1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học phương pháp học đại học tư duy sáng tạo

10 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀUTRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀMBỘ MÔN: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN I.THÔNG TIN TỔNG QUÁT: 1.Tên học phần tiếng Việt: Phương pháp học đại học –

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀUTRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM

BỘ MÔN: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

I.THÔNG TIN TỔNG QUÁT:

1.Tên học phần tiếng Việt: Phương pháp học đại học – Tư duy sáng tạo - Mã học phần: 010112190917

2. Tên học phần tiếng Anh: University Study Methods – Creative Thinking3.Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

☐ Giáo dục đại cương ☐ Kiến thức chuyên ngành

☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp

Trang 2

2.Học phần điều kiện:ST

3.Mục tiêu học phần – Course Objectives (COs):

Môn học cung cấp những kiến thức và trang bị các kỹ năng cần thiết để giúp sinh viên:

Mục tiêu

CĐR CTĐTphân bổ chohọc phầnKiến thức

CO1 Giúp cho sinh viên hiểu được bản chất và môi trường

học tập ở bậc đại học; Trang bị cho sinh viên cách xáclập mục tiêu và một số phương pháp học tập tích cực,hiệu quả;

PLO1

CO2 Giúp cho sinh viên bước đầu tiếp cận với các phương

pháp tư duy sáng tạo để tăng cường khả năng tư duysáng tạo trong những tình huống nhất định nhằm nângcao hiệu quả trong công việc, thúc đẩy nhanh quá trìnhhoạt động sáng tạo;

PLO1

Kỹ năng

CO3 Hiểu và vận dụng được các phương pháp học tập và

xác lập mục tiêu phù hợp để nâng cao hiệu quả học tậpở môi trường đại học; Hình thành khả năng tự học, họctập suốt đời của sinh viên;

PLO7

Trang 3

CO4 Hiểu và vận dụng được các phương pháp tư duy sáng

tạo để giải quyết các vấn đề phát sinh trong cuộc sống,học tập, làm việc, gia đình và xã hội một cách sáng tạo,hiệu quả;

PLO7

Mức tự chủ và trách nhiệm

CO5 Giúp sinh viên chủ động và tự giác trong học tập,

nghiên cứu và rèn luyện trong quá trình học tập bậc đạihọc và nâng cao khả năng tư duy sáng tạo trong mọihoạt động học tập, làm việc và cuộc sống

PLO11

Ghi chú: Vui lòng xem PLO trong từng chương trình đào tạo cụ thể.

4.Chuẩn đầu ra (CĐR) học phần – Course Learning Outcomes (CLOs):

Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Ký hiệu PLO: ProgramLearning Outcomes) theo mức độ sau:

Mục tiêuhọc phần(COs)

CĐR họcphần(CLOs)

CLO1.3 Hiểu được các phương pháp thu thập, xử lý và lưu trữ thông

tin hiệu quả phục vụ cho việc học tập;

CLO1.4 Hiểu được các hình thức tổ chức học tập, đánh giá các học

phần …

CO2

CLO2.1 Hiểu được các khái niệm cơ bản về tư duy sáng tạo và tầm

quan trọng của tư duy sáng tạo trong mọi mặt của đời sống;

CLO2.2 Hiểu được những rào cản cản trở con người tư duy một cách

sáng tạo; Hiểu được một số phương pháp tư duy sáng tạo, đặc biệt là

Trang 4

CLO3.1

Hiểu và vận dụng thành thạo kỹ năng xác lập mục tiêu từ đóxây dựng các mục tiêu học tập phù hợp; Có khả năng tự tạođộng lực cho bản thân để hoàn thành các mục tiêu mình đềra;

CLO3.2 Có khả năng thu thập, xử lý và lưu trữ thông tin hiệu quả

phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của bản thân;

CLO3.3

Tùy vào hình thức đánh giá học phần để tự xây dựng chomình phương pháp, cách thức học tập và hoàn thành các bàitập, bài thi hiệu quả;

Có khả năng vượt qua những rào cản cản trở khả năng tư duymột cách sáng tạo để bản thân nâng cao khả năng tư duy sángtạo trong mọi mặt của đời sống, đặc biệt là trong học tập củasinh viên;

CLO4.2

Giúp sinh viên có thể vận dụng thành thục các phương pháptư duy sáng tạo, đặc biệt là phương pháp SCAMPER trongquá trình tư duy sáng tạo để tạo ra nhiều ý tưởng, sản phẩmsáng tạo nâng cao hiệu quả trong học tập cũng như các lĩnhvực khác trong cuộc sống;

Có tinh thần trách nhiệm, cam kết thực hiện mục tiêu học tậpđã đề ra; Chủ động và sáng tạo; tích cực vận dụng những kiếnthức, kỹ năng trong học phần để không ngừng hoàn thiện,phát triển bản thân

Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào

tạo (Vui lòng xem trong từng chương trình đào tạo cụ thể).

CLOsPLO1PLO2PLO3PLO4PLO5PLO6 PLO7PLO8PLO9PLO10PLO11PLO12PLO13PLO14

Trang 5

4.2 X

5.Học liệu:

a.Tài liệu tham khảo bắt buộc:

[1] Micheal Michalko (Hải Đăng dịch) (2016), Trò chơi tư duy, NXB Thế Giới, HN;

[2] Bài giảng do giảng viên cung cấp

b.Tài liệu tham khảo lựa chọn:

[1] Nguyễn Duy Cần (2017), Tôi tự học, NXB Trẻ;[2] 1980 Books (2017), Học khôn ngoan để dẫn đầu, NXB Thế giới;[3] 1980 Books (2017), Học siêu tốc nhờ tư duy khác biệt, NXB ĐH KT Quốc dân;[4] Rob Eastaway (Phạm Anh Tuấn – dịch) (2015), Đổi mới tư duy – 101 cách khơi nguồnsáng tạo, NXB Trẻ, TP.HCM;

[5] Richard Weylman (2017), Sức mạnh của việc đặt câu hỏi Tại sao, NXB Công

Nội dung đánh giáThời

điểm

CĐRmôn học

Tỷ lệ%

A1 Đánhgiá quátrình

- Thực hiện đầy đủ nội quy lớp học;- Tính chủ động, mức độ tích cực thamgia các hoạt động trải nghiệm trong vàngoài giờ học theo yêu cầu của giảngviên;

- Hoàn thành các bài tập thực hành ởnhà và nộp bài đầy đủ;

- Tích cực tương tác trong các hoạtđộng tại lớp học

Tiêu chí đánh giá: Số điểm tùy theo

mức độ đáp ứng mục tiêu, yêu cầu củagiảng viên (Theo mục tiêu của họcphần)

Trongtừngbuổi học

Trang 6

A2 Đánhgiá giữakỳ

Sinh viên làm 1 bài kiểm tra giữa kỳdựa trên nội dung chuyên đề 1 tại lớptheo hình thức: Tự luận

Tiêu chí đánh giá: Theo mức độ hiểu,

ứng dụng các kiến thức đã học vàothực tế, theo yêu cầu của giảng viên

Cuốibuổi thứ3

CLO1,CLO3,CLO5

20%

A3 Đánhgiá cuốikỳ

Hình thức: Tự luận/Thực hành sản

phẩm sáng tạo

Tiêu chí đánh giá bài thi:

Về hình thức: Sản phẩm có tính thẩmmỹ, nguyên liệu thân thiện môi trường,tiết kiệm;

Về nội dung: Đảm bảo 3 yếu tố/tínhchất của sản phẩm sáng tạo;

Về các nội dung khác theo yêu cầu củabài đánh giá cuối kỳ

Kết thúchọc phầnít nhất 1tuần.(Theolịch thichungcủaTrường)

CLO1.CLO2,CLO3,CLO4,CLO5

60%

Tổngcộng

b Phương tiện dạy và học:

Phương tiện dạy học bao gồm: máy chiếu, bảng, giấy (A0, A4, A5, …), giấy màu, kéo, bútlông màu…

c Kế hoạch giảng dạy:

Tuần/buổi

CĐRhọcphần

Hoạt độngdạy và

học

Bài đánhgiáchính vàTài liệu

tài liệuthamkhảo

Tuần 1/buổithứ 1(5 tiết)

Chuyên đề 1: Phương pháphọc đại học

1.1 Môi trường học tập bậc

CLO1.1CLO1.2CLO3.1CLO5

Tổ chức các hoạt động trải nghiệm:

Bài tập kiểm tra (Tự luận)

[2]a,[1,2,3,6]b

Trang 7

đại học

1.1.1 Bản chất của giáo dụcđại học

1.1.2 Giá trị của giáo dục đạihọc

1.2 Xác lập mục tiêu và xâydựng kế hoạch học tập

1.2.1 Xác lập mục tiêu1.2.2 Xây dựng kế hoạch họctập

1.2.3 Tự tạo động lực tích cực

Game, tìnhhuống, thảo luận, thuyết giảng

Tuần 2/buổithứ 2(5 tiết)

Chuyên đề 1: Phương pháphọc đại học (tt)

1.3 Phương pháp thu thập, xửlý và lưu trữ thông tin hiệuquả

1.3.1 Phương pháp tìm kiếmthông tin, tài liệu học tập hiệuquả

1.3.2 Phương pháp sàng lọcvà xử lý thông tin

1.3.3 Phương pháp lưu trữthông tin, tài liệu học tập1.3.4 Một số lời khuyên đểhọc tập hiệu quả

CLO1.3CLO3.2CLO5

Tổ chứccác hoạtđộng trải

nghiệm:Game, tình

huống,thảoluận,

Bài tậpkiểm tra(Tự luận)

[2]a,[1,2,3]b

Tuần 3/buổithứ 3(5 tiết)

Chuyên đề 1: Phương pháphọc đại học (tt)

1.4 Phương pháp đọc, ghichép, ôn tập và thi cử

1.4.1 Phương pháp đọc tàiliệu

1.4.2 Phương pháp ghi chép1.4.3 Phương pháp ôn tập vàlàm bài hiệu quả theo các hìnhthức đánh giá

CLO1.4CLO3.3CLO5

Các hoạtđộng trảinghiệm:

Game,thảo luận,thực hành

Thựchành các

phươngpháp theo

nội dungbài học

[2]a,[1,2,3]b

Tuần 4/buổithứ 4

Chuyên đề 2: Tư duy sángtạo

2.1 Tổng quan về tư duy

CLO2.1CLO2.2CLO4.1

Các hoạt động trải nghiệm:

Bài tập kiểm tra (Tự luận)

[1,2]a,[4,5,6]b

Trang 8

2.1.1 Các khái niệm cơ bảnvề tư duy sáng tạo

2.1.2 Tầm quan trọng của tưduy sáng tạo

2.1.3 Những rào cản của tưduy sáng tạo

2.1.4 Khơi dậy động lực sángtạo

giảng, làm bài các bài kiểm tra tựđánh giá về tư duy sáng tạo

Tuần 5/buổithứ 5(5 tiết)

Chuyên đề 2: Tư duy sángtạo (tt)

2.2 Phương pháp sáng tạoSCAMPER

2.2.1 Một số phương phápsáng tạo cơ bản

2.2.2 Phương pháp sáng tạoSCAMPER

CLO2.3CLO4.2 động trảiCác hoạt

nghiệmcác nguyên

lý sángtạo, thuyết

giảng

Bài tập kiểm tra (Tự luận)

[1,2]a,[4,5,6]b

Tuần 6/buổithứ 6(5 tiết)

Chuyên đề 2: Tư duy sángtạo (tt)

2.2 Phương pháp sáng tạoSCAMPER (tt)

2.2.3 Ứng dụng các nguyên lýcủa phương pháp sáng tạoSCAMPER vào thực tiễn 2.2.4 Một số lời khuyên đểphát huy khả năng sáng tạo

CLO4.1CLO4.2CLO5

Các hoạtđộng trảinghiệmứng dụngcác nguyên

lý sángtạo, thuyết

giảng

Kiểm tra:Tạo sảnphẩm/ýtưởngsáng tạo

[1,2]a,[4,5,6]b

8.Quy định của học phần:

a Quy định về đánh giá chuyên cần, quá trình: Điểm trung bình của các bài kiểm tra

thường xuyên, kiểm tra định kỳ, điểm chuyên cần thái độ học tập chiếm tỷ lệ 20%

b Quy định về đánh giá giữa kỳ: 20% điểm học phần, Hình thức thi: Tự luận.c Quy định về đánh giá cuối kỳ: 60% điểm học phần; Hình thức thi: Thực hành – Vấn

đáp

d Quy định về cấm thi cuối kỳ: Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học của học

phần sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần

e Nội quy lớp học:

Cam kết của Giảng dạy đúng theo đề cương, kế hoạch giảng dạy; Phương

Trang 9

giảng viên pháp giảng dạy tích cực: Học qua trải nghiệm; Đảm bảo thời

lượng giảng dạy và các quy định khác đảm bảo chất lượng;Yêu cầu đối với

sinh viên

Tham dự lớp đầy đủ; Đi học đúng giờ; Mang thẻ đeo và sổ tay kỹnăng khi đến lớp; Hoàn thành tốt nhất các yêu cầu bài tập đượcgiao về nhà và tại lớp;

Quy định về hànhvi trong lớp học

Nghiêm túc, tích cực; Giao tiếp, ứng xử văn minh, lịch sự; Điệnthoại luôn để chế độ tắt tiếng hoặc tắt máy

Các quy địnhkhác Thực hiện đúng quy tắc văn hóa ứng xử của trường.

9. Ngày biên soạn: 15/8/2018

ThS Lê Thị Hiếu Thảo

Trang 10

Chịu trách nhiệm khoa họcGiảng viên đọc lại, phản biệnPGĐ PT Trung tâm

ThS Lê Thị Hiếu Thảo

Phê chuẩn của Chủ tịch hội đồng khoa học và đào tạo

GS.TS Nguyễn Lộc

10 Ngày cập nhật:

<Ghi rõ thời gian và nội dung cập nhật>

Trưởng Bộ mônTrưởng khoaGiảng viên biên soạn

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:53

w