1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

BAI_GIANG_TIN_HOC_DAI_CUONG_8 docx

12 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu Học xong chương này sinh viên phải đạt được các mục tiêu sau: Kiến thức: - Diễn giải được khái niệm hệ điều hành và các chức năng của hệ điều hành. - Trình bày được sự phát triển của các hệ điều hành Kỹ năng: - Liệt kê một số hệ điều hành thông dụng Thái độ: - Ý thức được tầm quan trọng của khái niệm trong dạy học và nghiên cứu khoa học Khái niệm Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức chặt chẽ thành một hệ thống đảm bảo sự giao tiếp giữa người sử dụng và máy tính, chứa công cụ và dịch vụ giúp người sử dụng thực hiện chương trình, quản lý và khai thác các tài nguyên của hệ thống một cách tối ưu. 10.1. Chức năng hệ điều hành 10.2. Sự phát triển của các hệ điều hành 10.3. Một số hệ điều hành thông dụng 8.1. Chức năng hệ điều hành Hệ điều hành có các thành phần chính sau:  Chương trình nạp và thu dọn hệ thống trước khi tắt máy hay nạp lại.  Chương trình đảm bảo đối thoại giữa người và máy kể cả việc cung cấp các tiện ích cơ bản.  Quản lý các tiến trình (process management)  Quản lý thông tin ở bộ nhớ ngoài (hệ quản lý file).  Các chương trình điều khiển thực hiện chương trình, ghi biên bản hệ thống.  Các chương trình phục vụ như tạo khuôn dạng đĩa, làm đĩa hệ thống, dọn dẹp đĩa, khôi phục hệ thống, thay đổi các tham số môi trường hệ thống, đăng ký Internet, vào mạng, trao đổi thư điện tử. 8.2. Sự phát triển của các hệ điều hành Trước hết ta có thể phân hệ điều hành thành các loại sau: a. Đơn chương trình một người sử dụng: Các chương trình có thể thực hiện lần lượt và mỗi lần làm việc chỉ có một người được đăng ký vào hệ thống. Ví dụ: MS-DOS. b. Đa nhiệm một người sử dụng: Có nhiều chương trình có thể thực hiện đồng thời, mỗi thời điểm chỉ cho phép một người đăng ký vào hệ thống. Ví dụ: WINDOWS95. c. Đa chương trình đa người sử dụng: Cho phép nhiều chương trình cùng đồng thời thực hiện, cho phép nhiều người cùng đăng ký vào hệ thống trong cùng một thời điểm. Ví dụ WINDOWS 2000. Continue 8.2. Sự phát triển của các hệ điều hành (tt) Quá trình phát triển máy tính gắn liền với quá trình phát triển hệ điều hành:  Với các máy tính thệ hệ thứ nhất: hầu hết không có hệ điều hành.  Với các máy tính thệ hệ thứ hai: Hệ điều hành thời kỳ này là các hệ điều hành đơn chương trình, mỗi lúc chỉ có thể thực hiện một chương trình của người sử dụng.  Với các máy tính thệ hệ thứ ba: Đặc trưng quan trọng là chế độ đa chương trình.  Với các máy tính thệ hệ thứ tư: Các hệ điều hành rất đa dạng có những hướng phát triển ưu tiên mới: Đó là tính năng thân thiện vì đối tượng sử dụng là những người không chuyên nghiệp. 8.3. Một số hệ điều hành thông dụng a. Hệ điều hành DOS b. Hệ điều hành WINDOWS c. Hệ điều hành UNIX d. Hệ điều hành mạng 8.3. Một số hệ điều hành thông dụng a. Hệ điều hành DOS  DOS là hệ điều hành đơn chương trình, một người sử dụng.  DOS tổ chức thông tin trên đĩa từ theo một cấu trúc phân cấp có hình cây gọi là cấu trúc thư mục. Đơn vị thông tin lưu trữ trên đĩa gọi là file.  Giao tiếp giữa người và máy theo kiểu lệnh.  Về chức năng, trên DOS ta có thể thực hiện những công việc như: Tổ chức thư mục, tổ chức file, thực hiện các chương trình, đặt chế độ làm việc, tổ chức xử lý theo lô… 8.3. Một số hệ điều hành thông dụng b. Hệ điều hành WINDOWS Hệ điều hành WINDOWS có các đặc trưng chung sau đây:  Chế độ đa chương trình.  Chế độ giao diện dựa trên bảng chọn  Cung cấp nhiều công cụ xử lý đa phương tiện, khai thác tốt âm thanh, hình ảnh.  Cung cấp dịch vụ làm việc trong môi trường mạng. Các phiên bản: WINDOWS 95, WINDOWS 98, WINDOWS NT, WINDOWS 2000, WINDOWS ME, WINDOWS XP. 8.3. Một số hệ điều hành thông dụng c. Hệ điều hành UNIX UNIX có các đặc trưng sau:  Là hệ điều hành đa chương trình, nhiều người sử dụng.  Có một hệ chuẩn làm cơ sở cho nâng cấp, phát triển.  Có môđun giao diện với thiết bị ngoại vi mạnh.  Có hệ thống quản lý tệp rất tốt.  Hệ thống file của UNIX cũng được phân cấp theo cây thư mục có các thuộc tính để kiểm soát thẩm quyền: Quyền đọc, quyền sửa, quyền thực hiện cho bản thân người tạo ra file và cho những người khác.  Có nhiều chương trình tiện ích. . phép nhiều người cùng đăng ký vào hệ thống trong cùng một thời điểm. Ví dụ WINDOWS 2000. Continue 8. 2. Sự phát triển của các hệ điều hành (tt) Quá trình phát triển máy tính gắn liền với quá. những người không chuyên nghiệp. 8. 3. Một số hệ điều hành thông dụng a. Hệ điều hành DOS b. Hệ điều hành WINDOWS c. Hệ điều hành UNIX d. Hệ điều hành mạng 8. 3. Một số hệ điều hành thông dụng a chương trình, một người sử dụng.  DOS tổ chức thông tin trên đĩa từ theo một cấu trúc phân cấp có hình cây gọi là cấu trúc thư mục. Đơn vị thông tin lưu trữ trên đĩa gọi là file.  Giao tiếp giữa

Ngày đăng: 27/06/2014, 23:20

Xem thêm: BAI_GIANG_TIN_HOC_DAI_CUONG_8 docx

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w