1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học tư duy sáng tạo trong kinh tế

7 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư duy sáng tạo trong kinh tế
Trường học Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Quản lý - Kinh doanh
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 47,38 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀUVIỆN QUẢN LÝ – KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Kiến thức: Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức về tư duy sáng tạo trong

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QUẢN LÝ – KINH DOANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG KINH TẾ ( CREATIVE THINKING IN ECONOMICS)

- Mã học phần:

- Số tín chỉ: 2

- Học phần tiên quyết/học trước: Không

- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): không

2 Mục tiêu của học phần :

- Kiến thức: Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức về tư duy sáng tạo trong kinh tế,

tầm quan trọng của tư duy sáng tạo, khám phá sức mạnh của trí tuệ sáng tạo; các phương pháp và kỹ thuật tư duy sáng tạo của thế giới, quản lý sáng tạo và đổi mới

- Kỹ năng: Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để suy nghĩ phát triển các ý tưởng mới,

sử dụng các công cụ sáng tạo một cách thành thạo, biết cách nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh thông qua mô hình “tư duy sáng tạo”; biết cách khởi tạo ý tưởng kinh doanh và đưa ý tưởng sáng tạo đến với thị trường

- Thái độ: Nghiêm túc, tự tin, biết cách phát triển khả năng sáng tạo trong mọi lĩnh vực, tự thích

nghi trong môi trường học tập, ở công sở, chủ động, tự suy nghĩ tìm ra vấn đề mới cần giải quyết và sáng tạo ra những phương pháp giải quyết vấn đề mới một cách hiệu quả, phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Sau khi kết thúc môn học này, sinh viên sẽ

- Nâng cao năng lực tư duy và khả năng sáng tạo

- Có khả năng đưa ra những quyết định hiệu quả dựa trên các phương pháp tư duy sáng tạo, khoa học

- Nắm được những mấu chốt quan trọng để lựa chọn và thực thi giải pháp hiệu quả cũng như hiểu và biết áp dụng những nguyên tắc, công cụ, phương pháp tối ưu trong tư duy kinh tế, giải quyết vấn đề một cách khoa học và hiệu quả

- Thay đổi từ thế bị động sang thế chủ động và tự tin trong việc nắm bắt vấn đề và ra quyết định

- Biết cách nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh thông qua mô hình “tư duy sáng tạo”

Trang 2

- Biết cách quản lý sáng tạo và đổi mới, biết cách khơi tạo ý tưởng kinh doanh và đưa

ý tưởng vào thương mại hóa

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

Nội dung chi tiết

vụ cụ thể của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệ

m, thực hành, điền dã

Lý

thuyết

Bài tập, thảo luận

Chương 1: Tổng quan về tư duy sáng tạo 6

Nghiên cứu trước: Tài liệu chính, tài liệu tham khảo, chương 1

1.1 Khái niệm về tư duy và năng lực tư duy

1.2 Lý thuyết về năng lực tư duy của GS

Gardner (ĐH Harvard)

1.3 Những dạng tư duy cơ bản

1.3.1 Tư duy sáng tạo

1.3.2 Tư duy phản biện

1.3.3 Tư duy tổng hợp

1.3.4 Tư duy phân tích

1.3.5 Tư duy logic ( hệ thống)

1.3.6 Tư duy từ tổng thể đến cụ thể, từ gốc

đến ngọn, từ dài hạn đến ngắn hạn

1.4 Sáng tạo và Tư duy sáng tạo

1.4.1 Khái niệm về sự sáng tạo

1.4.2 Các thành phần của tính sáng tạo

1.4.3 Khái niệm, vai trò của tư duy sáng tạo

1.4.4 Phát triển tư duy sáng tạo

1.5 Quá trình sáng tạo

Giúp SV hiểu được thế nào là tư duy, năng lực tư duy; những loại hình tư duy căn bản và

phổ biến; sáng tạo và

tư duy sáng tạo, các thành phần của tính sáng tạo cá nhân và

những phương pháp giúp mỗi người suy nghĩ sáng tạo Giúp người học hiểu rõ triết lý của sự sáng tạo, các tiêu chí của một giải pháp sáng tạo, từ đó đưa ra những giải pháp sáng tạo và hiệu quả

Chương 2 Các phương pháp tư duy và sáng

tạo

16

Nghiên cứu trước: Tài liệu chính, tài liệu tham khảo, chương 2

2.1 Phương pháp SCAMPER

2.1.1 Nguyên lý thay thế (Substitute) và

ứng dụng

2.1.2 Nguyên lý kết hợp (Combine) và ứng

dụng

2.1.3 Nguyên lý thích nghi (Adapt) và ứng

dụng

2.1.4 Nguyên lý thay đổi (Modify) và ứng

dụng

2.1.5 Nguyên lý dùng cho mục đích khác

(Put to other uses)

2.1.6 Nguyên lý loại bỏ (Eliminate)

2.1.7 Nguyên lý đảo ngược/ sắp xếp lại

(Reverse/Rearrange)

Giúp người học hiểu nguyên lý sáng tạo SCAMPER biết khi nào áp dụng từng nguyên lý hoặc kết hợp các nguyên lý

trong S-C-A-M-P-E-R và các ứng dụng của nguyên lý này để sáng tạo trong thực tiễn

2

Trang 3

2.2 Phương pháp “Vận não công”,

“Tập kích não” (Brain-storming)

2.2.1 Giới thiệu về bộ não người

2.2.2 Khái niệm não công/

Brainstorming

2.2.3 Lợi ích của Brainstorming

2.2.4 Tác nhân gây động não

2.2.5 Đặc điểm của Brainstorming

2.2.6 Các bước tiến hành

2.2.7 Ưu, nhược điểm

2.2.8 Trạng thái tâm lý khi

Brainstorming

2.2.9 Các phương thức Brainstorming

3.1.10 Rào cản trong thực tiễn

2.3 Phương pháp “Bản đồ tư duy”

(Mind Map)

2.3.1 Khái niệm

2.3.2 Đặc điểm

2.3.3 Yêu cầu

2.3.4 Cấu trúc của lược đồ tư duy

2.3.5 Các bước tiến hành

2.3.6 Các loại lược đồ tư duy

2.3.7 Ưu, nhược điểm

2.4 Phương pháp “Sáu chiếc nón

tư duy” (Six Thinking Hats)

2.4.1 Khái niệm

2.4.2 Nguyên lý của sáu chiếc nón tư

duy

2.4.3 Triển khai vận hành 6 chiếc nón

tư duy

2.4.4 Thực hành

2.5 Phương pháp Thu thập ngẫu

nhiên (Random Input)

2.5.1 Khái niệm

2.5.2 Triển khai vận hành

2.6 Phương pháp Nới rộng khái

niệm (Concept Fan)

2.6.1 Khái niệm

2.6.2 Các bước tiến hành

2.7 Phương pháp Kích hoạt

(Provocation)

2.7.1 Khái niệm

2.7.2 Các bước tiến hành

2.8 Phương pháp “Một trình tự

đơn giản để sáng tạo” (DOIT)

2.8.1 Khái niệm

Giúp người học nắm vững cách sử dụng các công cụ tư duy sáng tạo cơ bản như phương pháp Brain-storming, phương pháp Mindmap, phương pháp Six Thinking Hats và một

số phương pháp khác nhằm tự tin để phát triển tư duy sáng tạo của mình trong học tập cũng như trong công việc sau này

Nghiên cứu trước: Tài liệu chính, tài liệu tham khảo [3], [4], [6], [9]

Trang 4

2.8.2 Cách tiến hành

3.1 Khái niệm, vai trò của khơi nguồn sáng tạo

3.2 Người khơi nguồn sáng tạo phải làm gì?

3.3 Các phương pháp giúp khơi nguồn sáng tạo

3.4 Cách khơi tạo ý tưởng kinh doanh

Giúp người học hiểu thế nào là khơi nguồn sáng tạo, làm sao để

trở thành người khơi nguổn sáng tạo cho bản thân, cho nhân viên trong tổ chức

Ứng dụng biết cách khởi tạo ý tưởng kinh doanh

Nghiên cứu tài liệu tham khảo [11]

Chương 4: Quản lý tính sáng tạo và đổi mới 8

4.1 Đổi mới, các hình thức đổi mới

4.2 Các yếu tố làm cản trở quá trình đổi mới

và sáng tạo-Đường cong chữ S

4.3 Qui trình Quản lý sáng tạo và đổi mới

4.3.1 Khơi tạo ý tưởng, sáng tạo

4.3.2 Nhận biết cơ hội

4.3.3 Đánh giá ý tưởng sáng tạo, đổi mới

4.3.4 Đưa ý tưởng sáng tạo, đổi mới đến

với thị trường

4.3.5 Kiểm tra tiến độ, điều chỉnh và tiếp

tục

4.3.5 Nâng cao tính sáng tạo cá nhân và

Nhóm sáng tạo

Giúp người học hiểu vấn đề đổi mới, một dạng của sáng tạo trong quản lý kinh tế, các hình thức đổi mới, Các yếu tố làm cản trở quá trình đổi mới, sáng tạo, nắm kiến thức cơ bản về quy trình đổi mới, sáng tạo

Nghiên cứu tài liệu tham khảo [13]

5.1 Khái niệm và vai trò của kinh tế sáng tạo

trong nền kinh tế hiện đại.

5.2 Mô hình sáng tạo trong kinh tế ngày nay

5.3 Công nghiệp sáng tạo

5.3.1 Khái niệm

5.3.2 Phát triển công nghiệp sáng tạo tại

một số quốc gia trên thế giới

5.3.3 Phân ngành sản phẩm ngành công

nghiệp sáng tạo

5.3.4 Lợi ích kinh tế – xã hội của việc

phát triển Công ngiệp sáng tạo

5.4 Nông nghiệp sáng tạo

5.4.1 Khái niệm

5.4.2 Vai trò của Nông nghiệp sáng tạo

trong nền Kinh tế sáng tạo

5.4.3 Phát triển nông nghiệp sáng tạo

trên thế giới và Việt Nam

Giúp người học hiểu được thế nào là kinh tế sáng tạo, vai trò, giá trị của kinh tế sáng tạo trong nền kinh tế hiện đại; mô hình sáng tạo trong kinh tế ngày nay; việc phát triển kinh tế sáng tạo tại một số quốc gia trên thế giới cững như tiềm năng kinh tế sáng tạo của Việt Nam

Hiểu được 3 ngành

Nghiên cứu trước: Tài liệu chính, tài liệu tham khảo

4

Trang 5

5.5 Dịch vụ sáng tạo

5.5.1 Khái niệm

5.5.2 Các ngành dịch vụ sáng tạo

5.5.3 Kinh nghiệm thế giới về dịch vụ

sáng tạo 5.5.4 Dịch vụ sáng tại tại VN

chính của Kinh tế sáng tạo là công nghiệp sáng tạo, nông nghiệp sáng tạo và dịch vụ sáng tạo Sự phát triển của các ngành này trên thế giới và tại Việt Nam

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập:

10% điểm học phần

5.2 Điểm thi giữa học phần: 30% điểm học phần ( điểm thuyết trình)

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần.( Điểm tiểu luận hết môn, Sản phẩm sáng tạo, Ý tưởng kinh doanh- Kế hoạch khởi nghiệp)

6 Tài liệu học tập:

6.1 Tài liệu chính

Bài giảng Tư duy sáng tạo trong kinh tế” của Giảng viên

6.2 Tài liệu tham khảo:

[1] Lại Thế Luyện (2016) Kỹ năng tư duy sáng tạo NXB Hồng Đức, TP.HCM

[2] Micheal Michalko (Hải Đăng dịch) (2016).Trò chơi tư duy NXB Thế Giới, Hà Nội [3] Phan Dũng (2010) Các phương pháp sáng tạo NXB Trẻ, TP.HCM

[4] Phan Dũng (2010) Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản NXB Trẻ, TP.HCM [5] Rob Eastaway (Phạm Anh Tuấn – dịch) (2015) Đổi mới tư duy – 101 cách khơi nguồn sáng tạo – NXB Trẻ, TP.HCM

[6] Tonny và Barry Buzan (2009) “Bản đồ tư duy”, “ Sức mạnh của Trí tuệ sáng tạo”, NXB Tổng hợp, TP.HCM

[7] Michael Michalko, Đột phá sức sáng tạo - Bí mật của những thiên tài sáng tạo, NXB Tri thức, 2006

[8] Ritchhart, R., Church, M., Morrison, K (2011) Making Thinking Visible

Jossey-Bass

[9] Võ Quanh Nhân và Trần Thế Vỹ - Các phương pháp suy luận và sáng tạo

[10]Roger Von Oech, Cú đánh thức tỉnh trí sáng tạo, NXB Lao động- Xã hội

Trang 6

[11] Jack Foster, Khơi nguồn sáng tạo, NXB Lao động- Xã hội

[12] Steve Job, Những bí quyết đổi mới, sáng tạo, Best seller

[13] Cẩm nang kinh doanh Harvard, Quản lý tính sáng tạo và đổi mới ( Managing Creativity and Innovation), NXB Tổng hợp TP.HCM

[14] Osho, Sáng tạo- Khơi nguồn sức mạnh từ bên trong,

7 Thông tin về giảng viên

- Họ tên Giảng viên: VÕ THỊ THU HỒNG

- Chức vụ : Trưởng Ngành Quản trị kinh doanh- Viện Du lịch- Quản lý- Kinh doanh, Trường

Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu

- Ngày sinh: 06 – 01 -1955

- Học vị: TIẾN SĨ

- Tel: 0975 516 729

- Email: autumnrore_vo@yahoo.com

LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY

Tư duy và năng lực tư duy; Các dạng tư duy cơ bản

2 Chương 1 (tt): Sáng tạo, các thành phần của sáng tạo, quá trình sáng tạo

Chương 2: Các phương pháp tư duy sáng tạo Giới thiệu nguyên lý SCAMPER- Substitude- Combine và ứng dụng ( 2 tiết)

3 4 Chương 2 (tt) SCAMPER – Adapt - Modify - Put to other

use – Eliminate - Reverse và ứng dụng

4 4 Chương 2 (tt) Phương pháp “Vận não công”

(Brain-storming), Phương pháp “Bản đồ tư duy” (Mind Map)

5 4 Chương 2(tt): Phương pháp “Sáu chiếc nón tư duy” (Six

Thinking Hats); Phương pháp Thu thập ngẫu nhiên (Random Input); Phương pháp Nới rộng khái niệm (Concept Fan);

2

Chương 2(tt): Phương pháp Kích hoạt (Provocation);

Phương pháp “Một trình tự đơn giản để sáng tạo” (DOIT) Chương 3: Khái niệm, vai trò của khơi nguồn sáng tạo Người khơi nguồn sáng tạo phải làm gì?

1

Chương 3 (tt): Các phương pháp giúp khơi nguồn sáng tạo Cách khơi tạo ý tưởng kinh doanh

Chương 4: Quản lý tính sáng tạo và đổi mới:

Đổi mới, các hình thức đổi mới;

6

Trang 7

8 4 Chương 4 (tt)

Các yếu tố làm cản trở quá trình đổi mới và sáng Đường cong chữ S

Qui trình Quản lý sáng tạo và đổi mới

Tình huống thực tiễn ( Thảo luận nhóm)

1

Qui trình sáng tạo và đổi mới (tt)

Chương 5 Kinh tế sáng tạo

Khái niệm và vai trò của kinh tế sáng tạo trong nền kinh tế

hiện đại

Mô hình sáng tạo trong kinh tế ngày nay Công nghiệp sáng tạo

Nông nghiệp sáng tạo Dich vụ sáng tạo Hệ thống môn học – Cho đề tài và hướng dẫn viết tiểu luận hết môn

Phương pháp giảng dạy: Giảng – Slide- máy chiếu, thảo luận nhóm , thuyết trình, bài tập nhóm

Vũng Tàu, ngày 30 tháng 12 năm 2018

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

(DUYỆT)

TS VÕ THỊ THU HỒNG

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:38

w