HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TINBỘ MÔN KHOA HỌC VÀ KĨ THUẬT THÔNG TIN ---∞∞----BÁO CÁO MÔN MẠNG XÃ HỘI ĐỀ TÀI CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH TÌM ĐỒ THỊ CÂN BẰNG Giảng viên hướng dẫn:
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN KHOA HỌC VÀ KĨ THUẬT THÔNG TIN
-∞∞ BÁO CÁO MÔN
MẠNG XÃ HỘI
ĐỀ TÀI
CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH TÌM ĐỒ THỊ CÂN BẰNG
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS ĐỖ PHÚC
Sinh viên thực hiện: nhóm 08
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trước hết, nhóm em xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể Quý thầy cô Trường Đạihọc Công nghệ thông tin đã truyền đạt cho nhóm em những kiến thức quý báu đểnhóm em có thể thực hiện đồ án này
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Phúc đã tạo điều kiện và nhiệt tình hướngdẫn nhóm em thực hiện đồ án
Với vốn kiến thức hạn hẹp nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót Nhómem rất mong nhận được sự đóng góp và phê bình của thầy
Uit, tháng 12 năm 2015Họ tên sinh viên
(Kí tên)Điểu An BìnhPhạm Thị Huỳnh Liên
Lê Thị Kim DungTrần Diệu Đức Hạnh
Trang 3DANH SÁCH HÌNH
Hình 1: Bắt đầu chương trình 6
Hình 2: Đồ thị cân bằng 6
Hình 3: Đồ thị cân bằng(Check Harary) 7
Hình 4: Đồ thị cân bằng(Check Circle) 7
Hình 5: Đồ thị không cân bằng 8
Hình 6: Đồ thị không cân bằng(Check Harary) 8
Hình 7: Đồ thị không cân bằng(Check Circle) 9
2
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
I ĐỒ THỊ CÂN BẰNG 4
II ĐỒ THỊ HAI PHÍA 4
III CHU TRÌNH HAMILTON 4
CHƯƠNG 2: HIỆN THỰC CHƯƠNG TRÌNH 5
2 Nhập vào đồ thị không cân bằng 8
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG PHÁT TRIỂN 10
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.ĐỒ THỊ CÂN BẰNGĐồ thị cân bằng: các chu trình có một số chẵn các cạnh mang dấu trừ Đặc điểm của đồ thị có dấu cân bằng
Định lý: Đồ thị có dấu G là cân bằng nếu và chỉ nếu tập đỉnh G có thể được phân hoạch thành hai tập rời nhau sao cho một cạnh dương nối các đỉnh trong cùng một tập và các cạnh âm nối các đỉnh trong các tập khác nhau
II.ĐỒ THỊ HAI PHÍAĐồ thị hai phía (đồ thị lưỡng phân hay đồ thị hai phần) là một đồ thị đặc biệt,trong đó tập các đỉnh có thể được chia thành hai tập không giao nhau thỏa mãnđiều kiện không có cạnh nối hai đỉnh bất kỳ thuộc cùng một tập
Đồ thị hai phía thường được dùng để mô hình các bài toán ghép cặp (matchingproblem), quan hệ hôn nhân giữa tập những người đàn ông và tập những người
đàn bà, sinh viên chọn trường, thầy giáo chon tiết dạy trong thời khóa biểu v.v III.CHU TRÌNH HAMILTON
Chu trình hamilton là chu trình đi qua mỗi đỉnh của đồ thị đúng một lần
4
Trang 6CHƯƠNG 2: HIỆN THỰC CHƯƠNG TRÌNH
I.CẤU TRÚC DỮ LIỆUInput là đồ thị có dấu dưới dạng ma trận kềOutput là kết quả đồ thị có cân bằng hay không?II.CÁC CHỨC NĂNG
Nhập đồ thịHiển thị đồ thịKiểm tra đồ thị với chức năng Check Harary và Check CircleVới đồ thị cân bằng
Check Harary: hiển thị kết quả, tập đỉnh bên trái và tập đỉnh bên trái Check Circle: hiển thị kết quả
Với đồ thị không cân bằng Check Harary: hiển thị kết quả, tập các đỉnh làm cho đồ thị không cân bằng Check Circle: hiển thị kết quả và chu trình không cân bằng
Trang 8Hình 2: Đồ thị cân bằng
Kiểm tra đồ thị
Hình 3: Đồ thị cân bằng(Check Harary)
Hình 4: Đồ thị cân bằng(Check Circle)
Trang 92 Nhập vào đồ thị không cân bằng
Hình 5: Đồ thị không cân bằng
Kiểm tra đồ thị
Hình 6: Đồ thị không cân bằng(Check Harary)
8
Trang 10 Với chức năng Check Circle
Hình 7: Đồ thị không cân bằng(Check Circle)
Trang 11CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Trang 12TÀI LIỆU THAM KHẢO
%8B_hai_ph%C3%ADa