1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bạn đã biết gì về judo tập 1 nxb tổng hợp 1990 kiều nguyễn 110 trang

110 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bạn Đã Biết Gì Về Judo
Tác giả Nguyễn, Biên Soạn
Chuyên ngành Judo
Thể loại Sách Giáo Khoa Tòng Hợp
Năm xuất bản 1990
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 11,42 MB

Nội dung

TUA Trong những năm gần đâu Judo đã oượt ra ngoài khuôn khồ một nghệ thuật chiến đẩu cồ truyền của Nhật Bản oà trở thành một món thề thao quốc tế được sự công nhận sả hâm mộ của toàn

LỜI NÓI ĐẦU CUA TÁC GIẢNGUỒN GỐC CỦA JUIUTSU (NHU THUẬT)

Nguồn gốc chính xác của Jujutsu có phần không rõ rang lắm trong quá khứ nhưng các học giả đã đưa ra một vài giá thuyết Nhìn chung cỏ 3 giả thuyết được các nhà sử học chấp nhận và đượ› xem như những giải đáp có giả trị về vấn đề này Chúng ta hãy xét qua những giả thuyết đó:một cách ngắn gọn,

Giả thuyết đầu tiên cho rằng Jujutsu xuất phát từ Trung Quốc và được người nước này tên là Chin Gen In (đôi khi gọi là Chen Yaun Ping) đưa sang Nhật Bản Chin rời bỏ Trung Quốc với hy vọng thoát khỏi sự khủng bố của triều đại Minh Người ta không biết chính xác ông đến Nhật vào năm nào, nhưng ông trở thành công dàn Nhật vào năm thứ 2 của triều Banji (1656) và mất vào

- năm thứ 11 của triều Kanmon (1671) Trong suốt thời gian lưu lại Nhật, ông sống tại một ngôi miếu tên là

Kokuseiji ở Azabu, Edo (Cựu Tokyo) Sống với ông còn có 3 người Ronin nữa.(họ là những dân quân) Fnkuno Shichiro Yueimon, Miura Yoji Eimon va Isogai Jiro Uemon Chin đã dạy cho ba người Ionin này những kỹ thuật Kenpo của Trung Quốc (cách tấn công vào những điềm yếu của đối phương), Từ những kỹ thuật này, ba

| con người phiêu bạt trên đã xây đựng nên những phương i pháp đặc biệt và đặt tên cho nó là Jujuteu (nhu thuật Ỉ Mỗi phương páp đều góp phần bồ sung thêm cho những gi Chin d& truyền dạy, nhưng chủng có nhiều điềm khá nhau Và từ đó bình thành ba trường phái Jujutsu: trường phải Fukuno, trường ¡ Miura và trường phái at ba trường phải đ được lưu truyền lại rất đầy đủ ý

Giả thuyết thứ hai về nguồn gốc của Jujutsu đồng tình với ý kiến cho rằng Jujntsu xuất phát từ Trưng Quốc nhưng họ lại cương quyết khẳng định rang chính một người Nhật đã truyền bá bộ môn này Một người Nhật tên là Akiyama Jiroheimon sang Trung Quốc chủ yếu là đề học Ý khoa Nhưng ông này cũng tìm tòi học hồi những bí quyết của Mukauucbi Sanee và hai mươi tim

| xảo thuật trong chiến đấu của các trường phái tại Trung : Quốc Khi trở về nước, Akiyama lập nên trường phái ' Yoshi Có người cho rằng Yoshi chính là cốt lõi của

| - Injntsu và toàn bộ nền nhu thuật của Nhật đã phát triền đựa trên nền tổng này Cũng có nhiều tai liệu ghi chép về trường phái Yoshi ,

Giả thuyết thứ ba bác bỏ bất cứ ý kiến nào cho rằng Trung Quốc bay một nước ngoài nào có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành và phát triền của Jujutsu

Vào những năm cnối của đời Sengoku (sau thời đại Nara), một người Takeuchi Chumudaiken Hisamori đã sáng lập và truyền bá Jujntsu Toàn bộ phương pháp của ông được xem là trường phải Takeuchi Sekiguchi, đã hoàn toàn được hệ thống hóa vào năm Temmon (1532) Và ông được cụng nhận là ôcha đểằ của nền Jujutsu Trường phái này cũng được nhiều tài liệu ghí lại

Sau khi xem xét ba giả thuyết duoc thiranhan trén, ta thấy một điền rõ ràng là: căn cứ vào những tài liệu hiện có chúng ta không thề đưa ra một kết luận cụ thề nào Tuy nhiên, từ những tài liệu này chúng ta phải ghi tạc cụng lao của Takeuchi Hisamori ôtỒ sư ằ của bộ mụn Jujutsu, một nhà chuyên môn đã luyện tập nhu thuật một thời gian dài trước cả Akiyama lẫn Chin Gen In

Tuy nhiên, chủng ta cũng phải ghi nhớ rằng theo thời gian những kỹ thuật và những điều được Chin Gen In và Akiyama Jirohcimon truyền dạy đổ có tác động mạnh mẽ đến toàn bộ quá trình phát triền của nền Nhu thuật Nhật Bản, và chắc chắn rằng nó đã góp phần thúc day sự lớn mạnh của môn võ thuật này Việc cả hai trường phải Chin Gen In và Akiyama Jioheimon đều có nguồn gốc từ Trung Quốc không hề làm ảnh hưởng đến kết quả trên Kenpo của Trung Quốc và Jujutsu của Nhật Bản boàn toàn cách biệt nhau, đo vậy, khi phân tích một cách tường tận có thề nói rằng toàn bộ nền “Nhu thuật ngày nay là thành quả của người Nhật.

3— SỰ PHÁT TRIỀN CỦA JUTUTSU

Jujutsu bắt đầu được truyền bá vào cuối đời Sengoku va vào những năm đầu tiên sửa đời Tokugawa nỏ càng được tra chuộng Các tầng lớp quân nhân đã dùng Jujutsu như một nghệ thuật quân sự Trong suốt thời gian 50 năm của ba đời Kanei, Banji và Kanmon (1624 — 1673) đã xuất hiện nhiều cao thủ Jujntsu và bọ đã lập nên những - trường phải riêng của niình Có thề kề một số trường phái như Taijutsu, Wajutsu, Oginaiuchi, Kognashi, enpo, Shirochi, Kumiuchi, Tenbari, Taido, v.v Ngay 18 cd cdl tờn ôJudoằ ay ae p đến trongJfkishin-

Ryu (trường phái ju| Gin bản kỹ thuật này bao gồm thế ném, đè, gạt, nói chung là làm thế nào hạ được đối phương mà không cần sử dụng vũ khí Tuy nhiên, không một trường phải nào đạt đến trình độ hoàn hảo mà thường là mỗi trường phải đi sâu vào một kỹ thuật đặc biết của tấn công hay phòng thủ

Dưới đây là danh sách các trường phải với những đặc trưng riêng được những người nghiên cửu võ thuật của Nhật Bản quan tâm : Takeuchi, Sekiguchi, Shibukawa,

Teihozan, Araki, Muso, Miura, Fukuno, Isogai, Seiko, Kajihara, Kito, Yoshi, Kyushin, Kanshi, Yoshioka, Shiyo, Ryoshin, Gisejitokuten Giga, Sosuishitsu, Shinshindo, Ka- sumishin, Kuraku, Yagyu, Asayama Ichiden, Shomaki, Shinshin, Shinkan, Doishitakan, Fusen, Tenjinshingoe, Daigo, Rikibai, Butoyaegaki, Suigetsu, Kusunoki, Yoshit- sune, Koyanu, Shinten, Tenshin, Seiko, Shimae, Yoshia- kishin, Shinkai và một số khác.

Ề 4— TỪ JUIUTSU ĐẾN JUDO

| “Thời kỳ hưng thịnh của Jujutsu kết thúc vào năm Ỉ 1868 vời cuộc cải cách Meiji (Minh Tri) Sau gin 300 năm bị trói buộc, đè nén dưi triều Tokugwa, nay Nhat Ỉ Bần đặc biệt quan tâm đến nền văn minh và văn hóa của ị } các nước tiến bộ ở phương Tây như các nước ở Châu Âu và Bắc Mỹ

Mù quảng chạy theo những gì được cho là thời thượng ở phương Tây, xã hội Nhật lúc bấy giờ hầu như không hề quan tâm đến những truyền thống dân tộc và xem Jujutsu như một trò man rợ Thái độ này rất phd biến, nhưng một số nhà quân sự trụ cột lập tức chuẩn bị

19 mọi điều kiện chờ thời cơ đề đăng đân Judo, Vậy là, củng với sự sụp đồ của nền đế chế, bộ môn Judo đã chào đời

Giáo sư Jigoro Kano, người sáng lập đạo đường Jùdo Kodokan, sinh vào năm đầu của triều Bansho (1861)

Năm 18 tuồi, ông vào đại học Tokyo, khoa Văn Là một người có nhiều hoài bão, Kano theo học Jujutsu như một môn ngoại khóa tại trường Tenjin Shinyo với Fukuda 'Yatsunosuke — người mở một trường nhỏ thi Nihonbashi Daikucho — Tokyo

Sau khi Fukudu mất, lso Euchi, người thử ba tốt nghiệp tại trường mở một trường khác tại Kanda Ota- manoike, từ đó Kano trở thành mòn sinh của Iso Kano rất dày công luyện tập và thường xuyên đạt được những tiến bộ đáng kề bao lâu ông được tiến cử làm trợ giảng và kề từ đó được sự hướng dẫn trực tiếp của thầy lao Từ khi thầy Jso mất, Kano gia nhập trường Kito lúc bấy giờ rất nồi tiếng, đứng đầu là thầy Motoyada và học trô của Ikubo Tsutoshi

Giáo sư Kano sử dụng cả hai trường cài Jujutsu Tenjin Shinyo va Kito lam nền tầng cho toàn bộ phương pháp mới của ông về Judo Sau khi so sánh cách huấn luyện của hai trường, ông rút ra kết luận là trường Tenjin Shinyo chủ yếu dạy về kỹ thuật ném đối phương, trong khi đó trường Kito lại đặc biệt quantâm đến Kata và

Atemi (tin cong vào chỗ biỀm) 7 Điềm khác biệt ay ae a ee xem xét lại toàn bộ Jujutsu, và ông vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện rằng mỗi một trường phái Jujutsu là một hệ thống riêng biệt

— được xây xong, ông ticn hanh việc đưa những lý thuyết này vào thực hành Sau khi tốt nghiệp đại học Tokyo

(1881), ông chuyền đến sống ở ngôi đền Eishoji tại Shi- moya Kitainaricho và biến khu tiền đường thành phòng tập cho bộ môn Judo mà ông đang hết lòng clam chit Điều này khiến các nhà sư vò cùng khiếp đâm Đây là khởi của trường phái Judo nhằm mục đích đào tạo cho các võ sinh trong nhà trường Kề từ đỏ ngôi đền

Eishoji trở thành đạo đường đầu tiên và là quê hương của Kododan Judo

Lúc đó, Kano mới 23 tuôi, là thầy của một Kodokan bẻ nhỏ với một sân tập mười hai chiếu (khoảng 20m3) và

9 võ sinh Nhưng tiếng lành đồn xa, chẳng mấy chốc ông phải dời từ:Shimoya Kitainaricho đến Kobnlan tại Kanda

Minami và ngay sau đó lại dời đến một sân tập mới 20 chiếu (khoảng 38m?) tai Kaminibancho

Chính xu hưởng xã hội trước đây đã đây lujutsu đến chỗ suy vong và tạo điều kiện khai sinh Judo nay đần dần qnay mãi nhọn tấn công cả Kano lẫn Kodokan Judo Thai độ tôn sùng một cách mù quảng chủ nghĩa vật chất của phương Tây và sự thờ ơ ghẻ lạnh đối với những gì thuộc về bản sắc dân tộc đã ngăn cần bước tiến

Ngày đăng: 01/09/2024, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w