự trữ, thủ tục xử lý đơn đặt hàng, phương thức vận chuyển, phương pháp lập kế hoạch

Thời gian đặt hàng phụ thuộc vào phương thức đặt hàng, bao gồm khoảng thời gian mà người bán và các điểm tiếp nhận đơn hàng giữ lại đơn hàng trước khi chuyển nó và khoảng thời gian mà đơn hàng được chuyển đi

Các phương thức đặt hàng tiên tiến sẽ cho phép rút ngắn khoảng thời gian này đáng kể

Thời gian tập hợp và xử lý đơn đặt hàng xảy ra đồng thời Việc chuẩn bị chứng từ vận chuyển và kiểm tra dự trữ có thể được thực hiện trong khi hoạt động tập hợp đơn đặt hàng đang được tiến hành Vì vậy tổng thời gian tiến hành cả hai hoạt động này không phải là tổng thời gian riêng rẽ của mỗi hoạt động đơn lẻ

Thời gian bỗ sung dự trữ: Khả năng dự trữ cũng có ảnh hưởng đến thời gian thực hiên đơn hàng, thông thường dự trữ tại kho sẽ được sử dụng n hành bô sung dự trữ bằng các đơn Khi dự trữ trong kho không còn, cần đặt hàng kế tiếp (back order) hoặc tiến hành sản xuất Quá trình chuẩn bị hàng đôi khi rất đơn giản bằng lao động thủ công nhưng đôi khi cũng khá phức tạp và được và tự động hóa cao

Thời gian vận chuyển và giao hàng Thời gian giao hàng kéo dài từ

thời điểm hàng được đặt trên phương tiện vận tải để di chuyển đến thời điểm

gồm thời gian để chất xép hang hóa ở điểm đầu và đỡ hàng hóa tại điểm cuối

Việc đo lường và kiểm soát thời gian giao hàng đôi khi có thê rất khó khi sử dụng dịch vụ thuê chuyên chở; tuy nhiên hầu hết các hãng ngày nay đã phát huy năng lực của mình để cung cấp cho khách hàng những thông tin này

+ Vai trò của thời gian trong lợi thế cạnh tranh Phản ứng kịp thời với nhu cầu của khách hàng: Sự nhấn mạnh trong định nghĩa này là về sự 'kịp thời" Điều này có nghĩa là đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng - không sớm, muộn Ý nghĩa của định nghĩa này là tổ chức phải tập trung khả năng của nó vào việc đáp ứng với khách hàng

Theo quan điểm truyền thống thì các cặp yếu tố sau không thể đi cùng với nhau: chỉ phí thấp và chất lượng cao, chỉ phí thấp và giao hàng nhanh, hoặc giao hàng nhanh và chất lượng cao.Niém tin đó cũng chỉ ra rằng việc phải đánh đổi là cần thị khác ít hon Tuy nhién, theo Alan Harrison va Remko van Hoek, Su cn bing

có lợi thế này nhiều hơn đồng nghĩa với một cái

giữa chỉ phí và chất lượng có thẻ được thay đổi bằng cách ngăn ngừa các khiếm khuyết xảy ra ở nơi đầu tiên thông qua các biện pháp như:

~ Thiết kế quy trình sao cho khiếm khuyết không thể xảy ra (khắc phục lỗi);

~ Thiết kế sản phẩm để họ có đễ dàng thực hiện và phân phối;

- Dao tạo nhân viên để họ hiểu được quá trình và những hạn chế của nó Điều này sẽ mang lại sự tiết kiệm trong việc phát hiện sai sót, loại bỏ sự kiểm tra và những thất bại khiến cho sản phẩm biến thành phế liệu và chỉ phí giải quyết khiếu nại của khách hàng Kết quả là chỉ phí cho chất lượng tông thể (phòng ngừa — phát hiện — sai sót) có thể giảm nhiều hơn khi doanh nghiệp chỉ tiều nhiều cho phòng ngừa

P-time: Phương pháp này được sử dụng đề xác định tổng thời gian đặt hàng hậu cần, còn được gọi là thời gian P hoặc thời gian sản xuất Nói rõ hơn, thời gian P là một thước đo tổng thời gian cần thiết cho một sản phẩm đẻ đi từ nơi sản xuất tới tay khách hàng, bao gồm: thời gian cung ứng nguyên nhiên liệu đầu vào, sản xuất và phân phối sản phẩm chứ không đơn giản là thời gian cung cấp thành phẩm từ kho đến tay khách hàng

D-time: là thời gian mà khách hàng sẵn lòng chờ đợi đẻ đáp ứng nhu cầu bản thân, hay còn được gọi là thời gian nhu cầu D-time phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau từ đặc tính sản phẩm, yêu cầu ngày giờ của khách hàng (ngày đấu thầu, ngày khai trương )

Nói lên khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và đúng thời hạn ngay lần đầu tiên Với một số khách hàng, hoặc trong nhiều trường hợp độ tin cậy có thể quan trọng hơn khoảng thời gian thực hiện đơn hàng đặt Độ tin cậy thường được thể hiện qua một số khía cạnh:

+ Dao động thời gian giao hàng: trực tiếp ảnh hưởng tới mức hàng dự

trữ trong kho và chỉ phí thiếu hàng Khách hàng có thể tối thiểu hóa lượng

hàng dự trữ trong kho nếu khoảng thời gian đặt hàng cố định Nghĩa là, nếu liều chinh mức hàng tồn kho cho phù hợp với nhu cầu (việc tiêu thụ sản phẩm) trung

biết chắc chắn 100% khoảng thời gian cung ứng là 10 ngày, có thị

bình trong khoảng thời gian 10 ngày và sẽ không phải dự trữ an toàn để chống lại sự hết hàng do sự dao động thời gian giao hàng

+ Phân phối an toàn: Phân phối an toàn một đơn hàng là mục tiêu cuối cùng của bất cứ hệ thống logistics nào Như đã đề cập ở trên, hoạt động logisties là điểm kết thúc của chứcnăng bán hàng Khách hàng không thể sử dụng hàng hoá như mong muốn nếu hàng hóa bị hư hỏng, mắt mát Phân phối hàng không an toàn có thể làm phát sinh chỉ phí bồi thường hoặc chỉ phí hoàn trả lại hàng hư hỏng cho người bán để sửa chữa Mặt khác, nó làm giảm sự hài lòng của khách hàng khi gặp những sản phâm không mong muốn do phải tốn thời gian để khiếu nại và chờ sửa chữa những sai sót này

+ Sửa chữa đơn hàng: Độ tin cậy còn bao gồm cả khía cạnh thực hiện các đơn hàng chính xác Khách hàng có thể phát hiện những sai sót trong những chuyến hàng mà họ nhận được, điều này buộc họ phải đặt lai don hang hoặc phải chọn mua lại từ các nhà cung cấp khác, điều đó gây ra những tôn thất về doanh số hoặc mắt đi những cơ hội kinh doanh tiềm năng [13]

Là nhân tố liên quan đến các hoạt động giao tiếp, truyền tin cho khách hàng về hànghóa, dịch vụ, quá trình cung cấp dịch vụ một cách chính xác, nhanh chóng, dễ hiểu Mặt khác,liên quan đến thu thập các khiếu nại, đề xuất, yêu cầu từ phía khách hàng đẻ giải đáp, điềuchinh và cung cấp các chào hang phủ hợp

-_ Sự thích nghỉ Thích nghỉ là cách nói khác vẻ tính linh hoạt của dịch vụ logistics trước những yêu cầu đa dạng và bắt thường của khách hàng Do đó doanh nghiệp sẽ làm khách hàng hài lòng hơn khi có mức độ linh hoạt cao Sự thích nghỉ đòi hỏi phải nhận ra và đáp ứng những yêu cầu khác nhau của khách hàng bằng nguồn lực hữu hạn của doanh nghiệp nên không dễ dàng tạo ra mức độ linh hoạt cao cho mọi khách hàng b Hệ thông thông tin Để quản trị logistics thành công, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý được hệ thống thông tin phức tạp Bao gồm thông tin trong nội bộ từng tô chức (doanh nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng), thông tin trong từng bộ phận chức năng của doanh nghiệp, thông tin giữa các khâu trong dây chuyển cung ứng (kho tàng, bến bãi, vận tải ) và sự phối hợp thông tin giữa các tổ chức, bộ phận và công đoạn ở trên Trong đó trọng tâm là thông tin xử lý đơn đặt hàng của khách, hoạt động này được coi là trung tâm thần kinh của hệ thong logistics

Trong điều kiện hiện nay, những thành tựu của công nghệ thông tin với sự trợ giúp của máy vi tính sẽ giúp cho việc quản trị thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời Nhờ đó doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định đúng đắn vào thời điểm nhạy cảm nhất Điều này giúp cho logistics thực sự trở thành một công cụ cạnh tranh lợi hại của doanh nghiệp © Quản trị dự trữ

Dự trữ là sự tích luỹ sản phẩm, hàng hoá tại các doanh nghiệp trong quá trình vận động từ điểm đầu đến điểm cuối của mỗi dây chuyền cung ứng, tạo điều kiện cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục, nhịp nhàng, thông suốt Dự trữ trong nên kinh tế còn cần thiết do yêu cầu cân bằng cung cầu đối với các mặt hàng theo thời vụ, để đề phòng các rủi ro, thoả mãn những nhu cầu bất thường của thị trường, dự trữ tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp Mặc dù rất cần thiết nhưng dự trữ rất tốn kém về chỉ phí, vì vậy việc quản lý dự trữ tốt sẽ giúp doanh nghiệp cân đối giữa vốn đầu tư với những cơ hội đầu tư khác

Các công việc liên quan đến quản trị dự trữ trong hoạt động logistics bao gồm: Thiết lập mạng lưới kho và chọn vị trí kho hàng (số lượng, quy mô); thiết kế và lắp đặt các thiết bị kho hàng; tổ chức việc xuất nhập, lưu kho, bảo quản hàng hóa; thực hiện các công việc số sách, thống kê liên quan đến nghiệp vụ kho hàng Nhờ có dự trữ mà chuỗi logistics mới có thể hoạt động liện tục nhịp nhàng và hiệu quả được Tóm lại, hoạt động dự trữ có tác động trực tiếp tới nhiều hoạt động của chuỗi logistics Nên cần có sự cân đối giữa chỉ phí dự trữ và các khoản chỉ phí logistics khác Hoạt động dự trữ là khâu quan trọng trong toàn bộ hệ thống logistics Cần sử dụng tốt và phối hợp chặt chẽ các kỹ thuật: phân tích dự báo, mô hình dữ trữ, hệ thống giải quyết đơn hàng

Là việc sử dụng các phương tiện chuyên chở để khắc phục khoảng cách về không gian của sản phẩm và dịch vụ trong hệ thống logistics theo yêu cầu của khách hàng Nếu sản phẩm được đưa đến đúng vị trí mà khách hàng yêu cầu tức là giá trị của nó đã được tăng thêm Mặt khác việc sử dụng phương thức và cách thức tô chức vận chuyển còn giúp cho sản phẩm có đến đúng vào thời điểm khách hàng cần hay không Điều này cũng tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm Như vậy bằng cách quản trị vận chuyển tốt sẽ góp phần đưa sản phẩm đến đúng nơi và đúng lúc phù hợp với nhu cầu của khách hàng

Các công việc liên quan đến quản lý vận tải trong hoạt động kinh doanh logisticsbao gồm : Chọn người vận chuyền (tự vận chuyển hay thuê); chọn tuyến đường, phương thức vận tải, phương tiện vận tải; kiểm soát quá trình vận chuyển; công việc giao nhận và bốc xếp; xử lý trường hợp hư hỏng, mắt mát hàng

Thuong nhân kinh doanh dịch vụ logistics thông thường là người kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hóa không có tàu (Non-Vessel-Owning Common Carriers - NVOCC), hoặc người kinh doanh vận tải đa phương thức Họ tiến hành các hoạt động vận chuyền nguyên vật liệu từ nơi cung ứng cho đến nơi sản xuất, vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất cho đến nơi tiêu dùng có thể bằng phương tiện của chính mình hoặc do họ thuê mướn, hay trên cơ sở một hợp đồng phụ (sub - contract) mà họ thay mặt cho chủ hàng ký kết với người vận chuyển Khi thực hiện công việc vận chuyển, người kinh doanh dich vu logistics đóng vai trò là người được ủy thác của chủ hàng điều này có nghĩa là người kinh doanh dịch vụ logistics sẽ thay mặt khách hàng đứng ra ký các hợp đồng về vận chuyên hàng hóa trên danh nghĩa của chính mình và chịu trách nhiệm toàn bộ trước khách hàng về mọi van dé phát sinh trong quá trình chuyên chở hàng hóa Dù có là người vận chuyển trực tiếp (tự mình tổ chức vận chuyển bằng chính phương tiện của mình hoặc phương tiện do mình thuê mướn) hay là người vận chuyền gián tiếp (thực hiện nghĩa vụ vận chuyển đã cam kết với khách hàng bằng cách ký hợp đồng phụ với người kinh doanh vận tải khác) thì người kinh doanh dịch vụ logistics vẫn phải chịu trách nhiệm trước khách hàng đối với toàn bộ mất mát, hư hỏng xảy ra đối với hàng hóa, xảy ra trong toàn bộ quá trình vận chuyển

Người kinh doanh dịch vụ logistics phải giải quyết các vấn đề này bằng những phương pháp và kinh nghiệm cần thiết Khi lựa chọn phương thức vận tải thường sử dụng kết hợp một số tiêu chí quan trọng:

- Khối lượng/trọng lượng giới hạn - Khả năng tiếp cận

Tat ca dich vu logistics đều nhằm mục đích thỏa mãn cao nhất cho nhu cầu của khách hàng (người sản xuất và người tiêu dùng) Trong dây chuyền cung ứng gồm rất nhiều khâu, giữa mắt xích của các khâu có các dịch vụ: giao nhận, xếp đỡ, lưu kho Nếu dé hàng hóa phải tồn kho nhiều hoặc lưu kho quá lâu sẽ gây thiệt hại cho hãng sản xuất, do đó cần phải giải quyết khâu này bằng những biện pháp khác nhau:

- Xác lập kênh phân phối, chọn thị trường tiêu thụ

~ Chọn vị trí kho hàng

~ Thiết lập các trung tâm phân phối, trung tâm logistics

~ Quản lý quá trình vận chuyểi

Cùng với những hoạt động logistics khác, vận tải cũng đóng góp một phần giá trị gia tăng cho sản phẩm và dịch vụ Trước hết giải quyết được vấn đề là đưa sản phẩm tới đúng nơi người tiêu dùng yêu cầu tức là giá trị hàng hóa đã được tăng thêm Kế nữa đáp ứng yêu cầu về mặt thời gian Việc chọn đúng phương tiện và phối hợp các hình thức vận tải khác nhau chỉ với mục đích cuối cùng sao cho vận chuyển càng nhanh hàng hóa tới tay người tiêu dùng càng tốt Như vậy giá trị gia tăng trong khâu vận tải chính là việc khách hàng được hưởng dịch vụ hoặc sản phẩm đúng nơi, đúng lúc Để chuyên chở hàng hóa, người cung cấp dịch vụ logistics có thể chọn một hoặc nhiều phương thức vận tải sau: đường biển, đường sông, đường bộ, đường sắt, đường hàng không e Quản trị kho hàng

Bao gom việc thiết kế mạng lưới kho tàng (Số lượng, vị trí và quy mô)

Tính toán và trang bị các thiết bị nhà kho; Tổ chức các nghiệp vụ kho Quản lý hệ thống thông tin giấy tờ chứng từ; Tổ chức quản lý lao động trong kho Giúp cho sản phẩm được duy trì một cách tối ưu ở những vị trí cần thiết xác định trong hệ thống logistics nhờ đó mà các hoạt động được diễn ra một cách bình thường Đây là một hoạt động chiến lược, nó ảnh hưởng tới quá trình vận chuyển, chất lượng dịch vụ khách hàng, tốc độ lưu chuyên hàng hóa và tất nhiên ảnh hưởng tới toàn bộ dây chuyền cung ứng Cho nên trong hoạt động này cần phải xác định tốt vị trí kho hàng Vị trí kho hàng được quyết định dựa trên các điều kiện cơ bản sau: gần các trung tâm bán hàng lớn, có cơ sở hạ tầng tốt, thủ tục làm đơn giản (đặc biệt là thủ tục thông quan néu la logistics toàn cầu), có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và nhất là có tình hình chính trị-xã hội ôn định Đây chính là nguyên nhân lý giải 60% các trung tâm phân phối, các kho hàng lớn của châu Âu đều tập trung ở Hà Lan

.£ Quản trị vật tư và mua hàng hoá

Nếu dịch vụ khách hàng là đầu ra của hệ thống logistics thi vat tu, hang hoá là đầu vào của quá trình này Mặc dù không trực tiếp tác động vào khách

hàng nhưng quản trị hàng hoá và vật tư có vai trò tạo tiền đề quyết định đối

chức vận chuyền, tiếp nhận và lưu kho, bao quan và cung cấp cho người sử dụng

Những nội dung cơ bản trên cho thấy, logistics giải quyết vấn đề tối ưu hoá cả đầu ra lẫn đầu vào tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Logistics có thể giúp thay đổi các nguồn tài nguyên đầu vào hoặc tối ưu hoá quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ nhờ đó tạo ra khả năng giảm chỉ phí, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp [14]

Theo xu hướng hiện nay, hoạt động logistics sẽ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã biết tận dụng lợi th từ logistics của mình để nâng cao năng lực cạnh tranh và vươn ra thế giới Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa dành sự quan tâm để thực sự hiểu hết và hiểu đúng về quản trị logistics nhằm áp dụng vào thực tế

Chương đầu của của luận văn giúp người đọc có kiến thức cơ bản về logistics va quan tri logistics, các hình thức của logistics, vị trí và vai trò của nó, và quan trọng nhất là các nội dung cơ bản của quản trị logistics Những, kiến thức cơ bản này sẽ được vận dụng để phân tích hoạt động quản trị logistics của Công ty Cổ phần Phục vụ mặt đất Sài Gòn - Chi nhánh Đà Nẵng, từ đó làm cơ sở đề đưa ra các giải pháp.

CONG TY SAGS DA NANG

TONG QUAN VE CONG TY

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Phục vụ mặt đất Sài Gòn - Chi nhánh Đà Nẵng

(SAGS Đà Nẵng) được thành lập ngày 01/5/2015, tách ra từ Trung tâm Khai thác ga Đà Nẵng — Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng Đây là chỉ nhánh đầu tiên và trực thuộc Công ty Cô phần Phục vụ mặt đất Sài Gòn

Trải qua 02 năm hoạt động, Công ty không ngừng lớn mạnh và đạt được nhiều thành tích nổi bật Hiện SAGS Đà Nẵng là nhà cung ứng dịch vụ mặt đất trọn gói cho 01 hãng hàng không nội địa và 08 hãng hàng không quốc tế đang khai thác tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng cùng nhiều khách hàng không trọn gói khác

Năm 2016, Công ty đã được trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008 như một lời khẳng định cho chất lượng dịch vụ

2.1.2 Thông tin chung về Công ty

= Tén Công ty: Công ty Cô phần Phuc vụ mặt đắt Sài Gòn — Chi nhánh Đà Nẵng

* Tên tiếng Anh: Saigon Ground Services Joint Stock Company — Da Nang Branch

= Tên viết tắt: SAGS-DAD

= Trụ sở: Tầng 6 tòa nhà Cảng hàng không quéc té Đà Nẵng, phường

Hòa Thuận Tây, quận Hải Châu, thành phó Đà Nẵng

'Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải hàng không, cụ thể:

~ Trực tiếp sản xuất, kinh doanh tại các cảng hàng không, sân bay;

- Khai thác kết cấu hạ tầng, trang bị, thiết bị cảng hàng không, sân bay;

- Cung ứng các dịch vụ bảo dưỡng tàu bay, phụ tùng, thiết bị hàng không và các trang thiết bị khác;

~ Cung ứng các dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ khoa học công nghệ trong và ngoài nước;

~ Cung ứng các dịch vụ kỹ thuật thương mại mat dat;

- Cung ứng các dịch vụ tai nhà ga hành khách, ga hàng hóa;

~ Mua bán vật tư, phụ tùng, thiết bị hàng không;

- Dịch vụ đại lý cho các hãng hàng không, các công ty vận tải, du lich, các nhà sản xuất, cung ứng tàu bay, vật tư, phụ tùng, thiết bị tàu bay và trang, thiết bị chuyên ngành hàng không:

- Cung ứng các dịch vụ phục vụ sân đỗ tại các cảng hàng không, sân bay;

- Kinh doanh kho hàng hóa, giao nhận hàng hóa;

- Sửa chữa, bảo trì, lắp đặt các trang thiết bị điện, điện tử, cơ khí chuyên ngành, công trình dân dụng

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Cung cấp dịch vụ mặt đất cho các hãng hàng không, bao gồm dịch vụ phục vụ hành khách, phục vụ hành lý, phục vụ hàng hóa, phục vụ sân đỗ

Hiện nay, SAGS Đà Nẵng là nhà cung cấp dịch vụ trọn gói cho 01 hãng hàng. không quốc nội (Vietjet Air) và 08 hãng hàng không quốc tế: Air Asia, Air

Busan, Bangkok Airways, Cathay Dragon, Hainan Airlines, Jetstar Asia, lin Air va T’way Air

Ngoài ra, công ty còn cung cấp một số dịch vụ đặc biệt như dịch vụ dành cho khách VIP/CIP của các chuyến bay không thường lệ

Phong Hanh Phong Khai thác chính tông hợp phục vụ mặt đất Đội Điều Đội Phục vụ Đội Phục Đội Phục vụ Đội Sửa hành hành khách vụ sân đỗ hành lý - PV chữa TTB trên tàu

Hỡnh 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cong ty

SAGS Đà Nẵng có cơ cấu tổ chức khá đơn giản, gọn nhẹ, với hai

Phòng trực thuộc: Phòng Hành chính tổng hợp, là bộ phận gián tiếp, phụ trách các công tác về kế hoạch, hành chính, nhân sự, IT Phòng Khai thác phục vụ mặt đất, là bộ phận trực tiếp sản xuất, chiếm hầu hết tổng số nhân sự trong

Công ty Phòng bao gồm 05 Đội trực thuộc:

~ Đội Điều hành: Là đơn vị thực hiện công tác điều hành, hỗ trợ, giám sát các dịch vụ do Công ty cung ứng cho các chuyến bay đến và đi theo hợp đồng ký kết với các hãng hàng không; Thực hiện việc tính toán cân bằng trọng tải và cung cấp tài liệu cho các chuyến bay đến và đi theo quy định về vận chuyển hàng không; Giám sát hướng dẫn công việc chất xếp hàng hóa, hành lý theo chỉ dẫn của từng loại máy bay, đảm bảo công tác chất xếp hàng hóa, hành lý theo đúng quy định của từng hãng hàng không; Thực hiện việc giao nhận, phục vụ hàng hóa theo hợp đồng ký kết với các hãng hàng không

- Đội Phục vụ hành khách: Là đơn vị thực hiện công tác nghiệp vụ chuyên môn về phục vụ hành khách, hành lý, có nhiệm vụ thực hiện công tác làm thủ tục cho hành khách, hành lý; Tổ chức việc đón/đưa khách của các hãng hàng không có hợp đồng phục vụ hành khách với Công ty, thực hiện đặc biệt, Thống kê, theo dõi, thực hiện việc tìm kiếm và giao trả hành lý thất lạc cho hành khách; Tổ chức thu công tác trợ giúp hành khách có yêu tiền hành lý quá cước tại sân bay theo hợp đồng phục vụ mặt đất với các hãng hàng không

- Đội Phục vụ sân đỗ: Cung cấp dịch vụ sân đỗ cho các chuyến bay đến và đi tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng như xe thang, xe băng chuyền, xe nâng hàng, xe cấp điện máy bay, xe cấp khí lạnh, xe khởi động khí ; Kéo hành lý phục vụ cho các chuyến bay đi và đến từ băng chuyền đến bãi đỗ máy bay và ngược lai; Chuan bi dolly, trolly, thing mam cho các chuyến bay đi và đến tại địa điểm tập kết hành lý, hàng hóa

~ Đội Phục vụ hành lý ga - phục vụ trên tàu: Thực hiện bốc xếp hành lý, hàng hóa cho các chuyến bay đi và đến tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, bốc xếp hành lý tại các đầu băng chuyền, quay thủ tục và cửa khởi hành tại nhà ga hành khách; Cung cấp dịch vụ vệ sinh làm sạch khoang máy bay và các dịch vụ khác có liên quan

- Đội Sửa chữa trang thiết bị: Thực hiện công tác liên quan đến sửa chữa, bảo dưỡng các trang thiết bị phục vụ mặt đắt; Quản lý, ghi chép lý lịch của các trang thiết bị; Quản lý, cập nhật và khai thác phần mềm quản lý trang thiết bị theo quy định; Tham gia thực hiện việc mua sắm hàng hóa, vật tư, phụ tùng theo yêu cầu; Đề xuất các ý kiến về cải tiến quy trình làm việc và cải tiền kỹ thuật.

2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 2.1: Thống kê sản lượng phục vụ thực tế năm 2016 ĐVT: lượt chuyển

Sư Nội dung 2016 2016 với KH

Luận văn chỉ đề cập đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm

2016 do Công ty chỉ mới được thành lập từ tháng 5/2015, không thể lấy năm

Năm 2016, tổng sản lượng phục vụ của Công ty đạt kế hoạch đề ra với 101,88% Mặc dù sản lượng phục vụ chuyến bay quốc nội chỉ đạt 93,32% nhưng sản lượng quốc tế vượt xa kế hoạch, với 130,3%, nhờ đó đạt kế hoạch tông

Bảng 2.2: Thống kê số liệu doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận thực tế năm 2016

DVT: 1.000 đông z H % st] NHAN |e | ame | wae

Nhìn chung, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 của

Công ty khá khả quan Lợi nhuận năm 2016 là hơn 23 tỷ đồng, đạt 147,39% kế hoạch năm Tuy nhiên, có thể thấy doanh thu cũng như lợi nhuận vẫn còn ở mức khiêm tốn so với quy mô của Công ty

Tỷ lệ lợi nhuận/doanh thu ở mức 19,64%, là mức tỷ lệ chấp nhận được đối với một doanh nghiệp còn non trẻ như SAGS Đà Nẵng Tuy nhiên, nếu công tác quan tri logistics được tổ chức bài bản và chuyên nghiệp hơn nữa sẽ góp phần thúc đẩy hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao tỷ lệ lợi nhuận/doanh thu

vào một

NẴNG

Mô tả chuỗi cung ứng của Công ty

Nhà cung | liểu 778 SAGS | Diehvw Ss Pod

Hình 2.2: Chuỗi cung ứng thu gọn

Dich vu: cho thuế mặt bằng, điện nước

Phuc vuhanh ) {Phuc vu sn khách đỗ

Các hãng hàng không/ Hành khách

Hình 2.3: Chuỗi cung ứng mở rộng

Nha cung ứng: cung cấp nguyên liệu đầu vào như xăng dầu, phương tiện thiết bị sân đỗ, công cụ lao động, các dịch vụ như cho thuê mặt bằng, điện nước v.v

Khách hàng: khách hàng của Công ty là các hãng hàng không Tuy nhiên quá trình cung ứng dịch vụ được thực hiện thông qua các tương tác trực tiếp với cả hãng không và hành khách đi máy bay, tức là khách hàng cấp 2 của Công ty Ví dụ: nhân viên của Công ty trực tiếp làm thủ tục lên máy bay cho hành khách

2.2.2 Dự báo nhu cầu, lập kế hoạch và thu mua a Dự báo nhu cầu và lập kế hoạch

Hằng tháng, bộ phận kế hoạch tổng hợp kế hoạch kinh phí tháng từ các đội, kiểm tra, rà soát và trình Giám đốc phê duyệt Sau đó, kế hoạch được trình lên Phòng Kế hoạch, Phòng Tài chính của công ty mẹ và cuối cùng là Tổng Giám đốc

Kế hoạch doanh thu, chỉ phí hằng năm được lập trước tháng 12 của năm trước đó trên cơ sở tình hình thực tế của năm cũ và lịch bay kế hoạch của các hãng hàng không Sản lượng phục vụ có sự thay đổi theo từng thời điểm trong năm Các nguồn lực của Công ty phải được chuẩn bị để đáp ứng nhu cầu phục vụ trong các thời gian cao điểm nhất b Thụ mua Thu mua là một khâu quan trọng trong hoạt động logistics Chi phi mua hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng chỉ phí kinh doanh của doanh nghiệp Quy trình mua hàng được khái quát qua sơ đồ sau:

Lập, tổng hợp để nghị mua sắm F—>

Trình Tông GÐ xem xét Đạt

Kiểm tra, nhập kho, thanh toán

Ban giao đơn vị sử dụng.

Hoan tat qua trinh mua

Hình 2.4: Quy trình mua sắm tại SAGS Đà Nẵng

Quy trình mua sắm của Công ty được xây dựng dựa trên quy trình của công ty mẹ với các quy định chặt chẽ Sau khi Tông Giám đốc phê duyệt kế hoạch kinh phí tháng, quá trình mua sắm được triển khai thực hiện Quá trình tìm kiếm và lựa chọn nhà cung ứng trang thiết bị, nguyên vật liệu được thực hiện kỹ càng trên cơ sở các yếu tố về chất lượng, giá cả, chế độ hậu mãi

Quy trình mua sắm được xây dựng chặt chẽ và bài bản, quy định chỉ tiết cách

'Bộ phận kế hoạch căn cứ vào kế hoạch kinh phí tháng của các bộ phận, đối chiếu số lượng tồn kho thực tế Nếu vật tư có sẵn trong kho hoặc vật tư tại các đơn vị không có nhu cầu sử dụng: bộ phận kế hoạch làm thủ tục xuất kho/điều chuyển và bàn giao cho đơn vị Nếu phải mua sắm mới: bộ phận kế hoạch tổng hợp số lượng, chỉ phí, lập Bảng kế hoạch kinh phí tháng, trình Giám đốc Chỉ nhánh xem xét Nếu không đồng ý, Giám đốc Chi nhánh chỉ đạo bộ phận kế hoạch điều chỉnh; nếu đồng ý, Giám đốc Chi nhánh phê duyệt và Tổng Giám đốc Tổng Giám đốc xem xét kế hoạch, nếu không đồng ý, chỉ đạo Chi nhánh điều chỉnh; nếu đồng ý, phê duyệt cho phép Chi nhánh tiến hành thực hiện mua sắm

Sau khi kế hoạch kinh phí tháng được Tổng Giám đốc phê duyệt, bộ phận kế hoạch phân công người thực hiện từng hạng mục trong kế hoạch và triển khai mua sắt

Các đơn vi theo dõi tiến độ thực hiện các hạng mục mình đăng ký trên phần mềm kế hoạch Đối với các vật tư có yêu cầu kỹ thuật chỉ tiết, đơn vị đề nghị phải lập phiếu yêu cầu kỹ thuật và chuyền cho bộ phận kế hoạch

Về lấy báo giá, thủ tục lấy báo giá được thực hiện như sau

- Mua hang cé gia tri từ 1.000.000 đến dưới 15 triệu đồng: phải có íL nhất 01 báo giá

- Mua hang cé gid tri từ 15 triệu đồng đến dưới 30 triệu đồng: phải có ít nhất 02 báo giá

- Mua hang cé gid trị từ 30 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng: phải có ít nhất 03 báo giá

-_ Mua hàng từ 50 triệu đồng trở lên: thực hiện việc mời thầu với it nhất 03 nhà thầu, ký hợp đồng với nhà cung ứng được chọn

Khi nhà cung ứng giao hàng, bộ phận kế hoạch phối hợp với bộ phận tài chính kế toán và đại diện đơn vị kỹ thuật/đơn vị trực tiếp sử dụng cùng với thủ kho tiến hành kiểm tra vật tư Nếu hàng hóa mua sắm đạt yêu cầu, các bên cùng ký vào Biên bản kiểm tra chất lượng vật tư và tiến hành nhập kho Định kỳ hằng năm, bộ phận kế hoạch tiến hành rà soát, đánh giá nhà cung ứng để có cơ sở quyết định việc tiếp tục hợp tác với nhà cung ứng trong tương lai hay không

Do đặc thù là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, SAGS Đà Nẵng không có hệ thống kho hàng hóa phức tạp như các doanh nghiệp sản xuất Quản lý tồn kho chủ yếu thực hiện trên kho vật tư, công cụ Bất kỳ công cụ dụng cụ hay vật tư sau khi được mua sắm phải thông qua quá trình nhập kho và xuất kho Công ty ban hành quy trình quản lý và cắp phát vật tư, nguyên vật liệu với sự phối hợp chặt chẽ của các bộ phận liên quan a Thực trạng mặt bằng kho

Hiện công ty có hai loại kho tách biệt với nhau: kho vật tư do bộ phận kế hoạch quản lý và kho hàng hóa do bộ phận phục vụ hàng hóa quản lý Tuy nhiên kho hàng hóa dùng để phục vụ dịch vụ xử lý, vận chuyền hàng hóa Đối với kho vật tư, Công ty có 02 kho khác nhau:

Kho tại khu vực văn phòng (diện tích 56 m2): là kho chính, dùng để chứa vật tư, công cụ dụng cụ sau khi mua sắm

Kho tại khu vực nhà xưởng (diện tích 14 m2): dùng để chứa vật tư, công cụ dụng cụ phục vụ cho công tác sửa chữa như lốp xe, bình điện, phụ tùng trang thiết bị v.v

Theo đánh giá, diện tích của 02 kho chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng của đặc biệt là kho tại khu vực văn phòng Kho luôn trong tình trạng thiếu chỗ chứa, do đó hàng hóa, vật tư thường sắp xếp trong kho khá tùy tiện nhằm tối đa hóa diện tích Trong kho chưa có sự bố trí riêng biệt từng loại vật tư như vật tư chờ nhập kho, vật tư đã nhập kho Điều này gây ảnh hưởng năng suất làm việc ở trong kho, có thể gây nhầm lần khi thực hiện Ngoài ra, việc thiếu diện tích còn ảnh hưởng đến công tác phòng cháy chữa cháy, xử lý côn trùng trong kho

Một nguyên nhân nữa khiến kho không đủ diện tích là trong kho chứa quá nhiều vật dụng không thuộc đối tượng vật tư cần lưu kho để phục vụ công tác sản xuất kinh doanh Lý do là Công ty đang sử dụng mặt bằng của Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, trong đó có thuê mặt bằng của 03 phòng học, đã có sẵn bàn ghế cho học viên Do vậy, Công ty phải lưu kho rất nhiều bàn ghế được trang bị trước đây, chiếm diện tích lớn trong kho

Hiện nay, công tác quản lý kho còn khá đơn giản, thô sơ, chưa thực sự chuyên sâu và hiệu quả

Thời gian lưu kho của các loại vật tư có sự chênh lệch lớn Nhiễu loại vật tư được lưu kho lâu, gây lăng phí cho đơn vị, b Quy trình nhập kho đi với vật tư, hàng hóa

Sau khi hoàn thành các thủ tục mua sắm, bộ phận Kế hoạch chuyển hồ sơ mua sắm sang bộ phận Tài chính kế toán của Công ty Bộ phận Tài chính kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và lập phiếu nhập kho, đồng thời ghi vào số sách, qui định số mã, số thẻ, phân loại tài sản, công cụ, vật tư và thực hiện việc dán mã

Thủ kho căn cứ theo phiếu nhập kho và hồ sơ mua hàng kiểm tra sự phù hợp về số lượng, mẫu mã giữa thực tế và hồ sơ Nếu phù hợp: thực hiện việc nhập kho, ký nhận trên phiếu nhập kho và cập nhật đầy đủ vào thẻ kho

Nếu phát hiện không có sự phù hợp giữa hồ sơ và thực tế, thủ kho để riêng hàng vào khu vực có gắn bảng “Hàng trả lại” hoặc “Hàng chờ xử lý” để chờ giải quyết

Lưu giữ phiếu nhập kho: Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:

Liên I: Kế toán lưu

Liên 3: Người mua (người giao) lưu hoặc thực hiện việc thanh toán

€ Quy trình xuất kho, cấp phát vật tư, hàng hóa Xuất kho, cấp phát TSCĐ, CCLĐ'

Căn cứ vào nhu cầu sử dụng của các đơn vị, Chỉ nhánh phòng Kế hoạch có trách nhiệm kiểm tra thực tế, xem xét, báo cáo và trình Tổng Giám đốc ký quyết định cấp phát tài sản, công cụ cho các đơn vị

Căn cứ vào quyết định cấp phát tài sản, công cụ, phòng Tài chính kế toán làm phiếu xuất kho Trong vòng 7 ngày từ khi có quyết định, thủ trưởng đơn vị được cấp tài sản, công cụ phải cử nhân viên đại diện lên nhận hàng tại kho Đối với tài sản có định, phòng Kế hoạch làm biên bản bàn giao tài sản và gởi về phòng Tài chính kế toán một bản, các đơn vị và Chỉ nhánh được cấp tài sản thì gửi về cho Chỉ nhánh 1 bản

Thủ kho căn cứ phiếu xuất kho thực hiện việc xuất kho cho đơn vị sử dụng

Xuất kho vật tư Xuất kho đề sử dụng cho nhu cầu sửa chữa đột xuất trang thiết bị trong công ty

- Căn cứ nhu cầu đột xuất về sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, trang thiết bị, đơn vị có nhu cầu vật tư lập Phiếu đề nghị xuất vật tư bảo dưỡng hoặc

Biên bản kiểm nghiệm kĩ thuật kèm phiếu đề nghị đã được phê duyệt hoặc phiếu đề nghị vật tư và gia công chỉ tiết sửa chữa lớn và chuyển phòng Tài chính kế toán

~_ Phòng kế hoạch kiểm tra tình trạng tồn kho loại vật tư mà đơn vị yêu cầu: Nếu vật tư còn trong kho: Phòng kế hoạch xác nhận và chuyên phòng Tài chính kế toán Kế toán kho kiểm tra tính hợp lệ của đề nghị và lập Phiếu xuất kho Giá vật tư xuất kho áp dụng theo phương thức nhập trước xuất trước

Nếu vật tư không còn trong kho: Phòng kế hoạch tiền hành việc mua vật tư và thực hiện việc nhập kho Sau đó tiếp tục thực hiện việc xuất kho

- Phòng Tài chính kế toán lập Phiếu xuất kho và chuyển cho thủ kho trong vòng 3 ngày, Đơn vị có yêu cầu vật tư hàng hóa liên hệ thủ kho đề nhận hàng

- Don vị có yêu cầu vật tư hàng hóa liên hệ thủ kho để nhận Sau khi xuất hàng, thủ kho và người nhận kí trên phiếu xuất và thủ kho cập nhật đầy đủ, kịp thời các thông tin vào thẻ kho

“Xuất kho theo kế hoạch kinh phí mua sắm trong tháng của đơn vị

~ Đối với vật tư mua sắm sử dụng cho nhu cầu sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị và vật tư vệ sinh máy bay: sau khi nhập kho, phòng Kế hoạch chuyển toàn bộ vật tư này đến các đơn vị có nhu cầu sử dụng Các đơn vị này chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả đối với vật tư đã được cấp

- Định kì vào sáng thứ 2 hàng tuần, các đơn vị phải bỗ sung các chứng từ liên quan đến số vật tư đã sử dụng trong tuần trước Vào ngày đầu tháng sau, đơn vị sử dụng phải bô sung toàn bộ chứng từ còn thiếu liên quan đến số vật tư sử dụng cho tháng trước Phòng Tài chính kế toán căn cứ trên các chứng từ các đơn vị gởi lên sẽ lập phiếu xuất kho theo số lượng thực tế và theo dõi lượng vật tư còn tồn lại.

- Déi với vật tư tiêu hao trong quá trình sử dụng: sau khi nhập kho, phòng Kế hoạch chuyển toàn bộ vật tư này đến các đơn vị có nhu cầu sử dụng Vào ngày cuối tháng, đơn vị sử dụng báo cáo số lượng thực tế sử dụng trong tháng Căn cứ vào báo cáo này, phòng Tài chính kế toán lập Phiếu xuất kho số lượng sử dụng thực tế và theo dõi số lượng tồn kho

~ Xuất tạm ứng được áp dụng trong trường hợp xuất vật tư để dự phòng cho công tác sửa chữa, bảo dưỡng

- Khi phát sinh trường hợp nêu trên, các đơn vị lập Phiếu đề nghị chuyển Phòng Kế hoạch xác nhận, sau đó chuyển phòng Tài chính để lập Phiếu xuất kho và nhận vật tư

Xuất kho vật tư văn phòng, BHLĐ

- Áp dụng đối với các loại vật tư hàng hóa như văn phòng phẩm, BHLĐ khi mua về không cấp trực tiếp cho đơn vị sử dụng mà chỉ cấp khi có nhu cầu thực tế

- Đơn vị có nhu cầu sử dụng vật tư này lập Phiếu đề nghị xuất kho, sau đó chuyển phòng Tài chính kế toán để lập Phiếu xuất kho Phòng kế hoạch kiểm tra, kí xác nhận lên phiếu và chuyển kế toán lập phiếu xuất kho

Lưu giữ phiếu xuất kho: Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên - Liên I: Kế toán kho lưu

Liên 3: Người nhận vật tư

SAGS Da Ning có hệ thống thông tin tương đối phức tạp, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin ở mức khá cao Mỗi phòng ban đều có hệ thống thông tin riêng biệt và mang tính đặc thù, cụ thể:

Dé theo doi lich bay va hau hét thông tin liên quan đến các chuyền bay,

Công ty có hệ thống SMIS (SAGS Management Information System)

Liên quan đến bộ phận hành chính tông hợp có các phần mềm:

~ Phần mềm về kế hoạch (Planning)

~ Phần mềm quản lý nhân sự HRM (Human Resource Management) - Phần mềm quản lý công tác đào tạo STMS (SAGS Training

~ Phần mềm quản lý tài chính kế toán

~ Phần mềm quản lý văn thư

~ Phần mềm quản lý vật tư, nguyên vật liệu

~ Phần mềm quản lý chất lượng QMS (Quality Management System)

Riêng các bộ phận phục vụ mặt đất có hệ thống thông tin khá phức tạp và được chuẩn hóa cao Một trong những hệ thống quan trọng là SDCS (SITA

Departure Control System) — hệ thống tích hợp đa năng dùng trong quá trình làm thủ tục cho hành khách, boarding và hướng dẫn chất xếp Đối với bộ phận phục vụ hành khách, mỗi hãng hàng không đòi hỏi áp dụng hệ thống làm thủ tục riêng của họ Quá trình đào tạo để nhân viên nắm vững va sir dung thành thạo hệ thống thông tin của các hãng hàng không thường có thời gian đài, trung bình từ 3-4 tuần

Ngoài ra, mỗi bộ phận đều có những hệ thống thông tin đặc thù khác nhau như CHS (Cargo Handling System — Hé thống phục vụ hàng hóa), GEMS (Ground Equipment Management System — Hệ thống quản lý trang thiết bị sân đỗ)

Do bộ phận IT của SAGS Đà Nẵng còn mới mẻ và ít nhân lực (02 người), nên tất cả những hệ thống này đều được quản lý, theo dõi chủ yếu bởi bộ phận IT của công ty mẹ

2.2.5 Dịch vụ khách hàng Do đặc thù là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nên sản phẩm được

phân phối là sản phẩm vô hình Quy trình phân phói, còn gọi là cung cấp dich

Chuan bi, tap kết nhân sự,

TTB hanh trang thiết bị khách sân đỗ

TTB kỹ Ỉ thuật Hướng dẫn Xuống hành khách rời lý, hàng hóa may bay

Vệ sinh máy bay oo a Chuyển hành TỐ aah bang chuyộn Wen vio Chuyờn hing ơ kho ig

Hoan tat phuc vụ chuyến bay đến

Hình 2.5: Lược đồ quy trình phục vụ chuyến bay đến

Phuc vu TTB kỹ thuật

Phuc vu TTB sân đỗ

Chuyển hàng hóa ra máy

Phân loại & wich chất xếp phòng chữ hành lý

Chuyên khách Ta máy hành lý ra y máy bay

Hoàn tắt phục vụ chuyển bay đi

Hình 2.6: Lược đồ quy trình phục vụ chuyến bay đi

Bảng 2.3: Sản lượng phục vụ bay theo cơ cầu năm 2016

Quốc nội Quốc tế Tông Tỷ lệ

Băng 2.4: Cơ cấu nguồn nhân lực theo bộ phận

STT Bộ phận Số lượng Tỷ lệ %

II | Phong Hành chính tông hợp 14 459

II [Phòng Khai thác phục vụ mặt đất 289 94.75

~ BP diéu hành-điễu phối-cân bằng trọng tải-hướng dẫn chất 37 12,13 xếp ~ BP phục vụ hàng hóa 03 0,98

2 | Đội Phục vụ hành khách 102 33,44

3 | Đội Phục vụ sân đỗ 85 2181

~ Vận hành thiết bị sân đỗ 46 15,08

~ Phục vụ hành lý sân đỗ 39 1279

„ | Đôi Phục vụ hành lý ga — phục “ 17.0 vụ trên tàu

Có thể nói, chất lượng cung ứng dịch vụ được thể hiện chủ yếu qua số lượng sai lỗi trong quá trình phục vụ Sai lỗi càng ít chứng tỏ chất lượng cung ứng dịch vụ càng cao và ngược lại Năm 2016, Công ty có tổng cộng 58 sai lỗi, phân bố theo từng bộ phận như sau:

Bảng 2.5: Thống kê sai lỗi năm 2016

Bộ phận Số lượng sai lỗi Tỷ lệ % Điều hành - điều phối 04 6,90%

Tông cộng 58 100% a Phục vụ hành khách

Bảng 2.6: Sản lượng phục vụ hành khách năm 2016 ĐỊT: lượt khách

Quốc nội Quốc tế Tong Ty lệ Hành khách đến 1473425 532390 2.005.815] 50,12%

Quy trình phục vụ đối với chuyến bay đến

Quy trình này bao gồm các bước: Nhân viên đón khách ở cửa máy bay, hướng dẫn khách vào khu vực ga đến và nhận hành lý Tại cửa ga đến, nhân viên đảm bảo khách lấy đúng hành lý bằng việc kiểm tra nhãn dán trên hành lý có trùng với nhãn trên thẻ lên tàu hay không

Tai quay hanh ly that lac (Lost & Found), nhân viên tiếp nhận thông tin về hành lý thất lạc của khách nếu có và tiến hành xử lý, tìm hành lý và gửi đến địa chỉ của khách.

~ Nhân viên có mặt tại quầy đúng giờ theo phân công của cán bộ trực

Số lượng nhân sự đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn công việc

~ Nhân viên vào ca trực nhận thông tin bàn giao từ cán bộ trực ca hoặc ca trực trước và đọc Số giao ca, chuẩn bị dụng cụ, biểu mẫu, công cụ làm việc

~ 45 phút trước giờ máy bay đáp đối với chuyến bay đến quốc tế và 30 phút trước giờ máy bay đáp đối với chuyến bay đến quốc nộ điện văn và đối chiếu với hệ thống

- Liên hệ Đội xe văn phòng yêu cầu cung cấp xe, địa điểm và giờ đón nhân viên PVHK đến nếu máy bay đậu ngoài bãi

~_ Báo cán bộ trực khi có trường hợp bắt thường Đón khách tại máy bay Đối với nhân viên đón khách tại máy bay

-_ Báo nhân viên trực busgate khi tàu vào bãi đậu

-_ Báo cán bộ trực khi máy bay vào bãi đậu

~_ Nhận thông tin đặc biệt cùng các tài liệu liên quan từ tiếp viên: khách chối nhập cảnh cần sự giúp đỡ đặc biệt, khách bị trục xuất,

- Cười chào và hướng dẫn khách lên xe Báo lái xe bus vị trí nhà ga cần đưa khách vào nhà ga đến

- Hướng dẫn khách đi thẳng ra cửa xe bus và luôn quan sát không để

- Quan sát, điều tiết luồng khách từ máy bay sang xe bus, đảm bảo không để khách quá đông tại cửa xe bus và cho khách còn lại dừng chờ tại xe thang

~ Khi xe bus đầy, dừng khách ngay tại xe thang, đảm bảo khách không tràn xuống sân đỗ, hút thuốc và xả rác trong quá trình chờ xe bus

~ Theo xe bus vào nhà ga đến Đối với nhân viên trực tại busgate

~_Xác nhận thông tin khi nhân viên đón khách báo tàu vào bãi đậu

~ Xác nhận thông tin số hiệu chuyến bay, điểm xuất phát, số xe bus chở khách Khi xe bus chở khách vào nhà ga đến, kiểm tra số xe bus, xác nhận với tài xế số hiệu chuyến bay, điểm xuất phát trước khi mở cửa cho khách vào nhà ga đến

~_ Cười chào và hướng dẫn khách vào nhà ga đến

~ Xác nhận với nhân viên ngoài bãi số lượng chuyến xe so với thực tế số chuyến đã đến bus gate

- Hướng dẫn khách vào khu vực nhập cảnh

- Hướng dẫn và hỗ trợ khách tại khu vực nhập cảnh đối với chuyến bay én doi voi quốc tế Hướng dẫn và hỗ trợ khách lấy hành lý tại băng chuyẻi chuyến bay đến quốc nội

Quy trình phục vụ đối với chuyến bay đi

~ Nhân viên vào vị trí, cùng chào khách; Khi khách đến quây, thủ tục viên phải đứng lên vui vẻ, niềm nở cười chào khách, tiếp nhận giấy tờ du lịch, vé và gọi khách bằng tên

- Quan sát, giao tiếp với khách để phát hiện những biểu hiện bất thường về sức khỏe, bệnh truyền nhiễm, thái độ hành vi tiềm ẩn gây rối và báo cáo cán bộ trực nếu phát hiện bắt thường đề cán bộ trực đưa ra phương án xử lý

~ Nhận biết, kiểm tra, thông báo và xác nhận lại các yêu cầu về dịch vụ đặc biệt với hành khách cần sự trợ giúp đặc biệt, cán bộ trực hoặc đại diện hãng hàng không Phối hợp với nhân viên PVHK đặc biệt để phục vụ

~ Kiểm tra giấy tờ của hành khách sử dụng khi đi tàu bay có đúng quy định hay không

- Kiém tra đảm bảo tính hợp lệ, lộ trình của vé

~ Đảm bảo tên khách trong hệ thống làm thủ tục, trên vé, trong giấy tờ du lịch phải khớp với nhau trước khi làm thủ tục

- Xác nhận lại với khách những thông tin đặc biệt được lưu trên hệ thống, do đại diện hãng hoặc CB trực đã triển khai Hỏi khách về yêu cầu chỗ ngồi

- Làm thủ tục trên hệ thống, xuất thẻ lên máy bay Đảm bảo mỗi thé lên máy bay đều có thông tin tên của hành khách có chỗ ngôi trên máy bay

- Ghi nhận thông tin của khách trên hệ thống, thu đúng đủ chứng từ hàng không (áp dụng với vé giấy); kiểm tra và cập nhật số vé điện tử đúng đủ vào hệ thống

~_ Xác định số kiện, kích thước, trọng lượng hành lý khách muốn gửi và xách tay,đồng thời xác định với khách điểm đến cuối cùng của hành lý Thông báo và kiểm tra số lượng, trọng lượng, kích cỡ, những vật dụng không được phép để trong hành lý ký gửi, hành lý xách tay so với quy định của Hãng và gắn thẻ hành lý xách tay (tùy theo quy định hãng) Giải thích và từ chối chuyên chở các trường hợp hành lý không phủ hợp tiêu chuẩn

tắt những thủ tục kiểm soát, thủ tục soi chiếu an ninh theo quy định của nhà

ĐÁNH GIÁ CONG TAC QUAN TRI LOGISTICS

2.3.1 Về kế hoạch Ưu điểm: việc lập kế hoạch được ban lãnh đạo chú trọng và kiểm tra kỹ càng, kế hoạch dựa trên các nguồn thông tin đáng tin cậy như tình hình kinh doanh của năm trước, các tháng liền kề, kế hoạch bay của các hãng hàng không v.v

Hạn chế: chưa áp dụng các phương pháp và mô hình dự báo định lượng để phục vụ công tác lập kế hoạch Ngoài ra, kế hoạch đôi lúc chưa thực sự chính xác, chăng hạn giá mua hàng thực tế cao hơn giá theo kế hoạch

2.3.2 Về mua hàng Ưu điểm: quy trình mua hàng được xây dựng khá chặt chẽ và hoàn thiện, giúp nguồn vật tư, nguyên vật liệu đầu vào đáp ứng được yêu cầu của đơn vị

Hạn chế: Công ty chưa có bộ phận mua hàng chuyên biệt Bộ phận kế hoạch kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau, do đó đôi lúc chưa kiểm soát tốt quá trình mua hàng

2.3.3 Về tồn kho Ưu điểm: có hệ thống kho bãi tương đối đầy đủ Quy trình quản lý kho chặt chẽ, hợp lý

Hạn chế: công tác quản lý kho còn khá đơn giản, thô sơ, chưa thực sự chuyên sâu và hiệu quả Diện tích kho chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng Thời gian lưu kho của các loại vật tư có sự chênh lệch lớn Nhiều loại vật tư được lưu kho rắt lâu, gây lăng phí cho đơn vị.

2.3.4 Về cung ứng dịch vụ Ưu điểm: Được kế thừa hệ thống quy trình hoạt động hoàn chỉnh và chặt chẽ của công ty mẹ Hệ thống quản lý chất lượng có thê nói là khá hoàn thiện, với các tài liệu về quy trình, hướng dẫn công việc đầy đủ, chỉ tiết tương ứng với từng bộ phận trong đơn vị, giúp kịp thời phát hiện những bat thường trong công tác phục vụ Đơn vị đã được trao chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008

Thời gian vừa qua, công ty đã được bổ sung một lượng đáng kể lao động mới, giúp tăng cường năng lực phục vụ Nguồn nhân lực của công ty đa phần là lao động trẻ, năng động, nhiệt huyết trong công việc, có tỉnh thần học hỏi cao, luôn cố gắng khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn

Có hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị tương đối hoàn thiện, đảm bảo công tác phục vụ

Hạn chế: Số lượng nhân sự không đáp ứng nhu cầu phục vụ trong thời gian cao điểm Một bộ phận nguồn nhân lực có chất lượng chưa thực sự cao, dẫn đến việc thường xảy ra tình trạng sai lỗi trong quá trình phục vụ

Phục vụ hành khách Ưu điểm: quy trình phục vụ được xây dựng chỉ tiết, bài bản; Nhân viên được đào tạo kỹ càng về chuyên môn nghiệp vụ.

Hạn chế: cơ sở hạ tầng (quây thủ tục ) chưa thực sự đáp ứng nhu cầu

phục vụ, nhất là trong thời gian cao điểm

Phục vụ hàng hóa Ưu điểm: tương đối quy củ và chuyên nghiệp, tỷ lệ mất hàng, nhằm hàng hóa thấp dưới 0,02% (số liệu từ Phòng Hành chính tổng hợp)

Hạn chế: diện tích các kho hàng chưa thực sự tương xứng với khối lượng hàng phục vụ, khiến công suất sử dụng không đều Cơ sở vật chất trong. kho chưa thực sự hoàn thiện

Phục vụ hành lý Ưu điểm: có sự phối hợp tốt với bộ phận phục vụ hành khách và phục vụ sân đỗ

Hạn chế: thời gian chờ lấy hành lý của hành khách còn khá lâu Tỷ lệ thất lạc hành lý chưa thực sự đạt mức thấp như mong đợi

Phục vụ sân đỗ Ưu điểm: Hệ thống trang thiết bị khá đầy đủ, cơ bản đáp ứng được nhu cầu phục vụ Nhân viên được đào tạo bài bản và chuyên nghiệp, nắm vững quy trình phục vụ

Hạn chế: Việc bố trí, tập kết trang thiết bị trên sân đỗ chưa thực sự hợp lý, gây mắt thời gian cập tàu đẻ phục vụ, lãng phí nhiên liệu Số lượng trang thiết bị thuê ngoài còn chiếm tỷ lệ lớn

KET LUAN CHUONG 2 Qua chương 2, người đọc đã có cái nhìn tương đối chỉ tiết về Công ty

Cổ phần Phục vụ mặt đất Sài Gon — Chi nhánh Đà Nẵng và các hoạt động logistics cua nó Qua phân tích, có thể thấy được thực trạng hoạt động logistics của SAGS Đà Nẵng có nhiều ưu điểm nhưng vẫn còn không ít tồn tại cần khắc phục

Thị trường kinh doanh dịch vụ nói chung và dịch vụ mặt đắt trong hang không nói riêng ngày càng có sự cạnh tranh khốc liệt Để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hành khách cũng như các hãng hàng không, Công ty cần có những chiến lược tông thể nhằm hoàn thiện hoạt động logistics nhằm nâng cao tính chuyên nghỉ: nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, xây dựng chỗ đứng vững chắc trong ngành của mình.

LOGISTICS TAI CONG TY SAGS DA NANG

MỤC TIÊU VÀ CĂN CỨ DE HOAN THIEN QUAN TRI HOAT DONG LOGISTICS CUA CONG TY

3.1.1 Mục tiêu của chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty trong tương lai a Mục tiêu ngắn hạn

Trong ngắn hạn, mục tiêu của SAGS Đà Nẵng, cũng như hau hết các doanh nghiệp khác là tối đa hóa doanh thu và tối thiêu hóa chỉ phí nhằm tạo ra lợi nhuận cao nhất Công ty không ngừng nỗ lực tăng cường chất lượng dịch vụ nhằm giành quyền ký kết hợp đồng với các hãng hàng không mới nhiều nhất có thể Công ty đặt mục tiêu giành được ít nhất 02 hãng hàng không mới mỗi năm, doanh thu tăng trưởng tối thiểu 15% b Mục tiêu và chiến lược dài hạn Chiến lược dài hạn của Công ty là xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quản trị, trong đó có hệ thống logistics; trở thành đơn vị dẫn đầu, có vị thế bền vững trong lĩnh vực kinh doanh

Hoàn thiện hệ thống cung ứng dịch vụ, đưa chất lượng dịch vụ lên mức cao nhất nhằm đáp ứng yêu cầu của những khách hàng khó tính nhất

Củng cố và mở rộng môi quan hệ với các nhà cung cấp và khách hàng để có sự hỗ trợ tốt nhất từ các nhà cung cấp và khách hàng

Quản lý và sử dụng vốn an toàn, hiệu quả, đúng mục đích, kiểm soát tốt chỉ phí Đào tạo, nâng cao trình độ quản lý và trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.

Không ngừng chăm lo đời sống cho cán bộ nhân viên, xây dựng văn hóa doanh nghiệp và tác phong làm việc chuyên nghiệp

3.1.2 Mục tiêu của công tác quản trị logistics a Giảm thời gian phục vụ bay Đây là một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ hàng không Thời gian phục vu bay ở đây bao gồm tắt cả các mảng: phục vụ hành khách, phục vụ hàng hóa, phục vụ sân đỗ, phục vụ hành lý

~ Phục vụ hành khách: gồm thời gian làm thủ tục cho hành khách di, thời gian xử lý các trường hợp thất lạc hành lý

~ Phục vụ hàng hóa: thời gian xử lý các yêu cầu về dịch vụ hàng hóa của khách

~ Phục vụ sân đỗ: gồm thời gian trang thiết bị tiếp cận máy bay tính từ lúc đưa ra yêu cầu phục vụ, thời gian hoàn thành quy trình phục vụ thực tế

~ Phục vụ hành lý: thời gian xử lý hành lý ký gửi trong chuyến bay di cũng như chuyến bay đến, giúp hành khách nhận hành lý từ băng chuyền được nhanh hơn

Mục tiêu của Công ty trong giai đoạn từ 2017-2020 là đưa thời gian phục vụ bay (bao gồm phục vụ hành khách, hành lý, sân đỗ) giảm xuống íL nhất 10% so với hiện tại b Giảm thiểu mức thất lạc hành lý, hàng hóa Đây cũng là một trong những mục tiêu quan trọng của việc quản trị logistics nhằm nâng cao chất lượng phục vụ Tiêu chí này phản ánh rõ nét chất lượng phục vụ hành khách Công ty luôn cố gắng để đưa tỷ lệ thất lạc hành lý, hàng hóa của hành khách xuống mức thấp nhất ¢ Tối thiểu hóa chỉ phí hoạt động

Mục tiêu này nhằm đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ cho khách hàng ở mức cao nhất nhưng vẫn đảm bảo mức chỉ phí về nhân sự, nguyên nhiên vật liệu một cách hợp lý

3.1.3 Các căn cứ đề xuất giải pháp cho quan tri logistics tai SAGS Đà Nẵng

Thứ nhất, ngành hàng không cũng như dịch vụ mặt đất hàng không trong những năm qua có tốc độ tăng trưởng cao và ôn định, do nhu cầu đi lại của hành khách ngày càng tăng Trong điều kiện môi trường cạnh tranh gay

gắt và luôn thay đồi, các tiêu chuẩn của hành khách ngày một cao, để không

MOT SO GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUQNG QUAN TRI LOGISTICS TAI CONG TY SAGS DA NANG

Dé nâng cao chat lượng quản trị logistics, trước ết, Công ty cần nhận thức rõ tầm quan trọng của quản trị logistics đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, cần đầu tư nghiên cứu một cách bài bản về logistics cũng như chuỗi cung ứng, tránh tình trạng hiểu không thấu đáo sẽ vận dụng sai, không hiệu quả Cần nhận thức rõ và quán triệt quan điểm: quản trị chuỗi cung ứng và logisties phải được đặt ngang với các hoạt động quản trị khác, phai dat logistics trong tầm nhìn và chiến lược kinh doanh của mình

3.2.1 Xây dựng và hoàn thiện chiến lược logistics

Công ty cần xây dựng một chiến lược rõ ràng dành cho hoạt động logistics gắn với chiến lược kinh doanh tổng thể dài hạn Chuỗi hoạt động logistics cần có sự kết nối chặt chẽ từ nhà cung ứng đầu tiên đến người tiêu dùng cuối cùng để đảm bảo việc tạo ra giá trị cao nhất cho tắt cả thành phần trong chuỗi

Chiến lược logistics của Công ty cần được phát triển dựa trên nền tảng chiến lược của công ty mẹ, đồng thời được nghiên cứu và quy hoạch theo thực tế đặc thù của bản thân Công ty

3.2.2 Xây dựng và quản trị các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng a Đi với nhà cung ứng

Tìm kiểm, lựa chọn các nhà cung ứng tốt nhất xét theo tổng thể các tiêu chí như uy tín, giá cả, chế độ hậu mãi và xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài Nhà cung ứng tốt cũng đồng nghĩa với chất lượng đầu vào của chuỗi cung ứng được nâng cao

Công ty cần xác định, phân loại nhà cung ứng theo mức độ quan trọng, đối với bản thân Công ty Đối với các nhà cung ứng có ảnh hưởng lớn, cung ứng các trang thiết bị, nguyên vật liệu quan trọng cho quá trình sản xuất kinh doanh như cung ứng về thiết bị phục vụ sân đỗ, xăng dầu, cho thuê mặt bằng v.v , cần có chính sách hợp tác chặt chẽ, đồng thời tận dụng các ưu đãi từ

phía nhà cung ứng

Về công tác dự báo, lập kế hoạch và thu mua Hiện tại, công tác dự báo của SAGS Đà Nẵng mới tập trung chủ yếu ở Hiện tại, công tác dự báo của SAGS Đà Nẵng mới tập trung chủ yếu ở

dự báo ngắn hạn, chưa tập trung ở trung hạn và dài hạn Việc dự báo và lập kế hoạch hiện tại chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và sự nhạy bén của bộ phận kế hoạch Chính điều này dẫn đến việc lập dự báo đôi khi còn thiếu chính xác, gây ảnh hưởng không nhỏ đến các chính sách liên quan như mua hàng, bán hàng, tồn kho

Nên ứng dụng thêm một số kỹ thuật trong hoạt động dự báo, lập kế hoạch để việc lập kế hoạch đạt được tính chính xác cao hơn.

Công ty cần chú trọng vào công tác lập kế hoạch trong dài hạn nhằm chủ động trong việc chuẩn bị, sắp xếp nguồn lực cho công tác phục vụ

Cần có cơ chế theo dõi, giám sát công tác thực hiện theo kế hoạch

Thực hiện các chế độ báo cáo hàng tuần, hàng tháng về độ, các vấn đề phát sinh và hướng giải quyết các trở ngại đó Từ các bảng báo cáo này, nhà quản lý sẽ phân tích và có hướng giải quyết kịp thời các trở ngại phát sinh đồng thời phát hiện ra những trở ngại tiềm ẩn để phòng tránh và có hướng xử lý trước

Các thành phần tham gia vào chuỗi hoạt động logistics liên quan đến lập kế hoạch và thu mua cần có sự chuyên môn hóa rõ ràng hơn nữa Khi phát triển đến một quy mô nhất định, Công ty cần có bộ phận chuyên trách về vấn đề mua hàng để đảm bảo tốt nguồn cung đầu vào

3.2.4 Về quản lý, dự trữ vật tư Một trong những hạn chế nôi bật nhất của hệ thống kho bãi là diện tích nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng Do đó, Công ty cần nâng cấp, mở rộng, khu vực kho, đặc biệt kho chính tại khu vực văn phòng Trong tương lai, kho vật tư sẽ cần diện tích lớn để đảm bảo công tác tồn kho

Như đã nêu ở Chương 2, hiện công tác quản lý kho còn khá đơn giản, thô sơ, chưa thực sự chuyên sâu và hiệu quả Đề khắc phục hạn chế này, trước hết cần hành bố trí, sắp xếp kho một cách quy củ Nên vẽ sơ đồ kho, bố trí từng loại vật tư theo từng vị trí cụ thể, hợp lý Treo bảng quy định từng loại vật tư trong kho theo các vị trí, như “Hàng chờ nhập kho”, “ Hàng để tạm, không nhập kho” v.v Áp dụng kỹ thuật quản lý hàng hóa, vật tư trong kho theo mã vạch, cụ thể như sau:

- In và dán tem mã vạch cho tất cả những hàng hóa, vật tư đang tồn trong kho

~ Tiến hành dán mã vạch ngay khi nhận hàng đối với những hàng hóa, vật tư mới mua

~ Sau khi đán tem, mỗi loại vật tư sẽ được hệ thống tính toán dựa vào kích thước để đưa vào vị trí trống phù hợp Khi đó, nhân viên kho sẽ di chuyển và thực hiện việc sắp xép hàng hóa vào vị trí được chọn Sau khi hoàn thành, trên hệ thống sẽ thể hiện sơ đồ kho với chỉ tiết để thủ kho theo di

- Khi nhận đề nghị xuất vật tư, nhân viên kho sẽ lên hệ thống dé xác

lượng hàng hóa,

Mức 1: TTB còn mới, ít khi hư hỏng

~ Mức 2: Thỉnh thoảng cần được sửa chữa.

Mức 4: Thường xuyên phải sửa chữa

Nếu quá trình thay thế trang thiết bị thuê ngoài bằng tài sản thuộc sở hữu của SAGS được thực hiện một cách hợp lý, theo dài hạn, việc này sẽ giúp giảm chỉ phí hoạt động của Công ty một cách đáng kể b Phục vụ hàng hóa:

Quy trình phục vụ hàng hóa nhìn chung đã khá hoàn thiện, do đó Công ty chỉ cần khắc phục các hạn chế về cơ sở hạ tầng như:

~ Quy hoạch lại khu vực kho chứa hàng đề tăng diện tích sử dụng của kho hàng đi quốc nội và quốc tế, đồng thời giảm diện tích dành cho hàng hóa đến

~ Trang bị hệ thống kệ để hàng bằng thép, có từ 2-3 tầng để tiết kiệm diện tích cho kho quả sử dụng,

3.2.6 Các giải pháp tối ưu hóa nội bộ doanh nghiệp a Cải thiện chất lượng nguôn nhân lực Đặc thù của hoạt động logistics trong dịch vụ hàng không là tính phức tạp cao, một lỗi sai sót nhỏ về nghiệp vụ cũng có thẻ dẫn đến những tổn thất lớn không chỉ làm thiệt hại về vật chất mà còn tổn hại đến uy tín của Công ty

Ngoài ra, nguồn nhân lực có chất lượng cao là cơ sở để Công ty tăng cường chất lượng của chuỗi cung ứng dịch vụ Để đạt được điều này, Công ty cần thực hiện có hiệu quả một số biện pháp sau:

~ Có sự phân bỗ hợp lý, cân đối tình hình nhân sự Đối với thời gian cao điểm, cần có phương án tăng ca kíp hợp lý để vừa đảm bảo công tác phục vụ, vừa đảm bảo sức khỏe cho người lao động

- Chú trọng công tác đào tạo huấn luyện nhằm tăng cường năng lực chuyên môn, trình độ ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ nhân viên, đặc biệt là khối sản xuất trực tiếp

~ Chủ động trong việc tìm kiếm nguồn nhân lực có chất lượng Liên kết với các trường đại học trên địa bàn thành phố đẻ thu hút các sinh viên giỏi trong các chương trình ngày hội việc làm v.v

- Việc nâng cao ý thức cho các nhân viên cũng rất quan trọng, góp phan giúp Công ty nâng cao hiệu quả công việc Đó là tỉnh thần trách nhiệm, tư duy sáng tạo trong công việc, ý thức tiết kiệm, giữ gìn bảo vệ tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty Đề nâng cao ý thức của mọi nhân viên trong công ty, cần thực hiện một số nhiệm vụ như: Đưa ra các nội quy chặt chẽ, chính sách thưởng phạt rõ ràng đề khuyến khích tỉnh thần tự giác, đãi ngộ t

với người có sáng kiến cải tiến trong công việc Chính sách sử dụng lao động,

phải đúng người đúng việc, lãnh đạo công ty phải gương mẫu trong thực hành tiết kiệm, ý thức, trách nhiệm cao với công việc Cần tạo môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ để phát huy tối đa động lực của người lao động, đảm bảo điều kiện làm việc tối ưu về ánh sáng, nhiệt độ, trang thiết bi b Cải thiện chất lượng co sé ha ting va co sé vat chat Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất là nền tảng trong kinh doanh của mọi

doanh nghiệp Một công ty có hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất

Sử dụng nguồn vốn quay vòng có hiệu quả dé đầu tư phát triển hệ

thống cơ sở vật chất, đảm bảo trang thiết bị luôn trong tình trạng tốt nhất Chú

giám sát việc thực hiện kế hoạch bảo dưỡng định kỳ

Đầu tr phần mềm quản lý đồng bộ toàn Cong ty

Công nghệ thông tin hiện đại là công cụ cơ bản giúp các doanh nghiệp logistics hàng đầu thế giới hoạt động hiệu quả, đủ sức cạnh tranh trên thương trường quốc tế Chính vì vậy, để phát triển logistics thì một trong những công việc phải quan tâm hàng đầu là tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông t không chỉ cho SAGS Đà Nẵng mà còn đề áp dụng cho toàn Công ty SAGS Hiện các phòng ban đang sử dụng phần Đây là giải pháp đề it mềm riêng để theo dõi, quản lý cho bộ phận mình Chính điều này sẽ tạo ra sự

không thống nhất trong việc kết nói dữ liệu giữa các phòng ban Để công tác

lầu tư một quản lý được tốt hơn, tiết kiệm nhiều chỉ phí hơn, Công ty cải phần mềm quản lý đồng bộ như hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning: ERP) Néu làm được điều này, hệ thống tổ chức của Công ty sẽ rất gọn nhẹ, hiệu quả trong quản lý sẽ rất cao, tiết kiệm được nhiều thời gian và chỉ phí d Thực hiện tốt kế hoạch giảm chỉ phí

Công ty cần xây dựng kế hoạch giảm chỉ phí cho tắt cả các bộ phận, chỉ tiết theo từng khoản mục phí, làm sao cho tắt cả các chỉ phí đều phản ánh một cách thực tế nhất, chính xác nhất như vậy hiệu quả kinh doanh mới được nâng cao, thay vì đề ra kế hoạch giảm chỉ phí còn chung chung như hiện nay

Cần theo dõi chỉ phí vô hình như chỉ phí lưu kho, chi phí hàng tồn kho lâu ngày nhằm đánh giá chính xác việc cắt giảm những chỉ phí này

Trong việc mua hàng, cần đàm phán ra được mức giá tốt nhất nhằm giảm giá vốn hàng bán, mang lại lợi nhuận cho Công ty

Chỉ phí hội nghị, chỉ phí tiếp khách cũng phải được phân tích và quy định rõ ràng, bộ phận nào được đi tiếp khách và mức chỉ phí là bao nhiêu

Hàng tháng Công ty nên có biểu dương cho những cá nhân xuất sắc trong thực hiện và có cách làm hay để giảm chỉ phí.

KET LUAN CHUONG 3 Vận dụng kiến thức về logistics trong chương 1 và tình hình thực tế cũng như điểm mạnh và yếu của các hoạt động logisties của Công ty SAGS Đà Nẵng trong chương 2, tác giả đã từng bước đưa ra giải pháp cải thiện hệ thống logistics của Công ty Hoàn thiện hoạt động logistics hiện nay là một việc làm khó khăn, đòi hỏi sự quyết tâm của Ban giám đốc và toàn thể người lao động trong Công ty

Với những giải pháp, kiến nghị, đề xuất này hi vọng được Công ty xem xét, áp dụng nhằm xây dựng một hệ thống quản lý hoạt động logistics tốt hơn, hiệu quả hơn, tiết giảm chỉ phí và mang lại lợi ích hơn cho các khách hàng của Công ty.

KET LUAN Logistics và quản trị hoạt động logistics là một trong những vấn đề

để hoàn thiện chuỗi hoạt động logistics sẽ là một lợi thế lớn của Công ty để phát triển và tồn tại trước các đối thủ cạnh tranh

Mặc dù quản trị logistics là một khái niệm còn tương đối mới mẻ tại

Việt Nam và tài liệu tham khảo cho đề tài này cũng còn hạn chế, tuy nhiên, qua luận văn “Quản trị hoạt động logistics tại Công ty Cỗ phần Phục vụ mặt đất Sài Gòn - Chỉ nhánh Đà Nẵng”, tác giả đã cố gắng giải quyết một số vấn đề sau:

~ Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận có liên quan đến quản trị logistics

- Khai quat được tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty

~ Phân tích được thực trạng các hoạt động logistics của Công ty Đánh giá thực trạng, từ đó rút ra những ưu điểm và hạn chế

- Đưa ra được một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị logistics của Công ty và kiến nghị với Nhà nước

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do hạn chế về thời gian, tài liệu nghiên cứu và khả năng bản thân nên đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong nhận được những góp ý, hướng dẫn từ Quý thây, cô dé dé tài ngày càng hoàn thiện hơn.

MOT SO KIEN NGHI Kiến nghị với doanh nghiệp

Công ty cần chú trọng kiểm tra và rà soát hệ thống quản trị của mình, nhất là quản trị logistics Việc kiểm tra và rà soát này có ý nghĩa rất lớn cho hoạt động của Công ty được hiệu quả Bên cạnh đó Công ty cần tìm hiểu kỹ hơn thực trạng hoạt động của mình và nhanh chóng đưa ra các phương sách hợp lý để các hoạt động được diễn ra nhanh chóng và đạt hiệu quả cao Việc lựa chọn nguồn nhân lực cho Công ty cũng cần chú ý đến những phẩm chất cũng như năng lực phù hợp với từng chức năng nhiệm vụ cụ thể Chính sách đãi ngộ khách hàng và nhân viên trong Công ty tuy đã thực hiện tốt nhưng không vì thế mà không tiếp tục mở rộng, nâng cao đề không chỉ kinh doanh đạt hiệu quả cao mà việc tuyển chọn và sử dụng nguồn nhân lực hợp lý Các thành viên ban lãnh đạo của Công ty cần chú ý nhiều hơn nữa tới hoạt động hậu cần và có những chiến lược và chính sách hoạt động, phát triển hợp lý hơn

Kiến nghị với Nhà nước

Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ về kinh tế, đặc biệt là ngành du lịch Những nam vừa qua chứng kiến sự bùng nỗ về lượng khách du lịch đến Da Nẵng, trong đó hầu hết đến thông qua qua đường hàng không Vì vậy, để góp phần thúc đây du lịch, Nhà nước cần có những biện pháp thiết thực và cụ thể như:

-_ Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách, luật pháp có liên quan đến du lịch, đặc biệt là các chính sách có liên quan đến tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp du lịch

- _ Tăng cường đầu tư nâng cao sức cạnh tranh cho du lịch Đầu tư cho du lịch có nghĩa là đầu tư cho phát triển kinh tế và xã hội, góp phần tích cực thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững đã đề ra Trong đầu tư du lịch thì đầu tư cho cơ sở hạ tầng để phục vụ phát triển du lịch có yếu tố quan trọng, đảm bảo thúc đây phát du lịch, đặc biệt là tạo điều kiện thu hút khách du kiện dân sinh cho cộng đồng dân cư lịch và cải thiện tuc day mạnh công tác xúc tiến quảng bá du lịch cùng với nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch mang tính thương hiệu của du lịch Việt Nam, đây là biện pháp quan trọng để tạo lập hình ảnh va vi thé du lich trong va ngoài nước nhằm thu hút khách Cần thiết lập văn phòng đại diện du lịch Việt

Nam tại các thị trường trọng điểm du lịch

- _ Nâng cao hơn nữa vai trò quản lý nhà nước đối với sự nghiệp phát triển du lịch theo hướng hoàn thiện tổ chức bộ máy chuyên ngành du lịch cấp Trung ương và một số địa bàn trọng điểm; xây dựng, hoàn thiện các cơ chế chính sách, luật pháp nhằm tạo ra môi trường kinh doanh thông thoáng hấp dẫn cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Tăng cường công tác chỉ đạo để đảm bảo thực hiện tốt các nội dung, chỉ tiêu phát triển du lịch được phê duyệt trong chiến lược và quy hoạch, chú trọng các chỉ tiêu phát triển vùng, liên vùng và các địa bàn trọng điểm

Ngoài các biện pháp nhằm thúc đây du lịch, Nhà nước cần đầu tư đồng bộ và hiện đại hóa hệ thống cơ sở hạ tầng liên quan đến vận tải hàng không đề giúp các doanh nghiệp hàng không phát huy tối đa lợi thế cạnh tranh Bên cạnh đó, cần nghiên cứu giảm thuế thu nhập doanh nghiệp để giúp các doanh nghiệp có thêm tài chính bù đắp vào chỉ phí kinh doanh và lợi nhuận của công ty Từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh, tăng năng lực tài chính đồng nghĩa với việc mở rộng quy mô kinh doanh.

[1] Nguyễn Công Bình, (2008), Quản lý chuỗi cưng ứng, NXB Thông Kê

[2] Trần Ngọc Diệp, (2007), Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ logisties tại Công ty Cé phdn Vinafco — luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội

[3] Giáo trình Quản trị logistics kinh doanh - hiipz//Avww.iesclLcom

[4] Hướng dẫn công việc dành cho Nhân viên phục vụ hành khách - Saigon

[5] Hướng dẫn công việc dành cho Nhân viên phục vụ hàng hóa - Saigon

[6] Hướng dẫn công việc dành cho Nhân viên phục vụ hành ly - Saigon

[7] Hướng dẫn công việc dành cho Nhân viên phục vụ sân đỗ - Saigon

[8] Nguyễn Phúc Nguyên & Lê Thị Minh Hằng, (2016), Quén tj chudi cung ứng, NXB Đà Nẵng

Tiếng Anh [9] Alan Harrison, Remko van Hoek, Heather Skipworth, (2014), Logistics

Management and Strategy — Competing through the supply chain,

[10] GERAD, (2005), Logistics Systems: Design and Optimization, Springer

[11] Ground Operation Manual — Saigon Ground Services JSC (2015)

[12] Lambert, Stock and Elleam, (1998), Fundaments of Logistics

Management, Boston MA: Irwin/McGraw-Hill.

[17] http://www mywire.com/pubs/LogisticsManagement/

Số: I9 /QĐ-ĐHKT Đà Nẵng ngày }†tháng € năm 2017

QUYÉT ĐỊNH Về việc điều chỉnh tên đề

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Căn cứ Nghị định số 32/CP ngày 04 tháng 4 năm 1994 của Chính phủ về việc thành lập Đại học Dà Nẵng và các Trường thuộc Dại học Da Nain;

Căn cứ Thông tư số 08/2014/TT-BGIDDT ngày 20 thing 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụ và Đảo tạo về việc ban hành Quy ch đại học vùng và các cơ sở giáo dục đại học thành viên:

Căn cứ Thông tư số 15/2014/TT-BGDDT ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo về việc ban hành Quy chế đảo tạo trình độ thạc sĩ;

Căn cứ Quyết định số 858/QĐ-ĐIIKT ngày 29 tháng 8 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế về việc ban hành Quy chế đảo tạo trình độ thạc sĩ:

Căn cứ Quyết định số 1615/QĐ-ĐHKT ngày 26 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế văn thạc Sĩ:

Xét đơn đề nghị xin điều chỉnh tên để tài của học viên Dương Ngọc Hải:

“Theo đề nghị của Ông Trưởng phòng Dào tạo.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1 Đồng ý cho học viên Dương Ngọc Hai lớp K31.QTR.DN, chuyên ngành Quản trị kinh doanh được điều chỉnh tên đề tài luận văn thạc sĩ

Tên đề tài cũ: Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty! cổ phần phục vụ mặt đắt Sài Gòn - Chỉ nhánh Đà Nẵng

Tên đề tài mới: Quản trị hoạt động logisties tại Công oy cỏ phảm phục vụ mặt đất Sài Gòn - Chỉ nhánh Đà Nẵng

Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phúc Nguyên Trường Đại học Kinh tế

Dai hc Da Nang Điều 2 Học viên cao học và người hướng dẫn có tên ở Điều 1 được hưởng các quyền lợi và thực hiện nhiệm vy diing theo các Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ hiện hành tổ chức và hoạt động cửa ệc giao đề tài và phân công người hướng dẫn luận Điều 3 Các hướng dẫn luận vẫn và học viên có tên ở Diễu 1 căn cứ Quyết định thì hành kự, a HEU TRUONG

S( ĐẠI HỌC

~ Lưu: VT, Phòng Đảo tạo

PGS TS NGUVEN MAN TOW

BIÊN BẢN

Họ và tên học viên: _ Dương Ngọc Hải

Tên đề tài: Quản trị hoạt động logistics tại Công ty cổ phần phục vụ

mặt đất Sài Gòn - Chỉ nhánh Đà Nẵng, 5 Theo Quyết định thành lập Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ số 1411/QĐ- ĐHKT ngày 03 tháng 8 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế.

Danh sách các thành viên Hội đồng

STT Họ và tên Hội Vàng

1 |GS.TS, Lê Thế Giới Chủ tịch Hội đồng

2 |PGS.TS Lê Văn Huy Thư ký Hội đồng,

3 |PGS.T§.Nguyễn ThanhLiêm |Ủy viên Phản biện I

4 |TS Lê Kim Long Ủy viên Phản biện 2 5 |PGS.TS Trần Văn Hoà, Ủy viên

— : a Thanh viên có mặt: Š b Thành viên vắng mặt: ®

Thư ký Hội đồng báo cáo quá trình học tập, nghiên cứu của học viên và đọc lý lịch khoa học (có văn bản kèm theo)

9, Học viên trình bày luận văn trước Hội đồng.

Thành viên phản biện đọc nhận xét và nêu câu hỏi (có văn bản kèm theo), các

thành viên của Hội đồng nhận xét và nêu câu hỏi, đại biểu tham dự nêu câu hỏi.

Kết luận của Hội đồng

um Yêu cầu chỉnh, = về nội a tổ; lệ: À lự 2# th kore |

Aah ak lo be seo

Tà ha sẻ ©) Chủ tịch Hội đằng uỷ quyền cho Thư ký kiểm tra và ký vào báo cáo giải +s trình chỉnh sửa luận văn (đối với trường hợp Chủ tịch ở ngoài ĐHĐN)

4) Điển đánh giá: — Bằngsố: l Bằng chữ: đụ WE 4 §

15 Học viên phát biểu ý kiến 7

Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bế mạc

THƯ AN CHỦ TỊCH Xã

PGS.TS Lê Văn Huy GS.TS Lê Thế Giới ủGs.1S.Lấ VĂN HUY

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ

(Dùng cho uỷ viên phản biện) Ten đề tài: Quin trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài

Gòn chỉ nhánh Đà Nẵng

Học viên thực hiện: _ Dương Ngọc Hải Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Phúc Nguyên Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Người nhận xét: Lê Kim Long

Hoe vi Tiến sĩ Đơn vị công tác: Trường Đại học Nha Trang

NỘI DUNG

PHÀN NHẬN XÉT

1 Về hình thức của luận văn: ˆ1,1, VỀ cấu trúc của luận văn:

Nhìn chưng, Luận văn có cấu trúc đáp ứng các yêu cầu theo quy định trình bày luận văn thạc sĩ của Nhà trường Luận văn bao gầm 83 trang, không tính phân Phụ lục, Mục lục, Danh mục các biểu bảng và hình vẽ và được cấu trúc thành 3 reper ac eral ey thẳng không kể phần mở đâu và kết luận Trong đó Chương I: Cơ sở lý luận về quản trị logisties: 28 trang; Chương 2: Thực trạng quản trị logisties tại công ty SAGS Đà Nẵng: 34 trang; Chương 3: Các giải pháp nâng cao chat lượng quản tr logistics tại công ty SAGS Da Nang: 14 trang Nhìn chung cầu trúc như vậy là tương đối ôn với một nghiên cư theo cách tiếp cận truyễn thống

"Nhìn chưng, ety ie Se i teak is ey foe de eo Oe sĩ của Nhà trường Cụ thể, Luận văn được trình bày tương đối khoa học, rõ ràng; Chất lượng ngôn ngữ sử dựng trong luận văn có sự cân nhắc, dù vậy, vẫn còn lỗi chính tả, lỗi đoạn văn và nhiều chỗ viết chưa rõ nghĩa; Các biểu bảng, đồ thị, sơ đồ được trình bày đẹp; Luận văn có khối lượng tương đối phù hợp với chủ đề nghiên cứu ở bậc thạc sỹ

1.3, VỀ trích dẫn tài liệu trong luận văn:

Việc trích dẫn tài liệu của Luận văn nhìn chung có được thực hiện Dù vậy, tác giả cần kiêm tra lại hướng dẫn của Nhà trường về trích dẫn LẺ Danh mục TLTK nên đặt ngay sau phẩn kết luận và trước phần Phụ lục Dù vậy, tác giả cằn kiểm tra thận trọng sự tương thích giữa tài liệu trích: dân và tài liệu trong danh mục TLTK Các khái niệm, thuật ngữ và các nội cung cơ bản ở Chương lý thuyết cân được xem xét lại trích dẫn một cách cẩn trọng

2 Về nội dung của luận văi

2.1 Sự phù hợp của đỀ tài luận văn với ngành/chuyên ngành đào tạo:

2.2 Về vấn đề và mục tiêu nghiên cứu:

Vấn dễ nghiên cửu trong Luận văn có được ình hờ, nhơng ch được bồng them di lieu và bằng chứng thực tiễn dé làm nổi bật một cách rõ ràng về ý nghĩa khoa học và thực tiễn Mục tiéu và đổi tượng nghiên cứu được xác định rõ rùng Phạm vi nghiên cứu được xác định rõ ràng, có căm cứ Theo hiểu biết tốt nhất của người phản biện là không trừng lặp với các nghiên cứu đã công bố

2.3 Về tổng quan tài liệu: khoa học liên quan trực tiếp về chủ đề nghiên cứu

2.4 VỀ cơ sở lý thuyết:

Nhìn chung, luận văn đã trình bày được các lý thuyét khoa học chung có liên quan đến chủ đề nghiền cứu Các lý thuyết này đã được luận văn sử dụng làm nền tảng đề xây dựng khung phân tích cho dé tai

2.5 Vé phwong pháp nghiên cứu:

Các phương pháp nghiên cứu có được mô tả nhưng chưa thật chỉ tắt Phương pháp nghiên cứu nhìn chưng là phù hợp với chủ đÈvắn đề nghiên cứu Dù vậy, phần quá chung về phương pháp nghiên cứu có thể bỏ đi

2.6 Về kết quả nghiên cứu và bàn luận:

Với quy trình nghiên cứu thực hiện tương đối chặt chẽ nên kết quả nghiên cứu đảm bảo tính tin cậy Kết quả nghiên cứu tương đối bám sắt các mục tiêu đã đặt ra Kết quả nghiên cứu có được phân tích và đánh giá

Các kết luận của Luận văn được rút ra từ kết quả nghiên cứu và bàn luận và đã đáp ứng được các mục tiêu lớn của đề tài

2.8 Về đóng góp mới (nếu có):

Luận văn là tài liệu tham khảo tắt cho các nhà quản lý tại doanh nghiệp

3, Những hạn chế của luận văn:

- Những hạn chế, thiểu sót của luận văn về nội dung và hình thức? _ 7 - Về hình thức: Viết tốt hơn phân danh mục Tài liệu tham khảo Kiểm tra cẩn thận lại lỗi chính tả, lỗi câu và đoạn văn Xem lại hướng dẫn của Trường về cách trình bày TUTK, trình bày biểu bảng, trích dân tài liệu,

“ưng các noME đRáo R2 ve (L/ThW7 LẠR, Ex Ló + Gata tod Are WL gi dvb a 4k, số hs xế:

4, Về bài báo khoa học, kết quả nghiên cứu được áp dụng nếu có (nếu có):

5 Các nhận xét khác (nếu có) ;

"Người phản biện không có các vấn đề, nghỉ vấn cần học viên giải thích, làm rõ thêm

Nhìn chung, Luận văn đạt yêu cầu cơ bản theo quy định của Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ của Trường Đề nghị cho học viên được phép bảo vệ — _ Đà Nẵng, ngày 19 tháng 08 năm 2017

Người nhận xét (ký và ghỉ rõ họ tôn)

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Dùng cho uỷ viên phản biện)

'Tên đề tài: QUAN TRI HOAT DONG LOGISTIC TAI CONG TY

CO PHAN PHUC VU MAT DAT SAI GON CHI

NHANH TAI DA NANG

PHẢN NHẬN XÉT

1 VỀ hình thức của luận văn:

~ Luận văn có cấu trúc đáp ứng các yêu cầu tối thiểu theo quy định trình bày luận văn thạc sĩ của trường hay không ?

~ Tỉ trọng giữa cỏc phần chớnh của luận văn hợp lý hố"hốnỉ2 “

~ Luận văn được trình bày rõ ràng, mạch lạc®

~ Chất lượng ngôn ngữ sử dụng trong luận văn tương đối # còn nhiều lỗi chính tả

~ Các biểu bảng, đồ thị, sơ đồ dược trình bày tương đối tốt

~ Luận văn có trình bày trong 83 trang, khối lượng phù hợp

~ Đáp ứng quy định trình bày luận văn thạc sĩ của trường trích dẫn phổ biến quy định tại quy định trình bày luận văn thạc sĩ của trường

~ Trích dẫn tài liệu không, dầy đủ trung và trung thực, rõ rằng

~ Tài liệu tham khảo được trình bảy và sắp xếp chưa đúng theo quy định

~ Nhiều tài liệu được nêu ở phần tham khảo không được trích dẫn đầy đủ trong luận văn Có các trích dẫn chưa nêu trong tài liệu tham khảo.

VỀ nội dung của luận văn

2.1 Sự phù hợp của đỀ tài luận văn với ngành/chuyên ngành đào tạo: Đề tài luận văn phù hopwj với ngành và chuyên ngành đảo tạo

2.2 Về vấn đề và mục tiêu nghiên cứu:

~ Vấn đề nghiên cứu được trình bày rõ rằng, có ý nghĩa thực tiễn

~ Các mục tiêu nghiên cứu rõ rằng, có tính kha thi

~ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu được xác định rõ, chính xác, có căn cứ

~ Không có trùng lặp với các công trình đã công bố 2.3 Về tổng quan tài liệu:

~ Luận văn có phần tổng quan tài liệu Nguồn tài liệu được đề cập sơ sài chưa liên quan đến đến chủ đề nghiên cứu

2.4 VỀ cơ sở lý thuyết:

~ Các lý thuyết khoa học có liên quan đã được đề cập.Tuy nhiên, Nội dung, lý thuyết dàn trải, cần hệ thống hóa hợp lý hon, sát với mục tiêu của đề tài

-cần cô đọng đáng kể nội dung cơ sở lý luận,(33 trang/80 trang)

2.5 VỀ phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu được mô tả dầy đủ, tương đối phù hợp với chủ đÈ/vấn đề nghiên cứu?

2.6 Về kết quả nghiên cứu và bàn luận:

~ Kết quả nghiên cứu bám sát mục tiêu đã dat rad 2.7 Về phần kết luận:

~ Có được rút ra từ các kết quả nghiên cứu và bản luận, đáp ứng mục tiêu của đề tài

2.8 Về đóng góp mới (nếu có):

~ Luận văn có đóng góp trong việc hệ thống hóa lý thuyết,

Luận văn đã phân tích được thực tiễn: đưa ra giải pháp, phương án cải tiến trong kinh doanh có tính khả thi, thieets

~ Nội dung của quản trị logies tích trong một đơn vị kinh doanh chưa thật sự rõ rằng Nội dung logistics trong kinh doanh dich vụ và dịch vụ hàng không như mục tiêu đề ra chưa được đề cập

~ Các nội dung phân tích về logistic trong dich vụ hàng không cụ thể tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất = Chỉ nhánh Đà nẵng chưa được phân tích và đánh giá thỏa đáng,

~ Các giải pháp đưa ra còn chung chung chưa thật sự giải quyết các vấn đề logistics dic thi.

VỀ bài báo khoa học, kết quả nghiên cứu được áp dụng nếu có (nếu có)

5 Các nhận xét khác (nếu có):

~ Cần làm rõ nội dung logistie trong một đơn vị, và cách thức đánh giá hiệu quả hoạt động này

~ Các tài liệu tham khảo cần liên quan tới đề tài và được trích dẫn đầy đủ trung thực, chính xác

KẾT LUẬN

~ Đánh giá chung luận văn: đạt yêu cầu

~ Xếp loại sơ bộ luận văn: trung bình khá, theo Quy định đánh giá luận văn thạc sĩ của Trường Đại học Kinh tế Đà nẵng, ngày 18 tháng 8 năm 2017

Người nhận xét (ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS Nguyễn Thanh Liêm

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

Thông tin chung của học viên

Họ và tên học viên: Dương Ngọc Hải

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Ngày bảo vệ: 19/8/2017 ơ Quản trị hoạt động logistics tại Cụng ty Cổ phần

"Tên để tài: Phục vụ mặt đắt Sài Gòn - Chỉ nhánh Đà Nẵng

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Nguyên

2 Ý kiến đóng góp và nội dung sửa chữa ar mm Vị trí tham Ý kiến đóng góp Một tung 04 chSN SN | quí nạo

TT của Hội đồng sea (nếu bảo lưu nội dung thì | PHẾ MT NI tan luận văn đã phe chỉnh sửa

Bổ sung các phần trích dẫn | „

Kiểm tra kỹ phần tích | gu tham khảo in quan | Tang 4 5,6,

1 | din tai ligu (đặc biệt tài | đến liệu liên quan đến logistics | jogistics chính xác hơn đến logisies và quản tị| ¡22 s2 32 logisies và quản uị| 8 10412, 13, và quản trị logisties)

Sử dụng phương pháp mô

WÊ Íx§ , | tả, thống kê, phân tích dựa

2 |Viết lại phần mục tiêu tên các số liệu va tinh hinh| ‘Trang 2 nghiên cứu, phương pháp | thực tế để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu nghiên cứu a 3: ebzap | Đã chỉnh sửa, khắc phục | „

3 Kiên tra format, lỗi chính | nằm ở Chương | lãi chịnh t, hầu hết Trang, 14,17,

Hoe viên đẳng lèm cudn luận văn để nộp lưu chiêu ở Thư viện bản sao các tài liệu sau: Bản giải trình sửa chữa, Biên bain

.họp Hội đẳng đảnh gi luận văn, Bân nhận xé của hai phản biện

= Sa khi đã nộp lu chễu, Học viên nộp về Phòng Đào tạo bản sao Bản giải tình sửa chữa kèm theo lai giếy sóc nhân nộp

‘hen chiéu luận văn, trang thông tin luận din dé hoàn thành thủ tục xét tắt nghiệp.

Ngày đăng: 03/09/2024, 10:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  vẽ  'Tên  hình  vẽ  Trang - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng
nh vẽ 'Tên hình vẽ Trang (Trang 7)
Hỡnh  2.1:  Sơ  đồ  cơ  cấu  tổ  chức  của  Cong  ty - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng
nh 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cong ty (Trang 43)
Bảng  2.2:  Thống  kê  số  liệu  doanh  thu,  chỉ  phí,  lợi  nhuận  thực  tế  năm  2016 - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng
ng 2.2: Thống kê số liệu doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận thực tế năm 2016 (Trang 45)
Hình  2.2:  Chuỗi  cung  ứng  thu  gọn - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng
nh 2.2: Chuỗi cung ứng thu gọn (Trang 47)
Hình  2.4:  Quy  trình  mua  sắm  tại  SAGS  Đà  Nẵng - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng
nh 2.4: Quy trình mua sắm tại SAGS Đà Nẵng (Trang 49)
Hình  2.5:  Lược  đồ  quy  trình phục  vụ  chuyến  bay  đến - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng
nh 2.5: Lược đồ quy trình phục vụ chuyến bay đến (Trang 57)
Hình  2.6:  Lược  đồ  quy  trình  phục  vụ  chuyến  bay  đi - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng
nh 2.6: Lược đồ quy trình phục vụ chuyến bay đi (Trang 58)
Bảng  2.3:  Sản  lượng phục  vụ  bay  theo  cơ cầu  năm  2016 - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng
ng 2.3: Sản lượng phục vụ bay theo cơ cầu năm 2016 (Trang 58)
Bảng  2.6:  Sản  lượng  phục  vụ  hành  khách  năm  2016 - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng
ng 2.6: Sản lượng phục vụ hành khách năm 2016 (Trang 60)
Bảng  2.7:  Cơ  cầu  nhân  sự  Đội  Phục  vụ  hành  khách  hiện  nay  và  tần  suất - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng
ng 2.7: Cơ cầu nhân sự Đội Phục vụ hành khách hiện nay và tần suất (Trang 64)
Bảng  2.8:  Sản  lượng  phục  vụ  hàng  hóa  năm  2016 - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng
ng 2.8: Sản lượng phục vụ hàng hóa năm 2016 (Trang 65)
Hình  2.7:  Quy  trình  phục  vụ  hàng  hóa  di - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng
nh 2.7: Quy trình phục vụ hàng hóa di (Trang 66)
Bảng  2.9:  Sản  lượng phục  vụ  hành  lý  năm  2016 - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng
ng 2.9: Sản lượng phục vụ hành lý năm 2016 (Trang 68)
Bảng  2.10:  Danh  mục  trang  thiết  bị  sân  đỗ  của  Công  ty - (Luận văn thạc sĩ) Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng
ng 2.10: Danh mục trang thiết bị sân đỗ của Công ty (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w